Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

So sánh Thuế quan và Hạn ngạch. Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.39 KB, 19 trang )

ĐỀ TÀI: SO SÁNH THUẾ QUAN VÀ HẠN NGẠCH. LIÊN
HỆ
VIỆT NAM
Nhóm 4
Thành viên:

bùi thị khánh linh
hoàng thị huyền
nguyễn thị thùy linh
lộc thị khuyên
hoàng thị lành
nguyễn thị hồng nhung
lê hương quỳnh


So sánh thuế quan và hạn ngạch

Vận dụng thực tiễn các công cụ thuế quan, hạn ngạch
vào Việt Nam


I. SO SÁNH THUẾ QUAN VÀ HẠN NGẠCH



Giống nhau






Là công cụ của chính sách thương mại quốc tế
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường, tham gia mạnh mẽ
vào phân công lao động quốc tế và mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia
và doanh nghiệp.
Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước có khả năng đứng vững
và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng cho yêu cầu tăng trưởng lợi ích quốc gia.


I. SO SÁNH THUẾ QUAN VÀ HẠN NGẠCH
* Khác nhau
- Khái niệm



Phân loại

- Tác động



Xu hướng


1. KHÁI NIỆM
Thuế quan



Là một loại thuế được áp dụng


Hạn ngạch



Là quyết định của nhà nước

với hàng hóa xuất nhập khẩu qua

về lượng hàng hóa lớn nhất

biên giới của quốc gia trong đó

được phép xuất khẩu hoặc

tổ chức tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu phải nộp một khoản
tiền nhất định tính theo giá trị
hoặc khối lượng hàng hóa cho cơ
quan hải quan

nhập khẩu từ một thị trường
hoặc một khu vực cụ thể
trong một thời gian nhất định


2. Phân loại

Thuế quan

Hạn ngạch


Thuế quan xuất khẩu

Hạn ngạch xuất khẩu

Thuế quan nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu


3. Tác động
3.1 Thuế quan
3.1.1 Tích cực:
- Thuế quan xuất khẩu:
+ Làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
+ Làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên

-Thuế quan nhập khẩu:
+ Tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mở rộng sản xuất
+ Làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
+ Tạo điều kiện cho những ngành công nghiệp còn non trẻ
+ Có thể điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước ngoài vào thị trường trong nước.
+ Có tác động tác chính sách phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư


3.1.2 tiêu cực
-Thuế quan xuất khẩu
+ Tạo nên bất lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia
+ Làm giảm sản lượng xuất khẩu
+ Có thể làm lợi cho các đối thủ cạnh tranh dựa trên cơ sở cạnh tranh về giá cả.


-Thuế quan nhập khẩu
+ Làm cho giá trị hàng hoá trong nước cao vượt hơn mức giá nhập khẩu
+ Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả trong nước gây tổn thất cho nhà sản xuất
+ Về lâu dài sẽ tạo ra những vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo ra nền sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây ảnh hưởng đến xấu đến đời
sống xã hội.


3.2 Hạn ngạch
3.2.1 Tích cực
* Đối với nước xuất khẩu:
- Đảmbảo lượng cung hàng hoá cho thị trường trong nước.
- Làm hạn chế sản lượng xuất khẩu, cung hàng hoá tại thị trường trong nước sẽ tăng lên

-

Lượng cung hàng hoá bị áp dụng hạn ngạch sẽ tăng lên

* Đối với nước nhập khẩu:

-

Làm hạn chế hàng hoá từ nước ngoài thâm nhập vào nước nhập khẩu

-

Làm cho giá hàng nhập nội địa tăng lên, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước mở rộng quy mô sản xuất

-


Bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ


3.2.2 tiêu cực
+ Đối với nước xuất khẩu:
• Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm lượng hàng xuất khẩu, làm giảm quy mô sản xuất
• Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm thu ngân sách của nhà nước.
• Sản lượng sản xuất hàng hoá ở nước xuất khẩu cũng bị giảm
+Đối với nước nhập khẩu:
• Với người tiêu dung: Nó sẽ làm giảm lượng hàng nhập khẩu vào quốc gia nhập khẩu sẽ làm
hạn chế mức tiêu
• Làm giảm lượng hàng nhập khẩu


4. Xu hướng



nay cạnh tranh trên thị trường quốc tế đang diễn ra quyết liệt

Thuế quan


Hạn ngạch

Thuế xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện

Hạn ngạch xuất khẩu thường ít được sử dụng
thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng
nhập khẩu gây thiệt hại trong nước



II. THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM về công cụ thuế quan và hạn ngạch
1 Thuế quan

Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành gồm 10600 dòng thuế

-

Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23%
Mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%, 30% sẽ được cắt giảm thuế ngay khi gia nhập
Nông nghiệp, mức cam kết bình quân là 25,2% vào thời điểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối
cùng

-

Công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập là 16.1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là
12.6%.


Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do hoá theo ngành.

-

Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông
tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế.

-

Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị máy bay, hoá chất và thiết

bị xây dựng.

-

Thời gian thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3 đến 5 năm.


Theo cam kết hội nhập giữa các quốc gia ASEAN, hàng rào thuế quan sẽ được xóa bỏ hoàn toàn đối với rất
nhiều mặt hàng kể từ ngày 01/01/2018

Năm 2024 Việt Nam mới có thể gỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan đối với những mặt hàng cuối cùng
và chúng ta sẽ xóa bỏ thuế xuất nhập khẩu đối với 16 dòng thuế xăng

khi đó mức độ tự do hóa của Việt Nam trong
ASEAN lên đến 98,5%.


2. Hạn ngạch
2.1 Hạn ngạch nhập khẩu
Mặt hàng muối, trứng gia cầm


*Mặt hàng thuốc lá

-

Lượng thuốc lá nguyên liệu (Mã HS 2401) nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2017 là 51.051
Không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với các mặt hàng thuốc lá nguyên liệu (Mã HS 2401) có
xuất xứ từ các nước ASEAN


* Mặt

hàng đường
:

- Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2015 đối với đường tinh luyện, đường thô
(mã số hàng hóa 1701) là 81.000 tấn
- Phiên đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 85.000 tấn đường lần
đầu tiên đã được tổ chức vào tháng 9/2016
- Lượng đường đấu giá nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2017 là 89.500 tấn
(mã HS 1701)


Áp dụng mức hạn ngạch nhập khẩu với các mặt hàng trên vì:
-Hạn chế mức ảnh hưởng đến việc sản xuất các mặt hàng trong nước
-Theo quy định của WTO, khi giành được quyền áp thuế nhập khẩu cao, mỗi năm Việt Nam cũng phải
cấp hạn ngạch nhập khẩu một lượng sản phẩm nhất định đối với những mặt hàng được bảo hộ.
=> việc cấp hạn ngạch nhập khẩu trứng, muối là bắt buộc nhằm tuân thủ cam kết WTO.


2.2 Hạn ngạch xuất khẩu

-

Đến 2005, Bộ Thương mại và Bộ tài chính đã ban hành thông báo bãi bỏ lệ phí hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt đến

các nước Canada, Hoa Kỳ, EU.

-


Năm 2017, Bộ Công Thương ký quyết định bãi bỏ quy hoạch Thương nhân kinh doanh và xuất khẩu gạo.

-

Đến nay, nước ta không còn áp dụng hạn ngạch xuất khẩu với các mặt hàng. Điều này đảm bảo cho hoạt động
xuất khẩu của nước ta được đẩy mạnh, đạt kim ngạch xuất khẩu cao.

-

Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt 175,9 tỷ USD.


Thankyou for watching



×