Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

PHÂN TÍCH DỊCH TỄ BỆNH SÂU RĂNG VÀ NHA CHU Ở VIỆT NAM TÓM TẮT Mục tiêu nghiên pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 19 trang )

PHÂN TÍCH DỊCH TỄ BỆNH SÂU RĂNG VÀ NHA CHU Ở
VIỆT NAM

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc, mức độ trầm
trọng và xu hướng phát triển bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu: Hệ thống hóa và phân tích các nghiên
cứu dịch tễ đã được thực hiện ở Việt Nam trong 40 năm qua bằng phương
pháp Meta.
Kết quả: 78% - 96% người có độ tuổi 15 – 19 và 97% - 100% lứa
tuổi 35 – 44 có vơi răng. Tỷ lệ bệnh nha chu ở Việt Nam cao, Việt Nam là
1 trong 20 quốc gia có tỷ lệ vơi răng cao nhất thế giới. Tỷ lệ bệnh sâu răng
và số trung bình răng sâu mất trám (SMTR) gia tăng theo tuổi. SMTR ở trẻ
12 tuổi và lứa tuổi 35 – 44 là 1,2 và 1,3 ở các tỉnh thành phía Bắc và 2,9 và
8,2 ở các tỉnh thánh phía Nam. Mức độ trầm trọng sâu răng ở miền Nam
cao gấp 2 lần miền Bắc ở các nhóm tuổi. Tỷ lệ hiện mắc và mức độ trầm
trọng bệnh sâu răng gia tăng ở vùng nông thôn, miền núi ngoại trừ thành


phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai là 2 địa phương có triển khai chương trình
Fluor hóa nước máy.
* Khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược TP. HCM

Kết luận: Tỷ lệ bệnh nha chu ở Việt Nam cao, đặc biệt là tỷ lệ vôi
răng. Tỷ lệ bệnh sâu răng qua 4 thập kỷ có gia tăng nhưng khơng lớn do
hiệu quả của một số chương trình nha khoa dự phịng trong cộng đồng như
chương trình Fluor hóa nước máy, chương trình nha học đường. Với mơ
hình hai bệnh răng miệng phổ biến này đòi hỏi các nhà quản lý cần phải có
sự điều chỉnh kế hoạch can thiệp trong tương lai.
ABSTRACT
STATUS



OF

DENTAL

CARIES

AND

PERIODONTAL

DISEASES IN VIETNAM
Nguyen Can, Ngo Dong Khanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11
- No 3 - 2007: 144 – 149


Objectives: To make an estimate of the prevalence and severity of
periodontal diseases and dental caries in Vietnam and to determine possible
secular changes.
Methods: Epidemiological studies on dental caries of the last four
decades and epidemiological studies on periodontal diseases using the
CIPTN in Vietnam were retrieved and analysed.
Results: Almost all subjects aged 15 to 19 years (78% - 96%) and 35
to 44 years (97 – 100%) had calculus. The median number of sextants with
calculus in the 15 to 19 years and 35 to 44 years age groups was 4.2 and
5.0, respectively. Only a small part (<10%) of the population at the age of
35 to 44 years had one or more deep periodontal pockets. The caries
experience in 1991 in the north of Vietnam was lower than in the south.
DMFT of the 12 years old and the 35 to 44 years old group in the north was
1.2 and 1.3, respectively. The same age groups in the south had a DMFT of

2.9 and 8.2, respectively. Urban and rural differences were not apparent,
probably with the exception of the most affluent town in Vietnam, Ho Chi
Minh city, where 12 years old children had a DMFT of 3.4 in 1989. Cohort
effects over time were not seen, with the exception of Ho Chi Minh city,
where data over the period 1981 to 1989 suggest an increase in caries


among the 12 years old children, and then the prevalence of dental caries
has decreased from 1990 to 1995.
Conclusion: There is a high prevalence of calculus throughout life in
Vietnam but the existence of deep periodontal pockets is relatively rare
among the Vietnam population. These findings suggest that presence of
calculus in itself does not lead to deep pockets. The prevalence of caries in
Vietnam has decreased a little over the past two decades. However, there
are signs in affluent areas that caries may further increase due to changing
dietary habits.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sâu răng và bệnh nha chu là hai bệnh phổ biến trong các bệnh
răng miệng ở Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm tổng quan và phân tích các dữ
liệu về bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam để ước lượng tỷ lệ mắc, độ trầm
trọng của hai loại bệnh trên cũng như khả năng thay đổi của bệnh qua các giai
đoạn.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các dữ liệu nghiên cứu được truy cập từ hệ thống MEDLINE, ngân
hàng dữ liệu của Tổ chức Sức khỏe Thế giới (TCSKTG) và các công trình


nghiên cứu hiện nay ở Việt Nam về bệnh sâu răng và nha chu từ năm 1990
đến 2000.
Đối với bệnh sâu răng có 13 nghiên cứu cắt ngang trình bày tỷ lệ

mắc và chỉ số Sâu Mất Trám Răng (SMTR)(4,5,,7,6,9,10,15,19,21,23). Một nghiên
cứu khơng thể đưa vào phân tích do cỡ mẫu ở mỗi nhóm tuổi nhỏ hơn 20.
Các nghiên cứu năm 1981, 1984, 1989 ở thành phố Hồ Chí Minh có cùng
tác giả. Các cơng trình nghiên cứu khác được thể hiện bởi nhiều tác giả
khác nhau. Trong 13 công trình nghiên cứu có tám nghiên cứu được thực
hiện ở thành thị, bốn nghiên cứu ở vùng nông thôn và một thực hiện ở cả
hai vùng địa dư(6,14,19,21,24). Có ba nguồn dữ liệu mang tính đại diện quốc
gia(6,14,24 ).
Đối với bệnh nha chu, có tám cơng trình nghiên cứu cắt ngang theo
hệ thống chỉ số nhu cầu điều trị nha chu trong cộng đồng (CPITN). Các
nghiên cứu này đều có cỡ mẫu tối thiểu ở mỗi nhóm tuổi là 40. Các nghiên
cứu về nha chu ở Việt Nam được thực hiện bởi nhiều nhà nghiên cứu khác
nhau. Trong đó, bốn nghiên cứu được thực hiện ở vùng thành thị(1,5,9,20) , ba
nghiên cứu được thực hiện ở vùng nông thôn(6,14,24) và một nghiên cứu khảo
sát ở cả hai vùng địa dư(19). Có ba nguồn dữ liệu mang tính đại diện quốc
gia.


Để so sánh các dữ liệu một cách chính xác, phương pháp phân tích
Meta được áp dụng để điều chỉnh số liệu theo một khoảng thời gian nhất
định.
KẾT QUẢ
Bệnh sâu răng ở Việt Nam
Tỷ lệ bệnh sâu răng ở Việt Nam cao trong khoảng thời gian trước
năm 1975 và có chiều hướng giảm dần trong những năm gần đây. Trong
chỉ số SMTR, chỉ số Mất (M) thấp trong khi đó chỉ số Sâu (S) có giá trị cao
ở nhóm người trẻ. Ở nhóm tuổi từ 35 – 44 trở lên, chỉ số M cao, chiếm
50% trong giá trị của chỉ số SMT.
Biểu đồ 1 trình bày số trung bình răng SMT của các nghiên cứu qua
nhiều thời điểm khác nhau từ 1990 đến 2000. Chỉ số SMTR ở lứa tuổi

12,15, 35 – 44 ở các tỉnh thành phía Nam (Quảng Nam đến Cà Mau) cao
hơn các tỉnh thành phía Bắc (p<0,05), đặc biệt là vùng nông thôn. Đối với
thành phố Hồ Chí Minh nhiều cơng trình nghiên cứu từ năm 1969 đến 1995
cho thấy chỉ số SMTR giảm từ 6,3 đến 3,4 và 2,4. Tỷ lệ mắc và chỉ số
SMTR ở các vùng nông thôn miền Nam dù cao hơn ở miền Bắc nhưng vẫn
ở mức độ phân loại trung bình qua 4 cơng trình nghiên cứu


gần đây
.
Sâu mất
trám răng
Thành thị và nông thôn
1990
Thành thị và nông thôn
1991
Nông thôn miền Bắc
1991
Nông thôn miền Nam
1991
Thành thị và nông thôn
2000


Thành thị miền Nam
1999

Biểu đồ 1: Số trung bình răng sâu mất trám qua các nghiên cứu ở
Việt Nam từ 1998-2000


Bệnh nha chu ở Việt Nam
Sự khởi phát bệnh nha chu ở trẻ em và thanh thiếu niên.


Trong tất cả các nghiên cứu, tỷ lệ chảy máu nướu, túi nha chu ở lứa
tuổi 15 – 19 rất thấp (0 – 4%). Tỷ lệ vôi răng rất cao (78% - 96%). Đa số
các nghiên cứu đều cho thấy số trung bình sextants có vơi răng từ 2,4 – 4,6
(giá trị trung vị: 4,2). Với kết quả này, có thể xếp loại Việt Nam nằm trong
10 quốc gia trên thế giới có tỷ lệ vơi răng cao nhất ở thanh thiếu niên(26).
Tình trạng bệnh nha chu ở người trưởng thành
Kết quả về CPITN ở lứa tuổi 35 – 44 của bảy nghiên cứu ở Việt Nam
được trình bày ở bảng 1. Các cơng trình nghiên cứu này đủ đại diện cho
quần thể. Tỷ lệ vôi răng ở người trưởng thành Việt Nam cũng rất cao (97%
- 100%), tỷ lệ phần trăm người có vơi răng trong bảng 1 được cộng dồn từ
tỷ lệ phần trăm mã số 2,3,4.

Bảng 1. Tình hình nha chu ở lứa tuổi 35-44 qua các nghiên cứu ở
Việt Nam


Tỷ lệ (%) người
Vùng
có mã số

N

Năm

nghiê
n cứu

0

1

2

3

4

1

1

6

2

1

TP.H
1985

(5

50 ồ

Chí

)


2

1

6

2

2

Minh**

1986(1

26



5
0

)

1988(9

13

TP.H


1990(1

30
0

1990(2

9

Nơng

9

6

2
7

Nơng

1

3

2

thơn

30


4

1
2

1
4)

2

4

ồ Chí Minh

8

7
8

1
)

0

Nội **

9

1


1

0

7

2

2


4)

0

thôn

miền

Bắc

4

0

Việt

Nam

Nông

1991(6

30 thôn

7

miền
0

)

0

Nam

2

0

Việt

2
2

2

Nam

1992-


46

Thành

1
0

3

(20)

3

thị ***

6

2

0
3

1

5

* Mã số O: Lành mạnh, mã số 1: Chảy máu nướu, mã số 2: Vôi răng,
mã số 3: Túi nông, mã số 4: Túi sâu.
** Tuổi từ 30 – 44.
*** Mã số được ghi tồn miệng (khơng ghi theo răng chỉ số).

Số trung bình sextants có vơi răng ở thành thị rất cao từ 2,9 – 5,7
(trung vị: 5,0) và số trung bình sextants có vơi răng ở nông thôn là 5,0.


Như vậy, có thể xếp loại Việt Nam trong danh sách 20 các quốc gia trên
thế giới có tỷ lệ vôi răng cao nhất ở người trưởng thành (26).
Bàng 2 trình bày mức độ trầm trọng của bệnh nha chu phân bổ theo
vùng Sextants

Số trung bình Sextants có mã số

Vùn
Ng

Năm

1+

nghiên

2+

2
+

3

4

0


cứu

3+
4

3

+4

excl

+4

TP,
1985

(

5

0
Chí

Hồ
5)

0

4,


0,

0

4,8
,6

5

7

,2

Minh**

1986(

2



0

2,

0,

0


4,7
1)

69

Nội **

,7

9

7

,1


TP,
1988

(

1

0
Hồ

9)

Chí


38

5,

1,

0

5,7
,1

7

5

,2

Minh

1990(

3

Nơn

0

5,

0,


0

5,4
14)

00

g thơn

,4

0

8

,1

Nơn
1990(

3 g

thơn

0

4,

0,


0

5,4
24)

miền Bắc ,6

00

9

7

,1

Việt Nam

Nơn
1991(

3 g

thơn

0

4,

0,


0

5,2
6)

miền Nam ,2

00

9

8

,1

Việt Nam

1992-

4

Thà

0

5,

3,


0

5,8
(20)

3

63

nh thị *** ,2

5

1

,5


Kết quả từ bảng 1 ghi nhận có 7% - 25% (trung vị 10%) nhân dân
thành thị tuổi từ 35 – 44 có túi sâu vào khoảng 2% nhân dân nơng thơn tuổi
từ 35 – 44 có túi sâu. Kết quả từ bảng 2 cho thấy số trung bình sextants có
túi sâu ở thành thị và nơng thơn là 0,5 và 0,1.
Với kết quả này, có thể xếp loại Việt Nam nằm trong danh sách 50
quốc gia trên thế giới có tỷ lệ phần trăm túi sâu ở người trưởng thành cao
nhất thế giới(26).
BÀN LUẬN
Bệnh sâu răng ở Việt Nam
Các cơng trình nghiên cứu về bệnh sâu răng ở Việt Nam cho thấy chỉ
số SMTR gia tăng theo tuổi. Ghi nhận này hồn tồn phù hợp với sự tích
lũy mức độ trầm trọng và khơng hồn ngun của bệnh sâu răng trong suốt

đời người. Tuy nhiên, có một cơng trình nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí
Minh năm 1984, chỉ số SMTR ở các nhóm tuổi từ 15 – 24 lại cao hơn
nhóm tuổi 25 – 34. Kết quả này có thể do sự tích lũy số người trẻ bị sâu
răng ở thành phố trước 1984, nhưng cũng có thể từ sự sai lệch kết quả giữa
các điều tra viên (tỷ lệ nhất trí giữa các điều tra viên).


Kết quả nghiên cứu quốc gia năm 1990 và kết quả nghiên cứu ở hai
miền Bắc, Nam năm 1991 cho thấy tỷ lệ sâu răng ở miền Nam cao hơn
miền Bắc, đặc biệt là ở vùng nơng thơn. Điều đó có thể xuất phát từ nguồn
Fluor trong nước uống, sự tiêu thụ đường, tập quán ăn uống… So với
những nghiên cứu trước năm 1975 ở Sài gòn, tỷ lệ sâu răng và chỉ số
SMTR đã giảm rõ rệt có thể do hiệu quả tác động của chương trình fluor
hóa nước máy, chương trình nha học đường, sự cải thiện về tình trạng dinh
dưỡng và vệ sinh răng miệng.
Ở Việt Nam, tỷ lệ sâu răng ở vùng thành thị như thành phố Hồ Chí
Minh cao hơn vùng nơng thơn giống như mơ hình bệnh sâu răng ở các nước
đang phát triển

(13,17)

Tuy vậy, một vài kết quả cho thấy ở vùng nông thơn

thiếu sự can thiệp của các chương trình phịng bệnh thì tỷ lệ sâu răng cao
hơn vùng thành thị.
Phần lớn các vùng địa dư ở Việt Nam đều thiếu fluor trong nước
uống. Tuy nhiên, có một số vùng có tình trạng nhiễm fluor trên răng(14).
Đối với những vùng này, cần có những biện pháp cộng đồng thích hợp, đặc
biệt là việc giải quyết nguy cơ quần thể (PAR) sẽ còn tiếp diễn trong tương
lai.



Một báo cáo ở Việt Nam trình bày tỷ lệ người dân dùng kem đánh
răng ngày càng gia tăng và chất lượng kem đánh răng có fluor ngày càng
cải thiện. Vấn đề này đòi hỏi các nhà quản lý y tế răng miệng ở Việt Nam
phải có sự thay đổi về chiến lược và biện pháp phòng và điều trị bệnh nha
chu và sâu răng cho nhân dân trong tương lai.
Một số các cơng trình nghiên cứu từ năm 1980 đến năm 1990 cho
thấy mức tiêu thụ đường trên 1 đầu người trong 1 năm là 5kg. Đây là một
công bố gây ngạc nhiên và “khá an toàn” cho bệnh sâu răng. Trong giai
đoạn hiện nay, Việt Nam là vùng “đất nóng” về các thức uống và thức ăn
có nhiều đường. Dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhiều công
ty thực phẩm, bánh ngọt, nước giải khát có đường ra đời thể hiện nền kinh
tế năng động nhưng cũng đồng thời dự báo số lượng đường tiêu thụ cho 1
người không thể là 5kg. Một kế sách “uyển chuyển” của các nhà quản lý là
rất cần thiết khi các thực phẩm này chắc chắn sẽ “gõ cửa” các trường học.
Có nên chăng cần nghĩ đến những dự luật về kiểm soát thực phẩm cũng
như thay thế các loại đường gây sâu răng bằng các loại đường không gây
sâu răng ?
Hiện nay, phần lớn các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước có
kinh nghiệm về chương trình phịng bệnh đều cơng nhận chải răng với kem


fluor là một biện pháp hiệu quả nhất đối với cộng đồng và cá nhân. Có lẽ
các nhà quản lý răng miệng ở Việt Nam nên nghĩ đến việc thúc đẩy sản
xuất và sử dụng các loại kem fluor chuẩn cũng như cần có những dự luật về
nhập xuất các sản phẩm có fluor ở thị trường Việt Nam.
Bệnh nha chu ở Việt Nam
Những dữ liệu từ các nghiên cứu khác nhau cho thấy tỷ lệ vôi răng
cao ở thanh thiếu niên và người lớn. Ở lứa tuổi 15 – 19, trung bình có 4,2

sextants có vơi răng và ở lứa tuổi 35 – 44, trung bình có 5 sextants có vơi
răng. Nhu cầu cạo vơi răng rất lớn và phần lớn chưa được đáp ứng một cách
đúng mức, điều này chứng minh vì sao có sự lan rộng của tình trạng viêm
nhiễm mãn ở mơ nha chu.
Tỷ lệ phần trăn túi nông ở lứa tuổi 35 – 44 thấp (2%) theo 3 báo
cáo(6,14,24). Tỷ lệ phần trăm túi sâu là 10%. Tình trạng mất bám dính, một tiêu
chuẩn đánh giá mức độ trầm trọng và phát triển của bệnh nha chu đã không
được đánh giá trong tất cả các nghiên cứu ở Việt Nam. Tuy nhiên, nếu so
sánh các dữ liệu CPITN ở Việt Nam với Nepal và Bangladesh thì tình trạng
bệnh nha chu có vẻ khả quan hơn(8,25). Hậu quả trầm trọng của bệnh nha chu
ở 2 nước Châu Á kể trên có nguyên nhân từ tỷ lệ người hút thuốc, đặc biệt là
vừa hút thuốc và ăn trầu rất cao. Những ghi nhận này cho thấy cần thiết nên


có những cơng trình nghiên cứu tiếp theo về mối liên quan giữa bệnh nha
chu và các yếu tố nguy cơ ở Việt Nam.
Mặc dù tỷ lệ túi sâu ở các nghiên cứu có khác nhau, nhưng rõ ràng tỷ
lệ này chỉ có ở nhóm tuổi từ 35 – 44 trở lên. Tỷ lệ và phân bố tình trạng vơi
răng cao ở người trẻ chưa đủ chứng cứ giải thích vì sao tỷ lệ túi sâu ở người
lớn thấp. Điều này càng khẳng định quan điểm mới về cơ chế sinh bệnh của
bệnh nha chu: “Chưa hẳn đã có sự tương quan thuận của vôi răng và túi nha
chu”. Đây cũng là vấn đề cần đặt ra với TCSKTG về việc bổ sung khả năng
đánh giá bệnh nha chu trong cộng đồng bằng hệ thống CPITN.
Những dữ liệu dịch tễ về bệnh nha chu ở Việt Nam cũng như ở các
quốc gia khác trên thế giới đã đặt ra một đối thuyết “nóng hổi”: Liệu cạo vơi
răng có phải là một biện pháp có hiệu quả nhất trong việc ngăn chận sự phát
triển của túi nha chu ở người bệnh trong tương lai?
Tóm lại, cần phải có nhiều nghiên cứu dịch tễ khác nữa bao gồm
những nghiên cứu dịch tễ phân tích trong cộng đồng cũng như các nghiên
cứu dịch tễ lâm sàng ở Việt Nam để góp phần làm rõ cơ cấu bệnh tật và

mạng lưới nguyên nhân. Có như vậy, các chương trình can thiệp để kiểm
sốt và phòng ngừa bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam mới có hiệu quả
cao.




×