Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Tong quan ve moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 38 trang )

I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.

KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG

Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định:
-->>“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” <<--

Thành phần môi trường gồm các yếu tố vật chất tạo thành môi trường như: đất, nước, không khí, âm
thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.


I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.

KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG

Khí quyển

Sinh quyển

Môi trường
thiên nhiên

Thạch quyển

Thủy quyển



I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG
2. NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

- Là không gian sống của con người và các loài sinh vật;
- Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người;
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản
xuất của mình;
- Là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất;
- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

Môi trường có vai trò quan trọng vì nó ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và sinh vật.


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ
GIẢI PHÁP
Ô nhiễm
Ô nhiễm đất

Ô nhiễm nước

không khí


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Khái niệm




Không khí : Là hỗn hợp nhiều chất khí và
hơi nước bao quanh trái đát không màu
không mùi không vi



Không khí là nguồn gốc sự sống

Ô nhiễm không khí : không khí có chứa
các chất độc bụi bẩn hoặc làm biến đổi
các tính chất của không khí gây hại lên
con người và môi trường

Là áo

Cung

giáp

cấp ôxi

Chứa
đựng khí
thải


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ


Nguồn ô nhiễm
Tự nhiên

Nhân tạo



Do hoạt động của núi lửa





Do đốt nhiên liệu

Do cháy rừng





Do chất thải của các nghành công

Do bão cát



Do đại dương




Gang thép



Do thực vật



Luyện kim màu



Do vi khuẩn vi sinh vật



Hóa chất



Do phóng xạ



Sx giấy phân bón …….

nghiệp :



CO2

Chlorofluorocarbons
(CFC)

Nitơ oxit NO2

Sulphur
dioxide
SO2

đốt than, dầu hay
gỗ.

từ hệ thống điều hòa

gây mưa axit. Do đốt

đốt cháy trong các nhà máy

không khí hoặc tủ

cháy nhiên liệu như

điện. Nhà máy giấy và các

lạnh

than đá và dầu.


ngành công nghiệp hóa chất


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

* Hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính là trao đổi nhiệt không cân bằng giữa Trái Đất với không
gian xung quanh, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên.


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

* Hiệu ứng nhà kính
Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:



Làm nhiệt độ toàn cầu tăng, dẫn đến các hệ quả sau như băng tan, hạn hán, cháy rừng, mực nước biển tăng,…. ảnh
hưởng đến hệ sinh thái toàn cầu


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

* Hiệu ứng nhà kính
Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:




Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người, sản xuất nông nghiệp, biến đổi hệ sinh thái.


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

* Mưa axit


Mưa axit là hiện tượng mà nước mưa có độ pH thấp hơn 5,6.



Cơ chế hình thành mưa axit:


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

* Mưa axit


Ảnh hưởng của mưa axit.



Ảnh hưởng đến ao hồ và hệ thủy sinh




Ảnh hưởng lên thực vật và đất



Ảnh hưởng đến khí quyển



Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc



Ảnh hưởng đến vật liệu:



Ảnh hưởng đến con người


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

* Sương mù quang hóa







Tác động của sương mù quang hóa;
Tác động lên sức khỏe con người
Tác động đến thực vật
Tác động đến vật chất


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Các giải pháp giảm ô nhiễm không khí:






Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.







Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng sạch.

Phát triển các quá trình sản xuất sạch:
Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất.

Tận dụng và quay vòng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1 nhà máy hay nhiều nhà máy để tận
dụng sản phẩm phụ hay chất thải.
Thực hiện đúng quy trình công nghệ, định mức chính xác vật liệu.
Xử lý triệt để khí thải tại nguồn
Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí.
Trồng nhiều cây xanh.


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM ĐẤT

Do sử dụng nông dược và phân hoá học

Do chất thải công nghiệp, nông nghiệp,chất phóng xạ

Hoạt động khai khoáng

Khí thải công ngiệp gây mưa axit làm hại đất


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM ĐẤT
Thành phần cơ bản của đất
1. Do đá phá hủy
5. Côn trùng, nguyên

Chất vô


Sinh vật


sinh, tảo

Click to edit Master text styles

Chất hữu

Second level



4. O2, CO2, N2
2. Do động vật phân hủy

Không
khí

3. Thực chất là dung
dịch đất
Nước

Third level
Fourth


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM ĐẤT

Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT LÀ GÌ ?
Ô nhiễm tài nguyên đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất, gây ảnh hưởng

đến đời sống của sinh vật và con người


Thực trạng ô nhiễm tài nguyên đất

Sử dụng quá nhiều
thuốc
trừ
phân
thải
xử

ĐấtRác
trồng
bịkhông
sa
mạc
hóa
Đất
nhiễm
phèn
Đất
nhiễm
mặn
Bệnh
dịch
do
ôsâu,
nhiễm
đấtbón tàn phá đất



II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM ĐẤT

Nguyên nhân gây ô nhiễm tài nguyên đất
Click to edit Master text styles
Second level
KhíThird
hậu level

Công nghiệp

Fourth level
Fifth level

Tự nhiên

Núi lửa

Xói mòn lắng đọng

Nhân tạo

Do chất thải

Sinh hoạt

Nông nghiệp



Ô nhiễm đất do tự nhiên

Sự nóng
lênphun
của trái
Núi lửa
tràođất


Ô nhiễm do chất thải công nghiệp

Khai thác khoáng sản
Chất thải công nghiệp
Quá trình khai khoáng gây ô nhiễm và suy thoái môi trường đất ở mức động hiêm trọng nhất
Các loại phế thải rắn từ công nghệ sản xuất và quá trình sử dụng sản phẩm.
Thải khí độc (SO2,H2S…), nước thải ra môi trường


Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp

thải
nôngsâu,
nghiệp
SửRác
dụng
thuốc
phân bón

Sự phân

lên men
khí tạo
ra các
S vàtrùng
N độcvới
từ liều
các lượng
núi ráccao.
khổng
cóloại
nguồn
nông
Dùng
bónhiếm
hóa học,
thuốc
trừhợp
sâu,chất
cỏ, côn
Mộtlồsố
phângốc
chứa
tạpnghiệp.
chất kim
loại và á kim độc, có thể tích tụ ở các tầng mặt của đất.


Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt

Nước

Rác
sinhthải
hoạtsinh hoạt

Nước
sinh
hoạtthức
theo ăn
cống
rãnh
đổ ra
mương
và túi
có thể
đổ Đốt
ra đồng
ruộng
kéođộc
theo
phân
và làm
ô nhiễm
Rác
gồmthải
cành
lá cây,
thừa,
gạch,
vữa,
polime,

nylon.
rác tạo
ra khí
theo
giórác
đi rất
xa, tro

thể
còn chứa chất độc làm ô nhiễm đất và cây trồng.
đất.


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM ĐẤT

ỹt
hu
ok
ca

Khống chế rác thải

cao
Bón phân hóa học hợp lý

ất
ch



ng

diệt trừ sâu bệnh

a

hế

chim, côn trùng

Hạn chế sử dụng thuốc có độc tính

gc

Áp dụng kỹ thuật sinh học, lợi dụng

ốn
Kh

ật

Biện pháp khắc phục ô nhiễm tài nguyên đất

Xử lý chất thải rắn, lỏng, khí.
Áp dụng công nghệ
tuần hoàn kín.


II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG & GIẢI PHÁP
1. Ô NHIỄM NƯỚC


* Nước

 là 1 hợp chất hóa học của O2 và H2,
CTHH: H2O

 là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường quyết định sự tồn
tại và phát triển bền vững của đất nước (tài nguyên đặc biệt quan trọng)

Mô hình phân tử nước

 chiếm 70% diện tích của Trái Đất nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước

Click to edit Master text styles
Second level
Third level

trên trái đất nằm trong các nguồn để khai thác dùng làm nước sinh hoạt

Fourth level
Fifth level


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×