Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra Học kỳ II toán 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.42 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2008 – 2009
Môn TOÁN - Lớp 10 BAN CƠ BẢN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
1. Phương trình x
2
+ 2mx + m
2
+ 3m - 4 = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi :
A. 1 < m < - 4 B. 1 < m < 4 C. m < 1 hoặc m > 4 D. m < - 4 hoặc m > 1
2. Cho phương trình x
2
– 2mx + m – 2 = 0 ( 1). Phương trình ( 1) có hai nghiệm phân biệt khi
A. m > 0 B. m

R C. m ≠ 0 D. m < 0
3. Phương trình
xx
−=
2
có tập nghiệm là
A. S = { 0 } B. S = { 4 } C. S = { 1 ; 4} D. S =

4.Tập nghiệm của bất phương trình
2

x
x
<
2
2


x
là :
A. ∅ B. (2 ; +∞) C. ( - ∞ ; 2) D. { 2 }
5. Bất phương trình x
2
– 3x + 2 < 0 có nghiệm là:
A. x < 1 B. x > 3 C. 1 < x < 2 D. x ∈ ∅
6. Cho mẫu thống kê :
x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
tần số 2 3 3 4 7 9 9 6 3 4 N = 50
Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Giá trị trung bình của mẫu là 6 B. Trong mẫu này có hai mốt
C. Số trung vị là 6,5 D. Số trung vị bằng với số trung bình
7. Số đo
10
π
đổi ra độ là:
A. 12
0
B. 9
0
C. 6
0
D. 18
0

8. Một bánh xe quay được 3 vòng và thêm
4
1
vòng. Vậy bánh xe quay được một góc bao nhiêu ?

A. 630
0
B.1170
0
C. 1080
0
D. 1730
0
9. Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 400 em học sinh thấy có 72 bài được điểm 5. Hỏi
giá trị tần suất của giá trị x
i
=5 là
A. 72% B. 36% C. 10% D. 18%
10. Cho cosx = -
5
3
( π < x <
2
3
π
), sinx có giá trị là:
A.-
3
4
B.
4
3
C. -
5
4

D. 1
11. Đường tròn ( C ) có tâm là gốc tọa độ O(0 ; 0) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 4x + 3y + 50 = 0.
Bán kính của đường tròn ( C ) là
A. 10 B. 8 C. 6 D. 4
13. Cho đường thẳng ∆ có phương trình : 4x + 2y + 1 = 0, vectơ chỉ phương của đường thẳng này có
tọa độ là:
A. ( 1 ; 2) B.( - 4 ; 2 ) C. ( - 2 ; - 4 ) D. ( 2 ; 4)
14. Các cặp giá trị nào sau đây đồng thời xảy ra:
A. sin x = 0,7 ; cos x = 0,3 B. sin x =
2
1
; cos x =
2
3
C. sin x =
3
1
; cos x =
2
3
D. sin x =
2
1
; cos x =
2
1

15. Góc giữa hai đường thẳng ∆ : x + 2y + 4 = 0 và ∆’: x – 3y + 6 = 0 là :
A. 15
0

B. 30
0
C. 75
0
D. 45
0

16.Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng ∆ có phương trình tham số :



−=
=
ty
tx
2

A. (1 ; 1) B.(0 ; -2) C. (1 ; -1) D.( - 1 ; 1)
17. Phương trình đường thẳng đi qua A(1 ; - 2) nhận
n

= ( - 2 ; 4) làm vectơ pháp tuyến là:
A. x + 2y + 4 = 0 B. x - 2y + 4 = 0 C. x - 2y – 5 = 0 D. - 2x + 4y = 0
18. Hai đường thẳng
1
d
: mx + (m – 1)y + 2m = 0 và
2
d
: 2x + y – 1 = 0 song song với nhau khi:

A.m = 1 B. m = 2 C. m = - 2 D. m tùy ý
19. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(5 ; - 3) là:
A. 5x - 4y + 3 = 0 B. 5x - 4y + 3 = 0 C. 4x - 5y – 3 = 0 D. x – 2y – 15 = 0
20. Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 4, A = 60
0
. Diện tích của tam giác là:
A. S = 10 B. 10
3
C. 20
3
D. 20
II PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình :
a)
0
1
)9)(2(
2
2

+
−−
x
xx
b).
31
−<−
xx
Bài 2: (1,5 điểm) Cho f(x) = x
2

– 2x – 4m – 1
a).Tìm giá trị của m để f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt
b). Tìm giá trị m để f(x) > 0 với mọi x

R
Bài 3: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy với A ( 3 ; 5 ), B ( - 5 ; 1 )
Viết phương trình đường tròn ( C ) đường kính AB và phương trình tiếp tuyến của đường
tròn tại A
Bài 4: (2 điểm) Cho đường thẳng ∆ : x – y + 2 = 0 và điểm A ( 2 ; 0) trong mp Oxy.
a) Chứng tỏ điểm A và gốc tọa độ O nằm cùng một phía đối với đường thẳng ∆
b) Tìm tọa độ điểm O’ đối xứng với O qua ∆ và lập phương trình đường thẳng O’A

×