Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

báo cáo tốt nghiệp trung tâm chuyển mạch truyền dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 39 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM...........................4
CHUYỂN MẠCH - TRUYỀN DẪN CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI 3.......4
CHƯƠNG II: MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI 3.....5
2.1 Mạng chuyển mạch...................................................................................5
2.2.Mạng Viễn thông.......................................................................................7
2.3 Cấu hình mạng truyền dẫn........................................................................8
2.3.1 Sơ đồ mạng truyền dẫn...........................................................................8
2.3.2. Chi tiết truyền dẫn quang hiện nay........................................................9
2.4.Thiết bị TTQ SDH FLX150/600.............................................................14
2.4.1 Tổng quan về hệ thống SDH:...............................................................14
2.5 Thiết bị truyền dẫn SDH FLX600A........................................................15
2.5.1 Chế độ điều khiển:...............................................................................16
2.5.2 Bảo vệ đường truyền:...........................................................................17
2.5.3 Các mức liên kết chéo:.........................................................................17
2.5.4 Các cổng giao tiếp:...............................................................................17
2.5.5 Giao tiếp đồng bộ:................................................................................17
2.5.6 Quản lý mạng:......................................................................................17
2.6 .Thiết bị TTQ SDH ALCATEL 1660SMC..............................................17
2.6.1 Giới thiệu chung...................................................................................17
2.6.2 Các cấu hình thiết bị và ứng dụng mạng của hệ thống.........................18
2.6.3 Các thành phần của một hệ thống 1660SM..........................................20
2.6.4 Giới thiệu các card chính trên hệ thống :..............................................20
CHƯƠNG III : CẤU TRÚC TRUYỀN DẪN CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ
NỘI 3................................................................................................................23
3.1 Tổng quan về hệ thống thông tin quang..................................................23
3.2 Các Phương pháp đo suy hao sợi quang..................................................26
3.2.1 Đo suy hai theo phương pháp 2 điểm...................................................26
3.2.1.1 Phương pháp cắt sợi : ( cut - back - method )..................................26
3.2.1.2 Phương pháp xen thêm : ( Insertion loss method )..........................27


3.2.2 Phương pháp đo phản xạ và tán xạ ngược :..........................................29
3.3 Cấu hình nút mạng..................................................................................31
3.3.1 Cấu hình nút mạng và trạng thái cảnh báo...........................................31
3.3.2 Cách khai báo thêm và xóa luồng.........................................................32
KẾT LUẬN.......................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................37


MỤC LỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ các HOST nối với mạng Quốc gia.........................................7
Hình 2.2 Mạng Viễn thông Công ty Điện thoại Hà nội 3...............................8
Hình 2.3 Mạng truyền dẫn Công ty Điện thoại Hà nội 3................................9
Hình 2.4 Sơ đồ mạch vòng Ring 1..................................................................10
Hình 2.5 Sơ đồ mạch Vòng Ring 2.................................................................10
Hình 2.6 Sơ đồ mạch Vòng Ring 3..................................................................11
Hình 2.7 Sơ đồ mạch Vòng Ring 4..................................................................11
Hình 2.8 Sơ đồ mạch Vòng Ring 5..................................................................11
Hình 2.9 Sơ đồ mạch Vòng Ring 6.................................................................12
Hình 2.10 Sơ đồ mạch Vòng Ring 7...............................................................12
Hình 2.11 Sơ đồ mạch Vòng Ring 8................................................................13
Hình 2.12 Sơ đồ mạch Vòng Ring 9...............................................................13
Hình 2.14 Sơ đồ hệ thống FLX150/600.........................................................14
Hình 2.15 Sơ đồ hệ thống FLX600A.............................................................16
Hình 2.16: Các lưu lượng truyền tải..............................................................18
Hình 2.17: Cấu hình mạng SDH.....................................................................18
Hình 2.18: Cấu hình TM.................................................................................19
Hình 2.19: Cấu hình ADM..............................................................................19
Hình 2.20: Cấu hình HUB-STM N.................................................................19
Hình 2.21: Các thành phần cơ bản 1660SMC...............................................20
Hình 3.1 : Đo suy hao theo phương pháp cắt sợi.........................................26

Hình 3.2 : Đo suy hao theo phương pháp xen thêm suy hao.......................27
Hình 3.3: Nguyên lý đo phản xạ & tán xạ ngược.........................................29
Hình 3.4 : Bố trí dụng cụ đo suy hao..............................................................30
Hình 3.5 : Đo suy hao theo hai chiều..............................................................30
Hình 3.6 Trạng thái khi truy nhập thiết bị FLX150/600..............................31
Hình 3.7 Trạm HADONG-FLX......................................................................31
Hình 3.8 Trạm NGAICAU-FLX.....................................................................32
Hình 3.9 Trạng thái cảnh báo trạm BINHPHU............................................32
Hình 3.10 Kết nối chéo trạm NGAICAU.......................................................33
Hình 3.11 Sơ Đồ kết nối chéo trạm NGAICAU.............................................33
Hình 3.12 Sơ Đồ kết nối chéo trạm gốc HADONG-FLX.............................34



LỜI NÓI ĐẦU
Thông tin liên lạc đã ra đời từ lâu và hiện nay là ngành không thể thiếu
được ở bất cứ nơi nào trên thế giới.Nó là yếu tố quan trọng thúc đảy nền kinh tế
phát triển, đồng thời góp phần nâng cao đời sống xã hội của con người, để có
thể đáp ứng nhu cầu phát triển và ngày càng khắt khe của xã hội. Ngày nay hệ
thống điện tử viễn thông được xem là một phương tiện tinh tết nhất có thể trao
đổi tin tức, số liệu , điều này đòi hỏi mạng lưới thông tin phát triển không
ngừng, một mặt thỏa đáng số lượng thuê bao mặt khác phải mở ra nhiều loại
dịch vụ.
Nhìn chung hệ thống viễn thông được sử dụng nhiều nhất và phổ biến là
hệ thống thông tin điện thoại. Ngày nay các hệ thống thông tin điện thoại, thông
tin số liệu, truyền dẫn hình ảnh và thông tin di động ngày càng phát triển đa
dạng và phong phú. Các mạng thông tin đã được nâng cấp cả về tính năng cũng
như công nghệ.
Qua thời gian học tập thực tế tại Trung tâm Chuyển mạch- Truyền dẫn,
được học tập và tiếp xúc với các thiết bị thực tế,trong khuôn khổ bản báo cáo

thực tập em xin trình bày những vấn dề sau
Chương I: Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Chuyển mạch – Truyền
dẫn.
Chương II: Mạng Viễn thông Công Ty Điện thoại Hà Nội 3
Chương III: Cấu trúc truyền dẫn Công ty Điện thoại Hà Nội 3.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa viễn thông 1 và nghiên cứu
viên Viện Kỹ thuật Bưu Điện đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn và cán bộ Trung
tâm Chuyển mạch –Truyền dẫn đã giúp em hoàn thành đợt thực tập này vì thời
gian có hạn nên không thể tránh những thiếu sót rất mong được sự góp ý của
thầy cô và các bạn.


Hà Đông ngày tháng năm 2011
Sinh viên


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM
CHUYỂN MẠCH - TRUYỀN DẪN CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ
NỘI 3
Trung tâm Chuyển mạch – Truyền dẫn là trung tâm đầu mối chuyên cung
cấp các dich vụ về Chuyển mạch, truyền dẫn, Internet băng rộng cho các trung
tâm Viễn thông huyện và Viễn thông ngoài ngành nằm trên địa bàn của Công ty
điện thoại Hà Nội 3.
Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Chuyển mạch – Truyền dẫn.
1. Tổ chức vận hành toàn bộ hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn, truy nhập
Internet, truyền số liệu và các thiệt bị phụ trợ do Công ty quản lý (bao gồm
các thiệt bị của Công ty và các thiệt bị trong và ngoài mạng Viền thông Hà
Nội lắp đặt tại trên địa bàn .
2. Trực tiếp khai thác, bảo dưỡng, ứng cứu xử lý sự cố thông tin toàn bộ hệ
thống thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn, mạng truy nhập Internet, truyền số

liệu, được giao quản lý.
3. Trực tiếp điều hành hoặc phối hợp thực hiện việc thiết lập kết nối với các
đơn vị trong và ngoài Công ty; tổ chức quản lý, xử lý sự cố đảm bảo chất
lượng kết nối đó.
4. Trực tiếp quản lý, khai thác , vận hành các ODF tập trung. Phối hợp với các
đơn vị đo, kiểm tra và hàn nối cáp quang, đấu nối ODF do Công ty quản lý.
5. Thực hiện công tác đo, kiểm tra bảo dưỡng thiết bị viễn thông, hệ thống
chống sét, dây tiếp đất công tác, dây đất bảo vệ, hệ thống cắt lọc sét tại các
điểm lắp đặt thiết bị viên thông, công nghệ thông tin định kỳ hàng năm và
đột xuất.
6. Tổ chức xây lắp, mở rộng, điều chuyển thiết bị viễn thông công nghệ thông
tin. Tham gia khảo sát, giám sát kỹ thuật, nghiệm thu bàn giao các dự án xây
lắp, sửa chữa, nâng cấp thiết bị trên địa bàn toàn Công ty.
7. Khai thác thông tin hệ I tại Hà Đông. Phối hợp với các Trung tâm Viễn
thông tham gia phục vụ công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai
hàng năm.
8. Quản lý, bảo dưỡng các trang thiết bị đo, thiết bị dự phòng của Công ty.
9. Tổ chức theo dõi giám sát chất lượng, quan trắc lưu lượng toàn mạng theo
chỉ đạo của Lãnh đạo Công ty.
10. Phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện công tác chăm sóc khách hàng.
11. Thực hiện nhiệm vụ khác khi được Giám đốc giao.


CHƯƠNG II: MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI 3
Mạng Viễn thông công ty Điện thoại Hà Nội 3 thực chất là mạng viễn thông
tỉnh Hà Tây cũ sau khi sát nhập về địa giới hành chính về Thủ đô Hà Nội lcó diện tích
22.000Km2, dân số 2 triệu 700 ngàn người, gồm 14 Quận, huyện - Thị xã, có địa hình
trải dài trên 100 km. Từ phía bắc xuống phía nam phân làm 2 khu vực phát triển kinh
tế xã hội. Khu Công nghiệp dịch vụ phía Bắc với trung tâm là thị xã Sơn Tây, khu
thương mại dịch vụ du lịch phía nam trung tâm là Quận Hà Đông.

2.1 Mạng chuyển mạch.
Tại thời điểm hiện nay, Công ty Điện thoại Hà Nội 3 sử dụng 2 hệ thống chuyển
mạch A1000E10 và STAREX-VK. Ngoài ra trên mạng hiện nay còn sử dụng một số
tổng đài độc lập như DSE, DTS. Cấu hình mạng Viễn thông Công ty Điện thoại Hà
Nội 3 gồm 2 HOST. HOST 1 được đặt tại Hà Đông bao gồm A1000E10 MA và MM
và HOST 2 STAREX-VK được đặt tại Sơn Tây.
HOST 2 được đặc tại Thị xã Sơn Tây, sử dụng Tổng đài STAREX-VK, gồm
11 tổng đài vệ tinh. Các Host được nối với tổng đài Toll trung tâm miền bắc.
Bảng mô tả chi tiết các nút chuyển mạch trong tỉnh, dung lượng lắp đặt và dung
lượng sử dụng.
TT

Địa điểm
đặt thiết bị

1
2
3
4
5
6
7
8

Ba Vì
Vạn Thắng
Sơn Đà
Tản Lĩnh
Việt Mông
Mộc

Chương Mỹ
Xuân Mai

9
10
11

Quảng Bị
Văn Sơn
Trường Yên

12

Đan Phượng

13
14
15

Tân Hội
Thọ An
TX.Hà Đông

16
17

Phú Lãm
Hoài Đức

18


Ngãi Cầu

Loại tổng đài

RS - VK
RS - VK
RS - VK
RSE - VK
RSE - VK
RSE - VK
CSND
CSND 1
CSND 2
CSND
CSND
NECX
CSND
RS - VK
CSN Indoor
RS - VK
CSN Indoor
A1000E10
STAREX-VK

CSND
CSND 1
CSND 2
CSND 1


Thiết bị chuyển mạch
Dung lượng
Cửa trung kế
Lắpđặt
Sử dụng
L/đặt
C7
R2
3,904
2,560
1,408
1,792
512
512
5,120
5,120
512
1,792
1,920
2,048
1,024
5,120
1,024
3,840
1,024
22,528
9,216
1,536
5,120
3,072

4,352

3,719
2,037
1,174
1,434
408
364
4,485
4,988
0
1,612
1,677
889
994
5,061
809
3,506
2
21,252
9,150
647
4,643
1,970
4,234

8
8
8
8

8
8
8
16
16
16
8
8
16
8
16
8
16
416
128
16
16
16
16

8
4
4
4
2
2
7
8
2
2

4
2
2
7
2
6
2
64
44
2
6
2
6

31

7


19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31

Dương Liễu
Lại Yên
Mỹ Đức
Kênh Đào
Hương Sơn
Phú Xuyên
Vạn Điểm
Hồng Minh
Minh Tân
Tân Dân
Cầu Giẽ
Phúc Thọ
Tam Hiệp

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45

Võng Xuyên
Quốc Oai
Hoà Phú
Sài Sơn
TX. Sơn Tây
Xuân Khanh
Đồng Mô
Sơn Lộc
Thanh Oai
Bình Đà
Vác
Thanh Thuỳ
Thạch Thất
Bình Phú

46
47

Hoà Lạc
Canh Nậu

48

Thường Tín

49
50
51

52

Tía
Vân La
Quán Gánh
Ứng Hoà

53
54
55
56
57

Chợ Cháy
Lưu Hoàng
Ba Thá
Quán Tròn
Kim Đường

CSND 2
CSND
CSN Indoor
RS - VK
RS - VK
RSE - VK
RS - VK
RSE - VK
RS - VK
RSE - VK
SDE

CSN Indoor
RSE - VK
RS - VK
DTS
RS - VK
CSND
CSND
CSN Indoor
STAREX-VK

RS - VK
RS - VK
CSN Indoor
CSND
CSND
CSND
CSND
CSND
CSND 1
CSND 2
CSND
CSN Indoor 1
CSN Indoor 2

CSND 1
CSND 2
CSND
CSND
CSN Indoor
RS - VK

CSN Indoor
RS - VK
RS - VK
RSE - VK
CSN Indoor
CSN Indoor

1,024
4,096
1,024
3,904
1,536
1,824
4,928
2,560
2,048
1,536
1,812
1,024
2,432
3,072
512
3,072
5,120
2,048
1,024
8,704
3,072
1,536
1,024

3,328
3,584
2,224
1,024
4,352
4,096
1,024
3,072
1,024
1,024
5,120
3,072
3,328
1,536
1,024
4,928
1,024
2,240
1,536
1,376
1,024
1,024

978
3,771
987
3,743
1,426
1,592
4,490

2,492
1,662
1,106
1,298
838
2,071
2,931
256
2,705
4,360
1,453
304
8,402
3,018
1,013
156
2,860
3,301
1,751
919
3,459
3,964
558
2,559
650
549
4,599
2,846
3,119
1,083

800
4,411
951
1,760
1,357
1,350
749
345

16
8
16
8
8
8
8
8
8
8
8
16
8
8
2
8
8
8
16
64
8

8
16
8
8
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
8
16
8
8
8
16
16

2
6
2
4
2

3
7
4
2
2
2
2
5
6
1
4
7
4
2
10
6
2
2
6
6
5
2
7
7
2
5
2
2
8
2

6
2
2
7
2
2
4
2
2
2

20

2.2.Mạng Viễn thông
Cấu hình mạng Viễn thông gồm 2 HOST được đặt tại Trung tâm chuyển mạch
truyền dẫn OMC sử dụng 2 loại Tổng Đài là : A1000E10 có dung lượng 120.000 số
và STAREX-VK có dung lượng 60.000 số) được đấu nối với 11 Quận huyện, thị xã
gồm 51 trạm vệ tinh ( Vệ tinh A1000E10, Vệ tinh STAREX-VK ), 1 HOST đặt tại Thị

8


xã Sơn tây sử dụng tổng đài STAREX-VK có dung lượng 60.000 số bao gồm 13 trạm
vệ tinh. Các HOST được nối với mạng Quốc gia theo sơ đồ sau :
Host Cầu Giấy
S7

Host Đinh Tiên
Hoàng
S7


S7

HOST Hà đông
A1000E10

HOST Hà đông
STAREX-VK
S7, R2
FLX 600A

Đến các vệ tinh

Đến các vệ tinh

HOST Sơn tây
STAREX-VK

Hình 2.1: Sơ đồ các HOST nối với mạng Quốc gia

9


Hình 2.2 Mạng Viễn thông Công ty Điện thoại Hà Nội 3
2.3 Cấu hình mạng truyền dẫn
2.3.1 Sơ đồ mạng truyền dẫn

10



mạ ng t r uyền dẫn c ô ng t y điện t hoạ i hà nộ i
3 t ính đến 10/2011

Vạn Thắ
ng
1536

8F/6km

8F/13km
Sơn đ
à
896

Ba vì
3584
8F/11km

8F/7km

Suối hai
1024

AWA/2E1

Xuâ
n khanh
3200
8F/6km
8F/7km

Tản lĩ
nh
1280
AWA/2E1

Sơn tâ
y
10240

VõngXuyên
2560
DM1000/4E1

8F/9km

8F/6km
8F/4km
Sơn lộc
2048

8F/8km

Việ
t Mông
512

Đ an phợ ng
5632

8F/9km


Phúc thọ
2560

8F/9km

Thạch thất
5376

Đ ồng Mô
1536

Mộc
512


n nam
1024

8F/6km
Tam hiệ
p

8F/5km

8F/4km

u

nh phú Dơng liễ

8F/8km
8F/6km4096
5888

Hoàlạc
2816
8F/10km

Hoàphú
1536
8F/7km
Xuâ
n mai
5632

8F/6km
Quốc oai
4096


n hội
3840
8F/5km
Hoài đ
ức
8192

8F/8km

8F/14km

8F/10km
8F/3km 8F/4km
Ngã i Cầu
5120

n côn
1024

Trờng yên AWA/2E1
2048
8F/16km

Chơng Mỹ
4864


nh đ
à
4480

Trạm Vệtinh

8F/4km

8F/5km
8F/8km

Vác
1792


AWA/2E1

Kênh đ
ào 8F/8km
1792

Tên trạm
D.lợ ng CM

8F/11km

...F/..km
.F/..km
...F/.km
X

AWA/2E1

MW/2E1
MW/2E1
X


n dâ
n
1536
8F/12kmCầu giẽ
1024

8F/15km

Kim đ
ờng
1024

8F/11km

Tuyến OFC mớ i

Vạn Đ iể
m
2430

8F/6km
8F/6km

Tuyến OFC hiện có

Tuyến OFC đ
iều chuyển


a
2816

Hồng minh
1536

8F/8km

Mỹđ

ức
3328


n la 1024

8F/9km

8F/5km

Chợ cháy
1792

8F/6km

8F/6km

Thờngtí
n 7552

8F/5km

8F/7km

ứng hoà
5472

Tê n t r ạ m
d.l ợ n g CM


8F/4km
8F/8km

Thanh oai
Thanh thuỳ
3072
Dũng tiế
n
Quảng Bị
1024
1024
1536
8F/5km
8F/7km

Trạm Host

Quán gánh
1024

8F/4km

Ba thá
1280

Chú thí
ch:

Hà đ
ông

23808+10240

8F/5km

Phú lã m 2048

8F/10km

8F/9km
Văn sơn
1536

C2 VTN

Lại yên
1024

Phú xuyên
4864
8F/9km
8F/5km
Minh Tâ
n
1024

Lu hoàng
928
8F/5km

Hơng sơn

1792

Tuyến viba hiện có
Tuyến viba đ
iều chuyển

Hỡnh 2.3 Mng truyn dn Cụng ty in thoi H ni 3
2.3.2. Chi tit truyn dn quang hin nay.
Mng vũng Ring ti Cụng ty in thoi H ni 3 c u t 10 Ring cú cỏc
thit b khỏc nhau nh vũng ring s dng thit b Alcatel 1660SMC, Huawei 2,5G,
Huawei STM4, Fujitsu STM4, Fujitsu STM1, Huawei STM1,.
- Vũng Ring 1: S dng thit b Alcatel 1660SMC STM64 im u ti H
ụng qua cỏc Node Hoi c-an Phng-Sn Tõy-Ho Lc-Xuõn Mai-Chng MH ụng c s chuyn mch bo v MSPRING trờn 2 si cỏp quang. 3 trm u
cui c kt ni vo trm Ho Lc s dng thit b Alcatel 1650SMC v thit b FLX
150/600 cú dung lng STM1

11


Hình 2.4 Sơ đồ mạch vòng Ring 1
- Vòng Ring 2: Sử dụng thiết bị Alcatel 1660SMC STM64 điểm đầu tại Hà
Đông qua các Node Thường Tín – Phú Xuyên - Ứng Hoà -Hà Đông được sử chuyển
mạch bảo vệ MSPRING trên 2 sợi cáp quang.

Hình 2.5 Sơ đồ mạch Vòng Ring 2
- Vòng Ring 3: Sử dụng thiết bị Fujitsu STM4 tại đầu Hà Đông sử dụng thiết bị
FLX600 các trạm còn lại sử dụng thiết bị FLX 150/600. các trạm ring FLX Hà Đông
– Tía – Minh Tân – Hương Sơn – Vác – Hà Đông, sử dụng bảo vệ MSPRING .

12



Hình 2.6 Sơ đồ mạch Vòng Ring 3
- Vòng Ring 4: Sử dụng thiết bị Fujitsu STM4 tại đầu Hà Đông sử dụng thiết bị
FLX600 các trạm còn lại sử dụng thiết bị FLX 150/600. các trạm FLX Hà Đông –
Ngãi Cầu - Quốc Oai – Bình Phú - Thạch Thất - Đồng Mô – Sơn Tây – Phúc Thọ Tam Hiệp – Hà Đông ,sử dụng phương thức bảo vệ MSPRING .

Hình 2.7 Sơ đồ mạch Vòng Ring 4
- Vòng Ring 5: Sử dụng thiết bị Fujitsu STM1 sử dụng thiết bị FLX 150/600
trạm gồm Sơn Tây – Võng Xuyên – Vân Nam – Sơn Tây.

Hình 2.8 Sơ đồ mạch Vòng Ring 5
- Vòng Ring 6: Sử dụng thiết Huawei STM16 sử dụng thiết bị Tại đầu Hà Đông
sử dụng thiết bị OSN3500 còn lại sử dụng thiết bị OSN2500, Tại đầu Hà Đông thiết bị
STM4 sử dụng tạo thành vòng nối ring STM4 , các node STM16 gồm trạm Hà Đông –

13


Phú Lãm – Bình Đà – Ba Thá – Kênh Đào- Quảng Bị - Văn Sơn – Hà Đông. Ring
STM4 gồm: Hà Đông – Thanh Oai – Ứng Hoà – Lưu Hoàng - Chợ Cháy – Phú Xuyên
-Thường Tín – Hà Đông, riêng trạm Chợ Cháy do khoảng cách từ Lưu Hoàng qua Phú
Xuyên xa do đó trạm Chợ cháy chỉ có chức năng là trạm lặp không hạ luồng. Trạm
Thường Tín cũng tương tự chỉ có chức năng lặp do khoảng cách từ trạm Phú Xuyên về
Hà Đông xa do đó trạm không hạ luồng E1.

Hình 2.9 Sơ đồ mạch Vòng Ring 6
- Vòng Ring 7: Sử dụng thiết bị Huawei STM16 sử dụng thiết bị Tại đầu Hà
Đông sử dụng thiết bị OSN3500 còn lại sử dụng thiết bị OSN2500 các node trạm Hà
Đông -Thanh Thuỳ-Vạn Điểm- Cầu Giẽ - Chợ Cháy – Hà Đông .


Hình 2.10 Sơ đồ mạch Vòng Ring 7
- Vòng Ring 8: Sử dụng thiết bị Fujitsu có dung lượng STM4 các node trạm sử
dụng thiết bị FLX 150/600 riêng trạm Sơn Tây sử dụng thiết bị FLX 600 Sơn Tây – Ba
Vì - Vạn Thắng – Sơn Đà - Tản Lĩnh – Xuân Khanh – Sơn Lộc – Sơn Tây.

14


Hình 2.11 Sơ đồ mạch Vòng Ring 8
- Vòng Ring 9: Sử dụng thiết bị Huawei có dung lượng STM16 các node trạm sử dụng
thiết bị Huawei OSN3500 tại các đầu Hà Đông - Thường Tín – Phú Xuyên – Hà Đông,
các node ADM khác sử dụng thiết bị OSN500 sử dụng STM1 cho các trạm VMS như
Tân Minh, Chương Dương, ChuyênMỹ, Đại Thắng, Vạn Kim, Phúc Lâm.

Hình 2.12 Sơ đồ mạch Vòng Ring 9
- Vòng Ring 10: Sử dụng thiết bị Metro 1000 có dung lượng STM1 Thường TínQuán Gánh- Khánh Hà - Tiền Phong-Vân La-Ninh Sở-Thường Tín. Các thiết bị được
sử dụng trên cùng một sợi cáp quang.

15


Hình 2.13 Sơ đồ mạch Vòng Ring 10
2.4.Thiết bị TTQ SDH FLX150/600
2.4.1 Tổng quan về hệ thống SDH:
Là thiết bị truyền dẫn quang SDH của Fujitsu. Hoạt động ở tốc độ STM-1 và
STM-4
-

STM-1: 155.52Mb/s


-

STM-4: 622.08Mb/s

2.4.2 Thiết bị FLX150/600
- Là một khung máy đơn,một khung máy FLX-LS cung cấp tất cả các loại hình
thiết bị cho 2 loại STM-1 và STM-4.
- Thiết bị FLX-LS chạy tốc độ: STM-1: 155Mb/s
STM-4: 622Mb/s
Sơ đồ hệ thống truyền dẫn quang FLX150/600

Hình 2.14 Sơ đồ hệ thống FLX150/600
Các khối trong hệ thống gồm 4 phần.
+Phần giao diện trạm

16


+ Nhóm chung
+ Giao diện tổng hợp
+ Nhóm giao diện nhánh
 Phần chung
Đây là phần mà tất cả các cấu hình thiết bị đều có. Trên giá FLX-LS, phần
này gồm các Card sau: SACL, NML, MPL, TSCL(1), TSCL(2), PWRL(1),
PWRL(2).
 Phần giao diện tổng hợp
Phần giao diện tổng hợp là phần giao diện quang gồm 4 khe trên giá FLX-LS,
4 khe này được đánh số như sau: CH1-1, CH1-2 (nhóm 1), CH2-1, CH2-2 (nhóm
2). Các khe này sử dụng cho các luồng tín hiệu 139,264 Mbit/s, STM-1, STM-4.

Các thiết bị ADM trong mạng chuỗi, (nhóm 1), ( nhóm 2) được sử dụng cho
cấu hình dự phòng 1+1 nếu cả hai khe của một nhóm đều có Card, nếu mỗi nhóm
có một khe có Card thì không có chức năng dự phòng 1+1.
Các thiết bị ADM trong mạng vòng sử dụng hai khe: CH1-2 và CH2-2 hoặc
CH1-1 và CH2-1. Các khe CH2-1 và CH2-2 cũng có thể sử dụng lập cấu hình dự
phòng cho giao diện nhánh.
 Phần giao diện nhánh
Phần giao diện nhánh có sáu khe trên FLX-LS: CH3, CH4 (nhóm 3), CH5,
CH6 (nhóm 5), CH7 và CH8 (nhóm 7). Những khe này sử dụng cho giao diện
2,048 Mbit/s; 34,368 Mbit/s; 139,264 Mbit/s và giao diện STM-1.
Đối với giao diện 34,368 Mbit/s; 139,264 Mbit/s và STM-1 thì nhóm 3 và
nhóm 5 được sử dụng cho cấu hình dự phòng 1+1 hoặc như một giao diện độc lập.
Nhóm 7 sử dụng cho cấu hình 1+1.
Đối với giao diện 2,048 Mbit/s, khe số 4 đến khe số 8 được sử dụng theo cấu
hình dự phòng 1:3 hoặc không dự phòng. Số luồng 2,048 Mbit/s có thể đạt 63 luồng.
2.5 Thiết bị truyền dẫn SDH FLX600A
Thiết bị FLX 600A là một thiết bị linh động có thể cấu hình với nhiều ứng dụng
khác nhau. Thiết bị này có thể sử dụng như một trung tâm hoặc hệ thống nối chéo số
(DXC) và một thiết bị lý tưởng để thiết lập mạng tiên tiến vòng, tuyến và điểm đến
điểm.
- Mạng FLX có thể điều hành hữu hiệu bằng cách dùng hệ thống quản lý mạng
FLEXR plus hoặc FLEXR. Có thể điều khiển từ xa qua đường X.25 hoặc LCN hoặc
nối trực tiếp nội hạt.

17


Hình 2.15 Sơ đồ hệ thống FLX600A
Thiết bị FLX600A bao gồm các tấm chức năng:


1. Tấm Nguồn: PWM-2
2. Tấm giám sát, Cảnh báo, Điều khiển: SAM
3. Tấm quản lý mạng: NMM-3/D
4. Tấm vi xử lý: MPM-3/D
5. Tấm kết nối chéo, Đồng bộ: TSM-1
6. Tấm xử lý con trỏ: PTM-1
7. Tấm điều khiển chuyển mạch: SCM
8. Tấm quản lý kênh số liệu ECC/DCC:ECM
9. Tấm giao tiếp PDH 2MBIT/S: CHM-D12
10. Tấm giao tiệp PDH 34MBIT/S: CHM-D3
11. Tấm chuyển mạch tốc độ thấp: CSM-D1
12. Tấm giao tiếp STM-1 điện: CHM-1E
13. Tấm giao tiếp STM-1 quang: CHM-1W1
14. Tấm giao tiếp STM-4 quang: CHM-4
15. Vị trí các tấm trong một số cấu hình ứng dụng
2.5.1 Chế độ điều khiển:
- Điều khiển Non-blocking Compact 4-3-1 Cross-connect (DXC)
- Điều khiển 5TM-1 /5TM-4 Optional Hub-Muldex (VC-12 Grooming)
- Điều khiển 5TM-4 Add-Drop/Terminal Muldex (ADM/TRM)
- Điều khiển 5TM-16 Add-Drop/Terminal Muldex (ADM/TRM)

18


2.5.2 Bảo vệ đường truyền:
- Bảo vệ các đơn vị đa hợp (M5P)
- Bảo vệ các kết nối trong mạng con (5NC)
2.5.3 Các mức liên kết chéo:
- VC-12, VC-3, VC-4
- 16x5TM-1 Dung lượng tương đương (1,008xVC-12)

2.5.4 Các cổng giao tiếp:
- Aggregate 2x5TM-4 (5-41, L-41 , L-42) hoặc 2x5TM-16 (L-161, L-162)
- Tributary 126x2.048 Mbit/s and 6x34368 Mbit/s, hoặc 6x44 736 Mbit/s hoặc
2x139.264 Mbit/s hoặc 2x5TM-1 (electrical, 5-11, L-11 , L-12)
- Extra 1x5TM-1 (5-11, L-11, L-1.2) hoặc 1x5TM-4 (5-4.1, L-41, L-42)
- 16x5TM-1 Dung lượng tương đương
2.5.5 Giao tiếp đồng bộ:
- 2,048 kbit/s/2,048 kHz to ITU- T G 703
2.5.6 Quản lý mạng:
- Tải phần mềm từ các máy nội bộ hoặc NM5
- Giao tiếp nội bộ V24
- Giao tiếp NM5 X.25/LCN
- Thiết bị lưu
2.6 .Thiết bị TTQ SDH ALCATEL 1660SMC
2.6.1 Giới thiệu chung
Alcatel 1660SM là một thiết bị truyền tải đồng bộ đa dịch vụ ( OMSN ) – tương
thích với tiêu chuẩn thiết bị SDH được định nghĩa trong ITU-T G707. 1660SM là thiết
bị NGN – SDH nên ngoài việc truyền tải các tốc độ SDH từ STM 1  STM 64, còn
truyền tải Ethernet quan các giao diện ISA card ( ISA ATM, ISA ethernet, ISA
Gigabiet ethernet…) trên nền SDH. Khi 1660SM dùng cấu hình ADM thì các port
Quang có thể dùng chung cho các cấu hình STM1, STM4, STM16, STM64 ( hỗ trợ
nhiều vòng ring trên một Node ). Đối với các giao diện điện ( 2,048Mbps, 34Mbps,
155Mbps ) hỗ trợ các cấu hình bảo vệ là 1+1, 1+N với 1≤ N ≤ 15. Đối với cấu hình
bảo vệ cho mạng là : MSP, SNCP, MSSPRINg.
Đối với một thiết bị SDH thì vấn đề quan trọng nhất đó là đồng bộ hệ thống.
1660SM hỗ trợ việc tham chiếu các nguồn đồng bộ và tạo dao động nội thông qua card
MATRIX. Các nguồn đồng bộ có thể là 2MHz, 2Mbps, hay bất cứ các port 2Mbps và
port STM-N trên hệ thống.

19



Hình 2.16: Các lưu lượng truyền tải

Hình 2.17: Cấu hình mạng SDH
2.6.2 Các cấu hình thiết bị và ứng dụng mạng của hệ thống
 Cấu hình TM ( Terminal multiplexer )

20


Hình 2.18: Cấu hình TM
-

Đối với cấu hình này, nó được dùng cho ứng dụng truyền điểm tới điểm ( point
to point)
 Cấu hình ADM ( Add/Drop Multiplexer )

Hình 2.19: Cấu hình ADM
-

Đối với cấu hình trên, NE dùng cho ứng dụng Ring cũng như Linear.

 Cấu hình HUB-STM N

Hình 2.20: Cấu hình HUB-STM N
-

Với cấu hình trên, ứng dụng cho mạng MESHED, HUB.


 Ngoài ra, tuỳ vào việc sử dụng mà 1660SM có thể dùng chung các cấu hình trên
một thiết bị.
Ta có bảng tổng kết cho việc bảo vệ đối với từng loại cấu hình mạng như sau:

21


2.6.3 Các thành phần của một hệ thống 1660SM
-

Access Card: Bao gồm các bo mạch cho giao tiếp vật lý và các connector ( giao
giện access điện cho 2,048Mb, 34Mb, 45Mb, 155Mb…)
Port Card: Các port thực hiện chức năng ghép SDH trên hệ thống
Module ( module điện và quang ):

Hình 2.21: Các thành phần cơ bản 1660SMC
2.6.4 Giới thiệu các card chính trên hệ thống :
a. Các card chính trên hệ thống:
Stt

Port Card

Slot

Chức năng

22


1


P63E1

2

P3E3T3

3
3
4

P4ES1N
P4S1N
S–4.1N

24,27,30,32,33,36,3
9
24,27,30,32,33,36,3
9
24  39
24  39
24  39

5

L–4.1N

24  39

6


L–4.2N

24  39

7

S-16.1ND

8

L-16.1ND

9

L-16.2ND

10

I-16.1ND

11

O-16ES

25+26
28+29
34+35
37+38
25+26

28+29
34+35
37+38
25+26
28+29
34+35
37+38
25+26
28+29
34+35
37+38
24  39

S-642E

ES4–8FE

25+26
28+29
34+35
37+38
25+26
28+29
34+35
37+38
25+26
28+29
34+35
37+38
24  39


ES1–8FE

24  39

S-641E

L-642E

Cung cấp 62 port 2Mbs
Cung cấp 3 port 34Mbs
Cung cấp 4xSTM1 quang
Cung cấp 4xSTM1 quang hoặc điện
Cung cấp giao diện 1xSTM4, 1310nm,
<15Km
Cung cấp giao diện 1xSTM4, 1310nm,
<40Km
Cung cấp giao diện 1xSTM4, 1550nm,
<40Km
Cung cấp giao giện 1xSTM16, 1310, <
15Km
Cung cấp giao giện 1xSTM16, 1310, <
40Km
Cung cấp giao giện 1xSTM16, 1550, <
40Km
Cung cấp giao giện 1xSTM16, 1310, <
1Km
Cung cấp 1xSTM16, chiếm giữ 01 slot,
dùng cho kết nối tới các Drop Shelf.
Cung cấp 1xSTM64, 1550nm, < 10Km


Cung cấp 1xSTM64, 1310nm, < 10Km

Cung cấp 1xSTM64, 1550nm, < 20Km

Cung cấp 2xGbps + 8 x FE
Cung cấp 8xFE

23


Stt

Card Chung

Slot

Chức năng

1

MATRIX

23, 40

Thực hiện chức năng kết nối chéo, tạo và
tham chiếu các nguồn đồng bộ cho hệ thống.

2


PQ2/EQC

22

Card vi xử lý, điều khiển toàn bộ hệ thống và
cung cấp giao diện giao tiếp RS232 để thao
tác Craft Terminal.

3
4

CONGI
SERVICE

10, 12
11

Card nguồn hệ thống
Vừa thực hiện việc cung cấp nguồn cho hệ
thống và thực hiện các chức năng như OW,
extenal Clock…

24


CHƯƠNG III : CẤU TRÚC TRUYỀN DẪN CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ
NỘI 3
3.1 Tổng quan về hệ thống thông tin quang.
Thông tin quang có tổ chức hệ thống cũng tương tự các hệ thống thông tin khác
vì thế thành phần cơ bản nhất của hệ thống thông tin quang luôn tuân thủ theo một hệ

thống thông tin chung .Đây là nguyên lý mà loài người đã sử dụng ngay từ thời kỳ
khai sinh ra các hình thức thông tin , tín hiệu cầu truyền đi được phát vào môi trường
truyền dẫn tương ứng, và đầu thu sẽ thu lại tín hiệu cầu truyền. Đối với hệ thống thông
tin quang thì môi trường truyền dẫn ở đấy chính là sợi dẫn quang ,nó thực hiện truyền
ánh sáng mang tín hiệu thông tia từ phía phát tới phía thu.
Vào năm 1960, việc phát minh ra Laserddeer làm nguồn phát quang đx mở ra
một thời kỳ mới có ý nghĩa rất to lớn trong lịch sử của kỹ thuật thông tin sử dụng dải
tần ánh sáng .Theo lý thuyết thì nó cho phép thực hiện thông tin với lượng kênh rất lớn
vượt rất nhiều lần các hệ thống Viba hiện có. Hàng loạt các thực nghiệm về thông tin
trên bầu khí quyển được tiến hành ngay sau đó. Một số kết quả thu được nhưng tiếc
rằng chi phí quá tốn kém, kinh phí tập trung vào sản xuất các thiết bị để vượt qua được
các cản trở do điều kiện thời tiết (mưa, tuyết ....) gây ra là rất lớn, chính vì vậu nó chưa
thu hút được sự chú ý của mạng lưới.
Một hướng nghiên cứu khác cùng thời gian này là đã tạo được hệ thống thông
tin đáng tin cậy hơn huướng thông tin khí quyển đó là sự phát minh ra sợi quang. Các
sợi dẫn quang lần đầu tiên được chế tạo mặc dù suy hao lớn (khoảng 1000ds/Km),đã
tạo ra được một mô hình hệ thống có xu hướng linh hoạt khả thi hơn .Tiếp theo là
KAO,Hockman và Werts năm 1966đã nhận thấy sự suy hao cua sợi quang là do tạp
chất có trong vật liệu chế tạo. Những nhận định đó đã được sáng tỏ khi Kapron,Keck
và Maurer chế tạo thành công sợi thuỷ tinh có suy hao 20ds/Km vào năm 1970. Suy
hao nay cho phép tạo ra cự ly truyền dẫn tương đương với các hệ thống truyền dẫn
bằng cáp đồng. Với sự cố gắng đó các sợi dẫn quang có suy hao nhỏ lần lượt ra đời.
Đầu những năm 1980, các hệ thống thông tin trên sợi dẫn quang đã được phổ biến khá
rộng với vùng bước sóng làm việc 1300nm. Và bây giờ sợi dẫn quang đã đạt tới mức
suy hao rất nhỏ khoảng 0,154ds/Km tại bước sóng dài hơn là 1550nm cho thấy sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ sợi quang trong hai thập niên qua. Giá trị suy hao này đã

25



×