Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.84 KB, 2 trang )
Bệnh sâu răng và cách phòng tránh
Răng miệng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con ngời. Răng là bộ
phận đầu tiên của hệ tiêu hóa. Răng đảm nhiệm việc nhai và nghiền thức ăn, cung cấp chất
dinh dỡng cho cơ thể.
Cấu tạo của răng gồm 3 lớp: Men răng, ngà răng và tủy răng.
1. Định nghĩa
Sâu răng là 1 bệnh tổ chức cứng của răng, làm tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở
men răng và ngà răng làm thành lỗ sâu.
2. Nguyên nhân
- Do chất lợng tổ chức cứng của răng
- Do thức ăn
- Do vi khuẩn
3. Triệu chứng
Khi sâu phá hủy lớp men ta có cảm giác ê buốt, khi ăn chua, ngọt, uống nớc lạnh
hoặc khi có kích thích nh bị thức ăn lọt vào. Nếu không điều trị sẽ dẫn đến viêm
tủy, viêm tổ chức liên kết quanh răng và cuối cùng sẽ phải nhổ bỏ
4. Phòng bệnh
Ăn uống phải đầy đủ các chất dinh dỡng, chất khoáng để có hàm răng tốt, men răng
cứng để chống lại vi khuẩn gây sâu răng.
- Đánh răng đúng phơng pháp: Sau mỗi bữa ăn phải vệ sinh răng miệng đủ thời
gian 3 đến 5 phút, chải răng phải nghiêng sợi lông bàn chải 1 góc 45 độ so với mặt răng,
chải cả mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai của hàm răng , mỗi động tác lặp lại 10 lần. Dùng
bàn chải mềm đầu bàn chải hơi thuôn để đa vào trong ngách hàm dễ dàng. Chải hết hàm
trên thì chải xuống hàm dới. Nên thay bàn chải 3 4 tháng 1 lần hoặc những bàn chải bị
tòe, mòn. Đánh răng sau mỗi bữa ăn và buổi tối trớc khi đi ngủ là tốt nhất.
- Đánh răng bằng kem đánh răng có chứa Flour.
- Sử dụng nguồn nớc sạch và nớc có chứa Flour trong sinh hoạt.
1
- Không nên ăn vặt, không sỉa tăm, không dùng răng cắn vật rắn, ngồi không
chống tay vào cằm.
- Súc miệng bằng nớc có chứa flour trong nhà trờng.