Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chuyên đề Xét nghiệm Vi sinh Phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 31 trang )

Báo Cáo Thực Hành :

XN PHÂN TÌM VI
KHUẨN GÂY BỆNH
Nhóm 1:
Cao Thị Thu
Nguyễn Huy Hoàng
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Nguyễn Đăng Thái
Nguyễn Thị Hương Trang


NỘI DUNG
I. Chỉ định cấy bệnh phẩm phân.
IICăn nguyên gây bệnh thường gặp.
III. Quy trình xét nghiệm bệnh phẩm phân tìm vi khuẩn
gây bệnh.
IV. Nhận định được kết quả nuôi cấy bệnh phẩm phân.
V. Tiêu chuẩn chẩn đoán một số vi khuẩn thường gặp ở
bệnh phẩm phân: Shigella, Salmonella, V. cholerae, E. coli,
S. aureus


Hệ vi khuẩn chí đường ruột.

Hệ vi khuẩn chí bình
thường trong phân.

Loạn khuẩn



I. CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM
Khi nào cần lấy phân?
• Trường hợp tiêu chảy:


I. CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM

 Trường hợp bệnh nhân có một số triệu chứng, ta có thể
nghi ngờ:
• Tam chứng lỵ: đau quặn, mót rặn, đi ngoài ra máu
• Phân nhiều nước: Nghi ngờ tả


II. CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH
THƯỜNG GẶP

KST

1/7/17


III/ QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM.
• CÁCH LẤY BỆNH PHẨM.
Nguyên tắc lấy BP:
 Lấy càng sớm càng tốt, lấy ở thời kì đầu của bệnh.
 Lấy trước khi BN sử dụng kháng sinh.
 Đảm bảo nguyên tắc vô trùng.
 Gửi BP sớm nhất đến khoa XN(<1h).
 Nếu gửi đi xa hoặc không xét nghiệm được ngay cần bảo quản
trong môi trường Carry-Blair hoặc tủ lạnh 4○C.



Dụng cụ lấy phân:
 Que tăm bông đóng trong tube thủy tinh đã được hấp sấy vô
trùng.
 Sond cao su vô trùng.
 Dụng cụ lấy phân trực tràng bằng sond thủy tinh vô trùng.

Chú ý: Tăm bông vô trùng, dụng cụ lấy phân bằng thủy tinh vô trùng
đều phải do khoa Vi Sinh của bệnh viện cung cấp




THAO TÁC LẤY PHÂN:

1, Lấy phân sau khi BN đi đại
tiện:

2, Lấy phân từ trong trực
tràng:

 Cho BN đi đại tiện vào bô đã
rửa sạch và tráng lại bằng
nước sôi, để nguội. SD que
tăm bông thấm quệt vào phân,
cho vào tube thủy tinh và
đóng chặt nút bông. Ghi thông
tin bệnh phẩm và chuyển sớm
nhất đến phòng XN.


 SD dụng cụ là sond thủy tinh
cho BN nằm nghiêng trên mặt
phẳng cứng,chân trên co,chân
dưới duỗi.
 Chấm nhẹ phía đầu tròn kín của
tube thủy tinh vào parafin rồi từ
từ đưa vào hậu môn Bn sâu
khoảng 3-4cm(qua cơ thắt hậu
môn).Xoay tròn vài ba vòng để
phân từ trực tràng vào được
bên trong tube thủy tinh qua lỗ
ovan, rút ra và cho vào ống
thủy tinh, nút bông. Ghi thông
tin và gửi XN.


Dụng cụ, hóa chất, sinh phẩm,…
 Dụng cụ: que cấy, lam kính, đèn cồn, bật lửa, giá đựng ống
nghiệm, khay đựng, dầu soi, bút dạ, kính hiển vi, tủ ấm...
 Hóa chất, sinh phẩm:
• Bộ thuốc nhuộm Gram, Xanh methylen
• Bộ thuốc thử tính chất: Nước oxy già, test oxydase, RM, VP,
Kowac, KOH, nước muối sinh lý,...
Môi trường nuôi cấy :
• Phân Lập: MC,DC,TCBS,Sabouraud…
• Định danh: ChapMan,Bộ Đường,…


1/7/17



V, TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
a. Escherichia coli
 Là vk thuộc vi hệ bình thường của đường tiêu hóa ( chiếm khoảng
80% vk chí ). Tuy nhiên cũng là vi khuẩn đứng hàng đầu trong các
căn nguyên gây tiêu chảy.
 Hình thái: là trực khuẩn gram (-), có lông bao xung quanh thân.


Tính chất nuôi cấy:
MT thạch máu : khuẩn lạc dạng S ( tròn ,lồi ,nhẵn ,bóng ) có
khi có dạng khuẩn lạc M , có thể tan máu β
MT MC, DC : khuẩn lạc dạng S, màu tím củ .


Tính chất sinh vật hóa học

Oxydase
-

Glu

Lac

H2
S

Ga
s




+

+

-

+

+

Citra
Ure
t
-

-

Indo
RM
l
+

+

V
P


Mani
t

-

+


b.Shigella (Trực khuẩn Lỵ)
Căn cứ vào kháng nguyên O và tính chất sinh hóa thì chia thành
4 nhóm
• S.dysenteria
• S.flexneri
• S.boydii
• S.sonnei
Là căn nguyên gây bệnh lỵ trực khuẩn chỉ phát triển tại
đường tiêu hóa
Hình thể là trực khuẩn Gr(-), hiếu kị khí tùy tiện ,không có
lông không di động ,không sinh nha bào


Tính chất nuôi cấy
• Thạch thường : khuẩn lạc dạng S
• MC,DC : Khuẩn lạc giống màu môi trường dạng S ,tròn
,nhẵn ,hơi ướt .

S. sonnei lên men lactose
chậm trên MC.



Tính chất sinh vật hóa học
H G
2S as



Citr
at

Ure

Indo
l

RM

VP

-

-

-

-

-/+

+


-

+

-

-

-

-

-

-

-/+

+

-

+

-

-

-


-

-

-

-

-/+

+

-

+

-

+/
chậm

-

-

-

-

-


-

+

-

+

-

G

L

S.dyse
nteria

+

-

-

S.flexn
eri

+

-


S.boyd
ii

+

S.sonn
ei

+

Man oxid
it
ase


Định type
 Tiến hành phản ứng ngưng kết trực tiếp để định loại
Shigella: sử dụng KHT mẫu của 4 loài Shigella dựa
nguyên lý:
KT(KHT mẫu) + KN(VK) ͢ ngưng kết:
khuẩn là tên kháng huyết thanh đã

tên vi

dùng.
 Việt Nam hay gặp nhóm A ( S. dystenteria) và nhóm B
( S. flexneri)
Chẩn đoán gián tiếp : chẩn đoán huyết thanh nhưng tính
đặc hiệu không cao.



c. Salmonella( VK thương hàn )


Căn cứ vào khả năng



gây bệnh,có 2 nhóm :



+S.typhi



+S.paratyphi A,B,C



Hình thể : TK gram âm,có lông xung quanh thân,di động,
không có vỏ, không sinh nha bào


Tính chất nuôi cấy
 Khuẩn lạc:
• Thạch thường: dạng S hoặc M
• MC,DC : khuẩn lạc trong giống màu MT, có chấm đen ở giữa
KL,thường nhẵn, hơi ướt,tròn.



• Tính chất sinh vật hóa học
G

L

H2S

Gas



Citra
t

Ure

Indo
l

RM

VP

+

-

+


-

+

-

-

-

+

-

+

-

S.par
atyph +
iA

-

-

+

+


-

-

-

+

-

+

-

S.par
atyph +
iB

-

+

+

+

+

-


-

+

-

+

-

S.part
+
yphiC

-

+

+

+

+

-

-

+


-

+

-

S.typ
hi

Man oxid
it
ase


Định type
 Phản ứng ngưng kết trực tiếp: định type
Salmonella thường gặp: S. typhi, S. paratyphi
A, S. paratyphi B, S. paratyphi C.
• Nguyên lý: KN + KT →ngưng kết
 Chẩn đoán vi sinh vật khác:


Trực tiếp : cấy máu tìm vi khuẩn gây
bệnh



Gián tiếp: phản ứng Widal tìm kháng
thể trong máu.



d. Vibrio cholerae (phẩy khuẩn tả)
Chẩn đoán trực tiếp:
Soi tươi rất có giá trị, vi khuẩn tả di
động rất mạnh, như sao đổi ngôi.
Hình thể: vi khuẩn hình dấu phẩy,
Gram (-), không sinh nha bào, có
một roi ở đầu.


Tính chất nuôi cấy
Vibrio hiếu khí,có thể phát triển tốt trong môi trường
kiềm cao muối mặn
→ Môi trường tăng sinh pepton kiềm: vi khuẩn tạo váng
trên bề mặt do hiếu khí tuyệt đối.
→Môi trường phân lập:
• Thạch kiềm: khuẩn lạc S ,nhỏ, tròn, ướt, long lanh
như hạt sương.
• TCBS: khuẩn lạc S,có màu vàng trên nền xanh của
đĩa thạch.




Tính chất sinh vật hóa học
Oxydas Saccaro
e
se
+




+

G

L

+

-

H2S

Hơi

Citra
t

Ur
e

Indo
l

RM

VP




-

-

+

-

+

-

+

+

PCR phát hiện gen đặc hiệu của vi khuẩn Tả ( gen độc tố)
 Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang trực tiếp:
 Làm tiêu bản từ bệnh phẩm phân hoặc khuẩn lạc đã nuôi
cấy. Sau đó nhuộm tiêu bản bằng kháng thể gắn huỳnh
quang. Rửa trôi phần kháng thể gắn huỳnh quang thừa và
soi bằng KHV huỳnh quang. Phương pháp này cho kết quả
nhanh và tính đặc hiệu cao.


×