Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
MỤC LỤC HỒ SƠ
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG – CĂN CỨ PHÁP LÝ
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
1.
2.
3
3
Tên dự án:
Giới thiệu Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn:
3
3
I.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG:
3
CHƯƠNG II : VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
5
II.1. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
5
II.2. HIỆN TRẠNG CỦA DỰ ÁN:
5
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Hiện trạng về giao thông:
Hiện trạng sử dụng đất:
Đánh giá hiện trạng công trình xây dựng:
Hiện trạng xã hội khu vực lân cận:
Hiện trạng mạng lưới và công trình giao thông.
Hiện trạng mạng lưới cấp nước.
Hiện trạng mạng lưới thoát nước mưa, nước thải.
Hiện trạng nguồn điện và mạng lưới.
Hiện trạng mạng lưới cáp thông tin:
Hiện trạng cây xanh.
II.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1.
2.
3.
Địa hình:
Khí hậu, thủy văn:
Địa chất:
5
8
8
8
8
8
8
9
9
9
9
9
9
10
CHƯƠNG III :
11
CÁC THÔNG SỐ DỰ ÁN ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
11
III.1. QUY MÔ:
1.
2.
Vận tốc thiết kế:
Phân loại và phân cấp công trình:
11
11
11
III.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ:
11
III.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU:
11
CHƯƠNG IV : KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
12
CHƯƠNG V : QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
17
V.1. QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
17
1
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
V.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
1.
2.
3.
1.
2.
3.
4.
5.
Bố trí tổng thể cầu:
Phần cầu chính:
Đường vào cầu và sản giảm tải chống lún cho cầu:
Bình đồ thiết kế:
Bề rộng đường đầu cầu chính:
Sàn giảm tải kết hợp với tường chắn:
Bản quá độ:
Kết cấu áo đường cho phần đường đầu cầu chính:
V.3. ĐƯỜNG GOM HAI BÊN CẦU VÀ ĐOẠN TUYẾN VUỐT NỐI:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Bình đồ thiết kế:
Trắc dọc thiết kế:
Trắc ngang thiết kế:
Kết cấu áo đường:
Kết cấu vỉa hè:
Dải phân cách:
Thiết kế thoát nước mặt:
Thiết kế cây xanh dọc tuyến và cây xanh dưới dạ cầu:
V.4. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG:
1.
2.
Quy mô:
Giải pháp thiết kế :
20
20
20
23
23
23
24
24
25
25
25
25
25
25
26
26
26
26
26
26
26
CHƯƠNG VI :
29
TỔ CHỨC THI CÔNG
29
CHƯƠNG VII : TỔ CHỨC GIAO THÔNG
29
VII.1. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ ĐẢM BẢO GIAO THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:
29
CHƯƠNG VIII : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 34
VIII.1. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:
1.
2.
3.
4.
Tác động do thiết kế và trong giai đoạn tiền thi công:
Các tác động trong giai đoạn xây dựng:
Tác động đến chất lượng không khí:
Tác động của tiếng ồn và rung trong giai đoạn xây dựng:
VIII.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
CHƯƠNG IX :
34
34
34
34
34
34
35
GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, ĐẢM BẢO GIAO THÔNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
IX.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG:
35
IX.2. PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ:
35
35
2
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
1.
2.
Khả năng cháy nổ:
Biện pháp phòng chống cháy nổ:
IX.3. CÔNG TÁC AN TOÀN GIAO THÔNG:
35
35
35
CHƯƠNG X :
36
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
36
X.1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
36
CHƯƠNG XI :
36
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ:
36
3
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
KCS
: Bùi Diệp Bình
CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU CHUNG – CĂN CỨ PHÁP LÝ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO
------------o0o-----------Số :……......../ TM-TKBVTC-VT16
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------o0o-----------TP. HCM, Ngày …… tháng …… năm 2016
THUYẾT MINH
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
CÔNG TRÌNH:
XÂY DỰNG BỔ SUNG NÚT GIAO KHÁC MỨC TẠI GIAO LỘ
QUỐC LỘ 1 – ĐƯỜNG LÊ TRỌNG TẤN – ĐƯỜNG NGUYỄN THỊ TÚ
THUỘC DỰ ÁN BOT CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 1A
ĐOẠN AN SƯƠNG - AN LẠC
ĐỊA ĐIỂM:
QUẬN BÌNH TÂN - TP. HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đồ án TK: Đoàn Đại Thí
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
GIÁM ĐỐC
TƯ VẤN THIẾT KẾ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO
GIÁM ĐỐC
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tên dự án:
Công Trình
: XÂY DỰNG BỔ SUNG NÚT GIAO KHÁC MỨC TẠI GIAO LỘ
QUỐC LỘ 1 – ĐƯỜNG LÊ TRỌNG TẤN – ĐƯỜNG NGUYỄN
THỊ TÚ THUỘC DỰ ÁN BOT CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 1A
ĐOẠN AN SƯƠNG - AN LẠC
Địa điểm
: Quận Bình Tân, TP.HCM
2. Giới thiệu Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn:
Chủ Đầu Tư
: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐT PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
Trụ sở chính
: Km1906+700 QL1A, KP5, P.Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân.
Điện thoại
: (08) 37.503.042.
Fax
: (08) 37.502.825.
Cơ quan lập
: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO
Địa chỉ
: 234 Ngô Tất Tố – P.22 – Q.Bình Thạnh – TP.HCM
Tòa nhà tập golf Him Lam – Ba Son.
VPĐD
: 246/9 Bình Qưới - P28 – Q. Bình Thạnh - TP. HCM
Điện thoại
: (08) 35.565.386
Fax
: (08) 35.561.230
Website
: vtco.com.vn
Email add
:
I.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam Khóa 13;
- Luật Đấu Thầu số 43/2013/QH12 được quốc hội khóa 12 thông qua ngày 26/11/2013. Nghị
định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26/06/2014;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
4
ISO 9001-2008
Nguyễn Anh Tòng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/09/2015 của Bộ
Giao Thông Vận Tải hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 11/2010/NĐ-CP. Nghị định
số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định
11/2010/NĐ-CP;
- Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động xây dựng; Kinh doanh bất động sản; Khai thác, sản xuất, kinh doanh vật việu
xây dựng; Quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; Quản lý phát triển nhà ở và công sở.
- Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài Chính quy định về quyết toán dự
án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước (thay thế TT19/2011/TT-BTC);
- Thông tư 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng Hướng dẫn xác định đơn giá
nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng Hướng dẫn xác định và quản
lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 176/2011/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp
và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 22/2010/TT-BKH ngày 02/12/2010 của Bộ Kế hoạch quy định về định mức chi
phí giám sát, đánh giá đầu tư các dự án sử dụng nguồn vốn nhà nước;
- Thông tư số 18/2013/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây Dựng quy định việc áp dụng quy
chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng;
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/10/2009 của Bộ Xây Dựng về việc công bố định mức
chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 3384/QĐ-UBND ngày 02/07/2016 của UBND thành phố Hồ Chí Minh về việc
công bố bộ Đơn gián xây dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh;
- Quy định về thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo quyết định số
09/2014/QĐ-UBND của UBND TP.HCM ngày 20/02/2014. Hướng dẫn số 1486/HD-SGTVT của
Sở GTVT TP.HCM hướng dẫn thực hiện một số nội dung của quy định về thi công xây dựng công
trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh;
- Quy định về quản lý xây dựng, bảo trì các công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị do Sở
Giao Thông Vận Tải quản lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định
số 38/QĐ-SGTVT ngày 02/01/2014 của Sở Giao thông vận tải;
- Căn cứ hợp đồng điều chỉnh số 3599/HĐ/GTVT/KHĐT ngày 27/11/2003 ký giữa Bộ Giao
thông vận tải và các Chủ đầu tư: Tổng Công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp – Bộ
Xây dựng, Tổng Công ty XDCTGT 8, Tổng Công ty XDCTGT 6 – Bộ Giao thông vận tải.
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
- Căn cứ phụ lục hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao số 3979/2011/PLHĐ-BOT
ngày 01/09/2011 thuộc dự án nâng cấp Quốc lộ 1 đoạn An Sương – An Lạc giữa Công ty Cổ phần
Đầu tư Phát triển Hạ tầng IDICO và Sở Giao Thông Vận Tải TP. HCM;
- Căn cứ phụ lục hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao số 23969/2014/PLHĐ-BOT
ngày / /2014 thuộc dự án nâng cấp Quốc lộ 1 đoạn An Sương – An Lạc giữa Công ty Cổ phần
Đầu tư Phát triển Hạ tầng IDICO và Sở Giao Thông Vận Tải TP. HCM;
- Căn cứ quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08/04/2013 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê
duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP. HCM đến năm 2020 và sau 2020;
- Căn cứ vào quyết định số 4369/QĐ-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2001 của Bộ Giao Thông
Vận Tải về việc duyệt thiết kế kỹ thuật nút giao Gò Mây thuộc dự án Cải tạo, nâng cấp QL1A đoạn
An Sương – An Lạc (Km1901 + 000 – Km 1915 + 000);
- Căn cứ vào văn bản số 279/UBND ngày 15 tháng 02 năm 2016 của Ủy ban nhân dân Quận
Bình Tân về đề nghị đầu tư nút giao thông khác mức tại giao lộ Quốc lộ 1 – đường Nguyễn Thị Tú
– Lê Trọng Tấn (ngã tư Gò Mây), quận Bình Tân.
- Căn cứ công văn số 2121/SGTVT-KH ngày 26 tháng 02 năm 2016 của Sở Giao Thông Vận
Tải TP. HCM về nghiên cứu đầu tư cải tạo nút giao Quốc lộ 1 – Lê Trọng Tấn – Nguyễn Thị Tú.
- Căn cứ vào văn bản số 2456/UBND-ĐTMT ngày 20 tháng 5 năm 2016 của UBND TP.HCM
về đầu tư xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc lộ 1 – Lê Trọng Tấn – Nguyễn Thị
Tú thuộc dự án BOT cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1 đoạn An Sương - An Lạc.
- Căn cứ văn bản số 3332/UBND-QLDA ngày 30 tháng 06 năm 2016 của Ủy ban nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh về bổ sung hạng mục Xây dựng nút giao khác mức tại giao lộ Quốc lộ 1 –
đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú và hạng mục cải tạo, mở rộng Quốc lộ 1 đoạn từ nút
giao An Lạc đến giáp ranh tỉnh Long An thuộc dự án BOT cải tạo nâng cấp Quốc lộ 1A đoạn An
Sương – An Lạc;
- Căn cứ Quyết định số: 4639/QĐ - UBND ngày 06 tháng 09 năm 2016 của UBND TP.HCM về
phê duyệt Dự án đầu tư công trình: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc lộ 1 –
đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú thuộc dự án BOT cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1, đoạn
An Sương - An Lạc”;
- Hợp đồng số:
/2016/ HĐNT-2016 ngày tháng năm 2016 giữa Công ty Cổ phần Đầu
tư Phát triển Hạ tầng IDICO và Công ty TNHH Đầu tư VTCO về việc “Khảo sát –Lập thiết kế bản
vẽ thi công và dự toán” công trình “Xây dựng bổ sung nút giao thông khác mức tại giao lộ Quốc lộ
1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú thuộc dự án BOT cải tạo nâng cấp Quốc lộ 1A
đoạn An Sương – An Lạc” tại Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh;
- Một số hồ sơ văn bản khác liên quan.
5
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
CHƯƠNG II :
VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
a. Vị trí:
Vị trí phạm vi dự án: Nút giao (Gò Mây) Quốc lộ 1– đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn
Thị Tú nằm trên Quốc lộ 1 tại lý trình Km1904 + 186.
*. Điểm đầu cách giao lộ khoảng
: 319,57m về hướng An Sương.
*. Điểm cuối cách giao lộ khoảng
: 331,57m về hướng An Lạc.
II.2. HIỆN TRẠNG CỦA DỰ ÁN:
1. Hiện trạng về giao thông:
Đoạn tuyến Quốc lộ 1 trong phạm vi nghiên cứu có bề rộng mặt đường hiện hữu trung bình
khoảng 39m, vỉa hè rộng trung bình mỗi bên 4,5m. Với bề rộng mặt đường hiện hữu được
bố trí thành 3 làn xe cơ giới và 1 làn xe hỗn hợp theo mỗi hướng.
Tại vị trí nút giao này đã bố trí đèn tín hiệu để tổ chức giao thông, tuy nhiên với bề rộng và
lưu lượng giao thông như hiện tại (theo số liệu từ trạm thu phí cung cấp khoảng hơn 13.000
lượt xe/ ngày đêm mỗi hướng đi thẳng, khoảng hơn 1000 xe/ngày đêm băng qua Nguyễn Thị
Tú – Lê Trọng Tấn và khoảng hơn 200 xe/ ngày đêm từ Quốc lộ 1 rẽ vào các hướng, từ các
hướng rẽ vào Quốc lộ 1) thì nút giao này thường xuyên ùn ứ xe, đặc biệt là giờ cao điểm.
Tình trạng ùn ứ, kẹt xe liên tục xảy ra trong nhiều thời gian trong ngày.
b. Diện tích sử dụng đất:
Dự án nghiên cứu không giải phóng mặt bằng, chỉ mở rộng mặt đường bằng cách thu hẹp
phần lề.
Diện tích xây dựng cho toàn bộ công trình là
: 2,792ha.
Trong đó:
o Diện tích phần mặt đường hiện hữu.
: 2,678ha.
o Diện tích phần mặt đường cần mở rộng thêm.
: 0,114ha.
Hình 1: Họa đồ vị trí
Nút giao Quốc lộ 1 – Lê Trọng Tấn – Nguyễn Thị Tú (Gò Mây)
Nút Giao
TKTQ
Nút Giao
HLộ 2
Nút Giao
TL 10B
Nút Giao
ĐS7 – M1
Nút Giao
Bình
Chánh
Nút Giao
An Lạc
Nút Giao
Đang nghiên cứu
Nút Giao Gò
Mây
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút
(Hướng từ Nguyễn Thị Tú ra Quốc lộ 1)
Nút Giao
Bà Hom
(2012)
Nút Giao
An Sương
Nút Giao
PVH (Thuận
Kiều)
6
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút
(Hướng từ Lê Trọng Tấn ra Quốc lộ 1)
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút
(Hướng từ Lê Trọng Tấn ra Quốc lộ 1)
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút
(Hướng từ Quốc lộ 1 vào Nguyễn Thị Tú)
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút
(Hướng từ Nguyễn Thị Tú - Lê Trọng Tấn)
7
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút trên Quốc lộ 1
(Hướng từ Trạm thu phí về An Sương)
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút trên Quốc lộ 1
(Hướng từ Trạm thu phí về An Sương)
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút trên Quốc lộ 1
(Hướng từ Trạm thu phí về An Sương)
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút trên Quốc lộ 1
(Hướng từ An Sương về Trạm thu phí)
8
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
2.
3.
-
-
4.
-
5.
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút trên Quốc lộ 1
(Hướng từ An Sương về Trạm thu phí)
-
-
6.
-
-
7.
Hình ảnh dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau qua nút trên Quốc lộ 1
(Hướng từ An Sương về Trạm thu phí)
Hiện trạng sử dụng đất:
Toàn bộ diện tích khu vực xây dựng thuộc đất giao thông và hành lang bảo vệ đường bộ.
Đánh giá hiện trạng công trình xây dựng:
Dọc hai bên đoạn tuyến qua nút giao hiện là những nhà cấp 4, nhà tạm, những kiot và những
cửa hàng của người dân xây dựng để kinh doanh buôn bán. Các nhà kiên cố được xây dựng
lùi vào phía trong khá xa so với tim đường Quốc lộ 1 khoảng 40m.
Toàn bộ những công trình xây dựng nhà ở của người dân đều nằm ngoài phạm vi dự kiến
xây dựng của công trình, do vậy sẽ không làm ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như chỗ ăn ở,
sinh hoạt buôn bán của họ.
Hiện trạng xã hội khu vực lân cận:
Hiện hay dọc theo tuyến Quốc lộ 1 đoạn đi qua nút giao Gò Mây chủ yếu là những của hàng
nhỏ lẻ, kiot, các kho hàng mua bán phụ tùng ô tô, phế liệu cũ… một cách tự phát chưa có
quy hoạch cụ thể. Dân cư sinh sống ở đây rất nhiều thành phần khác nhau nên tình hình an
ninh cũng khá phức tạp.
Hiện trạng mạng lưới và công trình giao thông.
Tại khu vực nghiên cứu mạng lưới giao thông giao nhau cùng mức và điều khiển bằng đèn
tín hiệu.
Giao thông trong khu vực nút giao tập trung chính là trục đường Quốc lộ 1 có bề rộng hiện
hữu từ 35m đến 40m. Các trục đường giao cắt với Quốc lộ 1 tại nút là đường Lê Trọng Tấn
có bề rộng 30m, đường Nguyễn Thị Tú có bề rộng trung bình 8m. Ngoài ra dọc theo tuyến
Quốc lộ 1 có những hẻm nhỏ từ 4m đến 6m mặt đường bằng bê tông nhựa.
Nhìn chung hiện trạng mạng lưới giao thông khu vực xung quanh nút giao Gò Mây được
hình thành và xây dựng theo hiện trạng, do vậy việc lưu thông qua lại của các phương tiện
trong khu vực gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là tuyến Quốc lộ 1 có lưu lượng hàng ngày rất
lớn, dẫn đến dễ mất an toàn giao thông khi các phương tiên lưu thông qua khu vực này.
Hiện trạng mạng lưới cấp nước.
Đường Quốc lộ 1 có hệ thống cấp nước cấp 1 đường kính D800 bằng gang lắp đặt trên vỉa
hè bên phải từ hướng bến xe An Sương về Tân Kỳ Tân Quý, độ sâu chôn ống tại khu vực
giao lộ trung bình là 2,5m, các van nước và trụ cứu hỏa dọc hai bên vỉa hè, cách mép đường
xe chạy từ 0,8m đến 2m.
Hướng đường Lê Trọng Tấn – Nguyễn Thị Tú: có tuyến ống cấp nước cấp 2 đường kính
D300 bằng gang đặt dưới lòng đường Lê Trọng Tấn cách mép vỉa hè 2.0m, điểm cuối tuyến
phía trước số nhà 807, độ sâu chôn ống tại khu vực giao lộ trung bình là 1,7m và tuyến ống
cấp 3, uPVC D100 đặt trên vỉa hè trước các số nhà 807, 805…
Hiện trạng mạng lưới thoát nước mưa, nước thải.
Hệ thống thoát nước mưa hiện hữu chạy dọc theo hai bên tuyến Quốc lộ 1. Hướng thoát
nước chính từ An Lạc về An Sương, đổ ra cửa xả ở cầu Bình Phú Tây. Phạm vi từ điểm cuối
khảo sát tới vị trí cách giao lộ khoảng 170m về phía An Sương bố trí cống thoát nước
D1200, phạm vi còn lại cho tới điểm đầu khảo sát về phía An Sương bố trí cống thoát nước
D1500. Hướng thoát nước từ Lê Trọng Tấn và Nguyễn Thị Tú đổ ra QL1A, bố trí cống thoát
nước D600, kết nối tại các vị trí tiểu đảo giao thông ở nút giao Gò Mây. Các hầm ga thu
nước đặt trên vỉa hè sát mép bó vỉa. Các miệng thu nước được bố trí tại mép bó vỉa tiếp giáp
9
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
với phần mặt đường để thu nước từ mặt đường.
- Khu vực này không có hệ thống thoát nước thải riêng biệt.
8. Hiện trạng nguồn điện và mạng lưới.
- Khu vực nút giao Gò Mây có hệ thống lưới điện trung thế và hạ thế đi nổi và đi ngầm dọc
hai bên tuyến Quốc Lộ và cả hai bên tuyến đường Lê Trọng Tấn – Nguyễn Thị Tú. Trên
phạm vi dọc vỉa hè tại khu vực nút giao, bố trí các sợi cáp ngầm trung thế 24kV 3x240mm2
gồm các loại 1 sợi, 4 sợi và loại 2 sợi. Đáng chú ý có 2 sợi cáp ngầm trung thế đi băng
đường từ Lê Trọng Tấn qua Nguyễn Thị Tú và 2 sợi cáp ngầm trung thế băng ngang đường
tại vị trí có cống hộp kỹ thuật. Tất cả hệ thống lưới điện này sẽ bị ảnh hưởng khi thi công
xây dựng công trình. Do vậy cần phải có phương án di dời ra khỏi khu vực xây dựng để đảm
bảo an toàn và đồng thời cấp điện thường xuyên cho khu vực.
9. Hiện trạng mạng lưới cáp thông tin:
- Hầu hết các mạng cáp thông tin viễn thông đề đi dọc trên vỉa hè. Một số loại cáp thì đi nổi
lắp đặt trên các trụ bê tông cốt thép, một số khác thì đặt ngầm. Đáng chú ý là cách tim nút
giao về Phía An Lạc khoảng 82m có cống kỹ thuật băng ngang đường, do vậy trong quá
trình thực hiện dự án cần xem xét chú ý để không ảnh hưởng đến cống kỹ thuật này.
10. Hiện trạng cây xanh.
- Dọc trên Quốc lộ 1 đoạn đi qua nút giao có chiều dài khoảng 500m có bố trí dải cây xanh tại
tim đường. Hai bên tuyến có một số loại cây bóng mát nhưng mật độ cây rất ít, khoảng 20m
đến 30m một cây. Chủ yếu là cây bằng lăng.
- Tại các đảo dẫn dòng đầu đường Lê Trọng Tấn và Nguyễn Thị Tú có bố trí cây xanh dạng
cây kiểng. Loại cây chủ yếu là cây sanh thấp và hoa giấy.
II.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1. Địa hình:
- Địa hình trong khu vực tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình tuyến khoảng +4,65 ~
+5,68m, thấp dần về phía An Lạc .
2. Khí hậu, thủy văn:
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của vùng khí
hậu này là có nhiệt độ cao quanh năm và có sự phân hóa theo mùa trong chế độ mưa ẩm phù
hợp với mùa gió. Do vị trí ở gần xích đạo nên ở đây biến trình năm của lượng mưa và nhiệt
độ đã có những nét của biến trình xích đạo cụ thể là trên đường diễn biến hàng năm của
chúng có thể xuất hiện 2 cực đại ứng với 2 lần mặt trời đi qua Thiên đỉnh và 2 cực tiểu ứng
với 2 lần mặt trời có độ xích vĩ lớn nhất tại Bắc hay Nam bán cầu.
Trên vùng này khí hậu ít biến động, ít có thiên tai do khí hậu (không gặp thời tiết quá lạnh
hay quá nóng, ít trường hợp mưa lớn, ít bão và bão nếu có cũng chỉ là bão nhỏ, thời gian tồn
tại của bão ngắn.
Khu vực dự án nằm trong khí hậu ôn hòa, mang tính chất khí hậu nhiệt đới, gió mùa của
vùng đồng bằng, hàng năm có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa.. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 5 kéo dài cho tới trung tuần tháng 11 với hướng gió thịnh hành là hướng Tây Nam
thường đi kèm với giông và mưa lớn vào buổi chiều. Lượng mưa trong mùa này chiếm tới
85% tổng lượng mưa cả năm & có sự thay đổi đáng kể theo tháng & theo năm. Mùa khô
thường bắt đầu từ tháng 11 & kéo dài đến hạ tuần tháng 4 năm sau với hướng gió thịnh hành
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
là hướng Đông Bắc. Trong mùa này mưa rất ít & thậm chí có những tháng không có mưa.
*. Nhiệt độ không khí:
- Đặc điểm cơ bản là có một nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Nhiệt độ
trung bình qua các năm từ 27 - 280C. Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 (350C), nhiệt
độ trung bình thấp nhất trong tháng 12 (220C). Nhiệt độ ít biến động qua các tháng, khoảng
4-50C, nhưng sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm tương đối lớn.
Bảng: Nhiệt độ không khí (C) tháng và năm tại trạm khí tượng TSN
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nă
m
T.Bình
25,
8
26,
7
27,
9
28,
9
28,
3
27,
5
27,
1
27,
1
26,
8
26,
7
26,
4
25,
7
27,1
Max
36,
4
38,
7
39,
4
40,
0
39,
0
37,
5
35,
2
35,
0
35,
3
34,
9
35,
0
36,
3
40,0
Min
13,
8
16,
0
17,
4
20,
0
20,
0
19,
0
16,
2
20,
0
16,
3
16,
5
15,
9
13,
9
13,8
*. Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm trung bình năm 80-82% vào mùa mưa và khoảng 70-76% vào mùa khô.
*. Lượng mưa:
- Mưa chủ yếu tập trung từ tháng 06 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 65% - 95% lượng mưa
cả năm.
- Tháng có lượng mưa cao nhất 537,9mm (9/1990).
- Lượng mưa trung bình năm 1957mm.
*. Nắng:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vào vĩ độ thấp, vị trí mặt trời luôn cao và ít thay đổi qua các
tháng trong năm, do vậy chế độ bức xạ rất phong phú và ổn định.
- Tổng lượng bức xạ trong năm khoảng 145÷152 kcal/cm².
- Lượng bức xạ cao nhất ghi nhận được vào tháng 3 (15,69 kcal/cm²).
- Lượng bức xạ thấp nhất ghi nhận được vào các tháng mùa mưa (11,37 kcal/cm²).
- Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417 cal/cm².
- Số giờ nắng trong năm là 2488 giờ, số giờ nắng cao nhất thường có trong các tháng 1÷3 bình
quân 8 giờ/ngày, cao nhất là 12,4 giờ/ngày), thấp nhất vào các tháng 7÷10 (bình quân 5,5 giờ
ngày).
*. Gió:
- Mùa khô: Gió chủ đạo hướng Đông – Đông Nam.
- Mùa mưa: Gió chủ đạo hướng Tây Nam.
- Tốc độ gió trung bình 2m/s, không có bão.
*. Thủy văn:
Trên địa bàn thành Phố Hồ Chí Minh nói chung và Quận Bình Tân nói riêng, mạng lưới
sông ngòi, kênh rạch tương đối dày đặc và liên quan mật thiết với nhau.
10
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
-
-
Kênh rạch trong vùng có độ rộng từ 2530m (sông Chùa) đến 4550m (kênh C - kênh liên
vùng). Độ sâu phổ biến 1,54m. Nhiễm phèn - lợ yếu vào mùa khô.
Thủy triều khu vực thuộc hệ thống sông Sài Gòn - Vàm Cỏ. Nước mặt có chế độ bán nhật
triều, biên độ triều trung bình trong ngày là 2m, mực nước cao nhất +1,35m, mực nước thấp
nhất -1,8m, mực nước thông thuyền +1,25m.
Chế độ mực nước sông chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Trị số đặc trưng bình quân đỉnh
triều Hmax và Hmin tại khu vực Chợ Đệm:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hmax
+105
+103
+98
+85
+79
+78
+82
+90
+105
+115
+110
+108
Hmin
-98
-103
-125
-136
-147
-168
-163
-160
-140
-96
-87
-98
(Mực nước cao nhất tại khu vực Cầu chợ Đệm: +1,28 m)
Hiện nay, công trình thủy lợi Hóc Môn - Bắc Bình Chánh đang trong giai đoạn thi công và
vùng hồ sinh thái Vĩnh Lộc - Phạm Văn Hai đang chuẩn bị xây dựng. Khi các công trình
trên hoàn thành khu vực có đủ khả năng tưới tiêu, điều tiết nước một các chủ động và thuận
lợi.
3. Địa chất:
Căn cứ vào báo cáo kết quả khảo sát địa chất do Công ty TNHH Đầu Tư VTCO lập như sau:
Đặc điểm địa tầng:
Kể từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát 70.0m, nền đất tại đây được cấu tạo bởi các
lớp đất chính thể hiện rõ trên hình trụ hố khoan, bao gồm các lớp theo thứ tự từ trên xuống dưới
như sau:
Lớp K
Lớp 1
:
:
Lớp 2
:
Lớp 3
:
Đất san lấp và kết cấu áo đường
Lớp này xuất hiện ở cả 08 hố khoan, phân bố bề mặt với bề
dày lớp thay đổi từ 2.2m đến 3.2m.
Đây là lớp đất có thành phần không đồng nhất, có thể bị bóc
bỏ một phần khi thi công nên đơn vị khảo sát không lấy mẫu
thí nghiệm mà chỉ mô tả ngoài hiện trường.
(CL) Đất sét ít dẻo lẫn sạn sỏi laterit, màu nâu vàng, nâu đỏ,
xám trắng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp đất này xuất hiện ở tất cả các hố khoan, có bề dày thay
đổi từ 5.3m (HKT5) đến 15.0m (HKT8), cao độ của đáy lớp
thay đổi từ -12.46m (HKT8) đến -3.13m (HKT3), số búa SPT
5÷33, phân bố ngay dưới lớp K.
(SC) Cát sét, màu nâu vàng, xám trắng, kết cấu chặt vừa.
Lớp đất này xuất hiện ở hầu hết các hố khoan, có bề dày
thay đổi từ 2.0m (HKT6) đến 12.5m (HKT3), cao độ của đáy
lớp thay đổi từ -14.04m (HKT2) đến -7.80m (HKT6), số búa
SPT 7÷25, phân bố ngay dưới lớp đất số 1.
(SM) Cát lẫn bụi, màu xám vàng, xám trắng, kết cấu chặt
vừa.
Lớp 4
:
Lớp 4A
:
Thấu
kinh
TK1
:
Thấu
kinh
TK2
:
Lớp 5
:
Lớp 5B
:
Lớp đất này xuất hiện ở tất cả các hố khoan, có bề dày thay
đổi từ 2.0m (HKT3) đến 8.5m (HKT1), cao độ của đáy lớp
thay đổi từ -19.59m (HKM2) đến -13.80m (HKT6), số búa
SPT 9÷44.
(CL) Sét ít dẻo, màu nâu vàng, nâu đỏ, xám xanh, xám trắng,
trạng thái nửa cứng.
Lớp đất này xuất hiện ở tất cả các hố khoan, có bề dày thay
đổi từ 6.2m (HKT1) đến 20.0m (HKT6), cao độ của đáy lớp
thay đổi từ -33.98m (HKT7) đến -29.53m (HKT1), số búa SPT
15÷52.
(CL) Sét ít dẻo, màu xám xanh, xám nâu, xám đen, trạng thái
dẻo cứng – nửa cứng.
Lớp đất này xuất hiện ở các hố khoan HKT1, HKT2 và HKT3,
có bề dày thay đổi từ 3.5m (HKT3) đến 7.5m (HKT1), cao độ
của đáy lớp thay đổi từ -37.54m (HKT2) đến -35.63m (HKT3),
số búa SPT 14÷36.
(SM) Cát lẫn bụi, màu nâu đỏ, xám vàng, xám xanh.
Thấu kính này nằm giữa lớp đất số 4, xuất hiện ở các hố
khoan HKT1, HKT2 và HKT8; có bề dày thay đổi từ 1.5m
(HKT8) đến 4.3m (HKT1), cao độ của đáy lớp thay đổi từ
-27.46m (HKT8) đến -25.04m (HKT2), số búa SPT 18÷45.
(SC) Cát sét, màu nâu đỏ, nâu vàng, kết cấu chặt vừa –
chặt.
Lớp đất này xuất hiện ở các hố khoan HKT1, HKT2 và HKT3;
có bề dày thay đổi từ 0.8m (HKT1) đến 3.0m (HKT3), cao độ
của đáy lớp thay đổi từ -62.54m (HKT2) đến -61.43m (HKT3),
số búa SPT 22÷31.
(SM) Cát lẫn bụi, màu xám xanh, xám trắng, nâu vàng, kết
cấu chặt.
Lớp đất này xuất hiện ở tất cả các hố khoan, có bề dày thay
đổi từ 9.5m (HKT8) đến 24.7m (HKT1), cao độ của đáy lớp
thay đổi từ -61.73m (HKT1) đến -41.96m (HKT8) và chưa
khống chế hết bề dày lớp ở hố khoan HKT5, số búa SPT
28÷55.
(SM) Cát lẫn bụi, màu nâu vàng, nâu đỏ, kết cấu rất chặt.
Lớp đất này xuất hiện ở hầu hết các hố khoan, có bề dày thay
đổi từ 5.0m (HKT6) đến 17.5m (HKM2), cao độ của đáy lớp
thay đổi từ -65.09m (HKM2) đến -54.80m (HKT6) và chưa
khống chế hết bề dày lớp ở hầu hết các hố khoan, số búa
SPT 30÷69
Đây là các lớp đất có tính nén lún thấp và sức chịu tải cao,
thuận lợi cho việc xây dựng công trình.
Đặc điểm tính chất cơ lý đất nền:
11
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
(Tham khảo thêm hồ sơ báo cáo khảo sát địa chất công trình)
Kết luận: Nhìn chung, khu vực khảo sát cho công trình “Xây dựng bổ sung nút giao khác
mức tại giao lộ Quốc lộ 1- đường Lê Trọng Tấn - đường Nguyễn Thị Tú (thuộc dự án BOT cải tạo,
nâng cấp Quốc lộ 1 đoạn An Sương - An Lạc)” có điều kiện địa chất công trình tương đối thuận lợi
cho việc xây dựng công trình có tải trọng lớn
12
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
CHƯƠNG III :
CÁC THÔNG SỐ DỰ ÁN ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
Căn cứ Quyết định số: 4639/QĐ - UBND ngày 06 tháng 09 năm 2016 của UBND TP.HCM
về phê duyệt Dự án đầu tư công trình: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc lộ 1
– đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú thuộc dự án BOT cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1, đoạn
An Sương - An Lạc” như sau:
III.1. QUY MÔ:
1. Vận tốc thiết kế:
- Căn cứ vào thông tư 91/2015/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Giao
thông Vân tải Quy định tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên
dụng tham gia giao thông đường bộ.
- Căn cứ vào thông báo số 906/TB-SGTVT ngày 29/02/2016 của Sở giao thông vận tải
Nội dung kết luận cuộc họp triển khai kế hoạch tổng rà soát hệ thống báo hiệu đường bộ
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế: Cải tạo nâng cấp tuyến Quốc lộ 1A đoạn An Sương – An Lạc.
+ Chọn vận tốc thiết kế cho cầu vượt dọc Quốc lộ 1
: 80km/h;
+ Chọn vận tốc thiết kế cho đường gom hai bên cầu
: 30km/h;
2. Phân loại và phân cấp công trình:
Loại công trình:
- Căn cứ nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 - “Về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng” → Lựa chọn Công trình giao thông cầu đường bộ.
- Căn cứ vào TCXDVN 104: 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế " → Lựa chọn Đường
cao tốc đô thị.
- Căn cứ vào Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08/04/2013 của Thủ Tướng chính phủ →
Đường đô thị chủ yếu.
Kết luận: Lựa chọn đường đô thị chủ yếu.
Cấp công trình:
- Căn cứ vào những cầu vượt tại các nút giao thông trên tuyến từ An Sương – An Lạc (trừ
cầu vượt tại nút giao Quốc lộ 1 - Hương lộ 2 do ảnh hưởng đoạn tuyến kết nối vào đường
dẫn lên cao tốc Sài Gòn - Trung Lương) thì các cầu vượt được thiết kế với vận tốc
80km/h.
- Căn cứ vào bảng 4 TCVN 4054:2005: “Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế” vận tốc thiết kế
80km/h tương ứng với đường cấp III.
- Căn cứ vào thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 03 năm 2016 của Bộ Xây Dựng
Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt
động đầu tư xây dựng.
+ Theo Phụ lục 1 Bảng 1.4: Đường ô tô tốc độ thiết kế 60km/h – 80km/h: Công trình cấp
II.
+ Theo Phụ lục 2 Bảng 2: Cầu (trong công trình giao thông) Nhịp kết cấu lớn nhất 45m
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
(>42m – 100m): Công trình cấp II.
Kết luận: lựa chọn cấp công trình như sau:
+ Cầu
: Cấp II (9 nhịp SUPER T, nhịp giữa 45m).
+ Đường vào cầu
: Cấp II (Vận tốc 80 km/h).
+ Đường gom
: Đường nội bộ (Vận tốc 30 km/h).
III.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ:
1. Đối với cầu chính.
+ Tuổi thọ thiết kế: 100 năm;
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05;
+ Hoạt tải thiết kế: HL93;
+ Cấp động đất: động đất cấp VI (theo thang MSK-64);
+ Khoảng nhiệt độ thay đổi: 0oC tới 45oC;
2. Đối với đường đầu cầu.
- Căn cứ vào Bảng 3-4, 3-5, 22 TCN 211 - 2006 "Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn
thiết kế".
- Căn cứ vào cường độ mặt đường hiện hữu đang khai thác (Đoạn từ An Sương đến An
Lạc): Eyc 180MPa.
- Căn cứ vào số liệu lưu lượng giao thông được khảo sát, tư vấn tính toán ra mô đun đàn
hồi yêu cầu là:
Đối với đường đầu cầu chính: Eyc 192MPa.
Đối với đường gom hai bên:
Eyc 155MPa.
*. Đường đầu cầu:
+ Vận tốc thiết kế: 80 km/h.
+ Kết cấu mặt đường: cấp cao A1.
+ Tải trọng trục thiết kế: 12 tấn.
+ Mô đun yêu cầu: Eyc 192MPa.
*. Đường gom:
+ Vận tốc thiết kế: 30 km/h.
+ Kết cấu mặt đường: cấp cao A1.
+ Tải trọng trục thiết kế: 12 tấn.
+ Mô đun yêu cầu: Eyc 155MPa.
III.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU:
- Dựa trên vận tốc khai thác hiện tại trên toàn bộ tuyến Quốc lộ 1 với vận tốc thiết kế
80km/h.
- Căn cứ vào thông báo số 906/TB-SGTVT ngày 29/02/2016 của Sở giao thông vận tải nội
dung kết luận cuộc họp triển khai kế hoạch tổng rà soát hệ thống báo hiệu đường bộ trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
13
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
*. Thiết kế bình đồ: Tim tuyến bám theo tim tuyến Quốc lộ 1 hiện hữu.
*. Thiết kế trắc dọc:
- Độ dốc dọc cầu thiết kế:
- Bán kính đường cong đứng lồi:
- Bán kính đường cong đứng lõm:
CHƯƠNG IV :
KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
id = 4%.
Rlồi = 4000m.
Rlõm = 2000m.
*. Tĩnh không thông xe dưới cầu tại nút giao:
- Căn cứ vào bảng 4 TCVN 4054:2005: “Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế” Tĩnh
không cho phép tối thiểu là H 4,75m.
Lựa chọn tĩnh không chui dưới cầu tại vị trí giao lộ (nhịp giữa)
H = 5,0m.
- Căn cứ vào bản đồ quy hoạch 1/2000 Quận Bình Tân. Lộ giới quy hoạch của
đường Nguyễn Thị Tú là 30m. Đường Lê Trọng Tấn đã xây dựng đủ lộ giới 30m.
Để đảm bảo đủ khổ thông xe và bán kính quay xe dưới cầu cần bố trí khổ thông
xe dưới cầu B = 40m.
Lựa chọn khổ thông xe dưới cầu tại nhịp giữa là B = 40m.
ST
T
A
KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
SỐ HIỆU
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THÍ
NGHIỆM:
1
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
1:2000; 1:5000 (phần ngoài trời).
96 TCN 43-90
2
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới tọa độ.
QCVN
04:2009/BTNMT
3
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao.
QCVN
11:2008/BTNMT
4
Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – yêu cầu
chung.
TCVN 9398:2012
5
Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công
trình.
TCVN 9401:2012
6
Quy phạm khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc cơ bản,
tiêu chuẩn Việt Nam.
TCVN 4419:1987
7
Quy trình khảo sát đường ô tô.
22 TCN263-2000
8
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất
yếu.
22 TCN 262-2000
9
Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của
kết cấu bằng cần đo võng Benkelman.
TCVN 8867:2011
10
Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi của nền đất
và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng
tấm ép cứng.
TCVN 8861:2011
11
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp
móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường.
TCVN 8821:2011
12
Đất xây dựng - Phương pháp xác định mô đun biến dạng
tại hiện trường bằng tấm nén phẳng.
TCVN 9354:2012
13
Khoan thăm dò địa chất công trình.
TCVN 9437:2012
14
Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa
chất công trình.
14 TCN 187 – 2006
14
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
15
Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất.
TCVN 8869:2011
16
Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển,
bảo quản mẫu.
TCVN 2683:2012
17
Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường VST.
22 TCN 355-2006
18
Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường –
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT).
TCVN 9351:2012
19
Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh.
TCVN 9352:2012
20
Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ
rỗng (CPTu).
TCVN 9846:2013
23
Lấy mẫu nguyên dạng bằng ống mẫu thành mỏng.
ASTM D1587-00
Đất xây dựng – Phương pháp thử.
TCVN 4195:2012
TCVN 4196:2012
TCVN 4197:2012
TCVN 4198:2012
TCVN 4199:2012
TCVN 4200:2012
TCVN 4201:2012
TCVN 4202:2012
24
25
Phương pháp thí nghiệm nén nở hông.
ASTM D2166 - 90
26
Phương pháp thí nghiệm nén 3 trục.
ASTM D2850 - 90
27
Phân tích nước.
28
Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm
mẫu đất.
B
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC THIẾT KẾ:
22 TCN 61 - 84
TCVN 9153:2012
Tiêu chuẩn thiết kế áp dụng chung:
QCXDVN
01:2008/BXD
1
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch Xây dựng.
2
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng
QCVN 02:2009 BXD
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phân loại, phân cấp các
công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
QCVN 03:2012/BXD
4
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật.
QCVN 07:2016/BXD
5
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình ngầm đô thị.
(Phần 1. Tàu điện ngầm, Phần 2: Gara ô tô).
QCVN 08:2009/BXD
3
6
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xây dựng công trình
đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.
7
Kết cấu bêtông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574:2012
8
Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính
toán.
TCVN 9379:2012
9
Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5575:2012
10
Quy trình thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công.
TCVN 4252:2012
QCVN 10:2014/BXD
Tiêu chuẩn thiết kế đường:
1
Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế .
TCVN 4054:2005
2
Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế.
TCXDVN 104:2007
3
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô cho phần nút giao thông
(tiêu chuẩn được dịch từ AASHTO).
4
Đường và hè phố–Nguyên tắc cơ bản xây dựng công
trình đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
5
Đường cứu nạn ô tô - Yêu cầu Thiết kế.
TCVN 8810:2011
6
Đường ô tô cao tốc - Yêu cầu Thiết kế.
TCVN 5729:2012
7
Biển chỉ dẫn trên đường cao tốc.
22 TCN 331-05
8
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đường
bộ.
QCVN
43:2012/BGTVT
9
Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế.
22 TCN 211:2006
10
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ.
QCVN
41:2016/BGTVT
11
Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ
thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu.
22 TCN 248-98
12
Thiết kế mẫu bó vỉa, vỉa hè, bồn cây xanh cây của Sở
GTVT.
1762/QĐ-SGTVT
-18/6/2009
13
Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5573:2011
14
Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây
dựng nền đường.
22 TCN 244- 98
15
Gia cố nền đất yếu bằng bất thấm thoát nước.
22 TCN 273-2001
TCXDVN 265-2002
TCVN 9355 : 2012
Tiêu chuẩn thiết kế cầu:
1
Tiêu chuẩn thiết kế cầu.
22 TCN 272-05
2
Gối cao su cốt bản thép.
22 TCN 217-1994
3
Tiêu chuẩn phân cấp kỹ thuật nội địa Việt Nam.
TCVN 5664-2009
4
Kết cấu bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574 :2012
15
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
5
Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ.
TCVN 9845:2013
6
Thiết kế công trình chịu động đất.
TCVN 9386-1:2012
7
Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5575-2012
8
Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 10304:2014
9
Qui trình thiết kế công trình và thiết bị phụ trợ thi công
cầu.
22 TCN 200-1989
11
Gối cầu cao su cốt bản thép không có tấm trượt trong cầu
đường bộ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 10308:2014
12
Gối cầu kiểu chậu – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 1062:2014
13
Gối cầu kiểu chậu – Phương pháp thử.
TCVN 10269:2014
14
Neo bêtông dự ứng lực T13, T15, & D13, D15.
22 TCN 267 -2000
15
Thông tư về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu
hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích
trên đường bộ…….
16
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường thủy nội
địa Việt nam.
3
Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế
TCVN 2622 - 1995
4
Thiết bị chữa cháy. Trụ nước chữa cháy. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6379:1998
5
Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt
và sử dụng.
Tiêu chuẩn thiết kế cây xanh
TCVN 5760:1993
1
Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị Tiêu chuẩn thiết kế.
2
Về quản lý cây xanh đô thị.
3
Quyết định số 199/2004/QĐ-UB ngày 18/08/2004 của
UBND TP. HCM V/v Ban hành Quy định về quản lý
công viên và cây xanh đô thị trên địa bàn Tp.HCM.
07/2010/TT-BGTVT
4
Quyết định số 44/2007/QĐ-UBND ngày 15/03/2007 của
UBND TP.HCM V/v Ban hành Danh mục cây cấm trồng
và hạn chế trồng trên địa bàn TP. HCM.
QCVN
39:2011/BGTVT
C
TIÊU CHUẨN VỀ THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU:
Tiêu chuẩn thiết kế cống, thoát nước:
1
Tiêu chuẩn tính toán đặc trưng dòng chảy lũ.
2
Quyết định số 1344/QĐ –GT ngày 24/04/2003 của Sở
giao thông công chánh về áp dụng thiết kế mẫu.
3
Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ
thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020
của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/06/2011.
4
Thoát nước, mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu
chuẩn thiết kế.
5
“Ống bê tông cốt thép thoát nước” được ban hành theo
Quyết định số 19/2006/QĐ-BXD ngày 05/07/2006 của
Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.
6
Cống bê tông cốt thép thoát nước.
7
Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn.
TCVN 9257: 2012
64/2010/NĐ-CP
199/2004/QĐ-UB
44/2007/QĐ-UBND
Phần đường:
TCVN 9845:2013
1
Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu.
TCVN 9361:2012
1344/QĐ-GT
2
Hoàn thiện mặt bằng xây dựng – Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
TCVN 4516:1988
3
Công tác đất – Thi công và nghiệm thu.
TCVN 4447:2012
4
Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và
nghiệm thu.
TCVN 8819:2011
5
Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu.
TCVN 8863:2011
6
Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên Vật liệu, thi công và nghiệm thu.
TCVN 8857:2011
7
Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi
măng trong kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm
thu.
TCVN 8858:2011
8
Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô Vật liệu, thi công và nghiệm thu.
TCVN 8859:2011
9
Nhũ tương nhựa đường axit.
TCVN 8817:2011
10
Nhựa đường lỏng.
TCVN 8818:2011
11
Nhũ tương nhựa đường Polime gốc axit.
TCVN 8816:2011
12
Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang
nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công
TCVN 8791:2011
752/QĐ-TTg
TCVN 7957:2008
TCXDVN 372 :2006
TCVN 9113:2012
22 TCN 18:79
Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước, phòng cháy chữa cháy:
1
Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế
TCXDVN 33-2006
2
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng
QCXDVN
01:2008/BXD
16
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
và nghiệm thu.
13
Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ dung môi
và hệ nước – Qui trình thi công và nghiệm thu.
TCVN 8788:2011
14
Bê tông nhựa nóng – Phương pháp thử.
TCVN 8860:2011
15
Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của
kết cấu bằng cần đo võng Benkelman.
TCVN 8867:2011
16
Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi của nền đất
và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng
tấm ép cứng.
TCVN 8861:2011
17
Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thước dài
3,0 mét.
TCVN 8864:2011
18
Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định
độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI.
19
8
Kết cấu BT& BTCT, hướng dẫn công tác bảo trì.
TCVN 9343-2012
9
BT – yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.
TCVN 8828-2011
10
Bê tông nặng, yêu cầu bảo dưỡng.
11
Kết cấu BTCT – Phương pháp điện tử xác định chiều dày
lớp BT bảo vệ và đường kính cốt thép.
TCVN 9356:2012
12
Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá huỷ - Xác
định cường độ nến sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và
súng bật nẩy.
TCVN 9335- 2012
TCVN 5592-91
Về thoát nước:
1
Cống bê tông cốt thép thoát nước.
TCVN 9113:2012
2
Cống hộp bê tông cốt thép.
TCVN 9116-2012
TCVN 8865:2011
3
Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống.
22 TCN 266 -2000
Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng
phương pháp rắc cát - Thử nghiệm.
TCVN 8866:2011
4
Quy trình thi công và nghiệm thu công tròn bêtông cốt
thép lắp ghép.
20
Vải địa kỹ thuật.
TVCN8871:2011
D
TIÊU CHUẨN VỀ VẬT LIỆU
22
Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu –
Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu.
TCVN 9844:2013
1
Quy chuẩn quốc gia về thép làm cốt bê tông.
23
Gia cố nền đất yếu bằng bất thấm thoát nước.
TCVN 9355 : 2012
2
Thép cốt bê tông phần 1& 2.
TCVN 1651-2008
3
Thép tấm kết cấu cán nóng.
TCVN 4399-2008
24
Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân
không có màng kín khí trong xây dựng trong công trình
giao thông.
TCVN 9842:2013
4
Thép cacbon cán nóng dùng cho xây dựng. Yêu cầu kỹ
thuật.
TCVN 5709-1993
25
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp
móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường.
TCVN 8821:2011
5
Thép hình cán nóng.
TCVN 7571:2006
6
Thép dự ứng lực.
ASTM 416, A722
7
Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp kim
thấp.
TCVN 3222-2000
8
Mối hàn. Phương pháp thử kéo.
TCVN 5403-1991
Bê tông và bê tông cốt thép:
22 TCN 159 -86
QCVN
7:2011/BKHCN
1
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Qui phạm
thi công và nghiệm thu.
TCVN 9115:2012
2
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Qui phạm
thi công và nghiệm thu.
TCVN 4453-1995
9
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7570:2006
3
Bê tông khối lớn, qui phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 9341:2012
10
Cốt liệu cho bê tông và vữa – PP thử.
TCVN 7572:2006
4
Thi công bê tông dưới nước bằng phương pháp vữa dâng.
TCVN 9984:2013
11
Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 4506-2012
5
Kết cấu Bê tông và BTCT, điều kiện thi công và nghiệm
thu.
TCVN 5724-93
12
Ximăng pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 2682:2009
13
Ximăng pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 6260:2009
6
Chống ăn mòn trong xây dựng. Kết cấu BT và BTCT.
Phân loại môi trường xâm thực.
TCVN 3994-85
14
Ximăng xây trát.
TCVN 9202:2012
15
Cát nghiền cho bê tông và vữa.
TCVN 9205:2012
7
Kết cấu BT và BTCT, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống
nứt.
16
Xi măng pooclăng bền sunfat.
TCVN 6067: 2004
TCVN 9345-2012
17
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
17
Phụ gia hóa học cho bêtông.
TCVN 8826:2011
6
Qui chuẩn Kỹ thuật Quốc gia An toàn trong xây dựng
QCVN 18:2014/BXD
18
Nhũ tương nhựa đường axit.
TCVN 8817:2011
7
Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động.
TCVN 2287:1978
19
Nhựa đường lỏng.
TCVN 8818:2011
8
Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng.
TCVN 4086:1985
20
Nhũ tương nhựa đường Polime gốc axit.
TCVN 8816:2011
9
Công việc hàn điện – Yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 3146:1986
21
Bê tông nhựa nóng – Phương pháp thử.
TCVN 8860:2011
10
An toàn nổ - Yêu cầu chung.
TCVN 3255:1986
22
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật và phương
pháp thử.
TCVN 8789:2011
11
Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng.
TCVN 4244:1986
12
An toàn cháy – Yêu cầu chung.
TCVN 3254:1989
23
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong
điều kiện tự nhiên.
TCVN 8785:2011
13
Qui định về bảo đảm an toàn PCCC 137/CATP.
F
TIÊU CHUẨN VỀ BẢO TRÌ
24
Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang
nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công
và nghiệm thu.
TCVN 8791:2011
1
Nghị định Chính Phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng.
46/2010/NĐ-CP
12/05/2015
25
Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ dung môi
và hệ nước – Qui trình thi công và nghiệm thu.
TCVN 8788:2011
2
02/2012/TT-BXD
26
Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ.
TCVN 7887:2008
Hướng dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân
dụng, công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
27
Vải địa kỹ thuật – phương pháp thử.
TCVN 8871-1÷6:
2011
3
Quy định về quản lý và bảo trì đường bộ.
4
Quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình
đường bộ của Bộ GTVT ban hành 12/12/2013.
TT 52/2013/TTBGTVT
22TCN 306-03
10/2010/TT-BGTVT
28
Gạch tự chèn.
TCVN 6477:1999
29
Gạch lát Terrazzo.
TCVN 7744:2007
5
Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ
30
Tiêu chuẩn khe co giãn.
AASHTO M297-96,
AASHTO M183-96
6
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác
bảo trì.
TCVN 9343:2012
31
Gối cầu cao su cốt bản thép.
M251-06-UL, ASTM
D4014-03(2007)
7
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật
phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm.
TCVN 9345:2012
32
Bê tông thủy công – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN8218:2009
8
Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.
TCVN 8828:2011
33
Hỗn hợp bê tông thủy công – yêu cầu kỹ thuật.
TCVN8228:2009
34
Đất xây dựng công trình thủy lợi. Phân loại.
TCVN8217:2009
E
TIÊU CHUẨN VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG VÀ AN TOÀN THI CÔNG
1
Quyết định số 2616/QĐ –GT ngày 08/06/2005 của Sở
giao thông Công chính về việc ban hành quy định xây
dựng công trình Giao thông Công chính trong nội thị trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2
Quy phạm về tổ chức thi công.
TCVN 4055:2012
3
Quản lý chất lượng xây lắp công trình.
TCVN 5637:1991
4
Sử dụng máy xây dựng - Yều cầu chung.
TCVN 4087:1985
5
Bàn giao công trình xây dựng.
TCVN 5640:1991
2616/QĐ-GT
18
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CHƯƠNG V :
Hiệu ứng động đất
3.10.4
Độ lún mố trụ cầu
3.12.6
Áp lực đất
3.11
Các hệ số và tổ hợp tải
trọng
3.4
QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
V.1. QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
1. Phần cầu chính:
1.1. Quy mô:
- Quy mô: Vĩnh cửu (thiết kế 100 năm).
- Cấp công trình: Cấp II.
- Tĩnh không đứng: 5m.
- Tĩnh không ngang: 40m.
- Vận tốc thiết kế: 80km/h.
1.2. Tải trọng:
- Tải trọng thiết kế: Hoạt tải HL93
(theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05).
- Cấp động đất: cấp 6.
*. Các tải trọng tác động :
Các loại tải trọng và tác động được đưa vào tính toán độ bền công trình được áp dụng
từ tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, cụ thể các điều khoản áp dụng trong quy trình
được thống kê như sau:
Lọai tải trọng
Điều khoản áp dụng trong tiêu
chuẩn
22 TCN 272-05
Tải trọng thường xuyên
3.5
Họat tải
3.6.1
Tải trọng trọng lực
3.6.1
Lực xung kích
3.6.2
Lực ly tâm
3.6.3
Lực hãm xe
3.6.4
Lực va của xe
3.6.5
Tải trọng nước
3.7
Tải trọng gió
3.8
Tác dụng của nhiệt độ
3.12.2 và 3.12.3
Co ngót và từ biến
3.12.4 và 3.12.5
Lực ma sát
3.13
1.3. Tổ hợp tải trọng và tải trọng sử dụng để tính toán cầu:
*. Tổ hợp tải trọng:
Tổ hợp tải trọng được sử dụng tính toán bao gồn những tổ hợp được lấy theo các trạng thái
giới hạn sau đây:
- Trạng thái giới hạn cường độ I:
- Trạng thái giới hạn cường độ II:
- Trạng thái giới hạn cường độ III:
- Trạng thái giới hạn đặc biệt:
- Trạng thái giới hạn sử dụng:
- Trạng thái giới hạn mỏi:
Công thức tính toán tải trọng với các hệ số:
trong đó:
Qi
=
tải trọng tác động lên công trình bao gồm:
- Tải trọng thường xuyên
DC : tải trọng bản thân của các bộ phận kết cấu và thiết bị phụ phi kết cấu
DW : tải trọng bản thân của lớp phủ mặt và các tiện ích công cộng
EH : tải trọng áp lực đất nằm ngang
EV : áp lực thẳng đứng do tự trọng đất đắp.
- Tải trọng nhất thời
BR : lực hãm xe
CE : lực ly tâm
CR : từ biến
EQ : động đất
FR : ma sát
IM : lực xung kích (lực động ) của xe
LL : hoạt tải xe
LS
: hoạt tải chất thêm
SH : co ngót
TU : nhiệt độ đều
WL : gió trên hoạt tải
WS : tải trọng gió trên kết cấu
i =
hệ số điều chỉnh tải trọng, i =1.
19
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
I
=
hệ số tải trọng lấy theo bảng sau:
Kết cấu vùi cứng
Khung cứng
Kết cấu vùi mềm khác với cống hộp thép
Cống hộp thép mềm
ES: Tải trọng đất chất thêm
Bảng hệ số tải trọng tải trọng DC tương ứng với tải trọng
Tổ hợp tải
trọng
DC
LL
DD
IM
DW
CE
EH
BR
EV
PL
Trạng thái giới
hạn
ES
LS
Cường độ I
n
Cường độ II
n
Cường độ III
n
1,35 1,0
động đất
n
0,50 1,0
Sử dụng
1.0 1,00 1,0 0,30 1,00 1,0
Cùng một lúc
chỉ dùng một
trong các tải
trọng
TU
WA
Mỏi chỉ có LL,
IM & CE
-
WS
WL
FR
CR
TG
eq
ct
cv
EL
-
-
1,0
0,5/1.2 TG SE
-
-
-
-
-
1,0
0,5/1.2 TG SE
-
-
-
0.4 1,00 1,0
0,5/1.2 TG SE
-
-
-
1,0
-
-
-
-
-
0.75
-
-
-
-
1,0 1,40
-
-
-
-
-
1,0
-
-
-
-
1,0/1,2 TG SE
-
-
0,90
0,90
0,90
0,90
1,50
0,75
Hệ số tải trọng tính cho gradien nhiệt và lún cần được xác định trên cơ sở một đồ án cụ
thể riêng. Nếu không có thông tin riêng có thể lấy bằng:
0,0 ở các trạng thái giới hạn cường độ và đặc biệt
1,0 ở trạng thái giới hạn sử dụng khi không xét hoạt tải, và
0,50 ở trạng thái giới hạn sử dụng khi xét hoạt tải
SE
SH
1,75 1,0
1,30
1,35
1,95
1,50
-
Tải trọng thiết kế:
*. Hoạt tải xe ô tô thiết kế:
35 kN
145 kN
145 kN
4300 mm
4300 mmtí i 900cm
mmm
Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên, n
Loại tải trọng
600 mm nãi chung
300mm mót thõa cña mÆ
t cÇu
Hệ số tải trọng
Lớn nhất
Nhỏ nhất
DC: Cấu kiện và các thiết bị phụ
1,25
0,90
DD: kéo xuống (xét ma sát âm)
1,80
0,45
DW: Lớp phủ mặt cầu và các tiện ích
1,50
0,65
EH: áp lực ngang của đất
Chủ động
Nghỉ
1,50
1,35
0,90
0,90
EV: áp lực đất thẳng đứng
ổn định tổng thể
Kết cấu tường chắn
1,35
1,35
N/A
1,00
Lµn thiÕt kÕ3600 mm
*. Xe hai trục thiết kế
Xe hai trục gồm một cặp trục 110.000N cách nhau 1200mm. Cự ly chiều ngang của các
bánh xe lấy bằng 1800 mm.
*. Tải trọng làn thiết kế:
Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9,3N/mm phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang cầu
được giả thiết là phân bố đều trên chiều rộng 3000 mm. ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét
lực xung kích.
*. Hệ số làn xe:
Hệ số làn xe không được áp dụng cho trạng thái giới hạn mỏi, trong trường hợp đó chỉ dùng
với một xe tải thiết kế, bất kể số làn xe thiết kế.
Ứng lực cực hạn của hoạt tải phải xác định bằng cách xét mỗi tổ hợp có thể của số làn chịu
20
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
tải nhân với hệ số làn xe.
Hệ số làn xe “m” không được áp dụng kết hợp với hệ số phân bố tải trọng, trừ khi dùng quy
tắc đòn bẩy hay khi có yêu cầu riêng cho dầm ngoài cùng trong cầu dầm- bản.
Hệ số làn “m”
Số làn chất tải Hệ số làn (m)
3
0,85
*. Lực xung kích: IM
Tác động tĩnh học của xe tải hay xe hai trục thiết kế không kể lực ly tâm và lực hãm, phải
được tăng thêm một tỷ lệ phần trăm cho lực xung kích.
Hệ số áp dụng cho tải trọng tác dụng tĩnh được lấy bằng: (1 + IM/100)
Lực xung kích không áp dụng cho tải trọng bộ hành hoặc tải trọng làn thiết kế.
Tỷ lệ phần trăm được tăng thên cho lực xung kích IM
Cấu kiện
IM
Mối nối bản mặt cầu
Tất cả các trạng thái giới hạn
75
%
Tất cả các cấu kiện khác
• Trạng thái giới hạn mỏi và giòn
• Tất cả các trạng thái giới hạn khác
15
%
25
%
*. Lực hãm: BR
Lực hãm được lấy bằng 25% của trọng lượng các trục xe tải hay xe hai trục thiết kế cho mỗi
làn được đặt trong tất cả các làn thiết kế và coi như đi cùng một chiều. Các lực này được coi là
tác dụng theo chiều nằm ngang cách phía trên mặt đường 1.800mm theo cả hai chiều dọc để
gây ra ứng lực lớn nhất. Tất cả các làn thiết kế phải được chất tải đồng thời đối với cầu và coi
như đi cùng một chiều trong tương lai.
*. Tải trọng gió tác động lên công trình:
Tải trọng gió tác động lên công trình và xe trên công trình được tính với vận tốc gió V B
(VB - Tốc độ gió giật cơ bản trong 3 giây với chu kỳ xuất hiện 100 năm thích hợp với vùng
tính gió tại vị trí cầu đang nghiên cứu).
Vùng tính gió theo VB(m/s
TCVN 2737 - 1995
)
I
38
*. Tải trọng do hiệu ứng động đất: EQ
Tải trọng do hiệu ứng động đất tác động lên công trình được thiết kế với:
- Hệ số gia tốc
A = 0.09
- Cấp động đất (theo thang MSK – 64):
Cấp 6
1.4. Các tiêu chuẩn về cường độ bê tông:
Cách gọi tên :
Hiện nay đang hình thành 2 tiêu chuẩn áp dụng :
- Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 : áp dụng trong các yêu cầu tính tóan cường
độ bê tông.
- Theo tiêu chuẩn định mức dự toán: áp dụng để tính tóan giá trị xây dựng của vật liệu bê
tông.
Trong hồ sơ thiết kế sẽ áp dụng cách gọi tên như sau: cường độ chịu nén của bê tông ở 28
ngày tuổi là f’c là cấp bê tông có đơn vị là MPa. Trong hồ sơ dự toán sẽ có sự quy đổi giữa
cấp bê tông và mác bê tông để tiện việc áp dụng hệ thống định mức – đơn giá hiện hành.
BẢNG QUY ĐỔI TIÊU CHUẨN BÊ TÔNG
Mác bê tông
(1)
fc’ (MPa)
(2)
Ghi chú
100
9
150
13
200
17
300
25
350
30
- Cột số 1 dùng để tính dự
toán công trình. Đơn vị ở cột số 1 tính
bằng kg/cm2, thí nghiệm trên mẫu lập
phương 150x150x150
- Cột số 2 dùng để tính toán cho công
tác thiết kế công trình. Đơn vị ở cột số
2 tính bằng MPa, thí nghiệm trên mẫu
hình trụ 150x300
400
33
450
38
500
42
1.5. Khổ cầu:
- Cầu được thiết kế với 2 cầu song song nhau, mặt cắt ngang mỗi cầu được bố trí gồm 6
dầm super T. Bề rộng mặt cắt ngang là 12,145m cho mỗi cầu.
Bề rộng của mỗi cầu như sau:
+ Bề rộng làn xe ô tô: (2 x 3.75m)
=
7.50m
+ Bề rộng làn xe thô sơ:
=
3.00m
+ Vạch sơn an toàn giữa gờ chắn bánh và làn xe.
=
0.25m
+ Bề rộng gờ chắn bánh lan can:
=
0.595m
+ Bề rộng dải phân cách. (0.6m/2 bên)
=
0.30m
21
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
+ Vạch sơn an toàn giữa dải phân cách và làn xe.
=
0.50m
Tổng bề rộng mỗi cầu =
12.145m
-
12m (đảm bảo mặt đường tối thiểu 6m, vỉa hè tối thiểu 2m).
Bề rộng phần đường gom dưới hai bên cầu:
+ Bề rộng phần xe chạy:
2. Đường hai đầu cầu:
- Căn cứ vào Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08/04/2013 của Thủ Tướng chính phủ →
Đường đô thị chủ yếu.
- Căn cứ vào Thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 Quy định về phân cấp công
trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.
+ Vận tốc thiết kế 80km/h : Tương đương với đường cấp II.
Kết luận : Đường đầu cầu được lựa chọn là đường cấp II.
- Bề rộng đường như sau :
+ Bề rộng phần xe chạy: 4 làn x 3,75m + 2 làn x 3,0m
=
21,000m
+ Bề rộng phần lan can, gờ chắn: 2 x 0,595
=
1,190m
+ Phần dải phân cách:
=
0,600m
+ Vạch sơn an toàn: 0,25m+0,5m+0,5m+0,25m
=
1,500m
Tổng bề rộng đường hai đầu cầu:
o
o
o
o
o
o
o
o
24,290m
Cấp công trình: Cấp II.
Tốc độ thiết kế: 80km/h.
Tải trọng trục tính toán: 120kN.
Áp lực tính toán: p = 0,6MPa.
Đường kính vẹt bánh xe: D = 36cm.
Mô đun đàn hồi yêu cầu: Eyc =>192MPa.
Mặt đường cấp cao A1: bê tông nhựa
Các thông số kỹ thuật chủ yếu:
+ Độ dốc dọc lớn nhất: 5%.
+ Độ dốc dọc tối thiểu: 0.3%
+ Độ dốc ngang mặt đường: 2%.
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn: 250m.
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường: 400m.
+ Bán kính đường cong nằm không cần làm siêu cao: 2500m.
+ Tầm nhìn:
. Tầm nhìn dừng xe tối thiểu: 100m.
. Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu: 200m.
. Tầm nhìn vượt xe tối thiểu: 550m.
3. Đường gom hai bên cầu:
Bề rộng mặt cắt ngang mỗi đường gom: Thay đổi từ 8,0m đến
+ Bề rộng phần lề còn lại:
1 làn xe hỗn hợp =
6,000m
Trung bình =
2,000m
=
0,420m
+ Bề rộng dải cách ly với mố cầu:
Tổng bề rộng đường gom mỗi bên:
o
o
o
o
o
o
o
8,420m
Cấp công trình: Đường nội bộ.
Tốc độ thiết kế: 30km/h.
Áp lực tính toán: p = 0,6MPa.
Đường kính vẹt bánh xe: D = 36cm.
Mô đun đàn hồi yêu cầu: Eyc =>155MPa.
Mặt đường cấp cao A1: bê tông nhựa
Các thông số kỹ thuật chủ yếu:
+ Độ dốc dọc lớn nhất: 5%.
+ Độ dốc dọc tối thiểu: 0.3%
+ Độ dốc ngang mặt đường: 2%.
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn: 125m.
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường: 200m.
+ Bán kính đường cong nằm không cần làm siêu cao: 1500m.
+ Tầm nhìn:
. Tầm nhìn dừng xe tối thiểu: 75m.
. Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu: 150m.
. Tầm nhìn vượt xe tối thiểu: 350m.
V.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
1. Bố trí tổng thể cầu:
a. Bình đồ cầu:
- Tim cầu bám theo tim tuyến Quốc lộ 1 hiện hữu. Mặt bằng cầu thiết kế có tim thẳng
trùng với tim tuyến QL1A. Cầu được thiết kế thành 2 cầu song song nhau cách nhau
4cm. Mỗi cầu được thiết kế gồm 3 làn xe (2 làn xe ô tô và 1 làn xe thô sơ).
b. Thiết kế trắc dọc:
- Độ dốc dọc cầu thiết kế
:
- Bán kính đường cong đứng lồi
:
- Bán kính đường cong đứng lõm
:
- Chiều cao phần đường đầu cầu sau mố
:
- Phương án kết cấu nhịp gồm 9 nhịp: 39,55m +
2x40,00m + 39,55m = 369,10m.
- Kết cấu nhịp: Sử dụng dầm Super T 38.3m.
id = 4%.
R lồi = 4000m.
R lõm = 2000m.
H = 3.4m.
2x40,00m + 42,5m + 45m + 42,5m +
22
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
-
Chiều dài cầu chính (tính từ đuôi mố)
Chiều dài toàn cầu
Tĩnh không thông xe dưới cầu tại nút giao
Khổ thông xe dưới cầu tại nút giao
:
:
:
:
Lc = 369,1m.
L = 538,62m.
H = 5m.
B = 40m.
c. Mặt cắt ngang cầu:
- Cầu được thiết kế với 2 cầu song song nhau, mặt cắt ngang mỗi cầu được bố trí gồm 6
dầm super T. Bề rộng mặt cắt ngang là 12,145m cho mỗi cầu.
- Cầu không bố trí lề bộ hành. Tim cầu được bố trí dải phân cách BTCT đổ tại chỗ.
2. Phần cầu chính:
2.1. Kết cấu thượng tầng:
a. Kết cấu nhịp:
- Cầu được thiết kế theo 2 cầu song song nhau, khoảng cách giữa 2 cầu 4cm (tính từ mép
ngoài của bản mặt cầu).
- Toàn cầu được thiết kế theo kiểu nhịp giản đơn, sử dụng dầm Super T. Sơ đồ nhịp được
bố trí như sau:
+ Sơ đồ gồm 9 nhịp: 39,55m + 2x40,00m + 42,5m + 45m + 42,5m + 2x40,00m +
39,55m = 369,10m.
+ Nhịp vượt đường Lê Trọng Tấn – Nguyễn Thị Tú (nhịp thứ 5): Lv = 45m
+ Chiều dài cầu chính (tính từ đuôi mố) :
Lc = 369,10m.
+ Chiều dài toàn cầu
:
L = 538,62m.
Mặt cắt ngang mỗi cầu bố trí 6 dầm Super T, khoảng cách giữa các
dầm là 2m. Chiều cao dầm là 1,75m.
Dầm Super T là loại dầm bê tông dự ứng lực căng trước, loại dầm
này thường được đúc sẵn trong nhà máy và được lắp ghép tại hiện trường.
Hai đầu dầm được thiết kế bằng các dầm ngang BTCT đổ tại chỗ
nhằm để tăng độ cứng cho toàn bộ hệ dầm tại gối, mặt khác giữ được ổn định của dầm
trên các gối cầu. Để đảm bảo ổn định cho hệ dầm, tại các vị trí xà mũ tiến hành thiết kế
các ụ chống xô, các ụ chống xô này có bố trí các thanh thép neo mạ kẽm Ø32 (xem chi
tiết tại bản vẽ).
Bản mặt cầu bê tông cốt thép dầy 18cm được đúc tại chỗ. Để thực
hiện công tác đúc bê tông, phần thiết kế dầm đã dự trù phần ván khuôn bằng bê tông đúc
sẳn lắp ghép dầy 3cm, phần bê tông ván khuôn nầy sẽ được bỏ luôn trong kết cấu dầm
chủ sau khi đúc bê tông bản mặt cầu.
Để phù hợp với vuốt mui luyện 2% cho mặt cắt ngang cầu, các
dầm chủ được bố trí có cánh dầm nghiêng theo độ dốc mui luyện, do đó các dầm chủ
luôn luôn có trục tim dầm bị nghiêng (dầm chủ có cách dầm thẳng góc với trục tim dầm).
Vấn đề này cần được chú ý trong yêu cầu ổn định dầm trong giai đoạn lao phóng.
Để tạo yêu cầu khai thác tốt, đồng thời giảm thiểu khe nối trên mặt
cầu, kết cấu nhịp được cấu tạo theo sơ đồ bản liên tục nhiệt. Tại trụ chấm dứt bản liên
tục nhiệt sẽ bố trí 2 khe co giãn cho 2 đầu nhịp, với biên độ co giãn 100mm cho 1 đầu
nhịp.
-
Bê tông sử dụng cho dầm superT có f’c = 50 MPa tại thời điểm
28 ngày.
-
Cường độ bê tông được quy định tại thời điểm cắt cáp dự ứng lực
f’c= 45MPa.
b. Bản mặt cầu và bản liên tục nhiêt:
Bản mặt cầu BTCT được đúc với bê tông có cường độ f’c =
30MPa.
Bản mặt cầu được khống chế dày 18cm tại vị trí giữa dầm chủ. Tại
các vị trí khác bản mặt cầu sẽ có chiều dày tăng dần đến giữa đỉnh trụ cầu. Điều này xảy
ra là do dầm chủ có độ vồng ngược (3cm do cáp DƯL) kết hợp với độ cong tổng thể của
tổng thể cầu. Do vậy tại vị trí các đỉnh trụ, bản liên tục nhiệt được đúc có chiều dày
tương đương 21cm.
Phần đầu bản mặt cầu tại các vị trí bố trí khe co giãn được đổ bê
tông có cường độ f’c = 13MPa (trong phạm vi tính toán để lắp đặt khe co giãn sau này)
để sau này khi lắp đặt khe co giãn có thể đục bỏ một cách dễ dàng và thay vào đó là bê
tông cường độ f’c = 42MPa.
Bản liên tục nhiệt giúp liên kết các dầm chủ thành mảng dầm có
chiều dài liên tục. Liên 3 nhịp ở các nhịp 1-2-3; 4-5-6; 7-8-9. Bản liên tục nhiệt được đúc
với bê tông có cường độ f’c = 42Mpa.
Tại vị trí trụ cầu có bố trí bản liên tục nhiệt, đỉnh trụ được lót các
tấm đệm đàn hồi ngăn cách bản bê tông liên tục phía trên với bê tông trụ cầu phía dưới.
Chiều dày lớp đệm đàn hồi là 5mm.
Các bản liên tục nhiệt sẽ cố định các đầu dầm ngang đúc tại chỗ
của dầm chủ với mép trụ cầu, khoảng cách này là 5cm.
Để thích hợp với sơ đồ giãn nở do nhiệt độ của dầm chủ, các bản
mặt cầu được quy định đúc bê tông khi nhiệt độ ngoài trời từ 25 o đến 28o (với nhiệt độ
này thường là vào ban đêm).
Chống thấm bản mặt cầu bằng cách phun vật liệu thẩm thấu sâu
vào bê tông, làm kín, chống thấm bê tông, bảo vệ sắt thép. Sản phẩm này có xuất xứ từ
nước ngoài.
Sau khi lớp chống thấm được phun lên bề mặt toàn mặt cầu và bảo
dưỡng theo yêu cầu, tiến hành thi công tưới nhựa dính bám và thảm lớp bê tông nhựa
chặt BTNC12,5 dày trung bình 6cm.
c. Khe co giãn:
Khe co giãn được tính toán có độ co giãn tổng cộng Max = 10cm.
Sử dụng loại khe co giãn kiểu răng lược loại ZSF hoặc loại khác
tương đương.
Đối với khe co giãn có độ co giãn tính toán tổng cộng Max <
10cm, cũng sử dụng loại khe co giãn kiểu răng lược.
Sử dụng loại khe co giãn được chế tạo sẳn của các hãng sản xuất
nước ngoài do hãng VSL cung cấp hoặc khe co giãn do hãng OVM cung cấp hoặc loại
23
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
-
-
-
khe co giãn khác tương đương….
Mỗi trụ bố trí khe co giãn sẽ lắp đặt kiểu răng lược tại đỉnh trụ,
phía dưới xà mũ đỉnh trụ được lót các tấm đệm đàn hồi ngăn cách bản bê tông phía trên
với bê tông trụ cầu phía dưới. Chiều dày lớp đệm đàn hồi là 5mm.
Để đạt độ bằng phẳng êm thuận, công tác lắp đặt khe phải tiến
hành sau công tác trải bê nhựa nóng mặt cầu. Mặt phẳng tiếp giáp với bê tông nhựa được
cắt bằng máy cắt để đảm bảo độ êm thuận và mỹ quan.
Bê tông kẹp 2 bên khung thép của khe co giãn được đúc bằng bê
tông có cường độ f’c = 42MPa.
d. Gối cầu:
Sử dụng gối cao su cốt bản thép.
Đối với dầm superT sử dụng gối cao su 350x500x69. Hiện nay
trong nước chỉ chế tạo các loại gối cao su dùng cho các dầm loại nhỏ, các loại gối dùng
cho dầm SuperT có sức chịu tải trọng 160 tấn ( sức chịu tải cho phép 263 tấn) được nhập
từ nước ngoài. Các yêu cầu vật liệu dùng cho loại gối này phải thỏa mãn tiêu chuẩn
nghiệm thu gối cao su của quy trình Việt Nam (22 TCN 217-1994).
Mặc dù các dầm có độ dốc dọc cũng như xà mũ trụ có độ dốc
ngang và đồng thời các dầm chủ cũng có tư thế nghiêng theo, nhưng yêu cầu gối cao su
phải luôn luôn được đặt nằm ngang. Do vậy các vấn đề sẽ nảy sinh như sau:
+ Một thớt trên bằng thép mạ kẽm được gia công bám theo độ nghiêng đáy dầm sao
cho mặt dưới của thớt là nằm ngang. Thớt trên này được liên kết bu lông vào dầm chủ
và sẽ đặt trực tiếp lên mặt gối cao su.
+ Phần bệ đá kê gối phía dưới mũ trụ được đúc bằng sikagrount 214-11 (hoặc các loại
vữa tự đầm cường độ cao tương đương) có mặt trên bệ tuyệt đối nằm ngang. Gối cao
su sẽ đặt trực tiếp trên mặt đá kê gối này mà không cần thông qua bất kỳ hình thức
liên kết nào khác.
Thông số kỹ thuật gối cao su (350x500x69) mm
+ Chiều dài: 350 mm
+ Chiều rộng: 500 mm
+ Chiều dày: 69 mm
+ Chuyển vị ngang cho phép: 34.3 mm
+ Sức chịu tải cho phép: 263 tấn.
e. Thoát nước mặt cầu:
Trên mặt cầu bố trí hố thu nước cách khoảng 10m, có nắp chắn rác
bằng gang che đậy lắp đặt phía bên của gờ chắn. Lỗ thoát nước được đặt dưới vị trí gờ
lan can.
Ống thoát nước Ø220 bằng nhựa uPVC được dùng để thoát nước
mặt cầu.
Ống thoát nước Ø220 được thu về 2 mố cầu theo độ dốc hiện có
của cầu và được đở bằng vòng đỡ cống gắn bên dưới cánh dầm biên. Các ống thoát nước
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
-
tại mố có đường kính Ø220, các ống này được gắn bên ngoài thân mố và thoát xuống các
hố thu nước dẫn về hầm ga hiện hữu bằng đường ống cống Ø300.
Hệ thống ống thoát nước nằm phía trong tấm che, nên đảm bảo
được mỹ quan cho công trình.
Ở phần đường dẫn vào cầu nước theo độ dốc ngang và độ dốc dọc
chảy vào bên tường chắn và chảy xuống đường..
f. Gờ chắn, lan can, tấm che:
Gờ bê tông lan can được thiết kế với chiều cao đảm bảo các yêu
cầu trong Quy chuẩn 07-2016 và Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.
Gờ chắn được thiết kế bằng bê tông cốt thép đúc tại chỗ cường độ
f’c = 30MPa. Trong quá trình thi công bản mặt cầu có lắp đặt cốt thép gờ chắn chừa sẵn
để thi công sau. Trên đỉnh gờ chắn có lắp đặt các gen bu lông chừa sẵn để liên kết các trụ
lan can vào gờ chắn. Các trụ lan can và thanh tay vịn lan can bằng thép được chế tạo sẵn,
lắp ghép tại hiện trường.
- Tay vịn lan can cầu bằng thép mạ kẽm nhúng nóng.
- Tấm che được thiết kế bằng BTCT cường độ f’c = 25MPa đúc sẵn mỗi đốt dài 2m có
chừa cốt thép chờ để liên kết vào cốt thép gờ chắn và đổ bê tông sau.
- Trình tự thi công, lắp đặt:
+ Lắp sẵn thép chờ trong bản mặt cầu, tiến hành đổ bản mặt cầu.
+ Lắp đặt thép gờ chắn bê tông.
+ Lắp đặt tấm che.
+ Tiến hành lắp ván khuôn, sau đó đổ bê tông gờ chắn.
g. Dải phân cách tim cầu:
Tại tim cầu, dải phân cách được đổ toàn khối cùng với bản mặt
cầu bằng BTCT M300. Dải phân cách này được phân thành 2 mảnh cho 2 cầu song song
và cách nhau 2cm.
Dải phân cách được sơn trắng đỏ theo độ nghiêng dốc 45 độ.
2.2. Kết cấu hạ tầng:
a. Kết cấu mố cầu:
- Số lượng mố là 4 mố, mỗi cầu có 2 mố, hai cầu được thiết kế song song nhau.
Mố được thiết kế dạng mố tường chắn BTCT cường độ f’c =
30MPa với mẫu thử bê tông hình trụ 150x300mm ở 28 ngày tuổi.
- Thân mố được thiết kế với bề dày 1,23m.
- Chiều rộng của bệ mố theo phương ngang cầu là 11,98m, chiều dài bệ mố theo phương
dọc cầu là 5,6m, bề dày của bệ mố là 2m. Toàn bộ mố được đặt trên hệ cọc gồm 6 cọc
khoan nhồi đường kính 1,2m.
- Hai bên đuôi mố được thiết kế 2 tường cánh mố song song với tim cầu.
24
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008
Thuyết minh Thiết kế BVTC
Dự án: “Xây dựng bổ sung nút giao khác mức tại giao lộ Quốc Lộ 1 – đường Lê Trọng Tấn – đường Nguyễn Thị Tú
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG IDICO
-
-
-
Bê tông lót móng bệ mố có cường độ f’c = 13PMa với mẫu thử bê tông hình trụ
150x300 ở 28 ngày tuổi
Mỗi bệ mố cầu được đặt trên hệ cọc khoan nhồi có đường kính 1,2m. Chiều dài mỗi cọc
khoan nhồi dự kiến là 56,27m đối với mố M1-M1’ và 51,27m đối với mố M2-M2’ (bao
gồm cả phần đập đầu cọc và phần ngàm trong bệ).
Cọc khoan nhồi được thiết kế bằng BTCT có cường độ f’c =
30MPa với mẫu thử bê tông hình trụ 150x300 ở 28 ngày tuổi.
Độ sụt bê tông cọc được quy định là 18 ± 2 nhằm mục đích tạo ra
bê tông tự đầm để hạn chế thấp nhất các sự cố do bê tông bị rỗng. Để đạt được độ sụt
quy định trên và với yêu cầu hàm lượng nước/xi măng trong cấp phối bê tông không
vượt quá 0,4, cần thí nghiệm cấp phối bê tông với các chất phụ gia thích hợp.
Phía sau đuôi mố: Bố trí bản quá độ chuyển tiếp độ cứng của
đường và cầu.
Bản quá độ dài 6,0m (theo phương dọc cầu) và được đặt với độ
dốc dọc 1:10. Bản được phân thành 2 bản, mỗi bản rộng 10.5m, dày 30cm.
Bê tông bản quá độ có cường độ f’c = 25MPa, được đổ tại chỗ.
Lớp lót móng bản quá độ bằng bê tông có cường độ f’c = 13MPa.
Đuôi bản quá độ được kê lên lớp đệm đá dăm đầm chặt.
Bản quá độ được liên kết vào mố thông qua các chốt thép Ø25.
Hai bên đường đầu cầu sau mố bố trí tường chắn BTCT kết hợp
sàn giảm tải.
-
-
-
BẢNG THỐNG KÊ CHIỀU DÀI CỌC VÀ SỨC CHỊU TẢI MỐ
Mố
Cọc khoan nhồi
Ø
Chiều dài cọc
khoan (m)
Sức chịu tải tính
toán (tấn)
SPT tại mũi
cọc
M1
Ø1200
56.27
555.8
45
M’1
Ø1200
56.27
555.8
45
M2
Ø1200
51.27
494.3
55
M’2
Ø1200
51.27
494.3
55
b. Kết cấu trụ cầu:
luyện mặt cầu.
Xà mũ có cấu tạo dạng chữ T ngược, được tạo dáng xiên theo mui
-
Phần xà mũ của trụ T4, T5 được kéo dài ra mỗi bên thêm 2,5m để
đảm bảo tĩnh không ngang vượt qua đường là 40m.
Các xà mũ của các trụ còn lại có cấu tạo giống nhau. Phía 2 bên xà mũ có thiết kế tường
tai mục đích để ngăn không cho nước mưa rơi vào gối cầu, mặt khác đảm bảo mỹ quan
cho công trình.
Thân trụ được thiết kế 1 cột có tiếp diện hình o van với chiều dài
4.5m, chiều rộng 1.6m. Chiều cao thân trụ thay đổi theo từng vị trí của trụ.
Thân trụ T4, T5 được thiết kế hình chữ Y nhằm để tăng khả năng
chịu lực và độ ổn định cho xà mũ.
Bệ trụ có chiều dài 9,4m, chiều rộng 5,8m, chiều cao 2m được đặt trên hệ gồm 6 cọc
khoan nhồi đường kính 1,2m.
Toàn bộ xà mũ, thân trụ và bệ trụ được thiết kế bằng BTCT cường độ f’c = 30MPa với
mẫu thử bê tông hình trụ 150x300mm ở 28 ngày tuổi.
Bê tông lót móng bệ trụ có cường độ f’c = 13MPa với mẫu thử bê
tông hình trụ 150x300 ở 28 ngày tuổi.
Mỗi bệ trụ được đặt trên hệ cọc khoan nhồi có đường kính 1,2m.
Chiều dài mỗi cọc khoan nhồi dự kiến là 56.27m đối với các trụ T1-T1’, T2-T2’, T3-T3’,
T6-T6’, T7-T7’, T8-T8’ và 58.27m đối với trụ T4-T4’, T5-T5’ (bao gồm cả phần đập đầu
cọc và phần ngàm trong bệ).
Cọc khoan nhồi được thiết kế bằng BTCT có cường độ f’c = 30MPa với mẫu thử bê tông
hình trụ 150x300 ở 28 ngày tuổi.
Độ sụt bê tông cọc được quy định là 18 ± 2 nhằm mục đích tạo ra bê tông tự đầm để hạn
chế thấp nhất các sự cố do bê tông bị rỗng. Để đạt được độ sụt quy định trên và với yêu
cầu hàm lượng nước xi măng trong cấp phối bê tông không vượt quá 0,4, cần thí nghiệm
cấp phối bê tông với các chất phụ gia thích hợp.
BẢNG THỐNG KÊ CHIỀU DÀI CỌC VÀ SỨC CHỊU TẢI TRỤ
25
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fsb1514000423-151709-15140004233097/fsb1514000423.docx
ISO 9001-2008