Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Phân tích môi trường ngành và chiến lược kinh doanh của công ty CP thép pomina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.84 KB, 24 trang )

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CP THÉP POMINA
I. Tổng quan về Công ty cổ phần thép POMINA:
1. Ngành nghề kinh doanh:
Công ty cổ phần thép Pomina được chuyển đổi từ Công ty TNHH thép Pomina.
Khi mới thành lập, Công ty TNHH thép Pomina là một công ty TNHH được thành lập theo
giấy phép thành lập số 17GP/TLDN do Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương cấp
ngày 16/08/1999; Ngày 01/08/2008, công ty đã chính thức chuyển thành công ty cổ phần và
hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 3700321364 do Sở
KH&ĐT Bình Dương cấp ngày 17/7/2008.
Vốn điều lệ: 500.000.000.000 VND và công ty cổ phần sẽ kế thừa toàn bộ quyền và nghĩa vụ
của Công ty TNHH thép Pomina.
Văn phòng và nhà máy công ty được đặt tại Khu công nghiệp Sóng Thần II, huyện Dĩ An,
tỉnh Bình Dương.
+ Ngày 20/4/2010 tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM đã công bố cổ phiếu
Công ty Cổ phần thép Pomina chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán và phiên
giao dịch.

Tên chính thức của cổ phiếu Thép Pomina là: “Cổ phiếu Công ty Cổ phần Thép Pomina” với
mã chứng khoán là POM - là cổ phiếu thứ 251 niêm yết trên SGDCK Tp HCM. Loại cổ
phiếu mà công ty niêm yết là loại cổ phiếu phổ thông có mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Với
vốn điều lệ 1.630.000.000.000 (Một ngàn sáu trăm ba mươi tỷ đồng), số cổ phiếu của Thép
Pomina sẽ tương ứng với 163.000.000 (Một trăm sáu mươi ba triệu) cổ phiếu.


Công ty con: Công ty cổ phần thép - Thép Việt có trụ sở tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 1, thị
trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Ngành nghề kinh doanh:
-Sản xuất sắt thép gang
-Tái chế phế liệu kim loại
-Kinh doanh các sản phẩm từ thép.


Các sản phẩm dịch vụ chính:
-Phôi thép
-Thép xây dựng các loại, chủ yếu là dòng sản phẩm thép SD 390 (sản phẩm chất lượng
cao và thích hợp với các công trình xây dựng lớn)
2. Cơ cấu tổ chức:


3. Tình hình hoạt động:
-Thị trường chính:
Thị trường chính các sản phẩm của công ty bao gồm toàn bộ khu vực miền trung trở
vào, các tỉnh đồng bằng sông cửu long, toàn bộ tỉnh cao nguyên Trung Bộ. Ngoài ra
POMINA còn là phân phối thép uy tín nhất Campuchia.
Sản phẩm của thép Pomina là sản phẩm thép xây dựng chất lượng với mác thép cao
SD390 và Gr60 nên hiện nay chủ yếu được sử dụng tại các công trình lớn như thuỷ điện,
cầu, đường, các cao ốc, khu dân cư hiện đại…
-Thị phần:
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của thị trường thép Việt Nam hiện nay, công ty vẫn đạt
mức thị phần 30% thị trường khu vực phía nam và chiếm xấp xỉ 16% thị trường cả nước.
Trong những năm gần đây đều có mức độ tăng trưởng từ 5 dến 7%...
-Định hướng phát triển:
Trong những năm sắp tới, Pomina sẽ tiếp tục đầu tư phát triển tập trung chuyên ngành
thép, vừa đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, vừa đầu tư mở rộng hệ thống:
+ Đầu tư mở rộng quy mô sản suất:
-Dự án luyện thép 1,0 triệu tấn sẽ đưa vào sản suất quý 4/2011; dự án này chỉ bắt đầu
đưa vào tính kết quả kinh doanh từ năm 2012.
-Dự án cán 0,5 triệu tấn sẽ đưa vào sản xuất từ cuối năm 2012; dự án này chỉ tính vào
kết quả kinh doanh 2013.
+ Đầu tư mở rộng hệ thống:
-Dự án cảng 3 triệu tấn sẽ đưa vào vận hành cuối năm 2013
-Thành lập công ty phân phối Pomina.



II. Phân tích môi trường ngành thép:
1. Qúa trình phát triển:
Ngành thép Việt Nam còn rất non trẻ, được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ 20,
với sự ra đời mẻ gang đầu tiên vào năm 1963, nhưng phải tới năm 1975 mới có mẻ thép đầu
tiên ra đời tại công ty gang thép Thái Nguyên. Trong giai đoạn 1975 đến 1990, ngành thép
Việt Nam đã phát triển rất chậm. Phần lớn sử dụng nguồn từ các nước Đông Âu và Liên Xô
cũ, sản lượng trong giai đoạn này duy trình ở mức 40.000-80.000 tấn/năm.
Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởng mạnh. Sự
ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam năm 1990 đã góp phần quan trọng vào sự bình ổn và
phát triển của ngành. Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình của ngành thép với sự ra
đời của 4 công ty liên doanh sản xuất thép là, the thi liên doanh thép Việt Nhật (Vinakyoei),
Việt úc (Vinausteel). Việt Hàn (VPS) và Việt Nam-Singapore(Nasteel) với tổng công suất
khoảng 840.000 tấn/năm. Từ 2002-2009 nhiều doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên
doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thép Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với
tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm.
Các công ty trong ngành:
Ngành thép hiện nay có trên 60 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và 4 doanh
nghiệp sản xuất thép tấm. Trong đó số các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng có 3 doanh
nghiệp có công suất lớn trên thị trường hiện nay là công ty thiép Miền Nam với công suất
910.000tấn/năm, công ty Gang thép Thái Nguyên với công suất 550.000tấn/năm. Có khoảng
20 doanh nghiệp tần cỡ trung bình có công suất từ 120.000-300.000tấn/năm. Ngoài ra còn có
rất nhiều các nàh máy với quy mô công suất nhỏ dưới 120.000 tấn/năm, trong đó vẫn tồn tại
nhiều nhà máy nhỏ với công suất 10.000-50.000tấn/năm.
2. Cấu trúc ngành:
-Theo sản xuất:
Về cơ bản, sản phẩm thép gồm 2 loại là thép dài và thép dẹt. Hiện nay Việt Nam đang
mất cân đối trong sản xuất 2 loại thép trên.
Thép dài là loại thép dùng trong ngành xây dựng như thép thanh, thép cuộn. Hầu hết

các nhà máy cán thép ở Việt Nam chỉ sản xuất các loại thép dài, các sản phẩm thông thường
như thép tròn trơn, thép vằn D10-D41, thép dây cuộn f6-f10 và một số loại thép hình cỡ vừa


và nhỏ phụ vụ cho xây dựng và gia công. Các loại thép dài cỡ lớn (lớn hơn D41) phục vụ cho
xây dựng công trình lớn hiện vẫn chưa tự sản xuất được mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Công suất cán thép dài của Việt Nam hiện nay trên 6 triệu tấn, nghĩa là gấp đôi nhu cầu.
Thép dẹt sử dụng trong công nghiệp như đóng tầu, sản xuất ôtô, sản xuất các máy móc
thiết bị công nghiệp. Từ năm 2006 có 4 doanh nghiệp sản xuất thép tấm đi vào hoạt động là
nhà máy thép Phú Mỹ(thép cán nguội) có công suất 0,25triệu tấn và thép tấm cán nóng Cửu
Long- Vinashin với công suất 0.5 triệu tấn (tuy nhiên theo thông tin từ phía công ty thì do
mới đi vào hoạt động và chưa có nhiều nguồn tiêu thụ nên hoạt động sản xuất của công ty
chưa được liên tục). Như vậy công suất sản xuất thép của cả nước đến nay mới là 1,1 triệu
tấn.Trong khi đó nhu cầu hiện nay khoảng 4-5 triệu tấn, nếu hoạt động hết công suất thì nước
ta phải nhập khẩu khoảng 80% thép dẹt.
Ngành thép Việt Nam hiện nay mới chỉ tập trung sản xuất các sản phẩm thép dài do
đầu tư vào sản phẩm này cần vốn ít, thời gian xây dựng nhà máy ngắn, hiệu quả đầu tư tương
đối cao.Đối với sản phẩm thép dẹt, để đảm bảo hiệu quả thì yêu cầu công suất nhà máy phải
lớn, cần vốn đầu tư lớn, nhưng thời gian thu hồi vốn lâu, các doanh nghiệp trong nước không
đủ vốn đầu tư nên đến nay chưa phát triển.Tuy nhiên hiện có nhiều tập đoàn tương đối lớn
đang đầu tư vào xây dựng các nhà máy thép quy mô lớn hoặc khu liên hiệp và tập trung
nhiều vào sản xuất thép dẹt, nên trong tương lai cơ cấu sản xuất thép dài và thép dẹt tại Việt
Nam sẽ không mất cân đối như hiện nay.
Công suất sản xuất thép dẹt
( Đơn vị: tấn/năm)

-Theo tiêu thụ


Tại các nước công nghiệp phát triển cơ cấu tiêu thụ là khoảng 55% là thép dẹt và 45%

là thèp dài. Tuy nhiên ở Việt Nam do nhu cầu xây dựng cơ bản lớn nên tỷ lệ trên là khoảng
50% là thép dẹt và 45% là thép dài. Theo chiến lược quy hoạch ngành thép 2007-2015 có
định hướng tới 2025 thì năm 2025 cơ cấu tiêu thụ thép dẹt của Việt Nam sẽ tương tự như các
nước phát triển hiện nay.
Cơ cấu tiêu thụ thép năm 2007 và dự đoán 2025
Năm 2007

Năm 2025

-Theo nhà cung cấp
Trên thị trường chia làm 3 nhóm nhà cung cấp sản phẩm théo trên thị trường bao gồm:
Các thành viên của Tổng công ty thép(VNS) các doanh nghiệp liên doanh với VNS và các
doanh nghiệp ngoài VNS. Trong đó các doanh nghiệp bên ngoài VNS có thị phần lớn nhất.
Có nhiều doanh nghiệp ngoài VNS hoạt động rất tốt như Pomina, Hoà Phát, Việt ý và Việt
úc. Theo số liệu tổng hợp tiêu thụ thép 9 tháng đầu năm, 4 doanh nghiệp đã chiếm tới 33%
thị phần tiêu thụ thép xây dựng cả nước, gần bằng thị phần của các thành viên trong tổng
công ty thép (33,9%).
Thị phần tiêu thụ của các nhà cung cấp

( Nguồn: Bản tin ngành thép tháng )
3. Cung cầu trên thị trường:
Cung cầu về thép dài tương đối cân bằng nhưng lại mất cân bằng trầm trọng ở thép
dẹt. Trước 2006 nước ta phải nhập khẩu 100% thép dẹt, từ năm 2006 một số nhà sản xuất
thép tấm đi vào hoạt động phần nào đáp ứng được nhu cầu thép dẹt trong nước. Tuy nhiên


với tổng công suất khoảng 1.1triệu tấn/năm như hiện nay, khả năng đáp ứng tối đa mới chỉ
được 20% nhu cầu, 80% còn lại là nhập khẩu. Tình trạng nhập khẩu còn tiếp điễn từ nay đến
năm 2010-2013, Khi một số dự án liên doanh với nước ngoài đi vào hoạt động, tăng công
suất cho sản phẩm thép dẹt lên mới đáp ứng được nhu cầu trong nước.

Công suất 6 triệutấn/năm nên nguồn cung thép dài trên thị trường đáp ứng tương đối
tối nhu cầu tiêu dùng thực tế, các năm gần đây lượng thép dài nhập khẩu từ nước ngoài
không nhiều, chủ yếu là các loại thép xây dựng cỡ lớn mà Việt Nam hiện chưa sản xuất được.
Cơ cấu sản xuất và tiêu thụ thép của các thành viên trong
Hiệp hội thép giai đoạn 2004-2007

(Đơn vị: Nghìn tấn)

(Nguồn: Hiệp hội thép)
Trình độ công nghệ
Quy trinh sản xuất thép

Quặng sắt

Lò cao
Phôi dẹt
- Nấu chẩy, nhiệt độ trên 100c
- Hoà tan các chất khó cháy
- Thổi oxy và hỗn hợp khí nhiên liệu
- Lọc bỏ tạp chất và xỉ

Phép
phế liệu

Lò điện hồ
quang

Thép dẹt

Máy

đúc liên
tục
Phôi
vuông

Thép dài

Trình độ công nghệ nói chung của ngành thép Việt Nam không cao, chưa tự sản xuất
được các sản phẩm có chất lượng cao như thép dẹt và các loại thép đặc biệt. ở nước ta hiện


nay hầu hết các nhà sản xuất thép chỉ thực hiện công đoạn cuối cùng là thép cán thép. Chỉ có
một số ít các doanh nghiệp có lợi thế về địa lý như Thái Nguyên mới tự khai thác quặng và
sản xuất thép theo cônog nghệ lò cao. Một số doanh nghiệp thành lập các năm gần đâu như
Hoà Phát, Pomina, Việt ý.v..v nhập khẩu thép phế và sử dụng lò điện hồ quang để sản xuất
phô và thép. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp thép hiện này chỉ đơn thuần là mua phôi về
cán ra thép nên giá trị gia tăng không cao.
Chất lượng thép xây dựng thép của Việt Nam tương tự các nước trong khu vực, nhưng
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành không cao. Trong khi Trung Quốc đã
cấm các nhà máy có lò cao dưới 1000 m3 thì lò cao nhất ở VN mới chỉ 500 m3 như thép Thái
Nguyên. Mặc dù vậy, ở Việt Nam do trình độ kỹ thuật và nguồn vốn còn hạn chế nên các lò
công suất nhỏ so với thế giới vẫn được sử dụng và các doanh nghiệp trong nước hiện nay
đang ưa chuộng loại nhà máy có công suất nhỏ này. Tính toán đơn giản, công suất 6 triệu tán
với 60 nhà máy sản xuất thép, công suất trung bình của Việt Nam chỉ là 0.1triệu tấn/nhà máy.
So với Trung Quốc có 264 nhà máy sản xuất thép, tổng công suất đạt 419 triệu tấn, như vậy
bình quân một nhà máy có công suất 1,58 triệu tấn thì có thể thấy các nhà máy thép của nước
ta có quy mô quá nhỏ. Quy mô nhà máy nhỏ sẽ gây khó khăn cho công việc trong việc giảm
giá thanh nhờ quy mô.
Máy móc thiết bị tại các nhà máy cán thép nhìn chung ở mức trung bình so với mặt bằng
chung của thế giới. Các dây chuyền cán của các liên doanh nước ngoài như Vinakyoei, thép

Việt Hàn hoặc các doanh nghiệp mới thành lập sau năm 2000 như Pomina, Hoà Phát, Việt ý
v.v. có công suất thường lớn hơn 0.2 triệu tấn/ năm, sử dụng công nghệ cán của một số nước
như Italia, Nhật Bản. Một số ít các dây chuyền sản xuất với công suất nhỏ, sử dụng công
nghệ cũ của Trung Quốc như Vináutêl, Tây Đô, Nhà Bè.v.v. Hiện nay nhiều dây chuyền sản
xuất nhỏ đang cần được xoá bỏ do hoạt động không hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trường kém.
Nguyên liệu
Như đã trình bày ở phần trên đầu vào cho ngành thép là quặng sắt và thép phế để sản
xuất phôi và hoàn toàn là phôi vuông để làm thép xây dựng. Phôi vuông sản xuất trong nước
chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu thép cán, 50% còn lại là từ nguồn nhập khẩu. Mặc dù
tự sản xuất khoảng 20% thép dẹt, nhưng chưa có doanh nghiệp nào ở Việt Nam sản xuất
được phôi dẹt mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.Nguồn nhập khẩu thép, phôi các loại và thếp


phế của Việt Nam hiện giờ là tử Trung Quốc (là chủ yếu) và một số nước khác trên thế giới
như Mỹ, Nhật, Ngav v.v. Như vậy có thể thấy ngành thép Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều
từ biến động về phôi và thép trên thế giới. Giá thép trong nước có xu hướng biến động cùng
chiều với giá phôi trên thế giới.
Biến động giá phôi và giá bán thép xây dựng tại Việt Nam

Trong chiến lược quy hoạch ngành thép Việt Nam 2007-2015, chính phủ rất chú trọng
tới việc phát triển ngành thép theo hướng sản xuất thèp từ quặng đầu nguồn, tăng tính khép
kín trong quy trình sản xuất thép, nâng cao chất lượng thép, giảm phụ thuộc vào nguyên liệu
từ nước ngoài. Hiện nay có một số doanh nghiệp cũng đan triển khai thăm dò và khai thác
quặng tại các mỏ sắt ở miền Bắc, miền Trung tìm kiếm nguồn quặng từ nước Lào,
Campuchia để làm nguyên liệu sản xuất thép.
4. Ảnh hưởng của các chính sách vĩ mô:
- Gia nhập WTO
Chính sách mở cửa khi cam kết gia nhập WTO tạo điều kiện tăng thu hút vốn đầu tư
nước ngoài vào ngành thép. Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào ngành thép nước ta do Việt Nam

có khung pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế kết hợp với các yếu tố khác như chi phí nhân
công rẻ, các quy định về môi trường chưa rõ ràng v.v..Các dự án đi vào hoạt động giúp giảm
dần sự mất cân đối trong sản xuất thép dẹt, đồng thời tăng nguồn cung, tăng cạnh tranh giữa


các doanh nghiệp trong ngành với thép nhập khẩu, giúp loại bớt các doanh nghiệp yếu kém
trong ngành.
Mặt khác, các doanh nghiệp thép lớn trên thế giới (Posco,Tata v.v..) đầu tư vào Việt
Nam kéo theo việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến, giúp cho khoảng cách về công nghệ áp
dụng trong ngành thép Việt Nam so với thế giới giảm dần.
Bên cạnh đó ngành thép đối mặt với thách thức lớn là cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh
tranh với thép nhập khẩu từ Trung Quốc trở lên gay gắt, cũng như yêu cầu đầu tư đổi mới
công nghệ đối với các doanh nghiệp càng ngày càng lớn. Trong các năm qua, nhà nước vẫn
bảo hội doanh nghiệp ngành thép thông qua điều chỉnh tăng giảm giảm thuế xuất nhập khẩu
sắt thép và các nguyên liệu khi biến động của ngành thép bất lợi cho các doanh nghiệp. Tuy
nhiên, theo cam kết hội nhập WTO từ năm 2014, thuế xuất nhập khẩu sẽ ổn định (trung bình
mặt hàng sắt thép là 13%). Khi đó các doanh nghiệp trong nước phải thực sự lớn mạnh cả về
tiềm lực tài chính lẫn công nghệ và chất lượng sản phẩm mới có thể cạnh tranh được với thép
nhập ngoại, đặc biệt là thép nhập khẩu từ Trung Quốc.
- Chính sách thuế
Các loại thuế cơ bản của ngành thép là thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên chính sách thuế
liên quan đến thép thay đổi liên tục, lúc tăng, lúc giảm , dựa theo đề nghị của các doanh
nghiệp trong ngành và đề nghị của Hiệp hội thép Việt Nam, từ đầu năm 2008 đến nay đã 5
lần điều chỉnh thuế nhập khẩu thép. Điều này tạo tính chất bất ổn, mang lại nhiều lo ngại cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong ngành. Theo chúng tôi, nhà nước không nên
thường xuyên thay đổi các loại thuế xuất nhập khẩu, mà nên giữ ở mức ổn định hoặc có lộ
trình thay đổi cụ thể để các doanh nghiệp không bị động trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh và tự lực vận động theo cơ chế thị trường.
5. Phân tích ngành môi trường ngành thép sử dụng mô hình 5 áp lực:
- Áp lực từ phía nhà cung cấp ở mức trung bình

Các nhà cung cấp thép và nguyên liệu cho ngành thép phân bố ở nhiều nước trên thế
giới nên mức độ tập chung của các nhà cung cấp thấp, hơn nữa không có doanh nghiệp nào
nắm độc quyền trong lĩnh vực này nên không có tình trạng độc quyền bán. Thép và nguyên
liệu cho ngành thép không phải là các hàng hoá đặc biệt nên người mua có thể lựa chọn một
hoặc nhiều nhà cung cấp đầu vào cho nhà sản xuất. Tuy nhiên với 50% phôi phải nhập khẩu
thì khả năng đàm phán về giá trị của các doanh nghiệp Việt Nam cũng thấp, hầu như hoàn


toàn chịu biến động của giá trị trường thế giới. Như vậy có thể thấy áp lực từ phía nhà cung
cấp đối với các doanh nghiệp trong ngành thép Việt Nam ở mức trung bình.
- Áp lực từ khách hàng ở mức trung bình đến cao
Khách hàng tiêu thụ thép là các cá nhân, doanh nghiệp xây dựng và doanh nghiệp sản
xuất máy móc công nghiệp, trong đó áp lực khách hàng cá nhân không lớn do họ không có
nhiều thông tin về chất lượng sản phẩm và giá cả cũng như khả năng đàm phán giá thấp.
Ngược lại, khách hàng doanh nghiệp tạo áp lực lớn do các yếu tố sau:
-

Thép xây dựng: nguồn cung trên thị trường hiện đã dư thừa so với nhu cầu tiêu thụ.
Thép dẹt hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhưng từ năm 2013 trở đi có khả năng nguồn
cung thép dẹt cũng thừa đáp ứng nhu cầu.

-

Khách hàng doanh nghiệp thường có nhiều thông tin về giá cả, chất lượng sản phẩm,
do đó khả năng đàm phán giá caom cũng như việc lựa chọn và thay đổi nàh cung cấp
dễ dàng.

-

Khối lượng đặt mua lớn và việc ký được hợp đồng cung cấp dài hạn với khách hàng

mang lại nhiều lợi ích với doanh nghiệp.

Như vậy có thể thấy sức mạnh của nhóm khách hàng này khá cao, điều này tạo áp lực cho
các doanh nghiệp trong việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán để
có thể thu hút và giữ chân khách hàng lớn và truyền thống, tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh.
- Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn rất cao
Khả năng ra nhập ngành thép của các đối thủ tiềm ẩn cao do chính sách thu hút vốn đầu
tư của Nhà nước và những lỏng lẻo về quy định pháp luật của Việt Nam. Việc tiếp nhận các
dự án đầu tư do các địa phương thực hiện, không có khả năng thẩm định về năng lực vốn
cũng như có các quy định rõ ràng về công nghệ và cam kết về môi trường với các dự án.
Điều này làm gia tăng số lượng doanh nghiệp trong ngành, tăng khối lượng sản phẩm và tính
cạnh tranh của ngành.
Các doanh nghiệp gia nhập về sau có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cũ về giá và
chất lượng do có lợi thế về vốn lớn và công nghệ.
- Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế không cao


Thép được coi là lượng thực của mọi ngành công nghiệp. Hiện nay chưa có nhiều nguồn
tài nguyên hay chất liệu khác để thay thế thép trong xây dựng, chết tạo máy móc công nghiệp
hay trong quốc phòng. Vì vậy áp lực về sản phẩm thay thế đối với ngành thép rất ít.
Cạnh tranh nội bộ ngành giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ngày càng gay
gắt
Cạnh trang trong ngành thép hiện nay chủ yếu là giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh thép dài, còn thép dẹt chủ yếu nhập khẩu nên cạnh tranh không rõ nét, tuy nhiên từ
năm 2010 đến 2012 trở đi, một số dự án lớn sản xuất thép dẹt đi vào hoạt động thì mức độ
cạnh tranh ở sản phẩm thép dẹt tăng lên. Nhìn chung cạnh tranh giữa các doạnh nghiệp ngày
càng lớn thể hiện ở các điểm sau:
-


Số lượng công ty ngày càng tăng, đặc biệt các công ty có quy mô công suất lớn sắp
được thành lập.

-

Ngành thép là ngành có chi phí cố định cao, do đó các doanh nghiệp có thể tăng lợi
thế nhờ quy mô, doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ giảm được chi phí cố định/sản phẩm,
giảm giá bán, tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác.

-

Rào cản ra khỏi ngành cao do việc thanh lý máy móc của các doanh nghiệp ngành
không mang lại nhiều giá trị kinh tế. Điều này làm cho nhiều doanh nghiệp buộc phải
ở lại ngành mặc dù hoạt động không hiệu quả như trước, làm tăng tính cạnh tranh
trong ngành.

Hiện nay về mảng thép dài có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có
doanh nghiệp nào đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại. Khả năng cạnh tranh tốt
hơn nằm ở các doanh nghiệp có quy mô công suất tương đối lớn(từ 200.000 tấn/năm) và xây
dựng về sau (sau năm 2002) hoặc các doanh nghiệp liên doanh có ưu thế về vốn, công nghệ,
cách thức quản lý và quảng cáo sản phẩm như Pomina,Vinakyoei, Việt úc, Hoà Phát v.v..
Ngược lại một số doanh nghiệp cán thép thành lập từ trước như thép Đà Nẵng (1992), thép
Miền Trung (1998), Nasteel (1996)v.v.. và các xưởng thép minni của tư nhân đang mất dần
thị trường và hoạt động không hiệu quả.
Nhìn chung, cạnh tranh trong ngành thép đang ngày càng gay gắt giữ các đơn vị sản xuất
trong ngành, trong đó chủ yếu tập trung vào một số doanh nghiệp mới thành lập trong mấy
năm gần đây.
-Triển vọng ngành



Thép không chỉ là vật liệu xây dựng mà còn là lương thực của các ngành công nghiệp
nặng và quốc phòng. Ngành thép luôn được Nhà nước xác định là ngành công nghiệp được
ưu tiên phát triển trong quá trình phát triển đất nước. Sự tăng trưởng thép đi đôi với sự tăng
trưởng của ngành công nghiệp và nền kinh tế.
Ngày 04 tháng 09 năm 2007 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 145/2007/QĐ_TTg phê
duyệt quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025.
Trong đó mục tiêu phát triển ngành Thép là đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của
nền kinh tế, trong đó cụ thể các loại như sau:
(Đơn vị:triệu tấn)

Chỉ tiêu
Sản xuất gang
Sản xuất phô
Sản xuất thép dẹt
Sản xuất thép dài
Xuất khẩu gang các loại

2010
1.5-1.9
3.5-4.5
1.8-2.2
4.5
0.5-0.7

2015
5.5-5.8
6-8
6.5-7.0
4.5-5
0.7-01.8


2020
8-9
9-11
8-10
7-8
0.9-1.0

2025
11-12
12-15
11-13
8-9
1.2-1.5

Nhu cầu tiêu thụ thép Việt Nam dự kiến năm 2010 đạt khoảng 10-11 triệu tấn, năm
2015 khoảng 15-16 triệu tấn, năm 2020 đạt khoảng 20-21 triệu tấn và năm 2025 khoảng 2425 triệu tấn.
Bên cạnh dó quy hoạch các dự án đầu tư cũng được xem xét cới 3 dự án đầu tư lớn là dự
án liên hợp thép Hà Tĩnh công suất dự kiến 4.5 triệu tấn, dự án liên hiệp dung quất công suất
dự kiến 5 triệu tấn và dự án nhà máy thép cuộn cán nóng công suất 2 triệu tấn liên doanh với
tập đoàn ESSAR.
Nguồn cung thép dẹt Việt Nam sẽ dư thừa và ngành thép dần cân bằng trpng cơ cấu sản
xuất và tiêu thụ thép dài, thép dẹt.
Các dự án đầu tư vào ngành thép hiện đang triển khai bắt đầu cho ra sản phẩm từ cuôí năm
2009 đến 2012 nên dự báo từ năm 2013 khả năng nguồn cung thép trên thị trường sẽ vượt
nhu cầu tiêu thụ, cơ cấu ngành không bị mất cân đối như hiện nay. Cùng với đó là sự cạnh
tranh gay gắt với giữa các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước với nhau và cạnh tranh với
các loại thép giá rẻ nhập khẩu từ Trung Quốc. Từ năm 2013 Việt Nam có khả năng xuất khẩu
thép, trong đó chủ yếu là thép dẹt do cung trong nước dư thừa.
Năng lực sản xuất và khả năng tiêu thụ thép giai đoạn 2008-2013

(Đơn vị:tấn)


Ch tiờu
Cung thộp di
Cu thộp di
Chờnh lch cung cu thộp di
Cung thộp dt
Cu thộp dt
Chờnh lch cung cu thộp dt
Tng cung tng cu

2008
6.000
3.955
2.045
1.150
4.473
-3.323
-1.278

2009
6.000
4.153
1.847
1.150
4.686
-3.536
-1.689


2010
6.350
5.000
1.350
6.700
5.000
1.700
3.050

2011
6.350
5.500
850
11.200
5.500
5.700
6.550

2012
7.733
6.000
1.732
11.200
6.000
5.200
6.932

2013
7.733
6.500

1.233
24.800
6.500
18.300
19.533

Quy nh v quy mụ ca cỏc nh mỏy mi cht ch hn v chỳ trng ti vn mụi trng.
Theo chin lc quy hoch ngnh nh trờn, t nm 2011 tr i, cỏc nh mỏy sn xut
gang, phụi thộp, cỏn thộp mi c khi cụng xõy dng phi s dng cụng ngh hin
i, thõn thinvi mụi trng, phi c trang b cỏc thit b x lý cht thi, gim thiu
ụ nhim mụi trng t tiờu chun, thit b ng b mang tớnh liờn hp cao v sut tiờu
hao nguyờn liu, nng lng thp. Quy nh v quy mụ nh mỏy mi bao gm dõy
truyn cỏn thộp cú cụng sut tr 0.5 triu tn/nm tr lờn, lũ cao BF cú dung tớch hu
ớch ln hn 700m3, lũ in cú cụng xut ti thiu 70tn/m, lũ thi oxy cú cụng sut ti
thiu 120tn/m, loi b dn s dng cỏ cụng nghip v cỏc nh mỏy sn xut thộp cú
quy mụ nh, cỏc nh mỏy mi thnh lp phi m bo v quy mụ cng nh yờu cu v
bo v mụi trng.

III. Phân tích chiến luợc marketing của Công ty cổ phần thép
Việt ý
1. Lịch sử hoạt động của công ty
Những sự kiện quan trọng:
a. Việc thành lập :
Vi mc tiờu tr thnh mt tp on kinh t mnh cú sc cnh tranh ln trờn th
trng, Tng Cụng ty Sụng ó ra nhng nhim v c th nhm thc hin 10
chng trỡnh nh hng phỏt trin di hn, mt trong s ú l u t vo cụng ngh tiờn
tin, o to ngun nhõn lc nhm cung cp ra th trng cỏc sn phm cú cht lng
cao, ỏp ng mi nhu cu ca khỏch hng. Thc hin mc tiờu ny, ngy 02/01/2002,
Tng Cụng ty ó quyt nh u t xõy dng dõy chuyn thit b cỏn thộp ng b mi
100% vi cụng sut 250.000 tn/nm. õy l dõy chuyn thit b cỏn thộp hin i vi

tng giỏ tr u t l 276 t ng do tp on hng u th gii v cụng ngh sn xut


thộp Danieli (í) cung cp. Sau khong 16 thỏng khi cụng xõy dng nh mỏy chớnh thc
i vo hot ng ngy 14/6/2003.
Cụng ty C phn Thộp Vit í c thnh lp trờn c s c phn hoỏ mt b phn
doanh nghip nh nc l Nh mỏy Thộp Vit í thuc Cụng ty Sụng 12 - Tng Cụng
ty Sụng . Theo quyt nh s 1748/Q-BXD ngy 26/12/2003 ca B trng B xõy
dng. Ngy 20/02/2004, Cụng ty ó c S K hoch v u t tnh Hng Yờn cp giy
phộp s 0503000036 cp ln u ngy 20/02/2004, thay i ln 6 ngy 29/08/2006 v
chớnh thc i vo hot ng theo hỡnh thc cụng ty c phn.
Niêm yết: Thực hiện chủ trơng đa cổ phiếu của Công ty lên giao
dịch trên thị trờng chứng khoán, Công ty đã tiến hành làm các thủ tục
xin phép ngày 7 tháng 12 năm 2006 Chủ tịch uỷ ban chứng khoán nhà
nớc đã ký Giấy phép niêm yết số: 103 /UBCK-GPNY cho phép cổ phiếu
VIS đợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM
b. Cỏc s kin khỏc:
T khi thnh lp n nay, Thộp Vit í ó tng vn iu l 4 ln, t 30 t ng lờn 75 t
ng, t 75 t ng lờn 100 t ng, t 100 t lờn 150 t. Ngy 3 thỏng 2 nm 2010 u
ban chng khoỏn nh nc ó ra quyt nh s 59 UBCK/GCN ó cho phộp cụng ty c
phn thộp Vit ý phỏt hnh v cho bỏn ra cụng chỳng thờm 150 t ng vn iu l.
Hin nay vn iu l ca Cụng ty l 300 t ng.
2. Quỏ trỡnh phỏt trin
a. Ngnh ngh kinh doanh :

Cỏc lnh vc kinh doanh ch yu ca Cụng ty bao gm: Sn xut v kinh doanh cỏc sn
phm thộp cú thng hiu thộp Vit - í (VISCO); Sn xut, kinh doanh, xut nhp khu
nguyờn vt liu, thit b ph tựng phc v cho ngnh thộp; Kinh doanh dch v vn ti hng
hoỏ.
b. Tỡnh hỡnh hot ng:

Qua gần một thập kỷ hình thành và phát triển, công ty cổ phần thép
Việt - ý đã và đang lớn mạnh không ngừng và khẳng định đợc vị thế


của nhà sản xuất thép xây dựng hàng đầu tại Việt nam. Công ty đã
giành đợc rất nhiều giải thởng giá trị nh: TOP 10 Sao vàng đất việt, TOP
20 Thơng hiệu chứng khoán uy tín, Cúp vàng thơng hiệu uy tín háng
đầu Việt Nam, Cúp vàng hội nhập kinh tế quốc tế và các huy chơng
vàng tại các kỳ hội chợ triển lãm có uy tín tại Việt nam.
Sản phẩm thép Việt - ý tự hào có mặt tại hầu hết các công trình trọng
điểm quốc gia và các công trình của nớc ngoài, từ các công trình dân
dụng, công trình công nghiệp đến các công trình giao thông nh: Thuỷ
điện Sơn La, Tuyên Quang, toà tháp 72 tầng Kengnam, Trung tâm hội
nghị quốc gia, Tung tâm thơng mại dầu khí, Cầu Bãi chấy, Cầu Thanh
trì, Khu đô thị Trung Hoà - Nhân Chính, KĐTM Ciputra, toà nhà The
Manor,v.v. đặc biệt tại công trình thuỷ điện Sơn La- công trình thế
kỷ của Việt nam Thép Việt - ý đã đợc chọn làm nhà cung cấp thép
chính của công trình. Hiện tại Thép Việt - ý đã thiết lập đợc một mạng
lới phân phối rộng khắp với văn phòng đại diện tại Hà Nội; 3 chi nhánh tại
Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam; 50 nhà phân phối lớn và hơn 500
cửa hàng đại lý ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc, sẵn sàng đáp
ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
3. Thuận lợi vợt khó khăn:
a. Thuận lợi:
- Cùng với kế hoạch tăng trởng GDP trong năm 2010 là 6,5%, quy luật tự
nhiên và ảnh hởng của các yếu tố chính sách, ngành thép sẽ tiếp tục có
sự tăng trởng. Nhu cầu về thép tại Mỹ, châu Âu và Nhật đã có xu hớng hồi
phục cũng phần nào tác động đến thị trờng thép trong nớc.
- Một số các dự án đầu t nâng cao năng lực thiết bị phục vụ sản xuất đã
đi vào hoạt động ổn định và có hiệu quả.

- Với việc nhà máy phôi thép đi vào hoạt động giúp cho VISCO chủ động
đợc nguồn phôi đầu vào và SDS chủ động phần lớn đầu ra. Sự phối kết
hợp của hai công ty là thuận lợi rất lớn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị
trờng thép Việt Nam.


b. Khó khăn:
Bớc sang năm 2010, Công ty và các doanh nghiệp ngành thép sẽ gặp
nhiều khó khăn và thách thức gay gắt nh:
- Không còn đợc hởng các u đãi cao về chính sách thuế do thực hiện
đầy đủ các cam kết hội nhập WTO. Đặc biệt, sản phẩm thép Việt Nam
sẽ liên tục phải chịu sự cạnh tranh về giá bán do chi phí sản xuất phôi
thép tại Việt Nam cao hơn nhiều so với thế giới, trong khi năm 2010 đợc
dự báo là năm mà giá cả các nguyên nhiên liệu đầu vào nh quặng, than,
dầu, điện sẽ tiếp tục tăng so với năm 2009.
- Chính sách tiền tệ trong nớc không ổn định và Chính phủ đã dừng
kích cầu bằng các chính sách giảm thuế và u đãi lãi suất sẽ trực tiếp tác
động đến sức cầu trong nớc và chi phí sản xuất của các doanh nghiệp.
- Sản lợng thép xây dựng sản xuất va tiêu thụ dự kiến trong toàn quốc
tăng khoảng 10% (450.000 tấn) so với năm 2009, song một số Nhà máy
thép mới có công suất 1,2 triệu tấn sẽ vào sản xuất, chiến lợc xâm nhập
thị trờng của các đơn vị sản xuất và kinh doanh thép này sẽ tạo thêm
tính khốc liệt trên thị trờng thép.
- Cùng với kế hoạch tăng trởng GDP trong năm 2010 là 6,5%, quy luật tự
nhiên và ảnh hởng của các yếu tố chính sách, ngành thép sẽ tiếp tục có
sự tăng trởng. Nhu cầu về thép tại Mỹ, châu Âu và Nhật đã có xu hớng hồi
phục cũng phần nào tác động đến thị trờng thép trong nớc.
- Một số các dự án đầu t nâng cao năng lực thiết bị phục vụ sản xuất đã
đi vào hoạt động ổn định va có hiệu quả.
4. Công tác quản trị sản xuất:

- Nghiên cứu, thay đổi phơng thức sản xuất để giảm chi phí sản xuất
và nâng cao năng suất lao động: Tổ chức lại các ca sản xuất, sửa chữa,
bảo dỡng thiết bị vào giờ cao điểm để đảm bảo máy chạy liên tục, chi
phí điện giảm.


- Thờng xuyên đánh giá tình hình thiết bị để chỉnh sửa, bổ sung các
quy chế, quy định về quản lý kỹ thuật, quản lý chất lợng, quản lý vận
hành các thiết bị của Công ty.
- Giải quyết tốt công tác chuẩn bị sản xuất, hạn chế tối tiểu thời gian
dừng sản xuất: cung cấp đầy đủ, kịp thời nguyên vật liệu phục vụ sản
xuất, thực hiện tốt công tác bảo dỡng, sửa chữa thiết bị, sẵn sàng sản
xuất với năng suất cao, giảm thiểu sự cố thiết bị; tuân thủ nghiêm ngặt
về an toàn và vệ sinh lao động,
- Tăng Cờng công tác giám sát, kiểm tra sản xuất: Thờng xuyên đánh giá
công tác vận hành thiết bị, công tác bảo dỡng, sửa chữa thiết bị, nâng
cao tuổi thọ của thiết bị. Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao
nguyên vật liệu, phân tích kết quả từng đợt sản xuất, từng lô phôi để
điều chỉnh hợp lý...
- Duy trì và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, mỹ quan, đơn
trọng: Kiểm soát tốt chất lợng phôi thép trớc khi sản xuất, đầu t máy
đóng bó hoàn thiện sản phẩm theo đúng quy định và phù hợp thị hiếu,
nâng cao chất lợng bảo quản thép thành phẩm tại các kho.
5. Chiến lợc Marketing và bán hàng :
* Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm:
- Theo dõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ và dự báo giá cả thị trờng trong nớc và thế giới để kịp thời điều chỉnh chính sách kinh doanh linh hoạt
trong từng thời điểm thích hợp.
- Nâng cao khả năng kiểm soát giá bán lẻ tại các thị trờng, các cửa hàng,
các nhà phân phối để đảm bảo giá bán phù hợp giữa các vùng thị trờng
và các đối tợng khách hàng, tránh sự cạnh tranh trong chính nh phân

phối, đại lý của Công ty;
- Tăng cờng mở rộng thị phần, chú trọng xây dựng mạng lới kinh doanh có
chọn lọc thông qua sự quản lý chặt chẽ của Công ty. Chủ động xúc tiến
các mối quan hệ với các chủ đầu t, t vấn thiết kế, các nhà thầu_ để khai
thác thông tin về các dự án đầu t xây dựng đang và sắp triển khai.


Phấn đấu xây dựng và phát triển 02 nh phân phối chuyên cung cấp
thép cho thị trờng dân dụng;
- Đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Cung cấp thép đảm bảo số l ợng, chất lợng và tiến độ cho các công trình trọng điểm do Tổng Công
ty (TCT) Sông Đà làm tổng thầu;
- Hỗ trợ tối đa cho các nha phân phối, u tiên những khách hàng có khối lợng tiêu thụ cao, khả năng thanh toán tốt, hỗ trợ cho các dự án trọng điểm;
* Không ngừng xây dựng và phát triển thơng hiệu VIS: Tăng
cờng công tác marketing, quảng cáo, tiếp thị trên nhiều phơng diện nha
quảng cáo qua hệ thống biển cửa hàng, ấn phẩm, điều tra lấy mẫu đối
với khách hàng, tổ chức Hội nghị khách hàng...
* Phát triển thị trờng dân dụng:
- Xây dựng mối quan hệ với các đội xây dựng địa phơng để thuyết
phục họ t vấn cho ngời dân có nhu cầu làm nhà dùng thép VIS.
- Phát triển các cửa hàng, trung tâm phân phối trực thuộc phòng Kinh
doanh để chủ động, tiếp thị trực tiếp thơng hiệu đến ngời tiêu dùng.
IV. Phõn tớch chin lc marketing ca cụng ty c phn ụng thộp Vit c:
1. Lch s hat ng:
Cụng ty c phn ng thộp Vit - c VG PIPE (Vietnam Germany Steel Pipe Joint Stock
Company) l mt trong nhng doanh nghip sn xut v kinh doanh cỏc sn phm thộp hng
u Vit Nam vi sn lng 200.000tn/nm. Cựng vi tin trỡnh hi nhp kinh t quc t
ca t nc núi chung, trong s ln mnh khụng ngng ca ngnh thộp Vit Nam núi riờng,
quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty c phn ng thộp Vit c VG PIPE th hin
qua cỏc s kin (mc son) sau õy:
-


Ngy 25/12/2002, Nh mỏy thộp Vit c c khi cụng xõy dng trờn khu t cú
din tớch 8,2 ha ti khu cụng nghip Bỡnh Xuyờn, huyn Bỡnh Xuyờn, tnh Vnh Phỳc.

-

Thỏng 7/2003, Nh mỏy i vo hot ng vi 10 dõy chuyn sn xut ng thộp en v
02 dõy chuyn sn xut ng thộp m c vn hnh theo cụng ngh hin i ca
CHLB c, USA vi cụng sut 200.000 tn/nm. Cng trong nm 2003, Nh mỏy


được Tổ chức đánh giá chứng nhận quốc tế DNV (Det Norske Veritas) cấp chứng chỉ
ISO 9001:2000.
-

Năm 2007, thị phần của VG PIPE chiếm xấp xỉ 15% thị trường sản phẩm thép cả
nước. Sản phẩm thép Việt Đức đã được cung cấp cho nhiều công trình lớn tầm cỡ
quốc gia như cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, cầu Pháp Vân, Trung tâm Hội nghị Quốc
Gia … Nhãn hiệu VG PIPE còn xuất hiện ở các dự án xây dựng nổi tiếng như The
Manor, Keangnam, The Landmark, Nhà máy xi măng Thăng Long, Công ty Xi măng
Hoàng Thạch, Nhiệt điện Phả Lại, Nhiệt điện Uông Bí, đường cao tốc Sài Gòn –
Trung Lương…

-

Ngoài ra, Công ty đã nắm bắt cơ hội để quảng bá sản phẩm ra thị trường quốc tế thông
qua việc xuất khẩu đạt 30% tổng sản lượng đến các thị trường lớn như Mỹ, Canada,
EU và các nước trong khu vực như Indonesia, Lào, Myanmar…. Có thể khẳng định
rằng, VG PIPE đã trở thành đối tác tin cậy của nhiều chủ đầu tư, đơn vị thi công xây
dựng, các nhà sản xuất hàng gia dụng và nội thất hàng đầu trong nước và quốc tế.


2. Định hướng phát triển
-Tiếp tục khẳng định VG PIPE là một trong những nhà sản xuất ống thép hàng đầu về quy
mô, chất lượng, công nghệ và thị phần tại Việt Nam; nhanh chóng đưa sản phẩm thép xây
dựng vào danh sách các nhà sản xuất lớn nhất với chất lượng hàng đầu tại Việt Nam.
-Tiếp tục đầu tư chiều sâu và nâng cao trình độ quản lý trên mọi lĩnh vực qua công tác đào
tạo, thu hút nhân tài nhằm tạo dựng đội ngũ CBCNV chuyên nghiệp sẵn sàng đáp ứng nhu
cầu phát triển cũng như mở rộng linh vực hoạt động của công ty.
3. Thuận lợi và khó khăn:
a. Về thuận lợi:
-Năm 2010 sẽ là một năm có nhiều điều kiện thuân lợi nhưng cũng không ít khó khăn cho
Công ty cổ phần ống thép Việt - Đức VG PIPE, kể cả về yếu tố khách quan và chủ quan.
-Dự kiến trong năm 2010, với sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ và thế giới sẽ có những tác
động tích cực đến kinh tế Việt Nam. Một loạt các dự án xây dựng, công trình giao thông sẽ
được khởi công hoặc tiếp tục triển khai sẽ đẩy nhu cầu thép lên cao. Theo số liệu của Hiệp
hội Thép Việt Nam, tổng sản lượng tiêu thụ thép của Việt Nam năm 2009 là khoảng 11 triệu


tấn, tăng 26% so với năm 2008, dự báo tốc độ gia tăng nhu cầu thép trong năm 2010 sẽ giữ
ổn định ở mức này.
-Đây là cơ hội rất lớn với các doanh nghiệp như VGPIPE. Ngoài những sản phẩm sẵn có là
ống thép, tôn cuộn cán nguội hay bu lông ốc vít thì sản phẩm thép thanh tròn dùng trong xây
dựng của dự án đầu tư đang triển khai và dự kiến hoàn thành đi vào sản xuất trong tháng
05/2010 với công suất thiết kế 350.000 tấn/năm sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ để VGPIPE phát
triển.
-Bên cạnh sự phát triển của thị trường trong nước, năm 2010 còn mang tới nhiều cơ hội xuất
khẩu sản phẩm của Công ty cổ phần ống thép Việt - Đức ra thị trường nước ngoài. Đặc biệt là
thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, Trung Đông, Úc và New Zealand.
-Các sản phẩm ống thép đường kính lớn, chịu áp lực cao, giá trị lớn phục vụ các ngành công
nghiệp khai thác và chế biến dầu, công nghiệp đóng tầu, cơ khí tại Việt Nam đều phải nhập

khẩu. Dây chuyền sản xuất ống lớn của Công ty cổ phần thép Việt Đức là dây chuyền đầu
tiên và duy nhât tại Việt Nam có thể sản xuất được các sản phẩm nêu trên để cung cấp cho thị
trường trong nước và xuất khẩu. Với dây chuyền của Mỹ này, VG PIPE sẽ trở thành nhà sản
xuất ống thép lớn nhất Việt Nam.
-Các thị trường xuất khẩu tiềm năng như Mỹ, Châu Âu là những thị trường lớn, các đơn hàng
đều có số lượng rất lớn. Tuy nhiên, để có thể thâm nhập các thị trường này, VG PIPE phải
đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm, quy cách đóng gói theo các tiêu
chuẩn ASTM của Mỹ và EU của Châu Âu. Để có thể khai thác tốt các thị trường xuất khẩu
nêu trên và tốc độ phát triển nhanh chóng của thị trường ống thép trong nước, khẳng định sự
dẫn đàu của VG PIPE về sản phẩm, thị phần; trong năm 2010, Công ty cổ phần ống thép Việt
Đức cần tiếp tục đầu tư chiều sâu, mở rộng năng lực sản xuất cả về số lượng v à chất lượng
sản phẩm.
b. Về khó khăn:
-Những tháng cuối năm 2009, giá nguyên liệu sắt thép trên thị trường quốc tế không ổn định,
trước tình hình như trên, HĐQT, Ban Tổng Giám đốc VG PIPE phải liên tục cập nhật thông
tin, cân đối kế hoạch sản xuất kinh doanh để cónhững quyết định nhập khẩu nguyên liệu kịp
thời, đúng lúc, hiệu quả.
-Tính cạnh tranh trong thị trường ống thép ngày càng quyết liệt. Vì vậyVG PIPE cần liên tục
đa dạng hoá sản phẩm, nang cao chất lượng sản phẩm và khả năng đáp ứng thị trướng nhằm


củng cố và phát triển thị phận xứng đáng với vị thế là nhà sản xuất ống thép lớn nhất tại Việt
Nam.
-Dây chuyền của Công ty đều là mới nên vẫn còn trong thời gian khấu hao, Hơn nữa, do tính
hiện đại của dây chuyền thì việc làm chủ công nghệ của đội ngũ kỹ sư, công nhân của Công
ty để phát huy hết năng lực thiết bị là hết sức cần thiết.
-Dự án sản xuất thép xây dựng dự kiến hoàn thành trong tháng 05/2010 sẽ cần thời gian để
công nhân thuần thục tay nghề, máy móc thiết bị ổn định và nhất là công tác marketing xây
dựng thương hiệu đòi hỏi VGPIPE phải nỗ lực mạnh mẽ do đây là sản phẩm then chốt của xã
hội, có tính ảnh hưởng cao tới cả thị trường dự án lẫn các công trình nhà dân. Tuy nhiên, đội

ngũ lãnh đạo của công ty đã có thâm niên hàng chục năm trong kinh doanh thương mại sản
phẩm này (trước khi sản xuất thép ống) nên sẽ là nền tảng vững chắc để phát huy kinh
nghiệm, mối quan hệ khách hàng, các đơn vị tư vấn thiết kế… nhanh chóng đưa sản phẩm
mới này gia nhập và định vị trên thị trường.
4. Về công tác sản xuất
-Tiếp tục thực hiện chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí, căn cứ các định mức
ban hành để thường xuyên kiểm tra, giám sát tiêu hao nguyên vật liệu, tránh lãng phí trong
quản lý vật tư, giảm chi phí sản xuất.
-Bố trí vận hành máy móc thiết bị hợp lý, hạn chế tối đa sản xuất vào giờ cao điểm, tiết kiệm
điện năng, giảm chi phí sử dụng điện.
-Tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, hướng dẫn về kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ nguyên
vật liệu cho đến thành phẩm cuối cùng.
-Tuân thủ và duy trì kiểm tra tình hình hoạt động của máy móc thiết bị, kế hoạch
bảo dưỡng định kỳ và cải tiến kỹ thuật.
-Xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, mua sắm nguyên liệu, vật tư thay thế và phụ tùng đảm
bảo kịp thời, không làm ảnh hưởng tới công tác sản xuất và sửa chữa, không gây ứ đọng vốn.
-Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật, công nhân, để làm chủ dây chuyền
công nghệ mới, rút ngắn thời gian chạy thử, giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng giai
đoạn đầu đi vào sản xuất.
5. Chiến lược marketing
Với dây chuyền thiết bị hiện đại, tiên tiến có công suất cao, đội ngũ lãnh đạo, chuyên
viên kỹ thuật giỏi, lực lượng công nhân tương đối lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý, kinh


doanh, Marketing được đào tạo bài bản kết hợp với những kinh nghiệm quản lý, kinh doanh
đúc kết được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sản phẩm ống thép Việt Đức ngay từ khi
mới xuất hiện đã được các nhà thầu có uy tín lựa chọn, được khách hàng đánh giá cao và hiện
nay đã chiếm lĩnh được thị phần đáng kể. Công ty cổ phần ống thép Việt Đức đã trở thành
nhà sản xuất ống thép lớn tại Việt Nam.
-Đối với thị trường trong nước

Công ty đã xây dựng được và liên tục củng cố vững chắc mạng lưới bán hàng ở Miền Bắc,
Miền Trung và Miền Nam với hệ thống khách hàng tương đối ổn định. Luôn chú trọng công
tác chăm sóc khách hàng và dịch vụ sau bán hàng, được khách hàng đánh giá cao về chất
lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Công ty luôn kịp thời trong việc khai thức nhu cầu khách
hàng, kết hợp chặt chẽ với khách hàng và các đơn vị cung ứng dịch vụ để thúc đẩy nhanh tiến
độ cung cấp hàng hoá. Nhờ vậy, Công ty đã tạo dựng được vị thế tương đối vững chắc và lợi
thế cạnh tranh trên thị trường. Luôn duy trì và không ngừng gia tăng thị phần cung cấp sản
phẩm trên thị trường. Không ngừng mở rộng kinh doanh, đa dạng hoá các mặt hàng để đáp
ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận.
-Đối với thị trường xuất khẩu
Trong năm qua, nhận định tình hình kinh tế trong nước khó khăn HĐQT, BGĐ đã quyết định
phải bằng mọi cách đưa sản phẩm của VG PIPE xâm nhập vào các thị trường lớn như Mỹ,
Canada, Châu Âu, Australia, Singapore,...và đã được thị trường này đón nhận và đánh giá
cao. Tổng doanh thu xuất khẩu năm 2009 đạt 15% doanh thu toàn Công ty. Hiện tại, Công ty
đã xây dựng được một số nhà phân phối chính cho các thị trường nước ngoài như: James
Steel, Coutinho & Ferrostaal, N.E.T, Stemco Australia, WSK, MX Enterprise Systems,
Master steel.. và nhiều đối tác khác.
-Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường, đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ,
tạo thế đứng vững chắc cho sản phẩm ống thép đen và ống thép mạ kẽm.
-Nghiên cứu kỹ thị trường thép xây dựng, xây dựng kế hoạch tiêu thụ và chủng loại sản phẩm
nhằm đáp ứng tốt nhiêu nhu cầu của thị trường.
-Thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm, sử dụng linh hoạt các
công cụ trong lưu thông để khai thác tối đa thị phần tại các địa bàn có lợi nhuận cao.


-Tiếp tục duy trì cơ chế khuyến khích khách hàng có sản lượng tiêu thụ lớn và cơ chế đảm
bảo khách hàng thực hiện kế hoạch đã cam kết.
-Thường xuyên theo dõi diễn biến thị trường để có giải pháp phù hợp để mạnh sản lượng tiêu
thụ sản phẩm đối với các tháng khó khăn về tiêu thụ.
-Tổ chức Hội nghị khách hàng thường niên nhằm tiếp nhận những thông tin từ khách hàng về

sản phẩm, phương thức bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, … nhằm giúp Công ty định hướng
tốt hơn việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.

*Tài liệu tham khảo:
+ Bài giảng Quản trị marketing - Đại học Griggs;
+ Sách MBA trong tầm tay chủ đề marketing – Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh;
+ ww.docstoc.com;
+ www.vis.com.vn;
+ www.vgpipe.com.vn/



×