Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Thuyết trình môn sản phẩm phái sinh và quản trị rủi ro tài chính các nguyên lý định giá kỳ hạn, giao sau và quyền chọn trên hợp đồng giao sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 89 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
UNIVERSITY OF ECONOCMICS HO CHI MINH CITY
KHOA TÀI CHÍNH

SẢN PHẨM PHÁI SINH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÀI CHÍNH
THUYẾT TRÌNH

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG

CÁC NGUYÊN LÝ ĐỊNH GIÁ KỲ HẠN, GIAO SAU VÀ
QUYỀN CHỌN TRÊN HỢP ĐỒNG GIAO SAU
THÀNH VIÊN NHÓM 14:
01/. Tô Công Nguyên Bảo
02/. Lê Thúy Ngọc
03/. Trần Phan Lệ Thu


BỐ CỤC TRÌNH BÀY
Phần 01:
MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ
BẰNG CÁCH TỒN TRỮ
Phần 02:
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ KHI TÀI SẢN CƠ SỞ
TẠO RA DÒNG TIỀN
Phần 03:
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ VÀ PHẦN BÙ RỦI RO
Phần 04:
ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN TRÊN HỢP ĐỒNG GIAO SAU



Phần

1
MÔ HÌNH KINH DOANH
CHÊNH LỆCH GIÁ
BẰNG CÁCH TỒN TRỮ


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

1/. Khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn”, “Hợp đồng giao sau”,
“Quyền chọn”
Các hợp đồng giao sau, kỳ hạn và quyền chọn đều được xem là
hợp đồng phái sinh vì giá trị của chúng phát sinh từ một tài sản cơ
sở. Tuy nhiên, cơ chế hoạt động của những hợp đồng này là khác
nhau cơ bản.


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

1/. Khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn”, “Hợp đồng giao sau”,
“Quyền chọn”
Sự khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn” và “Hợp đồng giao sau”:
- HĐKH và HĐGS có kết quả cuối cùng giống nhau nhưng một
HĐKH không yêu cầu các bên thanh toán cho đến ngày đáo hạn.
Bên dự đoán sai xu hướng giá sẽ thanh toán phần chênh lệch
giữa giá theo hợp đồng và giá thực tế.
- Đối với HĐGS, phần chênh lệch sẽ được thanh toán từng kỳ (tài
khoản bên thắng được cộng thêm; tài khoản bên thua bị giảm
trừ). Quá trình này được gọi là cơ chế điều chỉnh theo thị trường.

Việc này giống như NĐT đánh cược hàng ngày theo diễn biến
của thị trường giao ngay.


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

1/. Khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn”, “Hợp đồng giao sau”,
“Quyền chọn”
Sự khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn” và “Hợp đồng giao sau”:
- Vì thời điểm các khoản thanh toán của HĐKH và HĐGS là khác
nhau. Do đó, có thể làm giá cả và giá trị của HĐKH và HĐGS
khác nhau.
Ví dụ: Giá giao ngay của vàng là 400$ và giá hợp đồng giao vàng
sau 3 kỳ là 415$. Bảng tổng hợp dòng tiền của bên mua và bên bán
HĐGS và HĐKH là:


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

1/. Khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn”, “Hợp đồng giao sau”,
“Quyền chọn”
CF của HĐKH
Thời kỳ

CF của HĐGS

Giá vàng
Bên mua

Bên bán


Bên mua

Bên bán

1

420

0

0

5

-5

2

430

0

0

10

-10

3


425

10

-10

-5

5

10

-10

10

-10

CF thuần

CF thuần trong hai trường hợp là như nhau nhưng thời điểm phát sinh dòng
tiền khác nhau. HĐKH phát sinh dòng tiền khi HĐ đáo hạn, trong khi đó HĐGS
dòng tiền được ghi nhận từng kỳ. Việc này sẽ ảnh hưởng đến giá của các hợp
đồng này.


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ



MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

1/. Khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn”, “Hợp đồng giao sau”,
“Quyền chọn”
Sự khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn” và “Hợp đồng giao sau”
với “Hợp đồng quyền chọn”:
- Một hợp đồng quyền chọn thì bên mua không nhất thiết phải thực
hiện thỏa thuận của mình, là mua tài sản với giá thực hiện (quyền
chọn mua) và bán tài sản với giá thực hiện (quyền chọn bán).
+ Bên mua chỉ thực hiện quyền chọn mua khi giá tài sản cao hơn
giá thực hiện.
+ Bên bán thực hiện quyền chọn bán kh giá thực hiện cao hơn giá
tài sản.


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

1/. Khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn”, “Hợp đồng giao sau”,
“Quyền chọn”
Sự khác biệt giữa “Hợp đồng kỳ hạn” và “Hợp đồng giao sau”
với “Hợp đồng quyền chọn”:
- Trong khi đó, HĐKH và HĐGS thì cả bên mua và bên bán đều có
nghĩa vụ thực hiện thỏa thuận của mình.
Hình sau thể hiện sự khác biệt về lợi nhuận giữa HĐGS và HĐQC
đối với bên mua:


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ



MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

2/. Phân biệt giữa “giá cả” và “giá trị”
- Giá trị chính là hiện giá của các dòng tiền thuận nhận được trong
tương lai, tương ứng với suất chiết khấu phản ánh cơ hội phí của
đồng tiền và cộng thêm với một phần bù rủi ro nhất định.
- Khi mua bán HĐKH, HĐGS cần phải phân biệt giữa giá trị (value)
và giá cả (price). Giá cả có thể hiểu đơn giản như giá thực hiện
của HĐKH hoặc HĐGS (có thể quan sát được), là con số mà bên
mua và bên bán đồng ý giao dịch (thuận mua, vừa bán) tại thời
điểm đáo hạn (còn gọi là giá kỳ hạn hoặc giá giao sau)


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

2/. Phân biệt giữa “giá cả” và “giá trị”
Các ký hiệu cần chú ý:
T: thời gian đáo hạn
V" (0, T): là giá trị của HĐKH tại thời điểm t
v" (T): là giá trị của HĐGS tại thời điểm t
F(0, T): là giá cả của HĐKH tại thời điểm t
f" (T): là giá cả của HĐGS tại thời điểm t
Lưu ý: giá trị của HĐKH và HĐGS tại thời điểm ký kết (năm 0) có
giá trị là zero: V+ 0, T = 0; v+ T = 0


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

3/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng kỳ hạn”
(1) Giá kỳ hạn tại thời điểm đáo hạn

Giá của HĐKH tại thời điểm đáo hạn F(T, T) ngay lập tức bằng với
giá giao ngay (S/).
𝐅 𝐓, 𝐓 = (𝐒𝐓)
Nếu dấu “=“ không tồn tại thì khi đó arbitrage sẽ xảy ra:
TH1: Mua tài sản và bán hợp đồng để kiếm lời 𝐅 𝐓, 𝐓 > (𝐒𝐓)
TH2: Bán tài sản và mua hợp đồng để kiếm lời 𝐅 𝐓, 𝐓 < (𝐒𝐓)


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

3/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng kỳ hạn”
(2) Giá trị của HĐKH lúc đáo hạn
Nếu không xét đến chi phí giao nhận, giá trị của HĐKH vào lúc đáo
hạn V/(0, T) là lợi nhuận trên HĐKH, bằng giá giao ngay trừ đi giá
kỳ hạn ban đầu (vị thế mua). Đây là giá trị của việc nắm giữ HĐKH,
có thể dương hoặc âm,
𝐕𝐓 𝟎, 𝐓 = 𝐒𝐓 − 𝐅 0, 𝐓
Lưu ý: Giá trị của người nắm giữ vị thế bán thì ngược lại


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

3/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng kỳ hạn”
(3) Giá trị của HĐKH trước đáo hạn
Nếu không xét đến chi phí giao nhận, giá trị của HĐKH trước đáo
hạn V" 0, T bằng giá giao ngay tại thời điểm t trừ đi hiện giá của giá
kỳ hạn ban đầu với một mức lãi suất phi rủi ro (vị thế mua). Đây là
giá trị của việc nắm giữ HĐKH, có thể dương hoặc âm,
𝐕𝐭 𝟎, 𝐓 = 𝐒𝐭 − 𝐅 𝟎, 𝐓 ∗ (𝟏 + 𝐫)=[𝐓=𝐭]
Lưu ý: Giá trị của người nắm giữ vị thế bán thì ngược lại



MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

3/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng kỳ hạn”
(3) Giá trị của HĐKH trước đáo hạn
Ví dụ: Giá một HĐKH tại năm 0 là 100$. Thời gian đáo hạn là 45
ngày. Lãi suất phi rủi ro là 10%. Sau 20 ngày thì giá giao ngay của
tài sản là 102$. Tính giá trị HĐKH của 25 ngày còn lại?
𝟏𝟎𝟐 − 𝟏𝟎𝟎 ∗ 𝟏 + 𝟏𝟎%

=

𝟒𝟓=𝟐𝟎
𝟑𝟔𝟓

= 𝟐, 𝟔𝟓


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

3/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng kỳ hạn”
(4) Giá cả ban đầu của HĐKH
Giá cả của HĐKH là giá tương lai của giá giao ngay hiện tại của tài
sản với một mức lãi suất phi rủi ro đã ấn định.
𝐕+ 𝟎, 𝐓 = 𝐒𝐭 − 𝐅 𝟎, 𝐓 ∗ 𝟏 + 𝐫

=𝐓

=0


Biến đổi phương trình, ta có:
𝐅 𝟎, 𝐓 = 𝐒+ 𝟏 + 𝐫

𝐓

Phương trình trên được gọi là mô hình kinh doanh chênh lệch
giá bằng cách tồn trữ (carry arbitrage model) hay mô hình chi
phí lưu trữ (cost of carry model)


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

4/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng giao sau”
T: thời gian đáo hạn
v" (T): là giá trị của HĐGS tại thời điểm t
f" (T): là giá cả của HĐGS tại thời điểm t
HĐGS được điều chỉnh theo thị trường hàng ngày, đồng thời giá trị
của ban đầu v" (T) của một HĐGS bằng 0


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

4/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng giao sau”
(1) Giá giao sau tại thời điểm đáo hạn
Giá HĐGS tại thời điểm đáo hạn ngay lập tức bằng với giá giao
ngay (giống với giao dịch giao ngay)
𝐟𝐭 (𝐓) = 𝐒𝐓
Nếu dấu “=“ không tồn tại thì khi đó arbitrage sẽ xảy ra:
TH1: Mua giao ngay và bán giao sau để kiếm lời𝐟𝐭 𝐓 > 𝐒𝐓

TH2: Mua giao say và bán giao ngay để kiếm lời𝐟𝐭 𝐓 < 𝐒𝐓


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

4/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng giao sau”
(2) Giá trị của HĐGS trong ngày giao dịch nhưng trước khi điều
chỉnh theo thị trường
Giá trị của HĐGS trong ngày giao dịch nhưng trước khi điều chỉnh
theo thị trường là sự thay đổi giá giao sau tính từ mức giá hợp đồng
giao sau tại thời điểm t so với thời điểm (t-1) nhưng trước khi được
điều chỉnh theo thị trường.
𝐯𝐭 (𝐓) = 𝐟𝐭 𝐓 − 𝐟𝐭=𝟏 (𝐓)
Lưu ý: Giá trị này có thể âm. Nếu ở vị thể bán thì chúng ta chỉ cần
đổi dấu giá trị


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

4/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng giao sau”
(3) Giá trị của HĐGS trong ngày giao dịch nhưng sau khi điều
chỉnh theo thị trường
Giá trị của HĐGS trong ngày giao dịch nhưng sau khi điều chỉnh
theo thị trường sẽ bằng 0 (tài khoản bên thắng được cộng thêm; tài
khoản bên thua bị giảm trừ).
𝐯𝐭 𝐓 = 𝟎
Như vậy, giá trị đối với HĐGS ở vị thế mua sẽ là sự thay đổi giá cả
có giá trị dương. Trong khi đó, giá trị đối với HĐGS ở vị thế bán là
sự thay đổi giá cả có giá trị âm.



MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

4/. Giá trị và giá cả của một “Hợp đồng giao sau”
(4) Giá cả ban đầu của HĐGS
Giá trị của HĐGS tại thời điểm ban đầu bằng 0, với giả định đặc
điểm thị trường không tác động đến giá hiện tại của HĐGS, ta có
cách tính giá cả ban đầu của HĐGS giống với HĐKH. Cần chú ý,
kết quả này giả định không có điều chỉnh theo thị trường.
𝐟+ 𝐓 = 𝐅 𝟎, 𝐓 = 𝐒+ 𝟏 + 𝐫

𝐓


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

5/. Giá giao sau và giá kỳ hạn
Khi đáo hạn, giá giao sau và giá kỳ hạn ngay lập tức bằng với giá
giao ngay, đồng thời sẽ bằng nhau trước một ngày đáo hạn (giả
định không tồn tại rủi ro). Nếu lãi suất là biết trước hoặc giống nhau
(loại trừ tính không chắc chắn của lãi suất) hoặc nếu giá giao sau
và lãi suất không tương quan nhau thì giá giao sau và giá kỳ hạn có
thể bằng nhau trước ngày đáo hạn n ngày.


MÔ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

5/. Giá giao sau và giá kỳ hạn
TH1: Lãi suất tương quan cùng chiều với giá giao sau:
- Nhà đầu tư nắm giữ vị thế mua thì họ sẽ thích HĐGS hơn là

HĐKH. Vì giá HĐGS sẽ điều chỉnh theo thị trường, nên khi lãi suất
tăng thì NĐT sẽ có lợi nhuận. Nghĩa là, các khoản kiếm được sẽ tái
đầu tư với lãi suất cao hơn => Giá HĐGS > Giá HĐKH


×