TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 5
I. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT 5
II. TÊN DỰ ÁN VÀ VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH 5
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN 6
IV. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 7
V. TÓM TẮT KẾT QUẢ GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8
5.1. Hình thức công trình 8
5.2. Cấp công trình 8
5.3. Bố trí và quy mô các hạng mục công trình 8
5.4. Thiết bị công nghệ 9
5.5. Các thông số công trình trong giai đoạn dự án đầu tư 11
CHƯƠNG II 15
ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 15
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC 15
1.1. Địa hình và đặc trưng hình thái 15
1.2. Thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật 15
1.3. Lưới trạm khí tượng thủy văn 17
II. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 18
2.1. Đặc điểm khí hậu 18
2.2. Nhiệt độ không khí 18
2.3. Chế độ gió 19
2.4. Độ ẩm không khí 20
2.5. Bốc hơi và tổn thất bốc hơi 20
2.6. Mưa 21
III. DÒNG CHẢY NĂM VÀ PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY TRONG NĂM 23
3.1. Đặc điểm chung 23
3.2. Tính toán dòng chảy năm 23
3.3. Phân phối dòng chảy năm 25
IV. DÒNG CHẢY LŨ 26
4.1. Đặc điểm lũ trên lưu vực 26
4.2. Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế 27
4.3. Tổng lượng lũ thiết kế 29
4.4. Quá trình lũ thiết kế 30
4.5. Lũ thi công 30
V. DÒNG CHẢY KIỆT 31
5.1. Những đặc điểm chung 31
5.2. Lưu lượng dòng chảy tháng nhỏ nhất 31
5.3. Lưu lượng nhỏ nhất năm 32
VI. DÒNG CHẢY RẮN 33
VII. QUAN HỆ Q = f(H) 34
CHƯƠNG III 36
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT 36
I. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 36
1.1. Yêu cầu về tài liệu điạ hình 36
1.2. Quy phạm áp dụng, hệ toạ độ 36
1.3. Thành phần nội dung, khối lượng khảo sát điạ hình 37
II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 44
2.1. Điều kiện điạ chất chung 44
2.2. Điều kiện điạ chất công trình và điạ chất thủy văn vùng hồ 49
2.3. Điều kiện điạ chất vùng công trình chính 52
2.4. Vật liệu xây dựng thiên nhiên tại chỗ 64
CHƯƠNG IV 66
TÍNH TO&N THỦY NĂNG, THỦY LỢI 66
I. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG – THUỶ LỢI 66
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHUẨN SO CHỌN PHƯƠNG ÁN 66
2.1. Tính toán thủy năng, thuỷ lợi 66
2.2. Tính toán kinh tế so chọn phương án 71
III. PHÂN TÍCH SO CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 73
3.1. So chọn phương án tuyến công trình 73
3.2. So chọn mực nước dâng bình thường 74
3.3. Tính toán lựa chọn MNC 75
3.4. Tính toán lựa chọn công suất lắp máy 76
3.5. Tính toán lựa chọn số tổ máy 77
3.6. Thông số thủy năng phương án chọn 79
CHƯƠNG V 82
CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG 82
I. TỔNG QUAN 82
II. CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN CÔNG TRÌNH 82
III. LỰA CHỌN TUYẾN, BỐ TRÍ VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 82
3.1. Phương án 1 (Trong DAĐT) 82
3.2. Phương án 2 83
3.3. Lựa chọn phương án công trình 83
IV. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ 84
4.1. Cấp công trình 84
4.2. Thành phần công trình 84
4.3. Thiết kế các hạng mục công trình chính 84
CHƯƠNG VI 91
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ 91
I. THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ LỰC 91
1.1. Lựa chọn tua bin và các thông số chính 91
1.2. Máy điều tốc 93
1.3. Hệ thống thiết bị dầu áp lực 94
1.4. Máy phát điện 94
1.5. Thiết bị cầu trục gian máy 96
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
1.6. Bố trí tổ máy 96
II. HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ 97
2.1. Hệ thống cấp nước kỹ thuật 98
2.2. Hệ thống nước tháo khô và nước rò rỉ 98
2.3. Hệ thống cung cấp dầu áp lực 99
2.4. Hệ thống cơ sở khí nén 100
2.5. Thông gió và điều hòa không khí 100
2.6. Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà 102
2.7. Cấp nước cứu hỏa, chữa cháy 103
2.8. Hệ thống đo lường các thông số thuỷ lực 104
2.9. Xưởng sửa chữa cơ khí 105
III. THIẾT BỊ CƠ KHÍ THỦY CÔNG 107
3.1. Thiết bị cơ khí đập tràn 107
3.2. Thiết bị cơ khí cửa lấy nước đập dâng 107
3.3. Thiết bị cơ khí hạ lưu nhà máy 108
3.4. Thiết bị cơ khí cống dẫn dòng 109
3.5. Đường ống áp lực 109
IV. THIẾT BỊ ĐIỆN 110
4.1. Phương án đấu nối nhà máy vào hệ thống điện quốc gia 110
4.2. Các phương án sơ đồ nối điện chính 111
4.3. Máy phát điện xoay chiều 111
4.4. Máy biến áp chính của tổ máy 114
4.5. Thiết bị và biện pháp dẫn dòng điện áp máy phát điện 6,3kV 116
4.6. Hệ thống tự dùng điện xoay chiều 400/230V 119
4.7. Thiết bị phân phối hạ thế 400V 122
4.8. Hệ thống phân phối tự dùng điện một chiều 123
4.9. Chiếu sáng điện 123
4.10. Hệ thống nối đất và chống sét toàn công trình 125
4.11. Thông tin liên lạc 126
4.12. Hệ thống báo cháy tự động 127
4.13. Hệ thống điều khiển, giám sát, bảo vệ rơ le và đo lường cho nhà máy 128
4.14. Thiết bị phân phối 35 kV 137
CHƯƠNG VII 142
TỔ CHỨC THI CÔNG 142
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 142
1.1. Điều kiện tự nhiên 142
1.2. Đặc điểm thi công công trình 142
1.3. Hệ thống đường giao thông 142
1.4. Vật liệu xây dựng 143
1.5. Nguồn năng lượng 144
1.6. Cấp nước sinh hoạt và kỹ thuật 145
1.7. Tổ chức bộ máy quản lý và xây dựng công trường 145
II. TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 145
III. DẪN DÒNG THI CÔNG 145
3.1. Chọn tần suất và lưu lượng thiết kế 145
3.2. Dẫn dòng thi công 146
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG 147
4.1. Công tác đất đá 147
4.2. Công tác bê tông 148
4.3. Công tác xây lát 148
4.5. Công tác lắp đặt máy móc thiết bị 148
4.6. Các công tác khác 148
4.7. Biện pháp an toàn xây dựng 148
4.8. Tiến độ thi công 148
CHƯƠNG VIII 150
TỔNG DỰ TO&N VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, TÀI CHÍNH 150
I. TỔNG DỰ TOÁN 150
1.1. Nội dung tính toán 150
1.2. Cơ sở lập dự toán 150
1.3. Giá trị Tổng dự toán 154
II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH 154
2.1. Giới thiệu phương án kiến nghị 154
2.2. Các văn bản áp dụng 155
2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế dự án 156
2.4. Phân tích hiệu quả tài chính công trình 158
2.5. Kết luận và kiến nghị 162
CHƯƠNG IX 163
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 163
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I. C&C CĂN CỨ PH&P LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Các căn cứ pháp lý lập thiết kế bản vẽ thi công công trình thuỷ điện Hà Tây,
huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai:
- Nghị định số 209/2004/NĐ- CP ngày 16-12-2004, về quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
- Nghị định số 12/2009/NĐ- CP ngày 12-02-2009 của Chính Phủ, về quản lý
Dự án đầu xây dựng công trình.
- Quyết định 1186/QĐ-NLDK ngày 31 tháng 3 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ
Công nghiệp về Quy hoạch các công trình nguồn điện và lưới điện tỉnh Gia Lai giai
đoạn 2005-2010.
- Công văn số 59/UBND-CN ngày 01/8/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai
về việc cho phép Công ty Sông Đà 4 đầu tư xây dựng thủy điện Hà Tây – huyện Chư
Păh.
- Công văn số 5811/CV-EVN-KH ngày 31 tháng 10 năm 2007 của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam về việc chấp thuận mua điện của dự án TĐ Hà Tây tỉnh Gia Lai.
- Căn cứ báo cáo đầu tư về dự án công trình thủy điện Hà Tây do Viện Khoa
học năng lượng - Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam lập tháng 11/2008.
- Hợp đồng kinh tế số 71/HĐ/2007-HT và 72/HĐ/2007-HT ngày 26/7/2007 về
việc khảo sát và lập Dự án đầu tư thủy điện Hà Tây – huyện Chư Păh – tỉnh Gia Lai
giữa Công ty CP thủy điện Sông Đà Tây Nguyên và Viện Khoa học năng lượng -
Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam.
- Quyết định số 55 QĐ/TCT của Tổng Giám đốc Công ty CP thủy điện Sông
Đà Tây Nguyên “v/v phê duyệt Đề cương lập Báo cáo nghiên cứu khả thi thủy điện
Hà Tây tỉnh Gia Lai”.
- Hợp đồng kinh tế số 04/2009/HĐ-TVTK ngày 16/2/2009 giữa Công ty CP
thủy điện Sông Đà Tây Nguyên và Viện Khoa học năng lượng - Viện Khoa học và
công nghệ Việt Nam về việc “Tư vấn lập TKKT – TDT và thiết kế BVTC Công trình
thuỷ điện Hà Tây”.
- Các tài liệu khảo sát khí tượng, thuỷ văn, địa hình, địa chất phục vụ cho việc
lập hồ sơ TKKT.
II. TÊN DỰ &N VÀ VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Suối Đăk Pơ Tang là nhánh suối cấp I của sông Đăk Bla thượng nguồn của
thuỷ điện Ialy. Suối Đăk Pơ Tang được bắt nguồn từ cao nguyên có độ cao trung
bình 800m của xã Đăk Sơ Mei và rừng thượng nguồn phòng hộ và đặc dụng Bắc
Pleiku thượng nguồn vùng cao nguyên có độ cao từ (700-1000)m là nơi tập trung của
rất nhiều nhánh suối nhỏ Ia Lao, Ia Khum, Ia Mê, Đak Blan, Đăk Kơ roi,… Từ thượng
nguồn về tuyến công trình chảy theo hướng Bắc Nam rồi từ tuyến công trình đến cửa
sông dòng chính ĐăkBla rồi nhập vào hồ Ialy. Trên dòng chính suối Đăk Pơ Tang từ
thượng nguồn đến cửa sông có chiều dài khoảng 50km có độ chênh địa hình khoảng
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 5
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
200m độ dốc địa hình trung bình 2,5%-4,0% hai bên là sườn núi dốc có thể bố trí một
số bậc thang thuỷ điện.
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Hà Tây
Địa điểm xây dựng: Trên đoạn suối Đăk Pơ Tang tại khu vực lâm trường Hà
Tây, xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai, cách thị xã Kon Tum khoảng 20km về
phía Bắc và cách hồ thuỷ điện Ialy 28km và cách thành phố Pleiku khoảng 50km về
phía Bắc
Toạ độ địa lý của dự án:
108
o
07’20’’ kinh độ đông
14
o
14’45’’ vĩ độ Bắc.
Nhiệm vụ của dự án: Thủy điện Hà Tây được dự kiến đưa công suất vào vận
hành năm 2011, nhiệm vụ chủ yếu của công trình thủy điện Hà Tây là phát điện với
công suất lắp máy N
lm
= 9,0MW, điện năng trung bình năm là 37,95 triệu kWh sẽ được
đưa lên lưới điện quốc gia. Ngoài ra công trình còn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển
dân sinh kinh tế vùng dự án, cải tạo môi trường xung quanh, cung cấp nước cho sinh
hoạt và nông nghiệp trong mùa kiệt, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái trong
vùng phát triển.
Dự án sẽ được triển khai thực hiện theo các giai đoạn sau:
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Nhiệm vụ của giai đoạn này là khảo sát, lập báo
cáo quy hoạch và lập Dự án đầu tư để trình các cấp có thẩm quyền thẩm định và ra
quyết định đầu tư.
Giai đoạn thực hiện đầu tư: Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công – thi công,
quản lý xây dựng và đặt hàng, lắp đặt thiết bị, giám sát và quản lý toàn bộ quá trình
thực hiện dự án.
Giai đoạn kết thúc đầu tư - vận hành khai thác: Sau khi công việc xây dựng
công trình được hoàn thành, Chủ đầu tư trực tiếp quản lý khai thác dự án theo quy
định của hình thức BOO.
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi yêu cầu phát triển
ngành năng lượng để tạo tiền đề cho việc phát triển các ngành khác. Việt Nam đang
bước vào giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự tăng trưởng nhanh
chóng trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… dẫn đến nhu cầu năng
lượng cũng tăng lên.
Gia Lai là một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên với tiềm năng thuỷ điện của các
sông suối khá lớn, hầu hết đều có điều kiện khá thuận lợi. Ngoài các công trình thủy
điện lớn đã và đang được đầu tư, tỉnh đã lập quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ của tỉnh
để đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng của tỉnh và quốc gia.
Việc đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Hà Tây là cần thiết vì việc đầu tư
xây dựng của dự án không những đáp ứng nhu cầu năng lượng tại chỗ mà còn tạo ra
nguồn thu ngân sách thông qua đóng góp thuế cho địa phương. Về mặt xã hội, dự án
góp phần nâng cao dân trí của nhân dân địa phương, tạo ra cảnh quan môi trường thúc
đẩy du lịch và các hoạt động kinh tế khác, đồng thời đưa cơ cấu kinh tế của địa
phương từ nông, lâm sang nền kinh tế công nông nghiệp.
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 6
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
IV. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Trong tính toán thiết kế đã sử dụng các tiêu chuẩn, quy phạm tính toán chuyên
ngành của Việt Nam:
1. TCXD VN 285-2002: “Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế”.
2. Quy phạm tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế QP.TL.C-6-77.
3. Quy phạm tải trọng và lực tác động lên công trình thuỷ lợi, QPTL.C -1-78.
4. Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế 14 TCN-56-88.
5. Quy phạm tính toán thuỷ lực đập tràn, QPTL.C-8-76.
6. Quy phạm tính toán thuỷ lực cống dưới sâu, QPTL.C-1-75.
7.
Quy phạm tính toán tổn thất thuỷ lực do ma sát dọc chiều dài đường dẫn nước,
QPTL.C-1-75.
8.
Quy phạm tính toán thuỷ lực công trình xả kiểu hở và xói lòng dẫn do dòng
phun, 14TCN-81-90.
9. Quy trình thiết kế 22TCN-272-2001, Bộ giao thông vận tải.
10.
Kết cấu BT và bê tông cốt thép thuỷ công, tiêu chuẩn thiết kế TCVN
4116:1985
11. Quy trình thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Bộ thuỷ lợi.
12. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, tiêu chuẩn thiết kế.
13. Tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-95.
14. Tính toán tải trọng gió động, TCVN 229-1999.
15. Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình TCXD 239:2000.
16.
Công trình thuỷ lợi, tiêu chuẩn kỹ thuật khoan phụt xi măng vào nền đá 14TCN
82-1995.
17. Thép cốt bê tông, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651-85.
18. Thép cốt bê tông - thép thanh vằn, Tiêu chuẩn Việt Nam 6285-1997.
19. Thép cốt bê tông -thép lưới hàn, Tiêu chuẩn Việt Nam 6286-1997.
20. Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
Ngoài ra, trong tính toán thiết kế cũng đã sử dụng một số tiêu chuẩn tính toán,
hướng dẫn tính toán của một số nước, cụ thể như sau:
1.
Hướng dẫn tính ổn định đập của Hiệp hội đập Canada năm 1999.
(Dam Safety Guideline from the Canadian Dam Association)
2.
Thiết kế đập bê tông của cục quân đội Hoa Kỳ.
(US Army Corps of Engineers Engineering Manuals EM 1110-2-2200)
3. Ổn định mái đào (Rock Slope Engineering) của E.Hock và S.W. Bray.
4. Quan trắc đập (Dams Monitoring [ICOLD]).
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 7
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
V. TÓM TẮT KẾT QUẢ GIAI ĐOẠN DỰ &N ĐẦU TƯ
Dự án đầu tư công trình thủy điện Hà Tây do Viện Khoa học năng lượng -
Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam lập năm 2008. Thiết kế công trình trong giai
đoạn dự án đầu tư công trình thủy điện Hà Tây được duyệt có thể được tóm tắt như
sau:
5.1. Hình thức công trình
Nhà máy thủy điện Hà Tây thuộc dạng nhà máy sau đập, sử dụng lưu lượng
dòng chảy của suối Đăk Pơ Tang thuộc khu vực lâm trường Hà Tây, xã Hà Tây,
huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai
Hồ chứa thuỷ điện Hà Tây có qui mô nhỏ đủ khả năng điều tiết ngày.
5.2. Cấp công trình
Cấp công trình của nhà máy thủy điện được xác định theo TCXD VN 285:2002
như sau:
- Công trình đầu mối: công trình đầu mối là đập bê tông trọng lực kết hợp đập
VLĐP đặt trên nền đá có chiều cao trong phạm vi (10-23)m. Căn cứ vào TCXDVN
285-2002 với đập VLĐP và đập bê tông trọng lực trên nền đá có chiều cao như trên
được xếp vào cấp IV.
- Nhà máy: với công suất lắp máy 9,0MW thì nhà máy thủy điện là công trình
cấp III. Tổ hợp lại thì công trình thuỷ điện Hà Tây được xếp vào cấp III
5.3. Bố trí và quy mô các hạng mục công trình
5.3.1. Công trình đầu mối
Kết cấu công trình đầu mối là đập bê tông trọng lực kết hợp đập đất đắp đồng
chất.
a. Đập dâng
+ Cao trình đỉnh đập : 573,0m.
+ Bề rộng đỉnh đập : 3m.
+ Mái dốc thượng lưu m
tl
: 3
+ Mái dốc hạ lưu m
hl
: 2,5
+ Chiều dài bờ phải : 75m.
+ Chiều dài bờ trái : 86m.
b. Đập tràn
Đập tràn mặt cắt Ofixerop có cửa van, kết hợp tràn tự do
- Tràn có cửa van:
+ Cao trình ngưỡng tràn : 560,00m.
+ Số khoang tràn : 04 khoang.
+ Kích thước một khoang tràn : 6x6 m.
+ Đập tràn nối tiếp dòng chảy đáy, tiêu năng bằng bể tiêu năng có chiều
sâu d
b1
=3m, chiều dài L
b1
=40m.
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 8
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
- Tràn tự do:
+ Cao trình ngưỡng tràn : 569m
+ Số khoang tràn : 01 khoang.
+ Chiều rộng khoang tràn : 160m
+ Đập tràn nối tiếp dòng chảy đáy, tiêu năng bằng bể tiêu năng có chiều
sâu d
b2
=1,5m, dài L
b2
=25m.
c. Cửa lấy nước
+ Kết cấu : bê tông cốt thép
+ Cao trình ngưỡng CLN : 561,5m.
+ Kích thước cửa lấy nước : BxH=4x3,5m.
+ Số khoang cửa lấy nước : 03
+ Cửa lấy nước có bố trí các thiết bị cơ khí thuỷ công (lưới chắn rác
kích thước 4x4,5m, cửa van sự cố, cửa van sửa chữa).
5.3.2. Tuyến năng lượng
a. Tuyến đường ống áp lực
Đường ống áp lực bằng BTCT. Tuyến đường ống bao gồm 03 đường ống, chiều
dài mỗi đường ống là L
o
=168,8m; Kích thước ống là BxH=2,5x2,5m; chiều dầy là
50cm.
b. Nhà máy thủy điện và kênh dẫn ra
Nhà máy có kích thước trên mặt bằng là (19,5x24,5)m trong đó:
- Lắp đặt 03 tổ máy thủy lực với tuabin francis trục đứng có đường kính bánh
xe công tác D1=1,8m, cột nước tính toán H
tt
=17,6m, công suất mỗi tổ máy là 3,0MW.
Các cao trình chính trong nhà máy:
+ Cao trình đặt tuabin : 547,0m
+ Cao trình sàn lắp máy : 553,0m
+ Cao trình đỉnh nhà máy : 565,0m
- Kênh dẫn ra: Có nhiệm vụ dẫn nước sau ống hút ra lòng suối hạ lưu nhà máy.
Kênh có bề rộng B
k
=15m, chiều dài L
k
=100m, độ dốc i
k
=1%.
- Trạm OPY: được đặt phía bên trái nhà máy trên cao độ 533,00 có kích thước
trên mặt bằng là (25x35)m. Cáp lực và cáp điều khiển từ nhà máy đến tram OPY
được đặt trong mương cáp.
5.4. Thiết bị công nghệ
5.4.1. Thiết bị cơ khí thuỷ lực
a. Tua bin
Kiểu tua bin : Francis, trục đứng
Công suất trên trục : 3130 kW
Đường kính bánh xe công tác : 1,90 m
Tốc độ quay định mức : 166,7 v/ph
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 9
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
Hiệu suất lớn nhất : 90,2 %
Chiều cao hút : + 1,62 m
Trọng lượng tua bin : 18 tấn
b. Máy phát điện
Loại máy phát : Đồng bộ 3 pha, trục đứng
Công suất biểu kiến định mức, Ps : 3,75MVA
Công suất hữu công định mức, Nmp : 3,0 MW
Hiệu suất máy phát, η
mp
: 95.74%
Điện áp định mức, Uđm : 6.3 kV
Hệ số công suất định mức Cosϕ : 0.80
Số vòng quay định mức, nđm : 166,7 v/ph
Trọng lượng máy phát ước tính, GMP : 16,0 Tấn
Trọng lượng rotor ước tính, GRT : 8,0 Tấn
Chiều quay máy phát cùng chiều với tua bin.
c. Hệ thống thiết bị phụ
Nhà máy được lắp đặt các hệ thống thiết bị phụ phục vụ tổ máy như sau:
Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật.
Hệ thống thoát nước nhà máy
Hệ thống khí nén
Hệ thống dầu
Hệ thống đo lường kỹ thuật
Hệ thống thông gió và điều hoà nhiệt độ
Hệ thống phòng chữa cháy
Hệ thống cấp và thoát nước sinh hoạt
Xưởng sửa chữa cơ khí.
5.4.2. Thiết bị cơ khí thuỷ công
Thiết bị cơ khí thuỷ công phục vụ cho công trình được bố trí ở các hạng mục
công trình: Đập tràn, cửa lấy nước và hạ lưu nhà máy.
5.4.3. Thiết bị điện
a. Phương án đấu nối nhà máy vào hệ thống điện quốc gia
Xây dựng tuyến đường dây 35kV mạch đơn từ TBA 35kV NMTĐ Hà Tây tới
thanh cái 35 kV TBA 6/35/110 kV NMTĐ Đăk Đoa (dây AC120, dài khoảng 8km).
Từ TBA 6/35/110 kV NMTĐ Đăk Đoa xây dựng đường dây 110kV đến trạm cắt 110
kV Đăk Đoa để đấu nối rẽ nhánh vào đường dây 110kV Pleiku-KonTum.
b. Sơ đồ nối điện chính
Nhà máy có các tổ máy được đấu theo sơ đồ khối đơn: “máy phát điện – máy
biến áp”. Tại đầu ra máy phát điện có bố trí máy cắt. Công suất mỗi máy biến áp S =
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 10
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
4000kVA với cấp điện áp là 6,3/38,5±2x2.5%kV.
c. Các thiết bị điện chính
Gồm : máy biến áp chính; hệ thống tự dùng xoay chiều và một chiều; hệ thống
điện chiếu sáng; chống sét vv
d. Các thiết bị khác
Gồm: hệ thống thông tin liên lạc; điều khiển và bảo vệ
5.5. Các thông số công trình trong giai đoạn dự án đầu tư
Bảng 1.1. Các thông số công trình giai đoạn dự án đầu tư
T.T Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
I Vị trí xây dựng
- Trên suối - Đăk Pơ Tang
- Tỉnh - Gia Lai
- Huyện - Chư Păh
- Tên dự án - TĐ Hà Tây
II Cấp công trình Cấp III
III Lưu vực
1 Diện tích lưu vực F
lv
km
2
675,00
2 Lượng mưa trung bình nhiều năm mm 1850
3
Tổn thất bốc hơi ∆Z
mm 425,2
4 Lưu lượng trung bình nhiều năm Q
0
m
3
/s 24,40
5 Mô đun dòng chảy M
0
l/skm
2
30
IV Hồ chứa
1 Mực nước dâng bình thường m 569,00
2 Mực nước lũ thiết kế 1,0% m 571,31
3 Mực nước lũ kiểm tra 0,2% m 572,00
4 Mực nước chết m 567,00
5 Dung tích ứng với MNDBT 10
6
m
3
1,18
6 Dung tích chết 10
6
m
3
0,74
7 Dung tích hữu ích 10
6
m
3
0,44
V Lưu lượng
1 Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy Q
Tmax
m
3
/s 56,0
2
Lưu lượng nhỏ nhất qua 1 tổ máy
Q
min1tổ
m
3
/s 10,0
3 Lượng đỉnh lũ ứng với tần suất
P=0.2% m
3
/s 2802
P=1% m
3
/s 2125
P=2% m
3
/s 1851
P=5% m
3
/s 1490
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 11
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
T.T Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
P=10% m
3
/s 1219
VI Nhà máy thuỷ điện
1 Công suất
Công suất lắp máy N
lm
MW 9,0
Công suất đảm bảo N
đb
MW 1,8
Số tổ máy Z tổ 3
2 Điện lượng
Điện lượng trung bình năm E
0
tr.kwh 35,2
Điện lượng mùa mưa tr.kwh
18,36
Ba tháng
7,8 và 9
Điện lượng mùa khô tr.kwh
16,84
Số giờ sử dụng công suất lắp máy
H
sdNlm
h 3911
3 Cột nước nhà máy
Cột nước lớn nhất H
max
m 22,9
Cột nước nhỏ nhất H
min
m 15,8
Cột nước trung bình H
tb
m 20,7
Cột nước tính toán H
tt
m 17,6
IX Quy mô các hạng mục công trình
1 Đập đâng bờ trái
Kết cấu đập VLĐP
Cao trình đỉnh đập m 573,0
Chiều dài đập theo đỉnh, L m 86,0
Chiều rộng đỉnh đập, B m 5
2 Đập dâng bờ phải
Kết cấu đập VLĐP
Cao trình đỉnh đập m 573,0
Chiều dài đập theo đỉnh, L m 75,00
Chiều rộng đỉnh đập, B m 5
3 Đập tràn xả lũ
a Tràn có cửa van
Kết cấu đập Bê tông TL
Số khoang tràn, n khoang 04
Chiều rộng khoang tràn, B
tr
m 6
Cao trình ngưỡng tràn m 560,0
Chiều cao đập lớn nhất, H
đ
m 15
b Tràn tự do
Kết cấu đập Bê tông TL
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 12
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
T.T Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
Số khoang tràn, n khoang 01
Chiều rộng khoang tràn, B
tr
m 160
Cao trình ngưỡng tràn m 569,0
Lưu lượng xả ứng với lũ thiết kế 1% m
3
/s 2125
Lưu lượng xả ứng với lũ kiểm tra 0,2% m
3
/s 2802
4 Cửa lấy nước
Cao trình ngưỡng m 561,5
Số khoang lấy nước m
3
/s 03
Kích thước bxh m 4x3,5
Lưu lượng thiết kế, Q
tk
m
3
/s 56,0
5 Công trình dẫn nước
Loại công trình BTCT
Số ống dẫn 03
Kích thước m 2,5x2,5
Chiều dày ống bê tông cm 50
Chiều dài mỗi ống m 168,8
6 Nhà máy thuỷ điện
Số tổ máy tổ 3
Kiểu, loại Tuabin
Francis trục
đứng
Đường kính bánh xe công tác D1 m 1,8
Cao trình đặt BXCT m 547,00
Cao trình lắp máy m 553,00
Kích thước nhà máy axb m 34,5x19,50
7 Kênh dẫn ra
Chiều rộng đáy kênh m 15
Độ dốc đáy kênh % 1
Chiều dài kênh m 100
X Tổng dự toán
1 Vốn đầu tư thuần 10
9
đồng
171,331
2 Lãi trong thời gian xây dựng 10
9
đồng
10,297
3 Tổng dự toán trước thuế 10
9
đồng 181,628
4 Tổng dự toán 10
9
đồng 193,454
XI Các chỉ tiêu kinh tế, tài chính
1 Chỉ tiêu kinh tế
Vốn gốc kinh tế 10
9
đồng
171,331
NPV 10
9
đồng
8,98
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 13
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
T.T Tên thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
EIRR %
10,71
B/C -
1,06
2 Chỉ tiêu tài chính
Vốn gốc tài chính 10
9
đồng
171,331
Lãi trong xây dựng 10
9
đồng
10,297
Tổng dự toán (trước thuế) 10
9
đồng 181,628
NPV 10
9
đồng
10,28
FIRR %
9,59
B/C -
1,09
T
hoàn vốn
năm
22,63
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 14
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC
1.1. Địa hình và đặc trưng hình thái
Suối Đăk Pơ Tang hay còn gọi là suối Ia Krom là nhánh suối cấp I của sông
Đăk Bla thuộc lưu vực sông Ia Mơ Lông.
Suối Đăk Pơ Tang được bắt nguồn từ cao nguyên có độ cao trung bình 800m
của xã Đăk Sơ Mei và rừng thượng nguồn phòng hộ và đặc dụng Bắc Pleiku thượng
nguồn vùng cao nguyên có độ cao từ (700-1000)m là nơi tập trung của rất nhiều
nhánh suối nhỏ Ia Lao, Ia Khum, Ia Mê, Đak Blan, Đăk Kơ roi… Từ thượng nguồn về
tuyến công trình chảy theo hướng Bắc Nam rồi từ tuyến công trình đến cửa sông dòng
chính ĐăkBla rồi nhập vào hồ Ialy. Trên dòng chính suối Đăk Pơ Tang từ thượng
nguồn đến cửa sông có chiều dài khoảng 50km có độ chênh địa hình khoảng 200m độ
dốc địa hình trung bình 2,5%-4,0% hai bên là sườn núi dốc có thể bố trí một số bậc
thang thuỷ điện.
Chiều dài suối chính tính đến vị trí nhập lưu với sông Đăk Bla khoảng 55km,
tổng diện tích lưu vực tính đến cửa ra của suối khoảng 850km
2
, vị trí nhập lưu với
sông Đăk Bla có cao độ khoảng 400m, độ dốc trung bình lòng suối khoảng 2,0%; bề
rộng trung bình lưu vực là 12km.
Phía thượng nguồn, độ dốc trung bình lòng suối khoảng 2,5% tạo nên nhiều
thác nước cao liên tiếp, bề rộng trung bình lưu vực khoảng 5,7km. Địa hình hai bên
bờ suối rất dốc khó khăn cho việc xây dựng các hồ chứa nước. Đoạn đầu suối này có
nguồn trữ năng khá lớn do nhiều thác ghềnh hình thành ở dòng chảy, lòng suối uốn
lượn tạo nên độ chênh cột nước lớn.
Để khai thác thủy năng trên suối Suối Đăk Pơ Tang, Cơ quan Tư vấn thiết kế
đã dựa vào bản đồ địa hình 1/50000, 1/10000 xác định được các đặc trưng hình thái
một số tuyến dự định xây dựng tuyến công trình thủy điện Hà Tây. Các đặc trưng thể
hiện trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Đặc trưng hình thái lưu vực Công trình thủy điện Hà Tây
Tuyến công trình F(km
2
) Ls(km) Js(
00
0
)
Tuyến 1 675 43 20
Tuyến 2 675 42,9 20
1.2. Thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật
Dựa theo bản đồ địa chất tỉ lệ 1 :200.000 thì khu vực dự án nằm trên diện phân
bố chủ yếu của đá xâm nhập phức hệ Vân Canh, tầng phủ là sản phẩm phong hoá từ
đá của phức hệ này, ngoài ra có 1 diện tích nhỏ ở khu vực dự án là đá bazan thuộc hệ
tầng Túc Trưng cùng các sản phẩm phong hoá của nó. Tại các cửa suối có các trầm
tích Đệ tứ (aQ) với diện phân bố nhỏ.
a. Hệ tầng Túc Trưng (
β
N
2
-Q
1
tt)
Các thành tạo bazan hệ tầng Túc Trưng trong phạm vi nghiên cứu phủ lên bề
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 15
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
mặt phong hoá bóc mòn của đá phức hệ Vân Canh. Bề dày của hệ tầng trong phạm vi
nghiên cứu không đáng kể (một vài mét) do quá trình phong hoá, bóc mòn nên đá
phần lớn ở dạng tảng lăn.
b. Trầm tích đệ tứ (aQ)
Các thành tạo đệ tứ nguồn gốc bồi tích phân bố ở cửa suối gần. Thành phần
chủ yếu là cát, á cát, á sét lẫn cuội tảng, bề dày 1-3m.
c. Phức hệ Vân Canh (
γ
-
γξ
T
2
vc)
Trong phạm vi nghiên cứu, toàn bộ phần nền đều nằm trên các thành tạo của
phức hệ Vân Canh thuộc pha 2 và pha 3.
Thành phần thạch học đá:
- Pha 2 (γξT
2
vc
2
): Granit màu phớt hồng, hạt vừa granosienit màu xám sáng,
hạt trung đến thô, cấu tạo định hướng yếu, kiến trúc nửa tự hình, phổ biến kiến trúc
porfir granofir.
- Pha 3 (γξT
2
vc
3
): Granit màu xám, phớt hồng hạt vừa đến nhỏ, granit lêotit hạt
vừa đến nhỏ, màu xám, xám xanh, đốm đen porfir granofir.
d. Đặc điểm kiến tạo
Do ảnh hưởng của các hệ thống đứt gãy trong khu vực, nên khu vực nghiên cứu
các phương án công trình có xuất hiện các đứt gãy. Tuy nhiên hầu hết là các đứt gãy
nhỏ, có góc dốc lớn nên ảnh hưởng của nó đến độ ổn định công trình không lớn, chủ
yếu là ảnh hưởng của nứt nẻ dẫn đến việc thấm mất nước, cần thiết phải lưu ý việc xử
lý chống thấm trong đới đá IB, IIA.
e. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Trong vùng nghiên cứu phân bố phức hệ chứa nước trong các thành tạo xâm
nhập axit phức hệ Vân Canh. Theo các kết quả thí nghiệm mực nước, đổ nước trong
các hố khoan, hố đào, hệ số thấm K dao động:
- Trong đới edQ: K=0,32-1,75 m/ngđ; trung bình 0,68m/ngđ
- Trong đới IA1: K=0,06-1,12 m/ngđ; trung bình 0,51m/ngđ
- Trong đới edQ: K=0,08-0,64 m/ngđ; trung bình 0,28m/ngđ
Trong tầng đá cứng bão hoà nước, đá tiến hành ép nước phân đoạn từ trên
xuống theo phương pháp ép Luzon, với chiều dài đoạn thí nghiệm 5-10m (phụ thuộc
vào mức độ nứt nẻ của đá)
Trị số Luzon trong các đới đá:
- IB=3,08-10,00; trung bình 6,39
- IA=1,20-18,40; trung bình 4,65
- IB=0,60-3,10; trung bình 1,46
f. Đặc điểm địa chất động lực công trình
Hiện tượng địa chất vật lý đáng chú ý nhất là hiện tượng phong hóa. Mức độ
phong hóa phụ thuộc vào đặc điểm thành phần thạch học và nguồn gốc thành tạo đá.
Mỗi loại đá khác nhau có bề dày vỏ phong hóa khác nhau.
Qua nghiên cứu sơ bộ khu vực dự án có thể đánh giá sơ bộ như sau:
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 16
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
g. Lớp đất sườn tàn tích (edQ)
Có bề dày trung bình 2-5m. Thành phần vật chất của lớp này chủ yếu là á sét,
sét lẫn mảnh vụn dăm sạn có nguồn gốc là đá granit, granit biotit, granosienit tỷ lệ
dăm sạn 2/4
h. Đới phong hóa mãnh liệt (IA
1
)
Có bề dày trung bình (1-3)m. Thành phần của đới là á sét, á cát, dăm cục, tảng
phong hóa từ đá gốc là granit, granit biotit, granosienit.
k. Đới phong hóa mạnh (IA
2
)
Đá gốc granit, granosienit bị phong hóa nứt nẻ vỡ vụn tới trạng thái dăm cục,
tảng. Các khe nứt được mở rộng và một phần lấp đầy bằng sét, sạn dăm. Thành phần
khoáng vật đá gốc bị biến đổi mạnh - độ bền cơ học của khối đá giảm mạnh. Chiều
dày trung bình 2-3m.
l. Đới phong hóa (IB)
Đá gốc bị phong hóa vật lý, nứt nẻ mạnh, bề mặt khe nứt các khoáng vật bị
biến đổi màu sắc, thành phần - cường độ chịu lực của khối đá giảm đáng kể. Chiều
dày trung bình 5-10m.
m. Đới nứt nẻ (IIA)
Đá gốc bị nứt nẻ mạnh do quá trình giảm tải và tác nhân phong hóa vật lý.
Thành phần khoáng vật và màu sắc ban đầu của đá ít bị biến đổi, các khe nứt nhỏ, chỉ
tiêu cơ học của khối đá giảm không nhiều.
Chiều dày thay đổi từ 15÷35m.
n. Khối đá tương đối nguyên vẹn (IIB)
Đá gốc còn tương đối nguyên khối, ít nứt nẻ cứng chắc
Với các tuyến công trình nghiên cứu và các đánh giá sơ lược về điều kiện địa
hình, địa chất thấy rằng có điều kiện thuận lợi để xây dựng các hạng mục công trình
đầu mối, tuyến năng lượng và nhà máy thuỷ điện kiểu sau đập cho dự án thuỷ điện Hà
Tây.
1.3. Lưới trạm khí tượng thủy văn
Suối Đăk Pơ Tang là một suối nhỏ nên không có trạm khí tượng thủy văn. Tuy
nhiên tại các sông suối xung quanh khu vực có một số trạm khí tượng thủy văn được
lập từ những năm 1977, 1978 như trạm Kon Tum, trạm Trung Nghĩa, Trạm Đăk Tô
có số liệu đo đạc khá đầy đủ và chính xác cao, đảm bảo độ tin cậy trong tính toán các
đặc trưng thuỷ văn.
Bảng 2.2 : Lưới trạm khí tượng khu vực dự án.
TT Trạm
Thời kỳ quan
trắc
Yếu tố khí tượng
T (
o
C)
Τ (%) V (m/s) Z
p
(mm) X (mm)
1 Kon Tum 1977-2007 x x x x x
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 17
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
TT Trạm
Thời kỳ quan
trắc
Yếu tố khí tượng
2 Đăk Tô 1977-2007 x x x x x
3 Plei Ku 1977-2007 x x x x x
4 Đăk Đoa 1977-2007 x
5 Koplong 1977-2007 x
Bảng 2.3: Lưới trạm thuỷ văn khu vực dự án.
TT Trạm Diện tích LV
Sông
Số liệu Thời gian quan trắc
1 Kon Tum 2968
Đăk Bla
H,Q 1977 2006
2 Đăk Tô
Đăk tơ Can
H,Q,S 1977 2006
3 Trung Nghĩa 3224
Krong Poko
H,Q 1990 1998
• H: Mực nước, Q: Lưu lượng, S: độ đục.
II. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
2.1. Đặc điểm khí hậu
Khu vực dự án chịu ảnh hưởng khí hậu của vùng Tây Trường Sơn, vào cuối
mùa mưa của vùng Tây Trường Sơn khu vực còn chịu ảnh hưởng của mưa Đông
Trường Sơn. Kết hợp với điều kiện đất đai nên mùa lũ đến chậm hơn và kết thúc
chậm hơn 1 đến 2 tháng.
Đặc điểm riêng của khí hậu Tây Nguyên nói chung và khu vực dự án nói riêng
mùa lũ hàng năm kéo dài khoảng 5 tháng từ tháng VIII đến tháng XII, thành phần
dòng chảy mùa lũ đạt 65% đến 70% lượng dòng chảy cả năm. Tháng có lượng dòng
chảy lũ lớn nhất là tháng XI với thành phần lượng dòng chảy chiếm 17,5÷18,5%
lượng dòng chảy cả năm. Mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng I đến tháng VII, thành
phần lượng dòng chảy mùa kiệt chiếm 30% đến 35% lượng dòng chảy cả năm. Tháng
có dòng chảy nhỏ nhất là tháng III hoặc tháng IV thành phần lượng nước khoảng
1,2÷2,2% lượng dòng chảy cả năm.
Một đặc điểm riêng biệt khác của khí hậu Tây Nguyên là sự hạ thấp nền nhiệt
độ nói chung theo quy luật giảm nhiệt độ theo độ cao nhưng hàng năm giữa mùa đông
và mùa hè không có sự chênh lệch nhiệt độ lớn. Có sự tương phản giữa mùa mưa và
mùa khô gây ra bởi tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn. Về mùa đông, luồng tín
phong Đông Bắc sau khi gây mưa lớn bên sườn Đông, vượt qua núi sang sườn Tây lại
chịu tác động của hiệu ứng Phơn càng trở nên khô hạn. Mùa mưa chịu ảnh hưởng của
gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi nước gặp địa hình núi cao của dãy Trường sơn sinh
ra mưa lớn, không có bão nhưng thường xảy ra lốc và giông vào đầu mùa mưa.
Lưu vực suối Đak Pơ Tang nằm trong phạm vi khống chế của trạm khí hậu
Kon Tum nên các yếu tố khí tượng của lưu vực chủ yếu được tham khảo theo số liệu
các yếu tố khí tượng của trạm Kon Tum. Ngoài ra có thể tham khảo theo số liệu của
một số trạm khí tượng khác đặc trưng cho khu vực Tây Nguyên.
2.2. Nhiệt độ không khí
Tương tự như vùng núi cao Tây Nguyên, biến trình năm của nhiệt độ phân
thành hai mùa rõ rệt. Ở đây các tháng nóng nhất kéo dài từ tháng 3 đến tháng 7, các
tháng nhiệt độ hạ thấp thường là từ tháng 12 đến tháng 1 do bị ảnh hưởng bởi gió
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
mùa đông bắc đã suy yếu. Các tháng chuyển tiếp rơi vào mùa thu và mùa xuân với
khí hậu mát mẻ.
Số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông ĐakBla cho thấy:
chế độ nhiệt của lưu vực mang tính chất của vùng nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Nằm
trên độ cao 700÷800m, lưu vực sông ĐakBla có mùa đông tương đối lạnh và mùa hè
tương đối nóng. Biên độ dao động nhiệt độ trung bình tháng của không khí giữa tháng
nóng nhất và tháng lạnh nhất là không lớn, khoảng 5
0
C, trong khi đó dao động ngày
đêm của nhiệt độ không khí lại là đáng kể, đặc biệt là vào mùa khô đạt tới 11
0
C.
Tháng nóng nhất trong năm thường là tháng III và tháng IV, các tháng lạnh nhất là
tháng XII và tháng I. Đặc trưng nhiệt độ không khí thời kỳ nhiều năm tại các trạm
được trình bày ở bảng 2.4.
Bảng 2.4: Đặc trưng nhiệt độ không khí tháng năm tại một số trạm
Trạm
Đặc trưng
Nhiệt độ tháng, năm (
o
C)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Đak
Tô
Ttb 18,6 20,5 22,8 24,4 24,4 23,8 23,6 23,1 22,8 22,0 20,6 18,9 22,1
Tmax 33,3 39,9 37,3 37,9 35,6 37,8 33,6 33,4 32,8 33,0 32,2 32,9 39,9
Tmin 3,2 7,2 5,0 13,6 15,9 17,3 17,2 16,6 14,0 9,9 7,4 3,6 3,2
Kon
Tum
Ttb 20,5 22,2 24,4 25,7 25,4 25,0 24,3 24,1 23,8 23,2 22,0 20,5 23,4
Tmax 33,9 36,2 37,1 37,9 36,4 35,6 33,7 34,1 32,6 33,0 33,0 32,5 37,9
Tmin 5,9 7,9 8,7 9,6 18,0 18,9 18,5 18,0 16,3 11,9 8,9 5,9 5,9
Pleiku
Ttb 18,9 20,8 22,7 24,1 23,9 22,8 22,4 22,3 22,2 21,7 20,4 19,0 21,8
Tmax 31,6 34,4 35,8 36,0 34,5 33,1 31,8 30,3 30,5 30,5 30,2 31,3 36,0
Tmin 7,5 8,6 9,9 14,3 17,8 18,4 17,3 17,6 16,1 12,0 10,5 6,4 6,4
2.3. Chế độ gió
Hướng gió trên lưu vực sông ĐakBla thay đổi theo mùa và có đặc điểm gió
mùa Đông Nam Á. Hướng gió thịnh hành là hướng Tây (W) và hướng Đông (E) với
tần suất xuất hiện khoảng 22 ÷ 28% (trạm Pleiku). Hướng Bắc và hướng Nam xuất
hiện khoảng 1÷2%. Kết quả tính tần suất hướng gió dựa trên cơ sở số liệu quan trắc
gió tại Kon Tum và Pleiku từ năm 1977 đến năm 2001 và được đưa ra trong bảng 2.5.
Bảng 2.5 : Đặc trưng vận tốc gió trung bình tháng
Trạm Lặng gió N NE E SE S SW W NW
Kon Tum 42,1 1,1 8,5 28,8 2,3 1,1 5,6 7,3 3,2
Pleiku 22,8 1,0 12,4 27,8 3,2 1,1 7,5 22,4 1,8
Tốc độ gió trung bình ít thay đổi theo tháng và theo mùa, nhưng nhìn chung tốc
độ gió mùa khô lớn hơn tốc độ gió mùa mưa. Theo không gian, tốc độ gió chịu ảnh
hưởng của địa hình, tốc độ gió giảm đi nơi địa hình thấp và hướng cũng thay đổi khác
nhau. Trong các tháng XI-II tốc độ gió trung bình đạt 3 m/s, lớn hơn so với các tháng
khác trong năm.
Tốc độ gió lớn nhất trên lưu vực sông Sê San đã quan trắc được là 28 m/s theo
hướng SW xuất hiện vào XI-1984 tại Pleiku.
Trên cơ sở số liệu quan trắc ở hai trạm Kon Tum và Pleiku từ 1977 đến 2007
đã tính được tốc độ gió lớn nhất ứng với các tần suất tính toán (xem bảng 2.6)
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 19
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
Bảng 2.6: Tốc độ gió 8 hướng ứng với các tần suất tại Kon Tum và Pleiku (m/s)
Trạm P% N NE E SE S SW W NW Vô hướng
Kon
Tum
2 12,0 16,4 17,1 21,4 17,1 18,3 14,3 15,7 22,4
4 10,9 15,1 16,0 18,3 14,4 15,9 13,1 13,8 20,1
50 5,9 10,4 11,9 8,2 6,1 8,0 8,3 7,1 13,2
Pleiku
2 20,0 20,7 21,9 15,6 14,8 26,4 24,3 17,4 27,9
4 17,2 19,4 20,4 14,5 13,0 22,8 23,2 15,1 25,6
50 8,6 14,0 14,3 9,6 7,3 11,9 17,7 8,1 18,2
2.4. Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối của không khí khu vực Tây Nguyên thay đổi theo mùa với
biên độ tương đối lớn trong khoảng từ 71% đến 87%, Ở vùng thung lũng sông Ba và
vùng cao nguyên độ ẩm trung bình dao động lớn hơn từ 71% đến 93%, Độ ẩm nhỏ
nhất xảy ra vào cuối mùa khô thương vào tháng 2 và tháng 3.
Trên cơ sở kết quả thống kê độ ẩm tương đối của các trạm lân cận lưu vực dự
án thủy điện Hà Tây trong bảng 2.7 có thể chọn độ ẩm của trạm thủy văn Kon Tum
làm số liệu cơ bản để nghiên cứu trong dự án.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong lưu vực sông ĐakBla đạt 23mb ở vùng
thấp và 21mb ở vùng cao (700÷800)m và dưới 21mb ở vùng cao trên 1000m. Tháng
có độ ẩm tuyệt đối cao nhất trong năm thường là tháng VII và tháng VIII, theo số liệu
đo đạc tại trạm Pleiku là 25mb và tại Kon Tum là 26,6mb.
Bảng 2.7: Độ ẩm tương đối không khí trung bình tháng tại các trạm đo lưu vực
Trạm
Đặc
trưng
Độ ẩm tháng, năm (%)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Đak Tô
Utb 74 72 72 77 83 88 89 89 88 84 80 76 81
Umin 24 13 8 11 26 21.9 42 40 43 24 32 22 8
Kon
Tum
Utb 71 68 68 73 79 85 87 88 86 82 77 74 78
Umin 22 13 17 22 27 37 48 47 40 36 31 17 13
Pleiku
Utb 76 74 72 75 83 90 92 93 91 86 82 80 83
Umin 25 16 15 17 30 39 49 46 49 34 39 28 15
2.5. Bốc hơi và tổn thất bốc hơi
Các trạm khí tượng thường đo lượng bốc hơi bằng ống Piche, Theo đặc điểm
của chế độ nhiệt ẩm, lượng bốc hơi trên khu vực cũng biến đổi rõ rệt theo mùa và theo
độ cao địa hình. Tại trạm Kon Tum lượng bốc hơi lớn nhất xuất hiện vào tháng 8 là
152,0mm lượng bốc hơi nhỏ nhất xuất hiện vào tháng 11 với 50,9mm,Thống kê tổng
lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của trạm Kon Tum được tóm tắt trong bảng 2.8.
Bảng 2.8 : Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trạm Kon Tum
Trạm
Ztháng (mm)
Znăm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 20
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
Trạm
Ztháng (mm)
Znăm
Kon Tum 73 87 129 134 123 136 152 152 91 60 51 55 1232
Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước sau khi xây dựng hồ chứa được xác định từ
các phương trình cân bằng nước:
Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước hồ chứa được xác định bằng phương trình
cân bằng nước sau:
∆Z = Zmn - Z
0
Z
0
= X
0
- Y
0
Trong đó:
∆Z : Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước (mm)
Zmn : Lượng bốc hơi mặt nước trung bình (mm)
Z
0
: Lượng bốc hơi bình quân lưu vực (mm)
X
0
: Lượng mưa bình quân lưu vực (mm)
Y
0
: Lớp dòng chảy trung bình năm (mm)
Lượng mưa trung bình nhiều năm trên lưu vực Hà Tây là X
O
= 1850 mm
Độ sâu dòng chảy của lưu vực được tính theo QP.TL.C-6-77 xác định
Y
o
=930mm (xem mục 2.4).
Zmn = Kc*
Z
piche
Z
piche - lượng bốc hơi đo bằng ống piche trung bình nhiều năm tại Kon Tum
Z
piche =1232mm
Kc - hệ số chênh lệch giữa lượng bốc hơi đo bằng chậu đặt ở trên bè và lượng
bốc hơi đo bằng ống piche đặt ở trên vườn lấy Kc = 1,1.
Từ đó xác định được ∆Z = 425,2 (mm). Phân phối lượng tổn thất bốc hơi xác
định theo mô hình phân phối bốc hơi ống Piche trạm Kon Tum kết quả như sau:
Bảng 2.9: Tổn thẩt bốc hơi năm lưu vưc hồ chứa Hà Tây
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng
∆Z
25,19 30,03 44,52 46,25 42,45 46,94 52,46 52,46 31,41 20,71 17,60 18,98 425,2
2.6. Mưa
2.6.1. Đặc điểm chung
Lưu vực sông ĐakBla thuộc vùng mưa trung bình. Phân bố lượng mưa năm
theo lãnh thổ lưu vực là không đều, lượng mưa trung bình năm dao động trong
khoảng (1600-2000)mm ở vùng trũng Kon Tum, nơi bị chắn gió và bị bao bọc bởi các
dãy núi và đạt khoảng 2400mm ở phía Nam lưu vực, nơi có hồ thuỷ điện Ialy. Lượng
mưa chủ yếu tập chung vào mùa mưa chiếm 66% lượng mưa trong năm vào mùa khô
chỉ đạt 34%. Trong Bảng 2.10 là lượng mưa trung bình tại một số nơi trong lưu vực.
Bảng 2.10: Lượng mưa trung bình nhiều năm tại một số địa điểm
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 21
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
TT Vị trí trạm
Cao độ trạm
(m)
Lượng mưa trung bình
nhiều năm (mm)
Thời kỳ
tính toán
1 Pleiku 800 2263 1977 - 2007
2 Kon Tum (Đakbla) 536 1817 1978 - 2007
3 Đak Đoa 650 1806
1981 -2007
4 Đak Tô 670 1897
1981 -2007
5 Konplon 1317
1978-2007
Phân bố lượng mưa theo thời gian trong năm rất không đều. Trong năm có hai
mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng V đến tháng X, mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm
sau. Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm. Sự phân bố lượng
mưa trong năm có thể thấy rõ qua số liệu thực đo tại 3 địa điểm đại biểu cho lưu vực
là Đak Tô, Kon Tum và Pleiku, như trong bảng 2.11.
Bảng 2.11: Lượng mưa trung bình tháng và năm tại các trạm đại biểu
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Năm
Kon Tum
0.8 7.9 30.8 83.9 229 265 308 348 297 174 63.8 8.0 1817
Đak Đoa
0.7 3.5 34.0 105 200 267 339 318 284 154 85.8 15.0 1806
Đak Tô
2.6 8.5 42.6 89 213 275 314 431 282 169 60.6 11.5 1897
2.6.2. Tính toán lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực
Để xác định lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực đã sử dụng hai
phương pháp tính toán:
a. Phương pháp tính toán bình quân lưu vực theo đường đẳng trị mưa
Dựa vào bản đồ đẳng trị mưa do Viện Khí tượng Thủy văn lập năm 2000 tham
khảo thêm một số tài liệu khác đồng thời kiểm tra bổ sung số liệu đo đạc những năm
gần đây của các trạm khí tượng lân cận lưu vực. Có thể tính lượng mưa bình quân lưu
vực Xo được xác định theo công thức sau:
F
XX
f
X
n
i
ii
i
o
∑
=
+
+
=
1
1
2
)
(
(2-1)
Trong đó:
Xo: Lượng mưa trung bình lưu vực
X
i
, X
i+1
: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm các trạm mưa
fi: Diện tích giữa hai đường đồng mức có lượng mưa tương ứng là X
i
, X
i+1
F: Diện tích lưu vực tính toán
Dựa vào công thức (2–1) xác định được lượng mưa bình quân lưu vực Hà Tây
theo phương pháp đường đẳng trị: X
0
= 1882(mm).
b. Phương pháp tính mưa theo phương pháp bình quân số học:
Trong phương pháp này đã tiến hành tổng hợp lượng mưa trung bình nhiều
năm của các trạm đo mưa, nhưng chỉ sử dụng những trạm mưa ở trong hoặc gần lưu
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 22
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
vực công trình, kết quả tính toán như sau:
Bảng 2.12. Lượng mưa trung bình lưu vực Hà Tây theo phương pháp bình quân
Lưu vực Các trạm tính toán Phương pháp tính Lượng mưa trung bình năm
Hà Tây
Kon Tum, Plie Ku,
Đak đoa, Đăc Tô,
Konplong
Bình quân số học 1820
c. Nhận xét và lựa chọn kết quả
Kết quả tính toán mưa năm trên lưu vực Hà Tây theo hai phương pháp trên
không sai khác nhau nhiều. Phương pháp tính mưa năm theo bản đồ đẳng trị mưa (X
0
= 1882 mm) và theo phương pháp bình quân số học (X
0
=1820mm) đều xét đến yếu tố
địa hình và xu thế thay đổi của mưa theo không gian. Theo phương pháp bản đồ đẳng
trị cho kết quả khá tốt, tuy nhiên bản đồ đẳng trị mưa được xây dựng từ năm 2000,
chưa cập nhật số liệu mới. Phương pháo bình quân số học ở những lưu vực mưa thay
đổi không nhiều và số trạm mưa tương đối đầy đủ thì kết quả khá chính xác, nhưng ở
những nơi địa hình phức tạp, mưa thay đổi nhiều thì phương pháp này cho sai số lớn.
Đối với lưu vực Hà Tây kiến nghị chọn kết quả tính toán theo phương pháp bình quân
số học với X
0
=1820mm.
2.6.3. Lượng mưa ngày lớn nhất thiết kế
Mưa ngày là tài liệu quan trắc rất cần thiết để tính toán dòng chảy của dự án
thủy lợi thủy điện. Còn mưa ngày lớn nhất được sử dụng để tính toán đỉnh lũ tần suất
xuất hiện tại công trình.
Đối với Dự án này, diện tích lưu vực nhỏ, trong lưu vực có trạm Đắk Đoa đo
mưa từ 1978 đến nay nên số liệu mưa ngày lớn nhất trạm Đắk Đoa được lựa chọn để
tính toán lượng mưa ngày lớn nhất thiết kế. Kết quả tính toán ghi bảng 2.13.
Bảng 2.13 Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế
TuyÕn
F (km
2
)
Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất p%
0,2 0,5 1 2 3 5
Đập
Hà Tây
675 284 255 232 210 197 180
III. DÒNG CHẢY NĂM VÀ PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY TRONG NĂM
3.1. Đặc điểm chung
Do ảnh hưởng của cả hai vùng khí hậu nên mùa lũ hàng năm kéo dài khoảng 5
tháng từ tháng VIII đến tháng XII, thành phần dòng chảy mùa lũ đạt 65% đến 70%
lượng dòng chảy cả năm. Tháng có lượng dòng chảy lũ lớn nhất là tháng XI với thành
phần lượng dòng chảy chiếm (17,5÷18,5)% lượng dòng chảy cả năm, Mùa kiệt kéo
dài 7 tháng từ tháng I đến tháng VII, thành phần lượng dòng chảy mùa kiệt chiếm
30% đến 35% lượng dòng chảy cả năm, Tháng có dòng chảy nhỏ nhất là tháng III
hoặc tháng IV thành phần lượng nước khoảng (1,2÷2,2)% lượng dòng chảy cả năm.
3.2. Tính toán dòng chảy năm
3.2.1. Phương pháp tương tự thủy văn
Gần lưu vực nghiên cứu có trạm thủy văn Kon Tum trên sông Đăk Bla có thể
dùng làm tương tự được (F = 2968 km
2
). Tại đây tài liệu quan trắc dòng chảy đáng tin
cậy dài 30 năm từ 1978÷2007. Từ chuỗi số liệu của trạm Kon Tum xác định được
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 23
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
dòng chảy tại trạm là Q
oKT
= 97,3 (m
3
/s).
Lượng dòng chảy trung bình tháng và năm tuyến đập Hà Tây được xác định
theo trạm thủy văn Kon Tum theo công thức sau:
TT
TT
CT
XCT
Q
F
F
KQ
=
(2-2)
Trong đó:
- Q
CT
: Lưu lượng tuyến công trình Hà Tây
- Q
TT
: Lưu lượng trạm thủy văn tương tự
- F
T
,F
TT
: Diện tích tuyến công trình Hà Tây và diện tích trạm Kon Tum.
- K
X
: Hệ số hiệu chỉnh theo tỷ lệ lượng mưa trung bình nhiều năm giữa mưa
bình quân lưu vực Hà Tây và Kon Tum. Căn cứ vào các tài liệu mưa cũng như bản đồ
đẳng trị mưa xác định được hệ số điều chỉnh tỷ lệ mưa giữa hai lưu vực là K
X
= 1,09.
Kết quả tính toán dòng chảy năm tại tuyến đập Hà Tây Q
o
= 24,1 m
3
/s, M
o
=
35,7 l/s.km
2
.
Đặc trưng thống kê dòng chảy năm tuyến đập thủy điện Hà Tây thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 2.14: Dòng chảy năm thiết kế tuyến đập Hà Tây
Tuyến Qo(m
3
/s) Cv Cs
Qp%(m
3
/s)
5 10 25 50 75 85 90
Tuyến đập 24,1 0,19 1,2
32,5 29,8 26,1 22,9 20,7 19,7 19,2
3.2.2. Phương pháp dùng công thức kinh nghiệm
Theo QP.TL.C - 6 -77, trong trường hợp không có số liệu thủy văn thì lớp dòng
chảy năm có thể tính theo công thức sau:
o
n
n
o
o
o
X
Z
X
Y .
1
1
1
1
+
−=
(2-3)
Trong đó:
- X
0
: Lượng mưa bình quân lưu vực trung bình nhiều năm (mm)
- Y
0
: Lớp dòng chảy trung bình nhiều năm (mm)
- Z
0
: Khả năng bốc hơi nước lớn nhất của lưu vực
- n: Thông số phản ánh đặc điểm của địa hình
Với vị trí lưu vực Hà Tây thuộc vùng trung tâm của Tây Nguyên các thông số
xác định theo trạm lân cận Z
0
=1400mm, n=1,3; lượng mưa bình quân lưu vực
X
0
=1820 mm đã xác định ở trên. Dựa vào công thức kinh nghiệp trong Quy phạm đã
xác định dòng chảy năm thiết kế tuyến đập Hà Tây như sau:
Bảng 2.15: Dòng chảy năm thiết kế tuyến đập Hà Tây
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 24
TKBVTC- Công trình thủy điện Hà Tây Tập 1: Thuyết minh thiết kế
BVTC
Tuyến
Qo
(m
3
/s)
C
v
C
s
Q
p
(m
3
/s)
5 10 25 50 75 85 90
Tuyến CT 23,12 0,22 0,44 31,2 29,4 26,5 23,1 20,1 18,2 17,5
3.2.3. Nhận xét và lựa chọn kết quả tính toán
Kết quả tính toán giữa các phương pháp trên cho kết quả chênh lệch không lớn,
Phương pháp lưu vực tương tự được tính toán từ số liệu dòng chảy trung bình tháng
và dòng chảy ngày tại trạm Kon Tum cho kết quả có độ tin cậy cao. Vì vậy kiến nghị
chọn kết quả tính toán theo phương pháp lưu vực tương tự Q
o
= 24,1 m
3
/s, M
o
= 35,7
l/s.km
2
.
Bảng 2.16: Dòng chảy năm thiết kế tuyến đập Hà Tây (phương án chọn)
Tuyến Qo(m
3
/s) Cv Cs
Qp%(m
3
/s)
5 10 25 50 75 85 90
Tuyến đập 24,1 0,19 1,2 32,5 29,8 26,1 22,9 20,7 19,7 19,2
3.3. Phân phối dòng chảy năm
Như đã phân tích ở trên, trong số các trạm thuỷ văn có đủ số liệu và nằm trong
khu vực đồng nhất khí hậu với lưu vực nghiên cứu, trạm thuỷ văn Kon Tum có đủ
điều kiện là lưu vực tương tự để tính toán dòng chảy. Từ số liệu thực đo lưu lượng
trong 30 năm của trạm Kon Tum, đã xác định hệ số phân phối dòng chảy năm theo
năm điển hình. Kết quả hệ số phân bố dòng chảy được ghi ở Bảng 2.17.
Bảng 2.17 Hệ số phân phối dòng chảy theo năm điển hình (%).
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
%
6.86 5.06 3.92 4.09 4.25 8.81 8.22 13.9 14.6 12.9 9.52 7.95 100
Với hệ số phân phối dòng chảy ở trên và giá trị dòng chảy năm đã tính toán
dòng chảy trung bình tháng tại tuyến công trình được xác định như trình bày trong tập
2 “Điều kiện tự nhiên”.
Đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm
Để xác định lưu lượng đảm bảo cho công trình thủy điện Hà Tây đã dựa vào
đường duy trì lưu lượng trung bình ngày của chuỗi lưu lượng trung bình ngày 30 năm
trạm Kon Tum. Toạ độ đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm tại tuyến công
trình Hà Tây được trình bày ở bảng 2.18.
Bảng 2.18: Đường duy trì lưu lượng trung bình ngày
TT P(%) Q(m
3
/s) TT P(%) Q(m
3
/s)
1 95 6.64 17 38 22.01
2 90 7.41 18 37 22.51
3 87 8.03 19 35 23.57
4 85 8.38 20 32 25.29
5 80 9.22 21 30 26.52
Viện Khoa học năng lượng – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 25