Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đánh giá tình hình chăn nuôi ong tại phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.39 KB, 24 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ & NÔNG LÂM PHÚ THỌ
KHOA NÔNG LÂM

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Học sinh thực hiện

: Đinh Ngọc Hoàng

Giáo viên hướng dẫn: Nông văn Trung
Địa điểm thực tập

: Xã Lương Nha

Thời gian thực hiện :

PHÚ THỌ - 2015
1


LỜI CẢM ƠN
Trang đầu tiên của báo cáo thực tập tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu nhà trường, các phòng ban chức năng, các thầy cô trong tổ bộ Chăn
nuôi – Thú y và toàn thể các thầy cô giáo khoa Nông Lâm -Trường Cao đẳng nghề
Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ đã giảng dạy và tận tình giúp đỡ em trong suốt
quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn: Nông
Văn Trung đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em để em hoàn thành báo cáo thực tập
tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ UBND xã Lương Nha cùng toàn thể bà con


nông dân trong xã nơi mà em thực hiện đề tài.
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và
người thân đã tạo điều kiện về tinh thần và vật chất giúp đỡ em trong quá trình học
tập và nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng em xin gửi tới tất cả các thầy cô giáo trong nhà trường, các vị
trong Hội đồng giám khảo, gia đình bạn bè và đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành
nhất, lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày

tháng năm 2015
Học Viên

Đinh Ngọc Hoàng

2


LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương
châm “ Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế”. Thực tập tốt nghiệp là
giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của các trường Cao đẳng,
Đại học nói chung và trường Cao đẳng nghề CN & NLPT nói riêng. Giai đoạn thực
tập tốt nghiệp chiếm một vị trí vô cùng quan trọng đối với mỗi học viên trước khi
ra trường. Đây là khoảng thời gian cần thiết để học viên củng cố và hệ thống hóa
toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp cho học viên làm quen với thực tế sản
xuất, học hỏi thêm về kiến thức, kinh nghiệm qua sản xuất, từ đó nâng cao được
trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần vào sự nghiệp phát triển
của đất nước.
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông

Lâm, thầy giáo hướng dẫn, cũng như sự tiếp nhận của cơ sở, tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài. “Đánh giá tình hình chăn nuôi ong và đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển nghề nuôi ong mật tại xã Lương Nha- huyện Thanh Sơn – tỉnh
Phú Thọ.
Bên cạnh những kết quả quả được, song do trình độ bản thân còn hạn chế,
báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi rất
mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để
bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !

3


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nhiệt đới có thảm thực vật, nguồn hoa phong phú, các
sản phẩm ong được coi là chất bổ cho sức khỏe con người, là tiền đề cho nghề nuôi
ong.
Ở nước ta nuôi ong nội (Apis cerana) đã có từ rất lâu, giống ong ngoại (Apis
mellifera ligustica) được nhập vào Việt Nam từ đầu những năm 1960. Ong mật cho
con người những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như mật ong, phấn hoa, sữa
ong chúa, keo ong, sáp ong… Các sản phẩm này được sử dụng làm thực phẩm, là
thành phần không thể thiếu của nhiều loại thực phẩm, đồ uống, bài thuốc cổ truyền
và là nguyên liệu của nhiều sản phẩm mỹ phẩm cao cấp và nhiều sản phẩm của các
ngành công nghiệp khác. Ngoài ra, ong mật còn là tác nhân thụ phấn hiệu quả cho
các loại cây trồng, cây rừng góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ môi
trường và tăng năng suất, chất lượng cây trồng.
So với các ngành chăn nuôi khác, ngành nuôi ong vốn đầu tư nhỏ, ít tốn công
nuôi dưỡng mà lại có giá trị kinh tế cao. Qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng
của loài ong mật đối với đời sống con người. Bên cạnh giống ong ngoại (Apis

mellifera ligustica) có năng suất cao, giống ong nội (Apis cerana) có năng suất thấp
hơn nhưng lại chịu khó làm việc, thích hợp ở những nơi có nguồn hoa phân tán và
hình thức nuôi ong gia đình.
Nam có tiềm năng khai thác khoảng 30.000 tấn mật ong/năm, nhờ vào sự phát
triển diện tích của các vùng cây công nghiệp, cây ăn quả, rừng trồng và tự nhiên.
Tuy nhiên hiện nay chưa có số liệu thống kê cụ thể về số lượng đàn ong, số người
nuôi ong, quy mô sản xuất cũng như trữ lượng mật của từng vùng nhất là ở những
vùng nuôi ong trọng điểm có nguồn hoa phong phú như Đắc Lắc, Gia Lai, Tiền
Giang, Đồng Nai, Bắc Giang, Nam Định, Hưng Yên, Sơn La, Thái Nguyên… Do
4


thiếu các dữ liệu về trữ lượng nguồn hoa đã gây ra mất cân đối giữa lượng nguồn
thức ăn tự nhiên cho ong trên hoa với số lượng đàn ong. Ở một số vùng có thời
điểm tới hàng ngàn đàn ong đặt trên 1 diện tích rất nhỏ với nguồn hoa rải rác trong
khi đó ở những vùng khác nguồn hoa rất dồi dào thì lại chỉ lác đác vài trại ong.
Hậu quả là, người nuôi ong hoặc để lãng phí khả năng khai thác của đàn ong khi mật
độ ong quá cao hoặc là phát sinh lan truyền dịch bệnh giữa trại này với trại khác
trong khi để phí nhiều nguồn mật tự nhiên không khai thác. Nhiều trại ong trong cả
nước và đa số người nuôi ong thiếu kiến thức cơ bản vì không qua đào tạo nên trình
độ quản lý ong, phòng trừ dịch bệnh kém và sai, khai thác khi mật chưa chín nên hiệu
quả kinh tế vừa thấp, sản phẩm ong vừa có dư lượng kháng sinh, chất lượng lại
không ổn định. Kết quả là sản phẩm không xuẩt khẩu được do không đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm và chất lượng để tiêu dùng và xuất khẩu. Ngoài ra, sự suy
thoái về chất lượng giống ong do việc làm giống của người nuôi ong là tự phát,
không có kiểm soát làm cho năng suất cũng như khả năng kháng bệnh của đàn ong
giảm sút. Người nuôi ong gặp nhiều rủi ro và phụ thuộc vào sự biến động thất thường
của thời tiết, sự lan tràn dịch bệnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm do thiếu thông tin
khoa học cũng như kết quả dự báo về trữ lượng cây nguồn hoa, diễn biến tình hình
dịch hại…

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá tình hình chăn nuôi ong và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển
nghề nuôi ong mật tại xã Lương Nha- huyện Thanh Sơn- tỉnh Phú Thọ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Kết quả điều tra sơ bộ đánh giá được tình hình chăn nuôi ong của xã Lương Nha
Thanh Sơn – Phú Thọ.
- Là cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi ong hiệu quả
bền vững.
1.3. Yêu cầu của đề tài
5


Điều tra thu thập dự liệu làm cơ sở để đánh giá hiện trạng và tiềm
năng sản xuất ngành ong và đề xuất các giải pháp, qui hoạch và định
hướng phát triển tổng thể ngành ong cả nước nhằm phát triển hiệu quả bền
vững.

6


CHƯƠNG 2
TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Ong mật.
- Là những hộ nuôi ong; các trại nuôi ong tại xã Lương Nha - Thanh Sơn – Phú Thọ.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: xóm Bãi, xóm Lở, xóm Liệm,xóm Lạc Xong tại xã Lương Nha- Thanh
Sơn – Phú Thọ.
- Thời gian: Từ ngày 15 tháng 2 đến ngày 15tháng 5 năm 2015
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên phát triển chăn nuôi của địa phương.
- Số lượng đàn ong, số lượng người nuôi ong.
- Đánh giá về hình thức tổ chức chăn nuôi ong (hợp tác xã, cơ sở, gia đình…),
quy mô của các tổ chức, cá nhân chăn nuôi ong, phương thức chăn nuôi ong (nuôi
ong di chuyển, nuôi ong cố định), trình độ kỹ thuật đang được áp dụng.
- Điều tra, đánh giá tình hình dịch hại: thời gian, mức độ gây hại của các bệnh, thuốc
bảo vệ thực vật và kẻ thù chính hại ong và cách phòng trị.
- Tình hình kinh tế và xã hội trong ngành ong (số lượng người nuôi ong, độ tuổi,
giới tính, trình độ văn hóa, tham dự tập huấn nuôi ong, hiệu quả kinh tế ngành ong,
xóa đói giảm nghèo...).
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát thực tế.
- Thu thập dữ liệu, thống kê xử lý số liệu.

7


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội
3.1.1. Điều kiện về tự nhiên.
3.1.1.1. Vị trí địa lý:
Xã Lương Nha là một xã thuộc huyện Thanh Sơn –Tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm
huyên khoảng 34km về phía đông, do xã có những nét đặc thù cơ bản về thời tiết:
nóng ẩm mưa nhiều và chia làm hai mùa rõ rệt.
Địa hình của xã rất thuận tiện , diện tích đồi núi, 60% diện tích là đồng bằng
nên mọi tuyến đường bộ của xã rất thuận tiện .cho việc chăn nuôi và sản xuất.
-

Phía Đông giáp Kỳ Sơn – Hòa Bình.

Phía Tây giáp xã Yên Lãng.
Phía Nam giáp xã Yên Sơn.
Phia Bắc giáp xã Tu Vũ – Thanh Thủy.

Xã được chia làm 7 xóm
3.1.1.2. Điều kiện về khí hậu:
Xã Lương Nha nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa , một năm chia làm hai mùa rõ
rệt có mùa đông lạnh giá và mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau,
nhiệt độ trung bình 16oC . Mùa hè nóng ấm , mưa nhiều kéo dài từ tháng 4 đến
tháng 7, nhiệt độ trung bình 28 oC. Nhiệt độ trong cả năm là 220C . lượng mưa trung
bình hàng năm là 1.500- 1800mm, độ ẩm trung bình là 80% về mùa đông thường
có gió lạnh khô , về mùa hè mưa bão.
3.1.2. Điều kiện kinh về kinh tế - xã hội.
3.1.2.1. Tình hình xã hội:
Xã Lương Nha là một xã thuộc vùng trung du miên núi Bắc Bộ . Có đường quốc lộ
71b chạy qua hiện tại trên địa bàn nhân dân chủ yêú làm nông nghiêp Trình độ dân
trí trong mấy năm gần đây cũng khá tốt nên nền kinh tế của xã mấy năm trở lại đây phát
triển khá cũng khá rõ rệt.
8


Bảng 1: Tình hình dân số và kinh tế của xã
Chỉ tiêu
Tổng số dân
Tổng số gia đình
Tổng số lao động chính
Gia tăng dân số
Mật độ dân cư
Bình quân đất nông nghiệp
Mức kinh tế Khá + giàu

Trung bình
của các hộ
Nghèo

Đơn vị tính
Số lượng
Người
3871
Hộ
872
Người
2.842
%
1,2
2
Người / km
122
2
m /người
540
%
40
%
53,5
%
6,5
(Theo số liệu thống kê của xã Lương Nha năm 2012)

Theo số liệu thống kê của xã năm 2012; cả xã có tổng số dân 3986 người,
trong đó số khẩu trong độ tuổi lao động là 2.842 người chiếm 67,87% tổng số dân

toàn xã, lao động nông nghiệp chiếm 85,42% tổng số lao động chính lao động phi
nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng lao động.
Trong số lao động phi nông nghiệp chủ yếu ở độ tuổi 22-35 . Số đông là làm
công nhân và làm buôn bán …trong từng số dân phi nông nghiệp.
Đây là lực lượng lao động dồi dào là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển mở
rộng các ngành cho những năm tới. Theo số liệu thống kê của xã năm 2012 có
tới87% số hộ sống bằng nghề nông nghiệp thu nhập bình quân 500000đồng/ người/
tháng chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi.
Trong những năm gần đây đảng bộ Uỷ Ban Nhân Dân xã đã có những chủ
trương chính sách phát triển mở rộng về nông nghiệp đặc biệt là ngành chăn nuôi
(chăn nuôi với quy mô lớn ). Năm vừa qua xã đã đưa những giống cây trồng vật
nuôi có năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn vào sản xuất ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.
Trong những năm qua công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của xã cũng phát
triển khá mạnh

9


Đảng bộ và Uỷ Ban Nhân Dân xã chú trọng tới việc xây dựng cơ sở hạ
tầng
Xã có một bưu điện văn hoá, đảm bảo thông tin liên lạc đưa thư báo công
văn đến trong ngày, phòng đọc còn nhiều tài liệu về pháp luật và khuyến nông góp
phần nâng cao dân trí, đưa khoa học đến với sản xuất.
Hệ thống điện lưới cũng khá đầy đủ và an toàn
Công tác y tế của xã mấy năm gần đây phát triển khá mạnh , xã có một trạm
y tế với năm tầng gồm 1 bác sĩ , 4 y sĩ đã đáp ứng được phần lớn khám chữa bệnh
cho dân , tiêm phòng phòng chống dịch bệnh , kế hoặc hoá gia đình trạm y tế đã
góp phần chăn sóc khám chữa bệnh đảm bảo phần lớn nhu cầu của cán bộ và nhân
dân.

Về sự nghiệp giáo dục của xã mấy năm gần đây phát triển cũng khá rõ về
trang bị dậy học của thầy và trò cũng khá đầy đủ. Sự nghiệp giá dục của xã mấy
năm gần đây đã được đổi mới va lên về văn hoá, thể dục thể thao . Tuy xã có địa
bàn hẹp dân số sống khá tập trung nên các hoạt động văn hoá thể thao trong xã phát
triển cũng khá mạnh .
Trong những năm vừa qua Uỷ Ban Nhân Dân xã và các hội trong xã đã tổ
chức được các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt , chăn nuôi thú y, phổ biến kinh
nghiệm làm ăn của các nông hộ điển hình , các hội đóng vai trò dịch vụ , phục vụ
sản xuất mà nhân dân yêu cầu như giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón, công
tác thú y.
Trong những năm gần đây Đảng Bộ xã Lương Nha đã có những cố gắng tập
trung phát triển kinh tế, nâng cao cuộc sống của người dân cả về mặt vật chất lẫn
tinh thần .
Trong những năm gần đây xã có nhiều cố gắng khắc phục vụ khó khó
khăn cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong xã .
3.1.2.2. Tình hình kinh tế:
10


Trong nhng nm qua ng B ó tp trung ch o thc hin chớnh sỏch khuyn
khớch phỏt trin sn xut nụng lõm nghip, tớch cc chuyn i c cu mựa v, c
cu cõy ging cõy trng, ỏp ng khoa hc k thut , thõm canh tng v. y mnh
cỏc hot ng dch v nụng nghip ỏp ng nhu cu v ging, vt t phõn bún phc
v sn xut. Nõng cp, xõy dng cỏc cụng trỡnh thy li, kiờn c húa kờnh mng
m bo nc ti tiờu cho cõy trng. m rng din tớch cõy chố ging mi cú
nng xuõt cao, cõy mớa ng.cụng tỏc khuyn nụng, khuyn lõm, thỳ y,bo v
thc vt, cụng tỏc phũng chng lt bóo c quan tõm ch o v thc hin thng
xuyờn.
Nng sut cõy lỳa t 55,1t 1ha, tng 5.1 t ha so vi cỏc k hoch ra hng
nm, khuyn khớch nhõn dõn trng cõy n qu, ci to vn tp nh cõy bi din,

mớt thỏi lan.
Duy trỡ din tớch cõy sn hng nm.
ó ch ng v trin khai, thc hin cỏc ỏn chn nuụi trõu, bũ lai cht lng
cao, bc u ó ci thin c ging bũ lai cht lng cao v chn nuụi hng
nc cht lng cao vo a phng, tng bc thay i tp quỏn chn th gia sỳc
ca ngi dõn, tip cn chn nuụi tiờn tin, a kinh t ca a phng ngy
cng phỏt trin trong lnh vc chn nuụi v trng trt.
3.1.2.3. Tỡnh hỡnh vn húa y t - giỏo dc Y tế:
Xã Lng Nha là một trong những số xã nm ở xó trung hun.
Nhng xã có 1 trạm y tế đóng trên địa bàn xã, trạm hiện có 1 bác
sỹ và 4 y sỹ tham gia vào công tác khám chữa bệnh phục vụ nhu
cầu của ngời dân. Trạm y tế có đầy đủ trang thiết bị nh giờng
bệnh, tủ thuốc, dụng cụ khám chữa bệnh.
Văn hóa:
Do có truyền thống hiếu học xã đã phổ cập song trung học
cơ sở, 100% các em đến độ tuổi đi tiểu học đợc đi học và
11


100% các em thi tốt nghiệp trung học cơ sở, 95% học hết THPT
và 30% thi đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học
chuyên nghiệp. Trong xã phong trào xây dựng đóng góp vào quỹ
khuyến học đợc phát động rộng rãi trong toàn dân, hàng năm xã,
thôn cụm và dòng họ đều có phần thởng cho các em là học sinh
nghèo vợt khó hoặc các em có hoàn cảnh khó khăn. Cả 7 khu dõn
c đều có nhà văn hóa thôn và cả xã có 1 đình sinh hoạt.
Giáo dục:
Với khẩu hiệu Vỡ li ớch mt năm trồng cõy, vỡ li ớch trăm năm
trồng ngời. Đa Mai là một trong các xã đã đạt đợc trờng chuẩn quốc
gia về dạy và học. Trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia vào năm

2010 năm 2006 trờng THCS và mầm non đạt trờng chuẩn Quốc
gia. Tất cả các trờng đều có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho
công tác dạy và học. Hiện nay xã có số lợng học sinh ở các cấp là:
THCS: 260 học sinh.
Tiểu học: 252 học sinh
Mầm non: 236học sinh
Riêng mẫu giáo số bé đi học ở lớp 3 tuổi là ít, tất cả bế đi
học ở lớp 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi chỉ đạt 90% (phòng thống kê xó
Lng Nha). Mục tiêu giáo dục năm 2015 của xã là 03/03 trờng học
đều đạt danh hiệu xuất sắc.
Mạng lới điện: 100% số hộ dân trong xã sử dụng điện quốc
gia, công ty điện lực bán trực tiếp đến từng hộ dân. Lng Nha
là một trong hai xã thí điểm sử dụng điện Quốc gia trớc tiên của
phía Bắc. Ngoài điện sử dụng phục vụ sinh hoạt gia đình thì
tất cả các ngõ của thôn xóm đều có hệ thống đèn cao áp phục vụ
12


việc đi lại vào ban đêm cho ngời dân, điện đơc thắp từ 17h
chiều đến 5h sáng.
Thông tin truyền thanh: Hệ thống đài phát thanh của xã luôn
luôn hoạt động đài phát mỗi một ngày 2 lần vào lúc 5h sáng và
17h 15 phút buổi chiều. Tất cả mọi thông tin thông báo đều đợc
phát trên loa đài cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác đến
từng ngời dân.
3.1.3. Tỡnh hỡnh sn xut nụng nghip
3.1.3.1. Tỡnh hỡnh sn xut ngnh trng trt
Lng Nha

là một xã nông nghiệp. Trong sản xuất nông


nghiệp của xã chủ yếu là trồng trọt. Cây lúa nớc là loại cây trồng
chính của ngời nông dân đem lại thu nhập kinh tế không cao nhng cây lúa cung cấp lơng thực cho con ngời và chăn nuôi. Một
năm 2 vụ lúa là vụ Đông Xuân và vụ hè thu đều trồng cây lúa nớc
một phần ít đất ruộng đợc trồng các loại cây rau cỏ khác. Phần
lớn vụ Thu Hè trồng cây lúa. áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng
trọt nên năng suất cây lúa ngày càng đợc nâng cao.
Bên cạnh cây lúa nớc các loại cây trồng nh đậu tơng, lạc,
khoai lang, mía và rau các loại cũng là một trong những cây
trồng góp phần thu nhập cho ngời dân. Đậu tơng, cây lạc đợc
trồng sau vụ lúa Hè Thu, rau muống, khoai lang đợc trồng cùng vụ
Đông Xuân. Thu nhập của ngời dân từ cây lúa 56 tạ/ha. Các cây
trồng phụ nh đậu tơng, lạc, rau màu các loại có 23 ha.
Trung bình mỗi năm ngời dân thu nhập từ ngành trồng nông
nghiệp 8 tỷ đồng chiếm 68% tổng thu nhập. Trong đó ngành
trồng trọt chiếm khoảng 4,5 tỷ đồng chiếm khoảng 38,5 % tổng
13


thu nhập. Ngành trồng trọt là khoảng 56,25% tổng thu nhập của
ngành nông nghiệp.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn là một
ngành chiếm vị trí quan trọng. Cùng với sự phát triển đô thị hóa
thu nhập ngành nông nghiệp đang đợc dần dần thay đổi tăng
về thu nhập công nghiệp và dịch vụ. Do sức hút của cơ chế thị
trờng, sức hút của phát triển đô thị hóa xã Lng Nha cũng đang
đợc dần thay đổi, thu nhập từ ngành công nghiệp và dịch vụ đợc tăng hơn thu nhập từ nông nghiệp. Tuy vậy nhng ngành nông
nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng vẫn đang từng bớc
đợc phát triển nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật. Sử dụng các giống
cây, giống lúa có năng suất cao đem lại thu nhập đáng kể cho

ngời trồng trọt, đặc biệt hiện nay đang đợc thực hiện công tác
chuyển đổi ruộng cũng cấy 2 vụ không ăn chắc sang một vụ lúa
một vụ cá.
3.1.3.2. Tỡnh hỡnh phỏt trin ngnh chn nuụi
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, dân số chủ yếu sống bằng
nghề nông. Khoảng 78% dân số sống ở nông thôn với nghề chính
là trồng trọt và chăn nuôi. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, trong nông
nghiệp có chính sách giao đất cho từng hộ dân, ngời dân tự làm
chủ trên mảnh đất của mình, tự chăn nuôi, tự lựa chọn giống vật
nuôi cho chuồng nuôi nhà mình và áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào chăn nuôi nên ngành chăn nuôi phát triển vợt bậc
và có cơ cấu đàn chăn nuôi thích hợp. So với những năm trớc đây
sản phẩm ngành chăn nuôi không những đáp ứng nhu cầu trong
nớc, xã Lng Nha là một trong những xã của huyn Thanh sn cũng
14


tham gia sản xuất, chăn nuôi phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của
ngời dân trong khu vực cũng nh trong các tỉnh lân cận.
2.1.1 Chăn nuôi đại gia súc: Trâu, bò,
Toàn xã hiện có 920 con trâu bò, trong đó trâu chỉ chiếm
có 860 con chiếm 88,5% số trâu bò, bò 95 con chiếm 11,4%.
Ngời dân chủ yếu chăn nuôi bò để cày kéo và sinh sản. Chăn
nuôi theo kiểu gia đình, mỗi gia đình có từ 1 5 con. Trong 95
con bà có 5 con bũ đực giống số còn lại là bò cái, số bê con luôn
luôn giao động. Đối với trâu 175 con, trõu c cú 25 con, nuôi chủ
yếu phục vụ cho việc cày kéo.
Chăn nuôi trâu bò của xã phát triển mang tính phục vụ cha
mang tính hàng hóa, mỗi hộ gia đình nuôi vài con trâu, bò đợc
chăm sóc tơng đối tốt, khả năng sinh trởng phát triển tơng đối

ổn định. Từ năm 2012 có chơng trình cải tạo đàn bò vàng Việt
Nam nên đã nâng tỷ lệ bò lai sind. Bò có nhiều u diểm hơn hẳn
với bò vàng Việt Nam. Bò có khả năng lớn nhanh, khỏe, tỷ lệ thịt
cao. Khối lợng trung bình bò khoảng 210 250 kg/con.
2.1.2 Chăn nuôi lợn
Hiện nay có nhiều hình thức chăn nuôi lợn khác nhau, mỗi
một địa bàn có một phơng thức chăn nuôi khác nhau. Hình thức
chăn nuôi phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, giống lợn, tập quán
sinh hoạt của ngời chăn nuôi. Trớc kia chăn nuôi theo kiểu hộ gia
đình chăn nuôi nhỏ lẻ mỗi một gia đình nuôi từ vài ba con để
tận dụng thức ăn phụ phẩm d thừa của con ngời và phụ phẩm từ
ngành trồng trọt. Nên số lợng lợn ít và có tính kinh tế không cao.
Trong những năm gần đây nhu cầu của thị trờng lớn cùng với tiến
bộ khoa học kỹ thuật đến từng hộ dân nên chăn nuôi lợn phát
15


triển tơng đối cao về số lợng và chất lợng đàn lợn. Lng Nha cũng
là một trong những xã áp dụng mô hình sản xuất V.A. C. Toàn xã
hiện có khoảng 1234 con lợn. Trong đó có 237 lợn nái sinh sản,
997 lợn thịt (thống kê xã tháng 4/2015).
Đàn lợn đợc nuôi theo kiểu hộ gia đình, nuôi trại nhỏ lẻ trong
nông hộ nhng cha khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi các
giống lợn có năng suất chất lợng cao nên khả năng sinh trởng, tăng
trọng tơng đối cao. Trung bình nuôi từ 3 5 tháng đã đợc xuất
chuồng, chủ yếu là nuôi lợn lai đến khi xuất chuồng có khối lợng
khoảng 80 100 kg.
- Chn nụi gia cm:
Song song với chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm cũng đợc
phát triển, chăn nuôi gia cầm cung cấp thịt, trứng cho bữa ăn

hàng ngày. Các giống gia cầm chăn nuôi chủ yếu là gà. Gà gồm có
gà trọi, giống gà ta, gà Ai Cập, gà công nghiệp lông màu. Ngan
vịt đợc chăn nuôi rất ít chủ yếu là vịt bầu, vịt siêu trứng.
Quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, hẹp. Chăn nuôi chủ yếu là lạm dụng
thức ăn d thừa, nên số lợng ít và giống địa phơng. Mỗi hộ gia
đình chăn nuôi vài con đến vài chục con gà vịt nhiều nhất
cũng chỉ 100 200 con, quy mô nuôi nhốt trong sân chuồng hẹp
hoặc quây thả trong vờn, ao, không chăn nuôi vịt thả đồng.
Với quy mô chăn nuôi nh vậy thu nhập từ chăn nuôi gia cầm
thấp hầu nh không có tính kinh tế từ nghề chăn nuôi này, chăn
nuôi chủ yếu lấy thịt, trứng cải thiện cho sinh hoạt gia đình. Các
hộ chăn nuôi gia cầm rất ít do những năm gần đây bùng phát
dịch cúm gia cầm H5N1vẫn còn để lại d âm của dịch bệnh nên
16


ngời dân rất lo lắng cho sức khỏe của chính mình. Từ đó ngành
chăn nuôi gia cầm của xã cũng không phát triển lắm.
Chăn nuôi gia cầm là ngành nghề truyền thống mang tính
tự cung tự cấp. Sản phẩm của chung mang mùi vị đặc trng,
chắc thịt, thịt ngon đậm phù hợp với sinh hoạt gia đình. Do vậy
nhu cầu của ngời dân tơng đối cao, bữa ăn hằng ngày con ngời
vẫn thờng xuyên sử dụng trứng gà, vịt, thịt gà, để thay đổi
khẩu phần thức ăn.
Với xu thế hội nhâp nh hiện nay thì ngành chăn nuôi gia
cầm cầm phải quan tâm hơn nữa về con giống, phòng bệnh để
cung cấp và cạnh tranh trên thị trờng. Xã Lng Nha nói riêng và
huyn thanh sn nói chung có đội ngũ cán bộ thú y hiện có cùng
khoa học kỹ thuật trong ngành chăn nuôi gia cầm ngành chăn
nuôi cần phát triển nhiều trang trại chăn nuôi gia cầm, thủy cầm

ở các khu ngoại thị kết hợp với nuôi trồng thủy sản để đem lại
năng suất cao, chất lợng cao hơn. Đem lại thu nhập cho ngời chăn
nuôi nâng cao đời sống kinh tế, góp phần thêm cho ngành chăn
nuôi phong phú và đa dạng.
Qua quá trình điều tra tình hình gia súc, gia cầm em
tổng hợp cơ cấu đàn và thể hiện qua bảng sau:
- Chn nuụi ong:
Hin nay trong ton huyn cú 370 n ong. Do iu kin thiờn nhiờn u ói
ngun hoa phong phỳ, trong nhng nm qua n ong ca ton huyn khụng ngng
phỏt trin tng nhanh c v s lng n ong v s lng ngi nuụi ong.
Do iu kin ngun hoa khụng tp trung nờn ging ong c nuụi hon ton
l ong ni cú c tớnh cn cự, chu khú, d thớch nghi, cho nng sut mt bỡnh quõn
n nh. õy l mt ngun thu khụng nh cho cỏc nụng h.
3.1.4. ỏnh giỏ chung
17


3.1.4.1. Thuận lợi:
Xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đất đai
phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau đặc biệt là chè và cây ăn quả, nguồn
hoa phong phú thích hợp với việc nuôi ong.
Được sự quan tâm, tạo điều kiện và có chính sách hỗ trợ của các ngành, các
cấp có liên quan như: Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm
khuyến nông, Trạm thú y cho nên tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung cũng
như ngành chăn nuôi nói riêng được áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong
sản xuất và phục vụ sản xuất.
Xã có vị trí địa lý khá thuận lợi cách huyên Thanh sơn 32km về phía Đông Bắc nên đường giao thông rất thuận lợi cho việc thông thương trao đổi cũng như
tiếp thu các thông tin khoa học kỹ thuật mới.
Người dân có truyền thống cách mạng lâu đời, chịu khó học hỏi kinh nghiệm
và cần cù, sáng tạo trong sản xuất.

3.1.4.2. Khó khăn:
Ngoài những thuận lợi trên thì huyện cũng gặp không ít những khó khăn
trong việc phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt là phát triển nông nghiệp.
Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, chủ yếu theo hình thức hộ gia đình, số mô hình
trang trại sản xuất hàng hoá lớn còn chưa nhiều. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp
còn thấp, sức mạnh cạnh tranh trên thị trường chưa cao. Qua 3 tháng thực tập tốt
nghiệp được sự giúp đỡ của Tổ khuyến nông xã, các hộ dân chăn nuôi ong trong
huyện và sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng với sự nỗ lực của bản
thân, tôi đã đạt được một số kết quả nhất định trong công tác phục vụ sản xuất. Mặc
dù thời gian hạn chế, kết quả thu được còn hạn chế song qua đó tôi rút ra được
nhiều bài học cho bản thân để bổ sung vào cuộc sống sau này.
3.2. Số lượng đàn ong nuôi của địa phương
Số liệu về số đàn ong của các xã điều tra được thể hiện trong bảng 3.1, qua
đó cho thấy số đàn ong của cả xã tăng dần qua các năm năm 2012 là 297 đàn ong
và đến thời điểm tháng năm 2014 đã là 422 đàn ong.

18


Trong 4 xóm điều tra thì xóm Liệm luôn có số lượng đàn ong lớn nhất tính tới
năm 2014 là 138 đàn ong. Xã có số lượng đàn ong thấp nhất là xóm Bãi với 84 đàn
ong năm 2014.

Bảng 3.1. Số lượng đàn ong mật của các thôn (xóm) và cả xã trong giai đoạn
2012- 2014
Thôn (xóm)
Xóm Lở
Xóm Bãi
Xóm Liệm
Xóm Lạc Song

Cả xã

Năm
2013
70
55
120
106
351

2012
67
43
97
90
297

2014
78
84
138
122
422

Nhìn chung tốc độ tăng đàn của cả xã tăng dần qua các năm.Đối với nghề
nuôi ong, số lượng đàn ong biến động rất lớn ngay cả với trại ong vì đầu vụ nuôi
dưỡng nhân đàn số lượng đàn thường thấp nhưng đến vụ thuận lợi và vụ khai thác
mật thì số lượng đàn tăng cao hơn nhiều, vấn đề này tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn
hoa, khí hậu mỗi địa phương và kế hoạch đầu tư, phát triển của người nuôi ong.
3.3. Tỷ lệ và quy mô các đàn ong được trong các hộ

Nghề nuôi ong mật từ những năm 70 đã xuất hiện ở một số hộ gia đình tại
địa phương. Nhưng chủ yếu là nuôi ong bằng hình thức cổ truyền trong những
thùng vuông hoặc đõ tròn có bánh tổ cố định cho hiệu quả kinh tế rất thấp. Nguồn
cung cấp giống chủ yếu dựa vào việc bắt ong chia đàn tự nhiên từ những tổ ong dã
sinh. Cho đến nay hình thức nuôi ong cổ truyền ở địa phương không còn nữa, thay
vào đó là những thùng ong cải tiến được nuôi phổ biến.
Bảng 3.2. Tỷ lệ và quy mô các đàn ong được nuôi trong các hộ

STT

Quy mô

Năm 2013
Số hộ
Tỷ lệ %
19

Năm 2014
Số hộ
Tỷ lệ %


1
2
3
4
5
Tổng

1-5 đàn

6-10 đàn
11-15 đàn
16-30 đàn
> 30 đàn

19
21
33
21
6
100

19,00
21,00
33,00
21,00
6,00
100

16
23
31
22
8
100

16,00
23,00
31,00
22,00

8,00
100

Qua bảng số liệu chúng tôi thấy, trong giai đoạn từ 2013 đến 2014 thì quy
mô các trại ong qua các năm đều có động thái tăng dần về số lượng đàn/trại ong.
Nhìn chung người nuôi ong có xu hướng tăng quy mô đàn ong nội. Nhưng số người
nuôi ong với quy mô trên 30 đàn chiếm tỷ lệ rất ít chỉ từ 6,00 - 8,00%, chủ yếu là
người nuôi ong có quy mô vừa và nhỏ từ 11 - 15 đàn chiếm tỷ lệ 31,00 - 33,00%.
Điều đó chứng tỏ nghề nuôi ong ở các xã có tính chuyên canh chưa cao, hầu hết các
hộ nông dân chỉ coi nuôi ong như 1 nghề phụ. Phần đa là nuôi cố định, ít di chuyển
theo nguồn hoa, điều này hạn chế rất lớn đến hiệu quả kinh tế của người nuôi ong.
3.4. Sản lượng mật ong của các thôn (xóm) trong xã
- Sản phẩm khai thác từ loài ong mật rất đa dạng và phong phú như: mật ong, phấn
hoa, sáp ong, sữa ong chúa, keo ong.
- Theo bảng số liệu 3.3 cho thấy sản lượng mật của các xóm điều tra không đồng
đều, nhiều nhất là xóm Bãi năm 2014 với sản lượng đạt 420 lít, trong khi đó xóm
Liệm sản lượng chỉ đạt 240 lít.
- Tốc độ tăng sản lượng mật của các xã điều tra luôn biến động qua các năm, vì nó
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: số lượng đàn ong, điều kiện thời tiết… và nguồn
mật chính.
- Tại địa phương các hộ chăn nuôi ong chủ yếu là khai thác lấy mật ong là chính,
sản lượng được thể hiện qua bảng sau:

20


Bảng 3.3. Sản lượng mật ong của cả xã và các thôn (xóm) điều tra trong giai
đoạn 2012 - 2014

Thôn (xóm)


2012
Xóm Lở
80 lít
Xóm Liệm
130 lít
Xóm Bãi
260 lít
Xóm Lạc Song
261 lít
Cả xã
731 lít
3.5. Hiệu quả kinh tế từ nghề chăn nuôi ong

Năm
2013
210 lít
175 lít
381lít
350 lít
1116 lít

2014
242 lít
240 lít
420 lít
366 lít
1268 lít

- Với nghề nuôi ong ngoài bán các sản phẩm ong (mật ong, phấn hoa, sáp ong…)

người nuôi ong còn bán đàn ong giống, cầu ong… lợi nhuận trung bình của một trại
ong và tỷ trọng thu nhập của nghề nuôi ong được thể hiện trong bảng sau….
- Qua bảng 3.4 thấy lợi nhuận trung bình cả 3 năm từ năm 2012 - 2014 của người
nuôi ong xóm Bãi đạt cao nhất (33,8 triệu đồng/trại ong/năm). Người nuôi ong xóm
Lở có lợi nhuận thu được từ ong thấp nhất so với các xó điều tra (5,4 triệu đồng/trại
ong/năm), vì số lượng đàn cũng như quy mô số đàn/trại thấp nhất nên lợi nhuận đạt
cũng thấp nhất.
Bảng 3.4. Lợi nhuận thu được từ nuôi ong
Thôn
Xóm Liệm
Xóm Bãi
Xóm Lở
Xóm Lạc
Song

Lợi nhuận (triệu đồng/trại/năm)
2012
9,40
24,70
3,90

2013
8.30
37,00
5,60

2014
11,20
39,80
6.80


TB 3 năm
9,63
33,83
5,43

Tỷ trọng thu
nhập từ nuôi
ong (%)
17
54
8

18,00

29,60

35,20

27,60

32

- Về tỷ trọng của chăn nuôi ong trong kinh tế gia đình cao nhất là xóm Bãi là 54%
và thấp nhất xóm Lở 8%. Từ đó cho thấy người nuôi ong của các xóm trong xã ở
21


mức bán chuyên nghiệp, chủ yếu họ nuôi ong theo sở thích và coi đó như một nghề
phụ của gia đình.

- Nhìn chung, việc phát triển nuôi ong hoà nhập vào hệ thống kinh tế gia đình ở các
thôn trong xã trong những năm qua đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, điều này mang
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nghề nuôi ong
trong phạm vi xã nói riêng và các huyện trong tỉnh nói chung.
3.6. Một số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi ong
Để các đàn ong mật phát triển mạnh tại xã nói riêng và các huyện trong
tỉnh nói chung. Nhà nước cần có những biện pháp cũng như chính sách khuyến
khích, hỗ trợ cho người nuôi ong một cách hợp lý như:
- Hỗ trợ xúc tiến thương mại, vốn vay, kiểm tra thú y và chất lượng sản phẩm ong.
- Giảm phiền hà của quản lý thị trường, kiểm dịch khi vận chuyển mật ong và đàn
ong từ tỉnh này đến tỉnh khác.
- Thông tin, tuyên truyền và tập huấn nhằm nâng cao kiến thức về vai trò thụ phấn
cây trồng của ong trong sản xuất nông nghiệp và môi trường tự nhiên cho cộng
đồng. Nghiêm cấm các hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi gây hại đến
ong mật và các hành vi xua đuổi ong khi người nuôi ong đem ong đến địa phương
khai thác mật.
- Tăng cường vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến bộ khoa học
kỹ thuật và khuyến nông ngành ong cho người nuôi ong. Đầu tư cho nghiên cứu về
trữ lượng cây nguồn mật, phấn của mỗi vùng để trên cơ sở đó đề ra quy hoạch cũng
như quy mô phát triển nghề nuôi ong ở các vùng đó.
- Đẩy mạnh sự quan tâm, đầu tư của các Sở, Phòng ban liên quan ở các tỉnh đến
ngành ong. Cần có giải pháp để xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các ngành nghề
liên quan như trồng trọt, chăn nuôi khác, phát triển nông nghiệp với ngành ong.

22


Cần triển khai một số phương pháp cũng như kỹ thuật mới cho người chăn
nuôi ong như:
* Công tác giống

Để tạo các giống lai, trước hết phải tạo các dòng thuần, sau đó cho ong chúa
tơ giao phối với ong đực đàn khác bằng thụ tinh nhân tạo. Việc giao phối như vậy
sẽ tạo ra các dòng thuần nhưng do bị cận huyết nên sức sống giảm đi, sau một vài
thế hệ chọn các đàn tốt lai tạo với dòng thuần khác sẽ tạo được con lai có năng suất
mật rất cao. Có thể áp dụng lai tạo đơn từ 2 dòng thuần, cũng có thể lai tạo kép từ 4
dòng thuần.
* Tạo chúa
Để chọn lọc và nhân được giống tốt thì cần phải nắm vững được kỹ thuật tạo
chúa. Bởi vì dù có con giống tốt nhưng kỹ thuật tạo chúa không tốt cũng không tạo
được ong chúa tốt.
Để tạo chúa có chất lượng cao cần chú trọng các khâu sau:
- Chọn các đàn mẹ là đàn cung cấp ấu trùng tạo chúa.
- Chọn các đàn bố là đàn cung cấp ong đực để giao phối với các ong chúa tơ.
- Các đàn mẹ và đàn bố phải có các tiêu chuẩn sau:
+ Năng suất cao.
+ Tụ đàn lớn.
+ Chống chịu bệnh và ký sinh cao.
+ Hiền lành.
+ Đặc tính chia đàn thấp, không bốc bay.

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

23


4.1. Kết luận
Qua tìm hiểu thực tế tại địa phương và các việc phân tích tổng hợp số liệu
điều tra trên địa bàn xã, chúng tôi rút ra kết luận sau:
- Chăn nuôi ong là chăn nuôi đem lại sự phát triển kinh tế cho nhân dân, góp phần
cải thiện đời sống cho người nông dân trong xã hội.

- Trong những nă vừa qua ngành chăn nuôi ong có bước tiến triển tốt hơn kỹ thuật
với sự đầu tư của các hộ gia đình chăn nuôi ngày càng phát triển hơn trươc.
- Hiện nay do quá trình chăn nuôi ong của các hộ gia đình vẫn chưa mang tính cơ
chế công nghiệp, họ vẫn chưa áp dụng hết về khoa học kỹ thuật đôi khi gặp sự rủi
ro rất lớn đối với các hộ chăn nuôi theo quy mô nhỏ, có khả năng ảng hương đến
sự phát triển kinh tế của gia đình cũng như sự phát triển của địa phương
4.2. Kiến nghị
- Các cấp lãnh đạo chính quyền cần chú trọng đến công tác khuyến nông, phổ biến
và hướng dẫn cho bà con nông dân, đầu tư vốn vào sản xuất, huấn luyện về kỹ
thuật, hỗ trợ một số trang thiết bị.
- Đầu tư cho nghiên cứu về trữ lượng cây nguồn mật, phấn của mỗi vùng để trên
cơ sở đó đề ra quy hoạch cũng như quy mô phát triển nghề nuôi ong ở các vùng đó.
- Thông tin, tuyên truyền và tập huấn nhằm nâng cao kiến thức về vai trò thụ phấn
cây trồng của ong trong sản xuất nông nghiệp và môi trường tự nhiên cho cộng
đồng. Nghiêm cấm các hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi gây hại đến
ong mật.
- Cần có giải pháp để xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các ngành nghề liên
quan như trồng trọt, chăn nuôi khác, phát triển nông nghiệp với ngành ong.

24



×