Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nghiên cứu bể lắng lớp mỏng kết hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng áp dụng cho nhà máy nước thị xã hồng ngự (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN CHU

NGHIÊN CỨU BỂ LẮNG LỚP MỎNG
KẾT HỢP VỚI BỂ PHẢN ỨNG CÓ LỚP CẶN
LƠ LỬNG ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY NƯỚC
THỊ XÃ HỒNG NGỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN CHU
KHÓA : 2015 - 2017

NGHIÊN CỨU BỂ LẮNG LỚP MỎNG
KẾT HỢP VỚI BỂ PHẢN ỨNG CÓ LỚP CẶN
LƠ LỬNG ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY NƯỚC
THỊ XÃ HỒNG NGỰ


Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số : 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRỊNH XUÂN LAI

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN CHU
KHÓA : 2015 - 2017

NGHIÊN CỨU BỂ LẮNG LỚP MỎNG
KẾT HỢP VỚI BỂ PHẢN ỨNG CÓ LỚP CẶN
LƠ LỬNG ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY NƯỚC
THỊ XÃ HỒNG NGỰ
Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số : 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRỊNH XUÂN LAI

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

GS.TSKH TRẦN HỮU UYỂN
Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, em nhận được sự quan tâm giúp đỡ của quí thầy giáo, cô giáo và Khoa Sau
Đại học để hoàn thành khóa học.
Trước hết cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Tịnh Xuân Lai đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em thực hiện luận văn tốt nghiệp, cũng như các
Thầy, Cô trong Khoa Kỹ thuật hạ tầng và môi trường đô thị, Khoa Sau Đại học
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong
suốt quá trình học tập. Ngoài ra, xin gửi lời cám ơn đến một số anh, chị và bạn
bè ở Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước và môi trường đô thị Đồng Tháp
đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin gửi lời cám ơn tới các bạn trong lớp CH2015 D, khóa 2015 – 2017 đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, những người thân, đồng
nghiệp, bạn bè đã luôn tin tưởng, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá
trình học tập.
Mặc dù đã rất cô gắng, nhưng do trình độ kiến thức và thời gian có hạn,
nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu xót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo
của quí Thầy, Cô để các nghiên cứu sau được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2017
Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Chu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của Tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Chu


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ............................................................................. .... ................1
Mục đích nghiên cứu ........................................................................... .... ........... 3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... .... ............. 3
Phương pháp nghiên cứu .................................................................. .... .............. 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................... ..... ............ 3
Cấu trúc luận văn ............................................................................... ...... ........... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI BỂ LẮNG VÀ BỂ PHẢN ỨNG

TRONG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT ...................................... .... ........ 5
1.1. Tổng quan về công nghệ xử lý nước mặt tại các nhà máy nước của Việt
Nam ............................................................................................................ ......... 5
1.1.1. Công nghệ xử lý nước mặt ......................................................... ........... 5
1.1.2. Ưu, nhược điểm .................................................................................... 21
1.2. Các loại bể lắng và bể phản ứng trong công nghệ xử lý nước mặt ..... .... ... 22
1.2.1. Các loại bể lắng ........................................................................ ..... ..... 22
1.2.2. Các loại bể phản ứng tạo bông cặn .......................................... ..... ...... 25
1.3.Tổngquan về nhà máy nước thị xã Hồng Ngự, công suất10.000m3/ng.đ........ 30


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC KẾT HỢP BỂ PHẢN ỨNG CÓ
LỚP CẶN LƠ LỬNG VỚI BỂ LẮNG LỚP MỎNG ........................ ............... 36
2.1. Quá trình phản ứng tạo bông cặn ............................................. ...... ............ 36
2.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình phản ứng tạo bông cặn ........ ..... ........... 36
2.1.2. Bể phản ứng tạo bông có lớp cặn lơ lửng .................................. ..... .... 38
2.2. Quá trình lắng, lắng lớp mỏng và lắng trong có lớp cặn lơ lửng ......... .... .. 41
2.2.1. Quá trình lắng .......................................................................... ...... ..... 41
2.2.2. Lắng lớp mỏng (Lamella) ....................................................... ..... ....... 43
2.2.3. Lắng trong có lớp cặn lơ lửng .................................................... ......... 52
2.3. Cơ sở của việc nghiên cứu bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp bể lắng
lớp mỏng áp dụng cho nhà máy nước Hồng Ngự ............................. ..... ........... 61
2.3.1. Cơ sở thực tiễn ...................................................................... ...... ........ 61
2.3.2. Cơ sở lý thuyết .................................................................... ...... .......... 65
2.3.3. Cơ sở của sự lựa chọn bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp với bể
lắng lớp mỏng thành một bể ............................................................. ...... .......... 71
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG BỂ PHẢN ỨNG CÓ LỚP CẶN LƠ LỬNG KẾT HỢP
VỚI BỂ LẮNG LỚP MỎNG CHO NHÀ MÁY NƯỚC THỊ XÃ HỒNG NGỰ.
................................................................................................... ............... ......... 72
3.1. Đề xuất về sự làm việc kết hợp giữa bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng với bể

lắng lớp mỏng ................................................................................. ...... ............ 72
3.1.1. Các loại bể lắng tiên tiến được áp dụng trên thế giới ............... .. ........ 72
3.1.2.Sự kết hợp giữa bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng với bể lắng lớp mỏng
thành một bể .................................................................................... ...............77
3.2. Phương pháp tính toán bể kết hợp ............................................... ..... ......... 80


3.2.1. Xác định diện tích của ngăn phản ứng (ngăn cấu tạo bông) ...... ..... .... 80
3.2.2. Xác định diện tích mặt bằng của bể lắng ................................. .... ....... 81
3.2.3. Xác định chiều dài (chiều cao) của ống lắng lớp mỏng ........... ........... 81
3.2.4. Xác định chiều cao của bể lắng kết hợp .................................. .... ....... 83
3.3. Tính toán bể lắng lớp mỏng kết hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng cho
nhà máy nước thị xã Hồng Ngự, công suất 10.000m3/ng.đêm ........................... 83
3.3.1. Cơ sở tính toán ..................................................................................... 83
3.3.2. Tính toán kích thước của bể lắng lớp mỏng kết hợp với bể phản ứng có
lớp cặn lơ lửng ................................................................................. ..... ........ 84
3.3.3. Kiểm tra kết quả tính toán theo Reynoid (Re) và Froude (Fr) .... ..... ....... 87
3.4. Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của bể lắng lớp mỏng kết hợp với bể
phản ứng có lớp cặn lơ lửng ................................................................... ..... ..... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... ..... ...... 90
Kết luận chung ................................................................................ ...... ........ 90
Kiến nghị ........................................................................................ ..... ......... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ


AFD

Cơ quan phát triển Pháp

BTCT

Bê tông cốt thép

HTCN

Hệ thống cấp nước

NMN

Nhà máy nước

NMXLNC

Nhà máy xử lý nước cấp

NTU

Nephelometric Turbidity Units -Đơnvịđođộđục

ODA

Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển
chính thức


PAC

Poly Aluminium Chloride - Phèn nhôm tồn tại ở dạng
cao phân tử

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

UBND

Ủy ban nhân dân

XLNM

Xử lý nước mặt


DANH MỤC CÁC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình


hình
Hình 1.1

Dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt điển hình

Hình 1.2

Sơ đồ công nghệ nhà máy nước Bắc Giang

Hình 1.3

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN Cẩm Thượng

Hình 1.4

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN An Dương

Hình 1.5

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN Nam Định

Hình 1.6

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN Tam Kỳ

Hình 1.7

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN KonTum


Hình 1.8

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN Đankia

Hình 1.9

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN Thủ Đức

Hình 1.10

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NMN Trường An

Hình 1.11

Bểlắngtĩnhtheomẻkếtiếp

Hình 1.12

Bểlắngnganghìnhchữnhậtvàhìnhtròn

Hình 1.13

Bểlắngđứnghìnhvuôngvàhìnhtròn

Hình 1.14

Sơđồnguyênlýbểlắngtrongcólớpcặnlơlửng

Hình 1.15


Bểlắngnghiêngkếthợpvớingăntạobông

Hình 1.16

Bểphảnứngxoáyhìnhtrụ kết hợp với bể lắng đứng

Hình 1.17

Bể phản ứng xoáy hình côn

Hình 1.18

Bể phản ứng cóváchngănngang

Hình 1.19

Bể phản ứng tạo bông kết tủa cơ khí

Hình 1.20

Bể phản ứng cólớp cặn lơ lửng

Hình 1.21

VịtrínhàmáynướcthịxãHồngNgự


Hình 1.22

SơđồdâychuyềncôngnghệnhàmáynướcHồngNgự


Hình 1.23

Bể lắng PULSATUBE

Hình 1.24

Sơđồdâychuyềncôngnghệcải tiến cho NMNHồngNgự

Hình 2.1

Bể lắng lớp mỏng với dòng chảy ngang

Hình 2.2

Sơ đồ tính toán bể lắng lớp mỏng dòng chảy ngang (a)

Hình 2.3

Sơ đồ tính toán bể lắng lớp mỏng dòng chảy ngang (b)

Hình 2.4

Sơ đồ nguyên lý bể lắng lớp mỏng với dòng chảy nghiêng
ngược chiều

Hình 2.5

Sơ đồ cấu tạo bể lắng lớp mỏng với dòng chảy nghiêng
ngược chiều


Hình 2.6

Sơ tính toánbể lắng lớp mỏng với dòng chảy nghiêng ngược
chiều

Hình 2.7

Sơ đồ nguyên lý làm việc của bể lắng trong

Hình 2.8

Sơ đồ cấu tạo bể lắng trong kiểu hành lang

Hình 2.9

Sơ đồ cấu tạo bể lắng trong đáy phẳng có ngăn thu cặn đặt
ở một phía

Hình 2.10

Sơ đồ cấu tạo bể lắng trong có phễu thu cặn đặt ở gữa vùng
lắng

Hình 2.11

Sơ đồ tính toán hiệu quả lắng của lớp cặn lơ lửng

Hình 2.12


Côngtrình



PALERMO

II

cungcấpnướcsinhhoạtcho

BUENOS AIRES (Argentina). Lưulượng 36.000m3/ng.đ,
làmtrongnướcmặtbằng 4 bểlắng PULSATOR 99,5 m x 27m
Hình 2.13

Côngtrình ở BOUDOUAOU,cấpnướcsinhhoạtchothủ đô
ALGER (Algérie). Lưulượng540.000m3/ng.đ. Lọc nướcbề


mặt gồm6 PULSATUBE. Diện tích 551m2
Hình 2.14

Côngtrình ở BURLINTON (USA). Lưulượng1.500m3/h. Cấu
tạo từ2SUPERPULSATOR

Hình 2.15

Cấu tạo ống lắng lamen

Hình 2.16


Sơđồnguyênlý hoạt động củaốnglắngđặtnghiêng

Hình 3.1

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý bể lắng SÉDIPAC

Hình 3.2

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý bể lắng PULSATOR

Hình 3.3

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý bể lắng ACCELATOR

Hình 3.4

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý bể lắng TUBOR-CIRCULATOR

Hình 3.5

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý bể lắng DENSADEG

Hình 3.6

Sơ đồ dây chuyền công nghệ XLNM truyền thống

Hình 3.7

Sơ đồ dây chuyền công nghệ XLNM có bể lắng lớp mỏng kết
hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng


Hình 3.8

Sơ đồ cấu tạo bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp với
bể lắng lớp mỏng

Hình 3.9

Mặt bằng bể phản ứngcó lớp cặn lơ lửng kết hợp với bể lắng
lớp mỏng NMN Hồng Ngự

Hình 3.10

Mặt cắt bể phản ứngcó lớp cặn lơ lửng kết hợp với bể lắng
lớp mỏng NMN Hồng Ngự


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sốhiệubảng

Tênbảng

Bảng 1.1

KếtquảquantrắcnướcmặtsôngTiềnnăm 2015

Bảng2.1

Các kiểu bể phản ứng và thời gian nước lưu lại trong bể


Bảng2.2

Một số kích thước cơ bản của ống lắng lamen

Bảng2.3

Một số dạng cấu trúc cơ bản của ống lắng lamen

Bảng3.1

Các giá trị hệ số nhớt động học của nước


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Cấp nước là một ngành thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị giữ
vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất và đời sống sinh hoạt của xã
hội. Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu
cầu sử dụng nước sạch ngày một tăng lên nhất là tại các đô thị. Để đáp ứng
nhu cầu sử dụng nước sạch, nhiều dự án cải tạo, mở rộng và xây dựng các nhà
máy nước đã và đang được đầu tư với quy mô và công suất khác nhau...
Tuy nhiên, bên cạnh các mục tiêu kinh tế - xã hội đạt được, việc xây
dựng và quản lý, vận hành các nhà máy nước cũng có nhiều tồn tại khiến các
nhà quản lý và chuyên môn phải quan tâm. Một trong số đó là kiểm soát chất
lượng xử lý nước trong các bể lắng. Các loại bể lắng được thiết kế để loại trừ
các hạt cặn lơ lửng có khả năng lắng xuống đáy bể bằng trọng lực.
Do điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, dân số nước ta ngày
càng tăng nhanh trong khi diện tích đất không thay đổi, vì vậy trong quá trình
lập các dự án, ngoài việc quan tâm tới hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và tính ưu

việt của công nghệ, chúng ta cần quan tâm tới diện tích chiếm đất của dự án.
Tại hầu hết các nhà máy xử lý nước mặt ở nước ta hiện nay đều sử dụng
công nghệ keo tụ - lắng - lọc, dù độ đục trong nước đầu vào bằng bao nhiêu,
nhưng độ đục trong nước sau lắng thường chỉ hạ thấp được xuống khoảng giá
trị 7÷15NTU, trong khi TCXDVN 33-2006 khuyến cáo độ đục sau lắng phải
nhỏ hơn 5NTU, để kéo dài chu kỳ làm việc của các bể lọc và tiết kiệm chi phí
vận hành nhà máy nước. Do hiệu suất lắng không cao, nhiều nhà máy nước
phải tiến hành rửa lọc liên tục, có nhà máy rửa 2 lần/ngày. Hiệu suất lắng
thấp, đặc biệt với hệ keo tự nhiên bền vững, khó keo tụ và có kích thước nhỏ


2
trong nguồn nước là trở ngại chính đối với công nghệ truyền thống keo tụ lắng - lọc.
Các nhà máy nước cũ đã xây dựng trước đây không đáp ứng đủ nhu cầu sử
dụng nước của các đối tượng tiêu thụ. Để đáp ứng được nhu cầu sử dụng
nước cho các đối tượng trên, các công ty cấp nước bắt buộc phải nâng công
suất trạm xử lý. Việc mở rộng hoặc xây dựng thêm các nhà máy cấp nước
mới đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian, tốn nhiều kinh phí đền bù giải phóng
mặt bằng và chi phí đầu tư xây dựng. Do vậy việc tìm ra các giải pháp kỹ
thuật nhằm cải tạo, nâng công suất và hiệu quả xử lý của các nhà máy nước
hiện có luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu của các công ty cấp nước.
Ở Việt Nam hiện nay tại các nhà máy xử lý nước mặt vẫn sử dụng các loại
bể lắng truyền thống là: bể lắng đứng, bể lắng ngang, bể lắng trong có lớp cặn
lơ lửng. Trong những năm gần đây thì tại một số công ty cấp nước như Nam
Định, Kiên Giang, An Giang đã cải tạo bể lắng ngang thành bể lắng lamen,
tại công ty cấp thoát nước - môi trường Bình Dương cũng đã ứng dụng kết
hợp bể lắng Accelator với bể lắng lamen làm việc hiệu quả và ổn định.
Trên thế giới loại bể lắng lamen (bể lắng lớp mỏng) kết hợp với bể phản
ứng có lớp cặn lơ lửng còn được gọi là bể “ PULSATOR”đã được áp dụng
khá phổ biến ở các nước châu Âu như Pháp, Đức và nhiều nước châu Mỹ như

Hoa Kỳ, Argentina,…cho thấy việc xử lý nước của loại bể này rất hiệu quả và
kinh tế. Còn ở Việt Nam loại bể lắng này hiện nay vẫn chưa được nghiên cứu
và áp dụng.
Vấn đề nghiên cứu áp dụng các ứng dụng mới để nâng công suất
và chất lượng nước xử lý, tiết kiệm chi phí xây dựng và quản lý hệ thống cấp
nước là rất cần thiết. Trong đó giải pháp kết hợp bể phản ứng có lớp cặn lơ
lửng với bể lắng lớp mỏng (bể lắng lamen) thành một bể cùng làm việclà một
giải pháp hoàn toàn có thể nghiên cứu và áp dụng cho các nhà máy xử lý


3
nguồn nước mặt ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, luận văn thực hiện việc
nghiên cứu bể lắng lớp mỏng kết hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng áp
dụng cho nhà máy nước thị xã Hồng Ngự để đảm bảo đồng thời yêu cầu về
chất lượng nước và các yêu cầu khác (kinh tế, quản lý, vận hành...) là cần
thiết.
* Mục đích nghiên cứu
Dựa vào, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểmcủa bể phản ứng có
lớp cặn lơ lửng và bể lắng lớp mỏng, đề xuất phương án phối hợp sự làm việc
của bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng và bể lắng lớp mỏng cùng hoạt động trong
một bể. Tính toán bể lắng lớp mỏng kết hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ
lửng để áp dụng cho nhà máy nước thị xã Hồng Ngự.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Là nguồn nước mặt.
- Phạm vi nghiên cứu: Công nghệ xử lý độ đục của nước tại nhà máy nước
thị xã Hồng Ngự.
* Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu.
Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Phương pháp so sánh đối chiếu.

Phương pháp chuyên gia
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Vận dụng những kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến đã có trên thế giới
áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam, nhằm góp phần hiện
đại hóa ngành nước của chúng ta.
- Việc áp dụng kết hợp bể lắng lớp mỏng với bể phản ứng có lớp cặn lơ
lửng vào một bể trong công nghệ xử lý nước mặt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế,


4
kỹ thuật phù hợp với nhà máy nước thị xã Hồng Ngự và có thể áp dụng cho
các nhà máy xử lý nước mặt của Việt Nam .
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về các loại bể lắng và bể phản ứng trong công nghệ
xử lý nước mặt
Chương 2: Cơ sở khoa học của việc kết hợp bể phản ứng có lớp cặn lơ
lửng với bểlắng lớp mỏng
Chương 3: Áp dụng bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp với bể lắng
lớp mỏng cho nhà máy nước thị xã Hồng Ngự


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận chung:
- Đề tài dựa trên các cơ sở lý luận và thực tiễn, trong quá trình tổng hợp, kế thừa
các kết quả nghiên cứu ở một số các tài liệu được công bố, đã đưa ra được
phương pháp tính toán bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp với bể lắng lớp
mỏng (bể lắng lamen) thành một bể phù hợp với việc xử lý độ đục của nguồn
nước sông Tiền cho nhà máy nước thị xã Hồng Ngự.
- Việc kết hợp bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng với bể lắng lamen làm cho hiệu
quả lắng tăng lên rõ rệt vì có u0nhỏ hơn các bể lắng khác rất nhiều.
- Khi hiệu suất lắng cao thì bể lọc cũng làm việc đạt hiệu quả tốt hơn, kéo dài
chu kỳ lọc, giảm chi phí điện, nước cho việc rửa lọc và chất lượng nước thương
phẩm sẽ tốt hơn.
- Giảm đượcdiện tích đất xây dựng cho nhà máyxử lý nước vì hai bể riêng rẽ đã
được kết hợp thành một bể.
- Giảm được chi phí vật liệu xây dựng, chi phí về nhân côngdo hai bể được xây
dựng kết hợp thành một bể.
- Giảm được chi phí và nhân công cho việc quản lý vận hành.
- Giảm được một lượng nước sạch thất thoát cho việc rửa bể phản ứng, do đó
cũng là giảm được một phần chi phí xử lý nước.
Kiến nghị:
1. Theo kết quả nghiên cứu của đề tài thì với độ đục và chất lượng nước của
nguồn nước sông Tiền cấp cho nhà máy nước thị xã Hồng Ngự thì việc áp dụng
bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp (hợp khối) với bể lắng lớp mỏng là hoàn
toàn phù hợp. Kiến nghị Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước và môi trường đô



91
thị Đồng Tháp cho phép áp dụng loại bể này trong dây chuyền công nghệ xử lý
nước mặt cho nhà máy nước thị xã Hồng Ngự.
2. Loại bể lắng này đã được các nước trên thế giới áp dụng rất nhiều do nó có
hiệu quả nổi bật về kỹ thuật và kinh tế trong công nghệ xử lý nước mặt. Cho nên,
kiến nghị các công ty cấp nước có xử lý nguồn nước mặt, nhất là ở các đô thị
khu vực Nam bộ là nơi có nhiệt độ trung bình trong ngày dao động ít thì nên áp
dụng loại bể này.
3. Loại bể mới này trong tương lai sẽ được đưa vào áp dụng trong các nhà
máy có xử lý nguồn nước mặt ở nước ta. Chính vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu,
kiểm chứng, ứng dụng ở các công trình thực tế, để hoàn thiện các thông số thiết
kế và quản lý, vận hành, tiến tới đưa vào tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành, làm
tài liệu hướng dẫn cho việc thiết kế và lập dự án trong các dự án cấp nước đô thị.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2012 – “Môi trường nước mặt”.
2. Nguyễn Ngọc Dung (2005), Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Hoàng Văn Huệ (2004), Công nghệ môi trường, Tập 1: Xử lý nước, NXB
Xây dựng.
4. Đào Duy Khơi (2015), Nghiên cứu áp dụng tuyển nổi áp lực trong dây
chuyền công nghệ xử lý nước mặt nhà máy nước Bắc Giang số 2 - Thành
phố Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
5. Trịnh Xuân Lai (2002), Cấp nước , Tập 2 – Xử lý nước thiên nhiên cấp
cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp,
NXB Xây dựng.
7. Trịnh Xuân Lai - Đồng Minh Thu (1988), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt

và công nghiệp - Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Trịnh Xuân Lai (2003), Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống
cấp nước sạch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Trịnh Xuân Lai (2008), Tính toán các công trình xử lý và phân phối nước
cấp, NXB Xây dựng.
10. Trịnh Xuân Lai (2014), Quản lý vận hành và thiết kế nâng cấp nhà máy
nước, NXB Xây dựng.
11. Nguyễn Tài - Lưu Công Đào (2012), Sổ tay tính toán thủy lực (Dịch từ
tiếng Nga), NXB Xây dựng.
12. QCVN 08:2008/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt”.


13. QCVN 01:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ăn uống”.
14. Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Tháp (2015), “Báo cáo và kết quan
trắc chất lượng nước sông Tiền”.
15. TCXDVN 33 – 2006 “Cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình – TC
thiết kế”.
16. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường (2006), Sổ tay xử lý nước –
Tập 1, NXB Xây dựng.
17. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường (2006), Sổ tay xử lý nước –
Tập 2, NXB Xây dựng.
18. UBND Tỉnh Đồng Tháp; Công ty TNHH MTV Cấp nước và môi trường
đô thị Đồng Tháp (2013), “ Báo cáo dự án đầu tư Xây dựng hệ thống cấp
nước thị xã Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp: công suất 10.000 m3/ngđ ”
19. UBND Tỉnh Kon Tum; Công ty TNHH MTV Cấp nước Kon Tum (2014),
“Báo cáo dự án đầu tư Nâng cấp và mở rộng HTCN thành phố Kon Tum
giai đoạn 2020”
20. Phòng môi trường - Công ty TNHH MTV Cấp nước và môi trường đô thị

Đồng Tháp (2016), Phiếu xét nghiệm nước.
21. Www.capnuocmiennam.com.vn
PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1




×