Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1 trong môn tiếng việt CGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.24 KB, 12 trang )

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1. Lý do chọn đề tài:
Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ một vị trí đặc biệt quan
trọng là mơn học có chức năng “kép” (Vừa là môn khoa học, vừa là môn công
cụ) và là môn khoa học chiếm thời lượng lớn nhất. Mơn Tiếng Việt nói chung và
mơn Tiếng Việt lớp 1 nói riêng rất coi trọng sự hình thành và rèn luyện cả bốn kĩ
năng: Nghe- đọc- nói- viết; trong đó kĩ năng đọc và viết vẫn đặt ở vị trí hàng
đầu. Vì sao như vậy? Đây là nền tảng, nền tảng có vững, có tốt mới phát triển
được. Dạy Tiếng Việt lớp 1 có nhiệm vụ rất quan trọng; là trao cho các em cái
chìa khóa để mở cánh cửa chi thức; để các em biết đọc, biết viết và vận dụng
chữ viết khi học tập giao tiếp. Chữ viết là công cụ để các em sử dụng suốt đời.
Đọc thơng, viết thạo gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời. Trẻ em ở Tiểu
học nhất là ở lớp một như một tờ giấy trắng, hoàn toàn trong sáng tinh khiết,
chúng ta hãy gieo vào đây tất cả sự khởi đầu tốt đẹp cho các em để hình thành
nhân cách ngay từ tuổi thơ ấu, ngay từ buổi đầu cắp sách đến trường học. Đối
với trẻ em lớp 1, nét chữ đầu tiên sẽ tạo tiền đề cho việc giáo dục khác tốt đẹp.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tơi ln trăn trở tìm cách làm sao các
em nắm được cách ngồi viết, cầm sách đúng tư thế, chữ viết đúng mẫu, đúng qui
trình, phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc viết tốt ngay từ lớp 1. Có đọc, viết tốt học
sinh mới hiểu nội dung văn bản và lên lớp trên học sinh mới học tốt được tốt các
mơn học khác. Qua q trình giảng dạy ở một số năm lớp 1, tơi có tích lũy được
một số kinh nghiệm về rèn đọc và luyện viết chữ cho học sinh lớp 1. Cộng với
yêu cầu mới hiện nay đó là đổi mới mơn Tiếng Việt CGD lớp 1 và đánh giá học
sinh theo thông tư 30 năm 2014. Thế là tôi bắt tay vào nghiên cứu đề tài “Rèn
đọc và viết cho học sinh lớp 1 trong mơn Tiếng Việt CGD”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu những vấn đề chung về nội dung và phương pháp rèn đọc và
viết cho học sinh lớp 1.
- Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rèn đọc và viết cho
học sinh lớp 1 nhằm nâng cao chất lượng rèn đọc và viết cho học sinh tiểu học.


- Nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của bản thân.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh khối 1 của Trường Tiểu học xã Nhật Tân.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục.
1


- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
1. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài này được áp dụng trong tất cả các giờ Tiếng Việt ở lớp 1E trong
năm học 2015- 2016 tại trường Tiểu học xã Nhật Tân.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Mơn Tiếng Việt khơng chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ
bản về chữ viết mà còn rèn kỹ thuật đọc, viết chữ. Trong các tiết Tiếng Việt học
sinh nắm bắt được các tri thức cơ bản về cấu tạo các chữ cái Tiếng Việt được thể
hiện trên bảng cài, bảng lớp, bảng con, trong vở tập viết và vở ghi bài các môn
học khác… Đồng thời, học sinh được giáo viên hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật
đọc, viết từng nét chữ để hình thành nên một chữ cái rồi đến tiếng, từ, cụm từ và
cả câu.
Nhưng làm thế nào để các em biết cách ngồi viết đúng tư thế, viết chữ
đúng mẫu, đúng qui trình, viết nhanh, đúng chính tả. Làm thế nào tạo cho các
em có tính cẩn thận, tính kỷ luật. Làm sao cho việc viết chữ của các em trở
thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen. Làm thế nào để các em biết cách cầm sách
đúng tư thế, biết đọc trơi chảy, lưu lốt, hiểu được ý diễn đạt trong câu văn. Đây
là vấn đề cần được quan tâm giải quyết.
2. Cơ sở thực tiễn:

Thực tiễn dạy học ở trường tiểu học ở những năm học trước cho thấy có
những điều chưa đề cập đến. Những điều chưa đề cập ấy biểu hiện là:
- Phần đọc: Đọc ê, a, ngắc ngứ, không biết ngắt nghỉ theo đúng quy định
dẫn tới không hiểu nội dung hoặc từ cần diễn đạt. Tình trạng đọc quá nhỏ là phổ
biến. Một bộ phận tuy ít hơn nhưng đọc quá to.
- Phần viết: Phổ biến là khơng đúng kích thước (hoặc to, cao quá, hoặc nhỏ
không đúng chiều cao quy định, khoảng cách giữa chữ với chữ, giữa tiếng với
tiếng không hợp lý. Nét chữ không mềm mại. Tư thế ngồi phổ biến là vẹo cột
sống, giữa mắt và giấy viết quá gần: tư thế này là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe, nhất là tuổi học sinh tiểu học đặc biệt là lớp 1)
Nguyên nhân có hai nguyên nhân chính:
*Về nhận thức:
- Người dạy: Chưa thấy hết ý nghĩa “nét chữ, nết người” chưa toàn tâm toàn
ý tập trung vào rèn chữ theo đúng yêu cầu như đã đề ra. Thực trạng: để học sinh
vẽ chữ. Dạy toàn diện, chứ đâu chỉ viết chữ tốt, chữ đẹp, chưa thấy sự liên quan
mật thiết giữa học môn Tiếng Việt với mơn học khác. Do đó việc quan tâm đến
có hình, có đủ nét để đọc được.
2


- Cha mẹ các em: Một mặt khoán cho thầy cơ ở nhà trường, một số phụ
huynh trình độ học vấn có hạn, hoặc là người có trình độ học vấn cao lại không
nắm được phương pháp dạy môn Tiếng Việt CGD lớp 1.
Viết đi đôi với đọc: thường đọc đúng thì viết đúng và ngược lại. Đọc đúng
đọc chuẩn, đọc tốt có quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lớn đến việc học tập các
môn học khác (đọc đúng đọc tốt dẫn tới hiểu nội dung từ đó nâng cao kiến thức
toàn diện).
*Về thực tế:
- Một bộ phận học sinh đọc chưa thạo, chưa đúng, viết sai mẫu dẫn đến lớp
trên khơng có cơ hội để sửa. Đọc sai, viết sai, chữ xấu hoàn toàn do giáo viên

dạy lớp 1 (Khơng có ngoại lệ nào).
*Tóm lại:
Do nhận thức như trên, nhiều học sinh (có thể nói một tỷ lệ không nhỏ học
sinh không đạt yêu cầu về đọc viết ở các lớp, trong đó bắt đầu từ lớp 1). Nhà
trường, thầy giáo chúng ta suy nghĩ gì? Theo tơi trách nhiệm đó hồn tồn thuộc
về chúng ta.
Đó cũng chính là một điều nhắc nhở chúng ta và trao cho chúng ta một
trách nhiệm lớn lao đối với thể hệ trẻ.
Tơi tự đặt cho mình một câu hỏi lớn: Có rất nhiều việc khó khăn nhưng với
trách nhiệm, với lịng yêu nghề, mến trẻ, tận tâm của người thầy có thể làm
được? (điều kiện sẽ nói ở phần sau).
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Trong năm học 2015- 2016 tôi được BGH Trường Tiểu học xã Nhật Tân
phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 1E. Trong q trình giảng dạy tơi nhận
thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
a, Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất là yếu tố quá trình để tạo nên thắng lợi: Lớp học rộng, đủ
kích thước, ánh sáng, bàn ghế đủ (2em/ 1 bộ bàn ghế) - đúng quy cách. Học sinh
nhìn chung đủ sách học, sách tham khảo, vở viết giấy tốt, bút viết, bảng từ. Đời
sống tương đối ổn định, tổ chức được 100% số học sinh học cả 2 buổi/ ngày.
- Nhà trường (Ban giám hiệu, giáo viên) chú ý quan tâm đặc biệt đối với
lớp 1.
- Phụ huynh học sinh nhìn chung nhiệt tình, tập chung lo cho con cái được
chu đáo hơn.
- Bản thân giáo viên chữ viết đẹp, cẩn thận, giảng dạy nhiệt tình, kiên trì, tỷ
mỷ, chu đáo, tất cả vì học sinh thân yêu.
b, Khó khăn:
- Lực học của học sinh không đồng đều, một số phụ huynh học sinh mải đi
làm công nhân cả ngày nên chưa thực sự quan tâm đến con em mình, chưa mua
3



đầy đủ đồ dùng học tập, một số phụ huynh có trình độ học vấn thấp hoặc là
người có trình độ học vấn cao lại không nắm được phương pháp dạy mơn Tiếng
Việt CGD lớp 1. Nhưng khó khăn hơn cả là nhận thức chưa thấy hết tầm quan
trọng của vấn đề và sự ảnh hưởng của nó đến giáo dục toàn diện.
c, Biện pháp khắc phục:
*Biết tận dụng những thuận lợi và khắc phục được những khó khăn, trong
quá trình rèn đọc và rèn chữ viết cho học sinh tôi đã thể hiện được những việc
làm cụ thể sau:
- Trước hết tôi làm nhiệm vụ điều tra cơ bản: Chỉ làm nhiệm vụ điều tra sơ
bộ vì trẻ em bắt đầu vào lớp 1 coi như chưa biết gì và như vậy khơng có gì để so
sánh. Vậy phần điều tra sơ bộ tôi đã làm những phần việc sau:
+ Công việc chuẩn bị học tập của học sinh.
+ Sách vở, kể cả sách bài tập.
+ Đặc điểm từng em: Nói to, nói nhỏ (thường những em nhút nhát sẽ nói
nhỏ, đọc nhỏ…)
+ Sức khỏe: mắt, tay (xem có dị tật gì)?
+ Hồn cảnh gia đình (phân loại thành phần qua giấy khai sinh hoặc học
sinh, qua phụ huynh học sinh).
- Thống nhất trong học sinh thông qua phụ huynh: Trong cuộc họp phụ
huynh đầu năm, tôi đã chuẩn bị thật kĩ lưỡng thông qua những quy định chung
để phụ huynh phối hợp cùng giáo viên quản lý, hướng dẫn học sinh. Đây là việc
làm rất quan trọng để có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình. Việc thống
nhất này nhằm hai nội dung:
+ Thống nhất được những quy định vừa có tính bắt buộc vừa có tính quy
ước.
+ Phụ huynh nắm được một phần chính về phương pháp để phối hợp.
- Đối với phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của
học sinh, người thầy vẫn giữ vai trò “tổ chức”. Giáo viên tìm cách thiết kế, định

hướng, tổ chức bài dạy để học sinh hoạt động tự tìm ra kiến thức. Đó là phương
pháp, là cách thức mà hiện nay chúng ta đang quan tâm. Vì vậy tơi đã chuẩn bị
tâm thế cho học sinh lớp 1 bằng một việc làm cụ thể: sắp xếp chỗ ngồi hợp lý, tư
thế ngồi học, cầm sách đọc, cầm bút, giơ tay phát biểu, chia thành nhiều nhóm,
mỗi nhóm hai bàn sao cho tiện lợi, khi cần thiết trao đổi nhóm thì các em ở bàn
trên quay xuống bàn dưới một cách nhanh chóng và trật tự.
Trong q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt CGD lớp 1 tôi luôn bám sát,
dạy đúng các bước như sách thiết kế CGD lớp 1, in xong và nộp lưu chiểu năm
2015. Ngoài ra giáo viên cần chú ý kỹ thuật viết và rèn đọc cho học sinh:
*Về kỹ thuật rèn viết chữ:
Công việc đầu tiên là rèn tư thế: Tôi đã chú ý đến các công việc như sau:
4


- Cô để vở (hoặc bảng con) trên bàn, các em làm theo, giáo viên sửa, cô
cầm bút (hoặc cầm phấn). Hướng dẫn ngón cái, ngón trỏ, ngón út, chiều cao từ
ngón tay đến đầu ngịi bút - giáo viên miệng nói, tay làm, trị làm theo. Sửa ngay
tại lớp, cho mỗi em dùng cánh tay trái chống khuỷu tay xuống bàn, các ngón tay
nắm tì vào trán giữ khoảng cách đó khi ngồi viết. Trong một tuần đầu làm như
vậy với mục đích giữ khoảng cách giữa mắt và vở tránh được cận thị hoặc viễn
thị từ tuần sau chỉ dùng khi kiểm tra tư thế để nhắc nhở những em ngồi chưa
đúng.
- Tôi đã sử dụng 4 loại chữ mẫu để hướng dẫn học sinh: Chữ mẫu trong
sách giáo khoa, vở in, chữ mẫu của giáo viên (trong vở của mình hoặc viết mẫu
vào vở các em). Chữ mẫu trên bảng lớn, bảng phụ, mỗi buổi học (chú ý tiết học
viết) đều xuất hiện mẫu chữ đã chuẩn bị sẵn (hoặc bảng phụ hoặc vào giấy to)
treo trên tường cho học sinh trao đổi với nhau: Chiều cao, chiều rộng…khi các
nhóm đã thống nhất, giáo viên đặt câu hỏi tổng quát: chữ hôm nay viết (từng
chữ) cao bao nhiêu, chiều rộng mấy ô li, gồm mấy đường kẻ: có nét khuyết,
cong, thẳng nào (cho một số em chỉ). Kiểm tra cách cầm bút, để vở lần cuối

trước khi thực hành viết.
- Luyện: Ở mỗi bài viết giáo viên đều phân loại, thường thành ba loại:
viết đúng, đẹp loại viết đúng nhưng chưa đẹp, loại viết còn sai. Đối với bộ phận
học sinh viết sai mẫu, sai kích cỡ cần tập trung nhiều công sức của giáo viên để
sửa cho các em. Yêu cầu học sinh xác định lại kích thước (thường bộ phận ít này
là sức chú ý cao). Dùng bút đánh dấu chấm vào những chỗ cần kéo dài và cao,
chiều ngang. Thường phải làm những động tác này chậm lại nên yêu cầu những
đối tượng này bước đầu chỉ cần viết số lượng ít hơn. Giáo viên trực tiếp chỉ ra
chỗ sai của học sinh nhưng chỉ nói nhỏ để cho mình em đó nghe thấy, không để
cả lớp biết lỗi sai của bạn. Tôi luôn động viên, khích lệ học sinh kịp thời nhằm:
- Phát huy trí lực của học sinh: Có thể dùng câu đố vui hoặc những câu
hỏi để nhẹ nhàng, gần gũi với các em. Có thể cho một bài tập ngồi giờ cho các
em viết vào mảnh giấy nộp cho cô xem, viết lời nhận xét, hoặc khen ngợi trực
tiếp. Hoặc là những câu hỏi: em có biết vì sao dấu thanh lại đặt ở vị trí đó (quy
định). Câu hỏi này khơng bắt buộc phải trả lời (vì các em có thể chưa biết). Loại
câu hỏi này chỉ gợi ý tị mị, giáo viên nên kịp thời giải thích tránh để các em trả
lời sai nhiều mới điều chỉnh.
*Cách rèn đọc:
Trong thực tế đời sống cũng như ở khu vực dân cư khác nhau, trẻ em có
khả năng xuất hiện sớm về nhiều năng lực: Có em khi bắt đầu vào lớp 1 đã nhớ
5


được nhiều câu chuyện ngắn, một bài thơ dài, đồng giao, câu đố. Song nhớ
nhầm, đó chỉ là truyền miệng thôi chứ vào cuộc (thực tế trẻ đã biết chữ đâu).
Nhưng đó cũng là điều thuận lợi để rèn viết và đọc ở thời kì đầu khi mới
bước vào trường. Chúng ta phải chú ý, trẻ em thường bắt chước rất nhanh nhạy.
Song, như đã nói ở trên là các em chưa biết chữ. Công việc đầu tiên là phải làm
sao cho các em biết các âm, vần, ghép vần, tiếng, từ, câu. Đây là một quy trình
bình thường. Trong tất cả các khâu trong q trình dạy, ngồi khâu rèn chữ viết

cịn có một khâu quan trọng là đọc, đọc đúng các âm, vần đọc thành tiếng, đọc
từ đọc câu, ngắt nghỉ đúng chỗ. Về việc rèn đọc cho học sinh tôi đã tiến hành
những công việc là:
- Trước hết tôi rèn tư thế: đứng thẳng - hai tay cầm sách đọc (đã có mẫu
chung), đọc xa gần (như viết). Trước khi đọc giáo viên cũng làm động tác như
viết, tức là cô làm mẫu, cả lớp làm theo, uốn nắn cá nhân. Học sinh tự rèn cá
nhân về tư thế học, làm đi làm lại nhiều lần.
- Về trường độ: Qua điều tra thì thấy lớp có 34 em thì trong đó có 5 em
đọc q to, 19 em đọc vừa phải, 10 em đọc rất nhỏ thường nhút nhát, trái lại một
số em đọc quá to có thể do sức khỏe hoặc do hiếu động). Để điều chỉnh được tôi
đã dùng phương pháp như trên (làm mẫu, cả lớp làm theo). Ví dụ đọc a, cả lớp
đọc theo, giáo viên chú ý lắng nghe, rồi yêu cầu những em đọc to, đọc lại, giảm
đi. Đặc biệt những em đọc quá nhỏ, giáo viên điều chỉnh cho được, u cầu
nâng lên, khơng cơng nhận cho qua khi có em đọc còn quá nhỏ hay quá to. Đọc
theo 4 mức độ: to, nhỏ, nhẩm, thầm.
- Đọc đúng: Ngay từ buổi đầu vào lớp 1 các em đã bắt đầu được đọc.
+ Đọc âm: đọc dứt khốt, khơng ê a kéo dài.
+ Đọc vần: đọc theo trình tự rành rọt.
+ Đọc trơn rồi đánh vần và lại trở về đọc trơn.
Tôi đã chú ý phân biệt vần: ưu với iu, ươu với iêu, phụ âm đầu: ch với tr,
x với s, d, gi, r. Tôi đặc biệt chú ý phát âm, từng tiếng và miêu tả cách phát ân
từng âm.
- Đọc trơn từng tiếng: Tôi chú ý để chỉ đạo hướng dẫn học sinh là: Khơng
phải hoạt động có đọc trơn được một tiếng là nắm vững cấu trúc của từ ấy. Có
thể học sinh chỉ là một sự liên hệ giữa cách đọc chữ ấy đã được chi giác một
cách tổng hợp khơng phân tích (theo đặc điểm chi giác của trẻ em). Vậy học
sinh đọc trơn được một tiếng khơng phải là do nhớ chỗ của nó trong bài học mà
là do nắm được cấu trúc của tiếng ấy. Tôi đã chú ý học sinh tiếp thu sách đọc từ
hai hướng.
+ Từ các âm vị thành tố đến âm tiết (hướng tổng hợp) b + a = ba

+ Từ âm tiết đến các âm vị thành tố (hướng phân tích) ba = b + a
6


Đối với đối tượng học sinh đã nhanh chóng đọc trơn được một âm tiết thì
cần kiểm tra khả năng phân tích âm tiết. Đối với học sinh phải tổng hợp các âm
vị thành tố mới, mới nhận diện được âm tiết thì tơi lại luyện cho đối tượng này
đọc trơn được nhanh hơn.
4. Hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến:
Qua q trình giảng dạy, ngồi phương pháp quy định chúng tơi đã tự tìm
tịi với cả năng lực, suy nghĩ học tập của mình, tơi thấy chất lượng giảng dạy của
bản thân tôi được nâng lên và hiệu quả học sinh có tiến bộ rõ nét. Kết quả học
tập của học sinh chỉ tính riêng hai khâu: đọc và viết ở lớp 1 tơi phụ trách có thể
đánh giá là tương đối tốt. Cụ thể là (riêng chất lượng đọc, viết).

Năm học
2014-2015
2015-2016

Tổng số
Đọc tốt
học sinh
(chuẩn)
34
21 62%
34
24 71%

Đọc đúngCòn hơi chậm
13

38%
10
29%

Riêng phát âm
chuẩn
21
62%
24
71%

Ghi
chú

Riêng năm học 2015 - 2016 mới được hơn ba tháng, qua kiểm tra khảo sát phần
viết và đọc trên tổng số 34 em theo yêu cầu của chương trình thì có 24 em đọc
tốt = 71% viết đúng (cả về kĩ thuật và thời gian) có 24 em = 71%.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục tiểu học có một vị trí đặc biệt
quan trọng. Nó là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng trong việc đào tạo con
người. Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên và được xác định là: “Bậc học nền tảng
của hệ thống giáo dục quốc dân” (luật PCGDTH). Với ý nghĩa ấy tôi đã tự xác
định cho mình là giáo viên dạy lớp 1, lớp bắt đầu của bậc học có ý nghĩa quan
trọng đến nhường nào. Qua một số năm giảng dạy ở lớp 1, thông qua những năm
trước đều có chất lượng về chữ viết và đọc. Phụ huynh tin tưởng và tôi được
nghe những lời động viên tốt đẹp, đó chính là động lực thúc đẩy bản thân tôi cố
gắng vươn lên.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Thơng qua việc làm có hiệu quả trên và qua kinh nghiệm một số năm
thực hiện, tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với việc rèn đọc và viết đối

với môn Tiếng Việt lớp 1 như sau:
*Bài học trước tiên tôi rút ra là: Muốn có kinh nghiệm, muốn đạt hiệu
quả tốt, trong khoa học hay trong giảng dạy là phải có lịng say mê với nghề
nghiệp, lòng say mê với nghề nghiệp bắt nguần từ lịng u trẻ, tất cả vì học
7


sinh, coi chúng như chính con em ruột thịt của mình. Trên báo chí, sách vở và
bằng nhiều nguồn thơng tin, có nhiều cán bộ giáo viên hết lịng vì học sinh và
cũng chính vì họ có tấm lịng ấy nên đã vượt lên trên những khó khăn mà có
được những sáng kiến trở thành kinh nghiệm.
*Quá trình dạy học cũng như các ngành khoa học khác là quá trình tích lũy.
Cần tích lũy nhiều mặt: Kiến thức - thể nghiệm trong cuộc sống, tích lũy
kinh nghiệm.
*Là giáo viên (đặc biệt là giáo viên dạy lớp 1), ngoài những phẩm chất
chung phải có những phẩm chất khác là: Kiên trì, tỉ mỉ, chu đáo, cẩn thận, tính
gương mẫu cao và lịng vị tha.
*Nắm bắt được cách nhạy bén về tình hình chuyển biến (đặc biệt là của
ngành) để nghiên cứu, học tập, thử nghiệm, áp dụng và điều chỉnh vì từng ngày,
từng giờ có những thay đổi (bắt đầu từ năm học 2014- 2015) có những thay đổi
lớn như chương trình sách giáo khoa, phương pháp mới mơn Tiếng Việt CGD
lớp 1. Tôi luôn bám sát, dạy đúng phương pháp, dạy đúng các bước như sách
thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1, in xong và nộp lưu chiểu năm 2015 và nhận xét
đúng theo thông tư 30 năm 2014.
*Luôn sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, nhanh chóng lược bỏ
những phương pháp cũ kỹ và không phù hợp, chớp lấy cái mới, cái tiên tiến hơn
và áp dụng trong thực tế đối tượng học sinh của mình để đạt hiệu quả cao.
*Tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất góp một phần vào thành cơng của
việc dạy học: Lớp đủ ánh sáng, bàn ghế đúng quy cách, vở, sách tham khảo, các
dụng cụ khác phục vụ cho giảng dạy và học tập…

*Cần làm tốt mối quan hệ với phụ huynh học sinh để họ làm giúp chúng
ta làm ba việc:
- Chăm lo sức khỏe cho học sinh (ăn mặc, quần áo…)
- Chuẩn bị tốt các đồ dùng, sách vở cho học sinh.
- Nắm được và phối hợp với giáo viên để theo dõi và cùng với giáo viên
chăm lo việc học tập của con em mình (đặc biệt là lớp 1).
2. Kiến nghị:
a, Đối với cấp xã:
- Chăm lo tốt hơn cho việc xây dưng cơ sở vật chất cho dạy và học.
b, Với nhà trường:
- Như chúng ta đã biết, bậc Tiểu học có vị trí quan trọng. Trong đó có
mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành kĩ năng nghe, đọc, viết. Thực chất của
8


vấn đề là hình thành cho học sinh về ngơn ngữ Tiếng Việt để làm cơ sở cho việc
học lên và học tập các mơn khác.
Vì vậy việc chăm lo đến chữ viết, đọc, nói ở bậc tiểu học bắt đầu từ lớp 1
là nhiệm vụ và trách nhiệm rất quan trọng của người làm công tác giảng dạy ở
lớp 1 để tạo đà cho các em học lên.
Nắm bắt được yêu cầu quan trọng này, là giáo viên được giảng dạy lớp 1
một số năm tôi đã tập trung vào rút kinh nghiệm và đã có kết quả tốt.
- Tổ chức, củng cố tốt hội cha mẹ học sinh để cho hội này thực sự cùng
với nhà trường chăm lo giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tuy nhiên kinh nghiệm của tơi vẫn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp của Ban giám hiệu nhà
trường, của đồng nghiệp để kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Nhật Tân, ngày 06 tháng 3 năm 2016
Người viết


Nguyễn Thị Kim Dung

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

1.1. Lý do chọn đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu

1

1.4. Phương pháp nghiên cứu

1

5. Gi 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu


2

II: NỘI DUNG

2

1. Cơ sở lí luận

2

2. Cơ sở thực tiễn

2

3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề

3

a, Thuận lợi

3

b, Khó khăn

4
9


c, Biện pháp khắc phục


4

4. Hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến
III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7

1. Kết luận

8

2. Kiến nghị

9

a, Đối với cấp xã

9

b, Đối với nhà trường

9

8

Đánh giá xếp loại của
Hội đồng khoa học trường Tiểu học Nhật Tân
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
10


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chủ tịch hội đồng chấm cấp trường

Phạm Thị Hoa Mai

Đánh giá xếp loại của
Hội đồng khoa học Phòng giáo dục đào tạo huyện Kim Bảng
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
11


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

12



×