Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

đề cương Công nghệ xanh và năng lượng sạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.77 KB, 30 trang )

CÔNG NGHỆ XANH
Câu 1: Công nghệ xanh được hiểu như thế nào? Phân tích vai trò c ủa công ngh ệ
xanh trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, nh ững triển v ọng phát tri ển
công nghệ xanh ở Việt Nam giai đoạn hiện nay như thế nào?
Câu 2: Phân tích những khó khăn trong áp dụng các giải pháp công nghệ xanh
trong điều kiện Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp kh ả thi để có th ể nghiên
cứu, ứng dụng công nghệ xanh ở Việt Nam.
Câu 3: Phân tích xu hướng phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam và trên th ế giới.
Theo anh/chị Việt Nam cần tập trung phát triển công ngh ệ xanh trong nh ững
lĩnh vực nào?
Câu 4: Anh/chị hãy phân tích tiềm năng ứng dụng công nghệ xanh trong ngành sản
xuất xi măng ở Việt Nam, những giải pháp thực hiện là gì?
Câu 5: Anh/chị hãy phân tích tiềm năng ứng dụng công nghệ xanh trong ngành s ản
xuất sắt thép ở Việt Nam, những giải pháp thực hiện là gì?
Câu 6: Công nghệ ngành xử lý chất thải, xử lý môi trường ở Việt Nam hi ện nay có
thể đóng góp vào nền kinh tế xanh như thế nào? Giải pháp nào để ứng d ụng
nhiều công nghệ mới trong ngành này?
Câu 7 : Anh/chị hãy phân tích tiềm năng ứng dụng công ngh ệ xanh trong ngành
sản xuất năng lượng ở Việt Nam, những giải pháp thực hiện là gì


Câu 1: Công nghệ xanh được hiểu như thế nào? Phân tích vai trò c ủa công ngh ệ
xanh trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, nh ững triển v ọng phát tri ển
công nghệ xanh ở Việt Nam giai đoạn hiện nay như thế nào?
 Khái niệm CNX:Hiện tại chưa có khái niệm chính thứ về công nghệ xanh.
- Xét về mặt ngôn ngữ, danh từ “công nghệ” (technology) được dùng đ ể ch ỉ vi ệc áp
dụng các kiến thức khoa học vào những mục tiêu th ực ti ễn trong cu ộc s ống. T ừ đó,
“công nghệ xanh” (Green technology) được dùng để chỉ những công ngh ệ thân thi ện
với môi trường, bao gồm những phương pháp và vật liệu được c ải ti ến không ng ừng
nhằm tạo ra năng lượng và những sản phẩm sạch, không độc hại.
- Ngoài ra, còn có những định nghĩa về CNX như sau: “Công ngh ệ s ạch là quy trình


công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi tr ường, th ải ho ặc phát ra ở
mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường”. (theo Luật bảo vệ Môi tr ường Vi ệt Nam,
1994, Điều 2, khoản 8).
- Từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu “công nghệ xanh” hay “công ngh ệ môi
trường”, “công nghệ sạch” là những công nghệ thân thi ện với môi tr ường, đ ược phát
minh để hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của con người đến đ ến môi tr ường.
Công nghệ xanh bao gồm hai nội dung chính là giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính
và giảm thiểu chất gây ô nhiễm môi trường.
 Lợi ích của việc sử dụng CNX với môi trường:
+ Không (ít) phát sinh khí CO2, thủy ngân, NOx, SOx, …vào MT → gi ảm BĐKH, nhi ễm
độc thủy ngân, mưa axit, sương khói quang hóa..
+ Giảm hoạt động khai thác quá mức các nguồn nguyên liệu hóa th ạch → Gi ảm tác
động xấu đến môi trường đất, bảo tồn cho thế hệ tương lai.
+ Các nguồn NL tái tạo gần như là vô tận và vô hại với MT.
+ Việc áp dụng CNX trong sản xuất hạn chế hoặc không tạo ra chất thải độc hại.
+ Hạn chế nguyên liệu đầu vào.
 Lợi ích của việc sử dụng CNX với kinh tế:
+ Giá không phụ thuộc vào giá của các nguồn năng lượng truyền thống
+ Công nghệ xanh ngày càng hiện đại và chi phí vừa phải.
+ Tạo việc làm mới trong lĩnh vực công nghiệp NL xanh
+ Đảm bảo an ninh năng lượng
+ Phát triển tại các vùng ngoại ô.
 Bối cảnh thích ứng với BĐKH:
Hiện tại việc sử dụng các nguồn NL truyền thống như năng l ượng hóa th ạch
đang gây ra nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, khí hậu c ực đoan, hi ệu ứng nhà kính
và đặc biệt là BĐKH đang gia tăng trên thế gi ới. Vi ệc phát tri ển các ngành công nghi ệp,
sử dụng nguồn NL hóa thạch, phát thải ô nhiễm do hoạt động sống của con người đang
càng gia tăng điều này đang góp một phần l ớn đến vi ệc tăng c ường c ủa BĐKH toàn
cầu. Vì vậy con người đang đưa ra các giải pháp gi ảm BĐKH và các tác h ại c ủa nó đ ến
đời sống của con người hiện nay, đặc biệt là tác động đến các đối t ượng “d ễ b ị t ổn

thương” do BĐKH, trong đó giải pháp về nguồn NL sạch là m ột gi ải pháp tích c ực, t ốt
nhất hiện nay vì nó đảm bảo được nguồn NL cho sử dụng sản xuất mà l ại ít gây ô
nhiễm môi trường. vừa đảm bảo giữa phát triển kinh t ế và gi ảm tác đ ộng môi tr ường,
bảo vệ môi trường.
 Những triển vọng phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam giai đoạn hiện nay :
Chiến lược TTX(tăng trưởng xanh) 2011 đến 2020, tầm nhìn đến 2030 c ủa VN
rất được các nhà tài trợ, tổ chức khen ngợi. Với mục tiêu t ổng quát là nh ằm thay đ ổi


mô hình tăng trưởng của VN thành một mô hình dựa trên vi ệc phát thải các-bon th ấp,
sản xuất và tiêu dùng “xanh” cùng với tái cơ cấu nền kinh t ế để tăng trưởng kinh t ế
gắn kết hiệu quả hơn với tiến bộ và công bằng xã hội và bảo vệ môi tr ường, nh ằm
đảm bảo thành công quá trình CNH, HĐH đất nước.
Nói đến triển vọng phát triển CNX tại VN, thì lĩnh vực đầu tiên phải nh ắc đ ến là
lĩnh vực năng lượng. Các tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo tính theo
Kwh/m2/năm của Việt Nam tương đối cao như: Năng lượng m ặt tr ời 1.300 – 2.200, gió
đạt 2.700 – 4.500 tại vùng đảo xa. Tiềm năng thuỷ điện nhỏ cho phép xây d ựng h ơn
600 trạm với tổng công suất hơn 1.300MW, tiềm năng năng l ượng sinh học, sinh kh ối
từ gỗ, phụ phẩm nông nghiệp… lên tới 15 triệu TOE (tấn dầu tương đương).
Lĩnh vực tiếp theo nằm trong top 10 những lĩnh vực ưu tiên th ực hi ện CNX t ại
VN là lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp là lĩnh vực có triển vọng thực hiện CNX do:
+ Nước ta là một nước thuần nông và hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp
+ Ngành SXNN là một ngành gây ra phát thải khí nhà kính l ớn, làm tr ầm tr ọng
thêm tình trạng BĐKH.
+ Hiện nay sự quan tâm của Nhà nước và người dân đã được nâng lên đ ối v ới
ngành nông nghiệp hữu cơ.
+ Một sô mô hình nông nghiệp hữu cơ tại VN đã và đang phát triển như: mô hình
sản xuất rau hữu cơ tại Lương Sơn – Hòa Bình, thịt lợn hữu c ơ ở Sóc S ơn – Hà
Nội, nuôi bò sữa hữu cơ ở Trác Văn – Hà Nam…. -> những mô hình thành công
này là động lực thúc đẩy, khuyến khích nhà nước cũng như người dân tích c ực

hơn trong phát triển NN hữu cơ.
Ngoài ra có một số lĩnh vực khác cũng có triển vọng trong phát tri ển CNX nh ư:
xây dựng, giao thông vận tải….
Câu 2: Phân tích những khó khăn trong áp dụng các giải pháp công ngh ệ xanh
trong điều kiện Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp kh ả thi để có th ể nghiên
cứu, ứng dụng công nghệ xanh ở Việt Nam.
 Những khó khăn trong áp dụng các giải pháp CNX trong điều kiện VN
- Về nhận thức:
+ Nhận thức của nhà sản xuất: các nhà sản xuất dù nhận thức được l ợi ích
của CNX trong sản xuất đối với môi trường, nhưng vẫn có tình không th ực hi ện
CNX trong sản xuất do họ chỉ quan tâm đến lợi nhuận, mà không quan tâm đ ến
những tác động của hoạt động sản xuất của mình gây ra.
+ Nhận thức của cộng đồng: Dù cộng đồng nhận thức được lợi ích c ủa CNX
nhưng việc thực hiện nó còn thờ ơ, chưa thực sự mạnh mẽ do m ọi người luôn có t ư
tưởng thích mua những thứ rẻ - tiêu chí đầu tiên, mọi ng ười m ặc đ ịnh vi ệc th ực
hiện CNX không phải trách nhiệm, nghĩa vụ của họ.
+ Nhận thức của nhà quản lý
- Vấn đề công nghệ :Việt Nam là nước có thu nhập trung bình thấp so v ới các qu ốc
gia khác trên thế giới, do vậy sự tồn tại những công ngh ệ l ạc h ậu, giá r ẻ, s ử d ụng lãng
phí tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi tr ường, sử dụng nhi ều nhiên li ệu hóa
thạch, gây tổn thất lớn cho hệ sinh thái là đi ều đang di ễn ra -> đó cũng là tr ở ng ại
trong việc thực hiện CNX tại VN
- Về nguồn vốn đầu tư : Việt Nam sẽ gặp nhiều trở ngại về nguồn vốn đầu tư, do
chúng ta phải tập trung nguồn lực cho xóa đói gi ảm nghèo, xây d ựng c ơ s ở h ạ t ầng,
giáo dục, y tế và giải quyết sinh kế cho người dân.


- Giải quyết sinh kế và thu nhập: Việt Nam đã nỗ lực xóa đói giảm nghèo, tuy nhiên
tỷ lệ dân số đói nghèo và có mức thu nhập thấp chiếm t ỷ tr ọng cao, do đó c ần ph ải ưu
tiên giải quyết sinh kế và thu nhập cho người dân..

 Đề xuất một số giải pháp khả thi để có thể nghiên cứu, ứng d ụng công nghệ
xanh ở Việt Nam
- Tiếp tục duy trì, phát triển và đẩy mạnh các mô hình nông nghi ệp h ữu c ơ đang
được thực hiện tại nước ta.
- nhà nước cần có những chính sách khuyến khích, cũng nh ư tạo ra th ị tr ường tiêu
thụ rộng hơn cho các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ để vừa giúp người dân qu ảng bá,
vừa giúp người dân tiêu thụ.
- Thường xuyên tổ chức các hội chợ, triển lãm các sản phẩm h ữu c ơ đ ể gi ới thi ệu
rộng rãi tới người tiêu dùng các mặt hàng nông nghi ệp hữu c ơ, đ ồng th ời cũng t ạo môi
trường giao lưu, học hỏi cho các nhà sản xuất.
- Nhà nước cần có những chính sách ưu đãi, khuy ến khích các DN, nhà s ản xu ất áp
dụng các công nghệ xanh trong quá trình sản xuất của họ.
- Khuyến khích đầu tư các công nghệ của các ngành sản xuất như: sắt thép, gi ấy, xi
măng… gắn với việc xử lý và sử dụng chất thải công nghi ệp và rác th ải (k ể c ả rác th ải
y tế) làm nhiên liệu tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
- Thực hiện cuộc cách mạng xanh thay đổi phương thức sinh hoạt và tiêu dùng c ủa
nhân dân.
-. Tuyên truyền để việc thực hiện công nghệ xanh trở nên phổ biến với cộng đồng.
Câu 3: Phân tích xu hướng phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam và trên thế giới.
Theo anh/chị Việt Nam cần tập trung phát triển công ngh ệ xanh trong nh ững
lĩnh vực nào?
 Phân tích xu hướng phát triển công nghệ xanh ở Việt Nam và trên thế giới
Trong những năm gần đây, đổi mới công nghệ được xem là công c ụ có tính
quyết định đối với phát triển bền vững của mỗi quốc gia.Đ ể phù h ợp v ới xu th ế phát
triển xanh, quá trình đổi mới công nghệ tại nhiều nước phát tri ển trên th ế gi ới t ập
trung hướng tới phát triển DN công nghệ sạch, thân thi ện với môi tr ường, gi ảm thi ểu
khí gây hiệu ứng nhà kính. Đây còn được coi là bi ện pháp cắt gi ảm chi phí do ch ất th ải
gây ra, đảm bảo lợi nhuận lâu dài cho DN. Với khả năng tăng năng su ất, ti ết ki ệm vòng
đời sản phẩm, tăng tính bền vững và những ưu đãi từ chính ph ủ, ngày có nhi ều DN l ớn
trên thế giới áp dụng công nghệ xanh vào sản xuất.

Đối với các tập đoàn công nghiệp tại các quốc gia phát tri ển, DN áp d ụng công
nghệ xanh vào hoạt động sẽ được hưởng nhiều ưu đãi của chính phủ. Ở Mỹ, doanh
nghiệp xanh sẽ được gia hạn 5 năm để hoàn vốn theo ch ương trình khuy ến khích
doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ sạch.
Tại các nước đang phát triển như Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan… cũng t ập
trung vào nghiên cứu phát triển công nghệ tiên tiến và ban hành các chính sách khuy ến
khích đổi mới công nghệ, với các quan điểm: Công nghệ xanh là động lực phát triển cho
sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững; Ti ết ki ệm năng l ượng; Thúc đ ẩy tăng
trưởng trong khu vực DN xanh; Tăng cường năng lực và tính c ạnh tranh v ề đ ổi m ới
công nghệ xanh trên trường quốc tế; Tăng cường giáo dục c ộng đồng và nhận th ức v ề
đổi mới công nghệ xanh. Cụ thế:
Kinh nghiệm của Hàn Quốc- một trong những quốc gia đi đầu về tăng tr ưởng
xanh cho thấy, ngay từ năm 2008, Hàn Quốc đã dành 80% trong gói kích c ầu kinh t ế


khoảng 38,1 tỷ USD để dùng cho sự chuyển dịch từ nền kinh t ế nâu sang n ền kinh t ế
xanh.
Tại các nước trong khu vực, ví dụ như Lào cũng đang trong quá trình xây d ựng
một lộ trình tăng trưởng xanh quốc gia. Campuchia cũng đang n ỗ lực xây d ựng m ột k ế
hoạch hành động chi tiết sau khi ban hành lộ trình tăng tr ưởng xanh qu ốc gia. Đ ể tăng
trưởng xanh, Trung Quốc cũng tiến hành những cuộc cách mạng sạch, cách m ạng xanh,
cách mạng công nghệ cao... Chỉ riêng trong lĩnh vực tái ch ế và năng l ượng tái t ạo, m ỗi
năm, Trung Quốc đã kiếm được 17 tỷ USD và tạo công ăn việc làm cho 10 triệu người.
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã từng bước tạo lập khung pháp lý, hình
thành cơ chế chính sách để thúc đẩy quá trình đổi mới công ngh ệ theo h ướng phát
triển xanh qua việc ban hành hệ thống các Luật: Luật Khoa h ọc công ngh ệ (ra đ ời năm
2000, sửa đổi năm 2013), Luật chuyển giao công nghệ (2006); Lu ật công ngh ệ cao
(2008); Luật sử dụng năng lượng, tiết kiệm và hiệu quả (2010)… các Lu ật này đã t ạo
hành lang và thủ tục thuận lợi để DN thực hiện nhiệm vụ đổi mới công nghệ.
Đồng thời, các Chiến lược và Chương trình quốc gia cũng ban hành và hoàn

thiện, cụ thể: Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh, Chiến lược sử dụng công nghệ sạch giai
đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030,…
Ngoài ra, Chính phủ đã hình thành các Quỹ Phát tri ển khoa học và công ngh ệ
quốc gia (2003); Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia (2011), v ới v ốn đi ều l ệ 1.000 t ỷ
đồng. Các Quỹ này hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, có chức năng cho vay ưu đãi,
bảo lãnh để vay vốn, hỗ trợ vốn cho các tổ chức, cá nhân và DN th ực hi ện nghiên c ứu,
chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ sạch, thân thiện với môi trường.
Như vậy, nhìn chung các chính sách của Nhà nước đã đưa ra các ưu đãi v ề v ốn
đầu tư cũng như các hỗ trợ về kỹ thuật cho các DN đổi mới công nghệ xanh, góp phần
thay đổi nhận thức cho các DN về đổi mới công nghệ. Tuy nhiên , so v ới các n ước trong
khu vực hiện tốc độ đổi mới công nghệ của các DN Việt Nam vần còn ch ậm và ch ưa
được chú trọng. Nguyên nhân là do nhận thức về đổi m ới công ngh ệ còn h ạn ch ế, các
DN chưa nhận thấy lợi ích lâu dài của vi ệc đổi m ới công ngh ệ. H ơn n ữa vi ệc th ực hi ện
các chính sách ưu đãi hỗ trợ về thuế, tín dụng và đất đai cho các DN đ ổi m ới công ngh ệ
tại các địa phương chưa hấp dẫn các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, do chi phí đ ầu t ư đ ổi
mới công nghệ lớn, nên phần lớn cách DN tiết ki ệm chi phích ỉ c ải ti ến m ột phần thi ết
bị công nghệ; Công tác tuyên truyền, quản bá về hoạt động đổi m ới công ngh ệ ch ưa
được đẩy mạnh…
 Theo anh/chị Việt Nam cần tập trung phát triển công ngh ệ xanh trong nh ững
lĩnh vực nào
- Lĩnh vực năng lượng là lĩnh vực đầu tiên cần tập trung phát tri ển công ngh ệ xanh.
Vì:
+ Công nghệ xanh đòi hỏi cần phải sử dụng năng l ượng hợp lý hoặc gi ảm
thiểu hầu bảo vệ mội trường thiên nhiên.
+ Bên cạnh đó, VN cũng rất có tiềm năng phát tiển công nghệ xanh trong lĩnh
vực năng lượng: Năng lượng mặt trời 1.300 – 2.200, gió đạt 2.700 – 4.500 t ại vùng
đảo xa. Tiềm năng thuỷ điện nhỏ cho phép xây dựng hơn 600 trạm v ới t ổng công
suất hơn 1.300MW, tiềm năng năng lượng sinh học, sinh kh ối t ừ g ỗ, ph ụ ph ẩm
nông nghiệp… lên tới 15 triệu TOE (tấn dầu tương đương).

- Lĩnh vực thứ 2 cần ưu tiên là lĩnh vực nông nghiệp. Vì:


+ Các tác động đến môi trường của hoạt động nông nghi ệp: việc lạm dụng
phân bón và hóa chất BVTV đã và đang gây ra ô nhiễm môi tr ường và làm suy gi ảm
chất lượng nông sản. Do vậy, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững là m ột xu
thế tất yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và gi ảm thi ểu tác đ ộng tiêu c ực
đến sức khỏe cộng đồng cũng như môi trường sống.
+ Nhu cầu trong nước và quốc tế tăng cao đối với những sản phẩm an toàn
+ Điều kiện tự nhiên và xã hội của VN: Với điệu kiện tự nhiên của Việt Nam,
nông nghiệp hữu cơ có cơ hội cho ngành hàng rau, quả, chè núi cao, cây gia v ị, cây
làm thuốc, thủy sản theo phương thức nuôi sinh thái và m ột t ỉ l ệ nh ất đ ịnh v ới cà
phê, hồ tiêu…
+ Sự phát thải khí nhá kính từ ngành nông nghi ệp: Ngành sản xuất nông
nghiệp là một trong những ngành gây phát thải khí nhà kính l ớn, làm tr ầm tr ọng
thêm biến đổi khí hậu
+ Quan tâm Nhà nước và người dân đã được nâng lên đối với nông nghi ệp
hữu cơ. Minh chứng là, ngày 22/5/2013 Hiệp hội nông nghi ệp hữu c ơ Vi ệt Nam đã
chính thức được thành lập. Nhiều doanh nghi ệp đã m ạnh dạn đ ầu t ư vào s ản xu ất,
chế biến và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
- Lĩnh vực thứ 3 cần ưu tiên là lĩnh vực công nghiệp. Vì:
+ Công nghiệp chế tạo là ngành khai thác nhi ều tài nguyên, đ ồng th ời cũng
tạo ra nhiều khí thải nhất
+ Hiện nay công nghiệp là ngành tiêu tốn nhi ều tài nguyên thiên nhiên, và
nhiên liệu hóa thạch nhất
+ Trong những năm gần đây công nghiệp là ngành góp ph ần l ớn nh ất trong
việc tác động tiêu cực tới môi trường, làm mất cân bằng sinh thái, góp phần l ớn vào
việc gia tăng hiệu ứng nhà kính, góp phần lớn vào biến đổi khí hậu.
- Lĩnh vực thứ 4 cần ưu tiên là lĩnh vực xây dựng. Vì:
+ Một trong những nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là sự tiêu th ụ

năng lượng khổng lồ từ các công trình xây dựng.
+ Công nghệ xanh và tự động hóa trong công trình xây dựng đáp ứng yêu c ầu
giảm thiểu năng lượng tiêu thụ và góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên
nhiên, thân thiện với môi trường.
+ Ngoài việc sử dụng năng lượng hiệu quả, công nghệ xanh còn góp phần
bảo tồn các nguồn tài nguyên, thân thiện với môi trường, đảm bảo sức kh ỏe ng ười
sử dụng, tuổi thọ công trình cao…
+ Việc ứng dụng công nghệ xanh mang lại nhiều lợi ích về môi tr ường, phát
triển bền vững, độ bền cao và giúp cho việc quản lý tòa nhà được hiệu quả hơn nên
những công trình trọng điểm nhà nước rất cần thi ết phải áp d ụng nh ững công
nghệ xanh ở mức độ cao.
- Lĩnh vực thứ 5 cần ưu tiên là lĩnh vực GTVT. Vì:
+ Nhiên liệu phục vụ cho giao thông vận tải nói chung hi ện đang chi ếm h ơn
50% nhiên liệu tiêu thụ của quốc gia, Trong đó, với khoảng 2 tri ệu ô tô và 38 tri ệu
xe máy đang lưu thông, cả nước tiêu thụ khoảng 15 - 18 tri ệu lít xăng/năm cho lĩnh
vực đường bộ.
+ Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành GTVT vừa phát
triển ngành GTVT vừa góp phần tích cực trong việc nâng cao vi ệc s ử d ụng năng
lượng TK&HQ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.


Câu 4: Anh/chị hãy phân tích tiềm năng ứng dụng công nghệ xanh trong ngành
sản xuất xi măng ở Việt Nam, những giải pháp thực hiện là gì?
 Tiềm năng ứng dụng công nghệ xanh trong ngành sản xuất xi măng ở VN
Trong các nhà máy xi măng luôn có một lượng khí thải v ới nhi ệt năng l ớn đ ược
tạo ra nhưng không có giá trị sử dụng cho quá trình s ản xu ất. Do đó ph ương pháp phát
điện từ việc thu hồi nhiệt thừa sẽ là một giải pháp hấp dẫn nhằm đáp ứng nh ững
thách thức trên. Sản xuất xi măng gắn liền với thiêu thụ năng lượng than và đi ện, khi
vận hành lò nung sẽ phát sinh một lượng khí thải và bụi khá l ớn ở nhi ệt đ ộ cao. Quá
trình này vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa lãng phí năng lượng.

 Hiện này thì tổng mức tiêu thụ năng lượng và tài nguyên thiên nhiên cho sản
xuất xi măng ngày càng gia tăng. Vì vậy công ngh ệ m ới, sẽ giúp gi ảm thi ểu chi phí cà
lượng điện năng cho việc sản xuất xi măng và còn có ý nghĩa với môi trường.
Hiện nay, với việc Chính phủ phê duyệt chiến lược sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn 2025, những gi ải pháp và công ngh ệ m ới thân
thiện với môi trường ngày càng trở nên quan trọng và c ần thi ết h ơn bao gi ờ h ết. Theo
Bộ Xây dựng, định hướng trong thời gian tới là các nhà máy xi măng m ới có công su ất lò
nung từ 2500 tấn clanhke/ngày trở lên bắt buộc phải đầu tư hệ thông thi ết b ị t ận
dụng nhiệt thừa khí thải để phát điện, trừ các nhà máy xi măng k ết h ợp x ử lí và s ử
dụng chất thải công nghiệp và rác thải làm nhiên li ệu để ti ết kiệm năng l ượng và b ảo
vệ môi trường.
Công nghệ đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng được công nh ận trên th ế
giới là công nghệ thân thiện nhất với môi trường để xử lý nhiều loại chất thải nguy hại
và không nguy hại. Việc dùng chất thải trong quy trình sản xi măng hoàn toàn không
ảnh hưởng đến chất lượng của xi măng thành phẩm.
Những giải pháp thực hiện:
- Thay đổi nguyên liệu đốt: Sản xuất xi măng gắn liền với việc tiêu thụ năng l ượng
than và điện rất lớn, do vậy nên sử dụng công nghệ đốt rác công nghiệp hoặc rác thải
sinh hoạt thay thế việc đốt than trong sản xuất xi măng là rất cần thiết.
- Khuyến khích đầu tư công nghệ sản xuất xi măng gắn với vi ệc x ử lý và s ử d ụng
chất thải công nghiệp và rác thải (kể cả rác thải y tế) làm nhiên li ệu đ ể ti ết ki ệm năng
lượng và bảo vệ môi trường.
- Đầu tư đồng bộ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải trong các nhà máy xi
măng để phát điện, cụ thể:
+Các dự án xi măng đầu tư mới có công suất lò nung từ 2.500 t ấn clanhke/ngày
trở lên, phải đầu tư ngay hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện, trừ
các dây chuyền sản xuất xi măng sử dụng chất thải công nghiệp và rác thải làm nhiên
liệu;
+ NMXM công suất < 2.500 tấn clanhke/ngày, khuyến khích nghiên cứu đầu tư
hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện.

- Kết hợp đồng bộ giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa các ngành và các lĩnh v ực đ ể đáp
ứng phát triển ngành công nghiệp xi măng.
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử những thiết bị mới, các dây chuy ền s ản xu ất xi
măng lò quay, các thiết bị, phụ tùng thay thế;
- Cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp trong nước sản xuất thiết bị thay th ế hàng
nhập khẩu.


- Hạn chế đầu tư các dự án xi măng ở những vùng có khó khăn v ề nguyên li ệu, ảnh
hưởng đến các di sản văn hóa, phát triển du lịch.. Ưu tiên đầu t ư ở các t ỉnh phía Nam,
các vùng có điều kiện thuận lợi.
Câu 5: Anh/chị hãy phân tích tiềm năng ứng dụng công nghệ xanh trong ngành
sản xuất sắt thép ở Việt Nam, những giải pháp thực hiện là gì?
 Tiềm năng ứng dụng công nghệ xanh trong ngành s ản xu ất s ắt thép ở Vi ệt
Nam
Quy trình sản xuất gang thép qua các công đoạn nung s ấy, thiêu k ết, n ấu ch ảy
nguyên liệu để tạo ra gang, đúc phôi từ gang và cán đều tạo ra 3 d ạng chất thải là n ước
thải, khí và bụi thải, chất thải rắn với mức độ ô nhiễm khác nhau.
Theo tính toán, sản xuất 1 tấn thép sẽ thải ra từ 0,5 - 1 t ấn x ỉ, 10.000m3 khí
thải, 100kg bụi. Rất nhiều các chất ô nhi ễm như: Axit, ki ềm, các nguyên t ố h ợp kim...
thải ra môi trường. Trong các vùng luyện kim, khí quy ển bị nhi ễm b ẩn chi ếm t ỷ l ệ g ần
60%.
Đặc biệt, trong quá trình sản xuất gang và thép đã tạo ra một lượng l ớn các ch ất
thải gây ô nhiễm môi trường. Khối lượng bụi lên t ới hàng ngàn t ấn/năm, thành ph ần
chủ yếu là các oxit kim loại và những loại oxit khác (FeO, MnO, Al2O3, SiO2, CaO, MgO)
và các loại khí thải chứa CO, CO2, SO2, NO2 cùng với một số khí độc khác.
Một trong những đặc trưng cơ bản của ngành thép là tiêu tốn nhi ều năng lượng.
Theo thống kê của Viện Năng lượng, Việt Nam hi ện có khoảng 65 d ự án s ản xu ất gang
thép có công suất 100.000 tấn/năm trở lên. Mặc dù các nhà máy thép m ới s ử d ụng
chưa tới 50% công suất thiết kế nhưng lượng điện tiêu thụ hàng năm đã lên tới gần 3,5

tỷ kWh. Lượng than, dầu, điện ngành thép tiêu thụ chi ếm khoảng 6% t ổng tiêu th ụ
năng lượng của các ngành công nghiệp.
 Có thể thấy, tiềm năng sản xuất sạch hơn trong ngành sản xuất thép lò đi ện ở
nước ta còn rất lớn ở tất cả các khâu từ chuẩn bị nguyên liệu, luy ện thép, tinh
luyện thép đúc phôi. Tiềm năng tiết kiệm về nguyên liệu có thể đạt 4 – 5% ,
điện năng 10 – 20% , điện cực grafit 10 – 20% , vật liệu chịu lửa 5 – 10%...
 Những giải pháp thực hiện:
- Giảm tiêu hao nhiên liệu trong sản suất gang thép: Những năm qua với sự hỗ trợ
của Chính phủ và các tổ chức quốc tế ngành thép Việt Nam
- Đổi mới công nghệ và thay đổi nhiên liệu để giảm phát thải khí CO2
- Sử dụng nhiên liệu sạch và tiết kiệm năng lượng trong sản xuất gang, phôi thép
và cán thép ở Việt Nam.
- Xử lý và nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào
- Xử lý nguyên, nhiên liệu cho quá trình luyện gang: Nguyên, nhiên liệu đầu vào của
công nghệ luyện gang chủ yếu là quặng sắt, than mỡ luy ện c ốc, cần ph ải đ ược x ử lý
trước khi sử dụng.
- Tiết kiệm năng lượng trong sản xuất gang thép:
+ Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng (nhiệt năng, đi ện, khí…) gi ảm thi ểu
các tổn thất, lãng phí năng lượng trong từng công đoạn sản xuất luyện kim.
+ Cải tiến bổ sung các thiết bị phụ trợ, nguyên nhiên liệu phụ tr ợ nhằm tăng
cường thúc đẩy nhanh các quá trình hoá lý luyện kim rút ngắn thời gian t ạo sản phẩm
- Sử dụng khí thải và nhiệt dư trong sản xuất gang và luyện coke cho sản xuất
phôi thép:
+ Tận dụng nhiệt dư của khí thải với mục đích sấy nguyên vật li ệu đ ể rút ng ắn
các quá trình nâng nhiệt trong sản xuất luyện kim.


+ Tái sử dụng khí thải trong quá trình luyện kim làm nhiên li ệu (nung, đ ốt) cho
các công đoạn nội bộ nhà máy hoặc cấp cho các hộ ngoài sử dụng.
+ Việc sử dụng các loại khí thải thường được xem xét đánh giá thông qua ki ểm

toán năng lượng để lựa chọn phương án sử dụng phù hợp.
Câu 6: Công nghệ ngành xử lý chất thải, xử lý môi trường ở Việt Nam hi ện nay có
thể đóng góp vào nền kinh tế xanh như thế nào? Giải pháp nào để ứng d ụng
nhiều công nghệ mới trong ngành này?
Việt Nam đã dần ý thức được việc phải phát triển xanh trong s ản xu ất, kinh t ế, minh
chứng bằng việc ra đời của Chiến lục tăng trưởng xanh, bên cạnh đó, VN đã d ần cải
tiến dây chuyền công nghệ để có thể hạn chế phát thải và góp phần vào n ền kinh t ế
xanh. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đã nêu rõ “tăng
trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, th ực hi ện ti ến b ộ và công
bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát triển kinh
tế xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng
phó với biến đổi khí hậu ”. Như vậy, tăng trưởng xanh là phù h ợp v ới Chi ến l ược dài
hạn của Việt Nam và định hướng phát triển bền vững nói chung, đi ều này cũng phù
hợp với những lợi thế so sánh của Việt Nam cần phát huy trong thế giới toàn cầu hóa .
VN đã áp dụng nhiều công nghệ mới trong xử lý chất thải, xử lý môi trường ơ VN như:
-

-

Trong xử lý rác thải: Việt Nam có 3 công nghệ xử lý rác: Công nghệ chế bi ến rác
thành phân vi sinh, viên nhiên liệu và đốt; trong đó, công nghệ đốt đ ược c ơ quan
chuyên ngành đánh giá là hiệu quả bền vững và thân thiện môi trường.
Y tế: mô hình sử dụng công nghệ không đốt trong xử lý chất thải y tế. Mô hình
công nghệ “xanh” trong xử lý rác thải rắn y tế này thay vì s ử d ụng ph ương pháp
đốt trong các lò cao đã thực hiện xử lý chất thải rắn bằng lò vi sóng ho ặc máy
hấp ướt, không gây ô nhiễm môi trường. Nguyên lý của công nghệ này là s ử
dụng lò hấp để loại bỏ chất thải nguy hại, bi ến chất th ải nguy h ại thành ch ất
thải thông thường phục vụ tái chế.

Nhà nước còn khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư dây chuyền, góp phần vào kinh t ế

xanh. Cụ thể như có giải Doanh nghiệp Kinh tế xanh: Công ty Ajinomoto Việt Nam đã có
những hoạt động tích cực trong công tác bảo vệ môi trường nh ư xây d ựng h ệ th ống x ử
lý nước thải tiên tiến bằng công nghệ vi sinh của Nhật Bản; áp dụng h ệ th ống qu ản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004; áp dụng chính sách không phát th ải,
không sự cố môi trường, tái sử dụng 100% chất thải, tiết ki ệm năng l ượng; áp d ụng
các chương trình giảm thiểu nước thải, chất thải rắn, ô nhi ễm không khí,… giúp s ử
dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho các hoạt động sản xu ất kinh
doanh của công ty.
Bên cạnh các chính sách của nhà nước, đi đôi với việc thay đ ổi dây chuy ền công ngh ệ
trong xử lý rác thải, chất thải, Việt Nam hướng tới một nền kinh t ế xanh trong t ương
lai gần. Việt Nam hướng đến vào năm 2020 sẽ có 50% doanh nghiệp ứng d ụng công
nghệ xanh trong sản xuất và xử lý chất thải

-

Giai pháp:
Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhà Quản lý, c ủa Doanh
nghiệp trong việc sử dụng công nghệ xanh.


-

-

-

Tuyên truyền rộng rãi hơn về lợi ích khi sử dụng công nghệ xanh trong sản xuất
và xử lý chất thải
Nhân rộng các mô hình xử lý xanh trong nhà máy, xí nghi ệp doanh nghi ệp,
hướng tới nền kinh tế gắn liền với phát triển bền vững.

Tổ chức hội thảo giới thiệu các công nghệ xanh, thân thiện v ới môi
trường/ nhằm tạo một diễn đàn giao lưu, chia sẻ, tư vấn về công ngh ệ xanh,
giúp các khách mời, đặc biệt là các doanh nghi ệp vừa và nhỏ tìm đ ược công
nghệ phù hợp để ứng dụng cho doanh nghiệp của mình cũng nh ư có c ơ h ội gặp
gỡ các chuyên gia và các doanh nghiệp khác để hợp tác cùng phát triển.
Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ mới trong xử lý rác thải, chất thải, h ạn ch ế
việc thải bỏ vào môi trường.
Có cơ chế hỗ trợ giá cho các đơn vị xây dựng, lắp đặt dây chuyền, công ngh ệ x ử
lý chất thải thân thiện với môi trường, đi kèm là khuy ến khích các doanh nghi ệp
thực hiện xanh hóa xử lý và sản xuất.
Có cơ chế xử phạt với doanh nghiệp xử lý chất thải chưa đạt yêu c ầu một cách
nghiêm minh, mang tính răn đe.

Câu 7 : Anh/chị hãy phân tích tiềm năng ứng dụng công ngh ệ xanh trong ngành
sản xuất năng lượng ở Việt Nam, những giải pháp thực hiện là gì?
Việt Nam là nước có tiềm năng về năng lượng, bao gồm cả năng l ượng hóa
thạch và năng lượng sạch.
Hiện nay, năng lượng tại Việt Nam được sử dụng chủ yếu t ừ nguồn nhiên li ệu
hóa thạch, trong quá trình sản xuất vẫn còn tiêu hao nhi ều năng l ượng và nhi ện li ệu.
Theo Bộ Công Thương, những năm qua, Ngành Điện Vi ệt Nam đã có nh ững phát tri ển
ấn tượng, đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng tr ưởng
cao, từ 10 đến 13%. Dự báo, trong giai đoạn tới nhu cầu đi ện t ại Vi ệt Nam ti ếp t ục
tăng trưởng với tốc độ cao. Theo quy hoạch điện đi ều chỉnh, nhi ệt đi ện than v ẫn đóng
vai trò quan trọng bảo đảm an ninh năng lượng. Đến năm 2020, t ổng công su ất nhi ệt
điện than khoảng 26.000MW, chiếm 29,3% lượng điện sản xuất; năm 2025 đạt
khoảng 47.600MW, chiếm 55% điện sản xuất; năm 2030 đạt 55.300MW, chi ếm 53,2%
điện sản xuất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, do nhiên liệu đầu vào là năng
lượng hóa thạch và do dây chuyền công nghệ còn yếu, dẫn tới lượng khí phải phát sinh
còn nhiều. Tổng phát thải khí CO2 năm 2010 được tính cho ngành năng l ượng năm
2010 là: 56.024 kt-C ( Tính theo chỉ tiêu phát thải của APEC và 2006 IPCC).

Hiện nay, Việt Nam vừa tận dụng các NL sạch để sản xuất NL, nh ưng phần l ớn v ẫn s ử
dụng than đá để tạo ra năng lương, thông qua quá trình đốt than. Qúa trình này đ ược
sử dụng để tạo ra điện bằng cách đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (như than, khí
thiên nhiên hay dầu mỏ tại các nhà máy nhiệt điện) hay từ phản ứng hạt nhân (như
trong các nhà máy điện nguyên tử) làm nước bốc hơi, dưới áp suất cao làm quay tuabin
tạo ra động năng để phát điện. Hiện cả nước có 19 nhà máy nhiệt điện than đang hoạt
động sử d ụng nguồn than trong nước khoảng 20 triệu tấn mỗi năm, và theo m ột ước
tính, các nhà máy này thải ra trên ba triệu tấn x ỉ than hàng năm, bên c ạnh m ột l ượng
tro bay lớn gấp vài ba lần. khí thải chủ yếu mang theo bụi, CO2, CO, SO2 , SO3 và NOx
do thành phần hoá chất có trong than kết h ợp v ới ôxy trong quá trình cháy t ạo nên.
Hàm lượng lưu huỳnh trong than ≅ 0,5% nên trong khí thải có SO2 với nồng độ khoảng
1.333 mg/m3. Lượng khí thải phụ thuộc vào m ỗi loại than, v ới than An-tra-xít Qu ảng
Ninh lượng khí thải khi đốt 1 kg than là V020 ≈ 7,5 m3/kg. Các khí thải này góp phần
gây Hiệu ứng nhà kính và nóng lên toàn cầu.


Việt Nam cũng là nước có nguồn năng lượng tái tạo d ồi dào, chính vì v ậy Vi ệt
Nam có tiềm năng trong sản xuất năng lượng ở Việt Nam.
*Biện pháp thực hiện:
- Đầu tư dây chuyền công nghệ mới, hạn chế phát thải trong ngành sản xuất NL
- Nghiên cứu, cải tiến dây chuyền công nghệ, Đổi mới công nghệ và thay đổi
nhiên liệu để giảm phát thải khí CO2
- Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch, thay thế bằng các nguồn năng l ượng
sạch, có khả nag tái tạo
- Đầu tư, xây dựng các công trình xử lý than và tro xỉ, bên cạnh đó nghiên c ứu
việc tái chế tro xỉ, hoặc nâng cao hiệu xuất, giảm lượng tro xỉ phát sinh.
- Chuyển sang sử dụng NL sạch, không sử dụng nhiệt điện bằng than.
- Trong quá trình khai thác, cần tuân thủ nghiêm các quy trình v ận hành, t ừng
bước đầu tư, xây dựng năng lượng tái tạo với lộ trình thích hợp cũng như tiếp tục triển
khai sâu rộng chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.



II. NĂNG LƯỢNG SẠCH
Câu 1. Năng lượng sạch được hiểu như thế nào? Phân tích vai trò c ủa năng l ượng s ạch
trong phát triển kinh tế và bối cảnh thích ứng với bi ến đ ổi khí h ậu? Nh ững d ạng năng
lượng sạch nào đang được ưu tiên phát triển ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2. Năng lượng sạch gồm các dạng nào? Phân tích những khó khăn, thách th ức
trong áp dụng năng lượng sạch trong điều kiện Việt Nam. Đề xu ất m ột s ố giải
pháp khả thi để có thể nghiên cứu, ứng dụng năng lượng s ạch ở Việt Nam.
Câu 3. Phân tích tiềm năng phát triển năng lượng s ạch t ại Việt Nam? Vì sao hi ện
nay Việt Nam vẫn chưa thành công trong việc phổ biến sử d ụng năng l ượng s ạch
mặt dù rất dồi dào? Hãy đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường s ử dụng
năng lượng sạch trong phát triển kinh tế?
Câu 4: Uư nhược điểm của Biodiesel
Câu 5: Ưu nhược điểm xăng e5
Câu 6. Hãy liệt kê các nguồn năng lượng sinh khối hi ện có t ại địa ph ương b ạn đang
sống có thể sử dụng để phát điện. Phân tích tiềm năng hi ệu quả kinh t ế và môi tr ường
cũng như nhưng rào cản khi phát triển ứng dụng nguồn năng lượng này.
Câu 7. Nếu nhà hoạch định phát triển năng lượng t ương lai, em sẽ ưu tiên s ắp
xếp thứ tự các nguồn NL ntn? Vì sao
Câu 8. Tác động tới kinh tế - xã hội và môi trường của các dạng năng lượng sạch


Câu 1. Năng lượng sạch được hiểu như thế nào? Phân tích vai trò của năng l ượng
sạch trong phát triển kinh tế và bối cảnh thích ứng với biến đ ổi khí h ậu? Nh ững
dạng năng lượng sạch nào đang được ưu tiên phát triển ở Việt Nam hiện nay?
1.1. Khái niệm năng lượng sạch
Năng lượng sạch: Là loại năng lượng khi sử dụng ít gây ô nhi ễm và t ốt h ơn cho
môi trường. Năng lượng sạch không gây ô nhiễm không khí hay sản ph ẩm ph ụ nhi ễm
độc trong tiến trình phát điện.

VD: NL hạt nhân, khí ga thiên nhiên, than sạch, NL mặt trời, NL gió...
1.2. Vai trò của NLS trong phát triển kinh tế và bối cảnh thích ứng với BĐKH
- Lợi ích của việc sử dụng năng lượng sạch với môi trường
+ Không (ít) phát sinh khí CO2, thủy ngân, NOx, SOx, …vào MT → gi ảm BĐKH, nhi ễm
độc thủy ngân, mưa axit, sương khói quang hóa..
+ Không cần khai thác triệt để các nguồn nguyên li ệu hóa thạch → Gi ảm tác đ ộng x ấu
đến môi trường đất, bảo tồn cho thế hệ tương lai.
+ Các nguồn NL tái tạo gần như là vô tận và vô hại với MT.
+ Giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng không tái tạo
- Lợi ích của việc sử dụng năng lượng sạch với kinh tế
+ Giá không phụ thuộc vào giá của các nguồn năng lượng truyền thống
+ Công nghệ xanh ngày càng hiện đại và chi phí vừa phải
+ Tạo việc làm mới trong lĩnh vực công nghiệp NL xanh
+ Đảm bảo an ninh năng lượng, đáp ứng nguồn năng lượng cho sản xuất
+ Phát triển tại các vùng ngoại ô
- Bối cảnh thích ứng với BĐKH:
Hiện tại việc sử dụng các nguồn NL truyền thống như năng l ượng hóa th ạch
đang gây ra nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, gây hi ệu ứng nhà kính và đ ặc bi ệt là
BĐKH đang gia tăng trên thế giới. Việc phát triển các ngành công nghi ệp, s ử d ụng
nguồn NL hóa thạch, phát thải ô nhiễm do hoạt động sống c ủa con người đang càng
gia tăng điều này đang góp một phần lớn đến việc tăng cường c ủa BĐKH toàn c ầu. Vì
vậy con người đang đưa ra các giải pháp thích ứng BĐKH và các tác h ại c ủa nó đ ến đ ời
sống của con người hiện nay, đặc biệt là tác động đến các đối tượng “d ễ b ị t ổn
thương” do BĐKH. Trong đó giải pháp về nguồn NL sạch là một gi ải pháp tích c ực, t ốt
nhất hiện nay vì nó đảm bảo được nguồn NL cho sử dụng sản xuất mà l ại ít gây ô
nhiễm môi trường, vừa đảm bảo giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
1.3. Các dạng NL sạch được ưu tiên phát triển ở VN
- Thủy điện nhỏ: Là dạng Năng lượng tái tạo khả thi nhất về mặt kinh tế - tài chính t ại
VN. Hiện nay nước ta có trên 1.000 địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát tri ển
thủy điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới 30MW với tổng công suất đặt trên 7.000MW. Các

vị trí này tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Năng lượng gió: Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa v ới b ờ bi ển dài, Vi ệt Nam
có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió.Trong chương trình đánh giá v ề
năng lượng cho châu Á, Ngân hàng Thế gi ới đã kết lu ận Vi ệt Nam có ti ềm năng gió l ớn
nhất khu vực Đông Nam Á với tổng tiềm năng đi ện gió c ủa Vi ệt Nam ước đ ạt 513.360
MW, tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện S ơn La, và h ơn 10 l ần t ổng công
suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Theo các báo cáo thì ti ềm năng năng l ượng
gió của Việt Nam tập trung nhiều nhất tại vùng duyên hải mi ền Trung, mi ền Nam, Tây
Nguyên và các đảo.


- Năng lượng sinh khối: Là một nước nông nghi ệp, Vi ệt Nam có ti ềm năng r ất l ớn v ề
nguồn năng lượng sinh khối. Các loại sinh khối chính là: gỗ năng l ượng, ph ế th ải - ph ụ
phẩm từ cây trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải ở đô thị và các chất thải hữu c ơ khác.
- Năng lượng mặt trời: Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng r ất l ớn v ề
năng lượng mặt trời, đặc biệt ở các vùng miền trung và mi ền nam c ủa đ ất n ước, v ới
cường độ bức xạ mặt trời trung bình khoảng 5 kWh/m2. Với t ổng số gi ờ nắng cao lên
đến trên 2.500 giờ/năm, tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm vào kho ảng 230-250
kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía Nam là cơ sở t ốt cho phát tri ển các công ngh ệ
năng lượng mặt trời.
- Năng lượng địa nhiệt: Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa được đi ều tra và tính toán kỹ. Tuy
nhiên, với số liệu điều tra và đánh giá gần đây nhất cho thấy ti ềm năng đi ện đ ịa nhi ệt
ở Việt Nam có thể khai thác đến trên 300MW. Khu vực có kh ả năng khai thác hi ệu qu ả
là miền Trung.
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng của Việt Nam ngày một gia tăng, kh ả năng
cung cấp các nguồn năng lượng nội địa hạn chế Quy ết định số 1208 c ủa Th ủ t ướng
Chính phủ phê duyệt tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 2011-2020, t ầm nhìn đ ến
2030 (Tổng sơ đồ phát triển điện 7) được xem là cơ sở pháp lý cho phát tri ển Năng
lượng tái tạo ở Việt nam.
Câu 2. Năng lượng sạch gồm các dạng nào? Phân tích những khó khăn, thách th ức

trong áp dụng năng lượng sạch trong điều kiện Việt Nam. Đề xu ất m ột s ố giải
pháp khả thi để có thể nghiên cứu, ứng dụng năng lượng s ạch ở Việt Nam.
2.1. Các dạng NLS
- Thuỷ điện
Là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ
thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay tua-bin nước và phát điện.
- Năng lượng gió
Đây là nguồn năng lượng thân thiện với môi trường xung quanh, tua bin gió chiếm ít
không gian hơn nên vùng đất xung quanh sẽ được s ử d ụng cho nhi ều m ục đích - ví d ụ
cho nông nghiệp. Khi kết hợp với năng lượng mặt tr ời, nguồn năng l ượng này sẽ t ạo
được một lượng điện ổn định. Tuy nhiên, yếu tố gió không ổn định, lượng đi ện sản
xuất ra rất thấp, hoạt động gây ra tiếng ồn, chi phí đầu tư lớn.
- Năng lượng sinh khối
Năng lượng sinh khối là vật liệu sinh học được lấy t ừ c ơ thể sinh v ật hay v ừa t ồn t ại
trong cơ thể sinh vật (chất thải). Đây là một nguồn năng lượng đ ược tạo ra t ừ các
nguồn như gỗ, các sản phẩm nông nghiệp và rác thải động thực vật, các ph ế ph ẩm t ừ
nông nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp v..v..), …
- Năng lượng mặt trời
Là ánh sáng và bức xạ nhiệt từ mặt trời, năng lượng sạch và gần nh ư vô t ận này sẽ
tiếp tục phát ra cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Tr ời hết nhiên liệu.
- Năng lượng địa nhiệt
Là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng l ượng này có ngu ồn
gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân h ủy phóng x ạ c ủa các
khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất.
- Năng lượng thủy triều và sóng biển
Năng lượng thủy triều: Là lượng điện thu được t ừ năng l ượng ch ứa trong kh ối n ước
chuyển động do thủy triều. Năng lượng sóng bi ển được xem nh ư một d ạng gián ti ếp


của năng lượng Mặt trời. Giống như các dòng nước chảy khác, năng l ượng sóng có kh ả

năng làm quay tua bin phát điện
2.2. Những khó khăn, thách thức trong áp dụng năng l ượng sạch trong đi ều ki ện
Việt Nam
- Chi phí đầu tư dây chuyền sản xuất cho 1 kWh điện t ừ các ngu ồn năng l ượng
mới và tái tạo đang ở mức khá cao so với việc đầu tư các ngu ồn năng l ượng truy ền
thống và công nghệ sử dụng đều là các công nghệ mới.
- Những chính sách, cơ chế về việc phát triển NLS chưa được tâp trung đ ồng b ộ.
Ví dụ như chưa có đầy đủ các cơ sở dữ liệu phục vụ vi ệc lập quy hoạch t ổng thể v ề
phát triển NLS, các chính sách và tổ chức hỗ tr ợ cho vi ệc phát tri ển NLTT còn ch ưa
đồng bộ, các công cụ và dịch vụ hỗ trợ NLS cũng chưa phát triển…
- Các DN khó tiếp cận nguồn vốn cho phát tri ển các d ự án đ ầu t ư phát tri ền NLS.
Vấn đề thu hút đầu tư khi các dự án NLS đòi hỏi vốn l ớn, trong khi đó, giá bán đi ện l ại
thấp, ko đảm bảo khả năng thu hồi vốn của nhà đầu tư.
- Trình độ chuyên môn về áp dụng NLS còn nhi ều hạn chế, ch ưa có đ ược m ột h ệ
thống nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu.
- Chưa có nghiên cứu hay cơ sở dữ liệu nào xác định được ti ềm năng chính xác
của các loại tài nguyên thiên nhiên như năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt…,
- Cơ chế độc quyền về xăng, dầu, điện,… dẫn đến không thu hút các doanh
nghiệp đầu tư vào NLS.
- Chưa có nguồn nhân lực để vận hành, thi công máy móc, ph ụ thu ộc vào chuyên
gia ở nước ngoài.
- Thuế đánh vào năng lượng hóa thạch còn thấp, chưa thực s ự phù h ợp đ ể thúc
đẩy phát triển NLS.
- Cơ chế trợ giá chưa rõ ràng, có cơ chế trợ giá nhưng chưa có ngu ồn ngân sách
chính thức cho trợ giá NLS. Cơ chế chính sách chưa đ ủ m ạnh để h ỗ tr ợ phát tri ển,
chưa có các cơ chế, các chính sách cụ thể nhằm khuy ến khích, h ỗ tr ợ các nhà đ ầu t ư
phát triển NLS ngoài cơ chế giá ưu đãi đối v ới đi ện gió (7,8 UScents/kWh; nh ưng giá
này vẫn còn thấp so với thực tế), vẫn chưa có các cơ chế hỗ trợ đối với các nguồn khác.
2.3. Một số giải pháp khả thi để có thể nghiên c ứu, ứng d ụng năng l ượng s ạch ở
Việt Nam

Cơ chế hạn ngạch (định mức chỉ tiêu): Chính phủ qui định bắt buộc các đơn vị
sản xuất (hoặc tiêu thụ) phải đảm bảo một phần lượng điện sản xuất/tiêu th ụ t ừ
nguồn NLS, nếu không sẽ phải chịu phạt theo định mức đặt ra theo t ỷ l ệ. C ơ ch ế này có
ưu điểm là sẽ tạo ra một thị trường cạnh tranh gi ữa các công nghệ NLS, nh ờ đó làm
giảm giá thành sản xuất NLS.
Cơ chế giá cố định: Chính phủ định mức giá cho mỗi kWh sản xuất ra từ NLS,
định mức giá có thể khác nhau cho từng công nghệ NLS khác nhau. Thông th ường là
định mức giá này cao hơn giá điện sản xuất từ các dạng NL hoá thạch, do đó sẽ khuy ến
khích và đảm bảo lợi ích kinh tế cho NLS. Chính ph ủ tài tr ợ cho c ơ ch ế giá c ố đ ịnh t ừ
nguồn vốn nhà nước hoặc buộc các đơn vị sản xuất, truy ền t ải phải mua h ết đi ện t ừ
nguồn NLS.
Cơ chế đấu thầu: Chính phủ sẽ đề ra các tiêu chí đấu thầu cạnh tranh, có th ể
riêng cho từng loại công nghệ NLS. Danh sách các dự án NLS sẽ đ ược l ựa chọn t ừ th ấp
đến cao cho đến khi thoả mãn mục tiêu phát triển đặt ra cho t ừng loại NLS và đ ược
công bố. Sau đó Chính phủ, hoặc cơ quan quản lý được uỷ quy ền sẽ buộc các đơn v ị
sản xuất điện bao tiêu sản lượng từ các dự án trúng thầu (có hỗ trợ bù giá).


Cơ chế cấp chứng chỉ: Với cơ chế này có thể là chứng chỉ sản xuất, hoặc chứng
chỉ đầu tư, hoạt động theo nguyên tắc cho phép các đơn vị đầu tư vào NLS đ ược mi ễn
thuế sản xuất cho mỗi kWh, hoặc khấu trừ vào các dự án đầu tư khác.
Ngoài ra, 1 số giải pháp khác:
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung hạn, dài hạn phát tri ển NLS v ới
những chỉ tiêu cụ thể trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.
- Xác định nghiên cứu triển khai về NLS là nhi ệm vụ khoa h ọc công ngh ệ ưu tiên, đ ược
đầu tư mạnh mẽ, thông qua các chương trình khoa học công ngh ệ quốc gia v ề phát
triển NLS.
- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lưc khoa học công nghệ về NLS.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo và khoa học công nghệ NLS.
- Tích cực tham gia các chương trình, hiệp định về hệ thống năng l ượng m ặt tr ời, h ệ

thống năng lượng gió, hệ thống năng lượng đại dương của Ủy ban năng l ượng qu ốc t ế
IEA.
- Báo cáo quốc gia hàng năm về các hoạt động NLS trong các lĩnh v ực nghiên c ứu, tri ển
khai, ứng dụng, đầu tư, môi trường, thuận lợi, khó khăn…
Câu 3. Phân tích tiềm năng phát triển năng lượng s ạch t ại Việt Nam? Vì sao hi ện
nay Việt Nam vẫn chưa thành công trong việc phổ biến sử d ụng năng l ượng s ạch
mặt dù rất dồi dào? Hãy đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường s ử dụng
năng lượng sạch trong phát triển kinh tế?
3.1. Phân tích tiềm năng phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam
Các dạng năng lượng sạch được khai thác tại Việt Nam: thu ỷ đi ện nhỏ, năng
lượng mặt trời; năng lượng gió, năng lượng sinh học. Đối v ới năng l ượng tái t ạo t ừ
địa nhiệt, thuỷ triều, rác thải sinh hoạt, hay nhiên li ệu sinh học nh ư xăng sinh h ọc,
diezel sinh học thì hầu như chưa khai thác được nhiều.
Năng lượng mặt trời
Việt Nam là một trong số các quốc gia có tiềm năng khá đáng kể về năng
lượng mặt trời. Các địa phương ở phía Bắc bình quân có khoảng t ừ 1800 đ ến 2100 gi ờ
nắng trong một năm, còn các tỉnh ở phía Nam (từ Đà N ẵng tr ở vào) bình quân có
khoảng từ 2000 đến 2600 gi ờ nắng trong một năm. Bức xạ m ặt tr ời trung bình
nhận được tại mặt đất dao động trong khoảng t ừ 3,54 đ ến 5,15 kWh/m 2/ngày,
tiềm năng lý thuyết được đánh giá khoảng 43,9 tỷ TOE/năm.
Năng lượng gió
Vùng có tiềm năng gió tốt chỉ chiếm 2% diện tích lãnh th ổ, ch ủ y ếu là các vùng
bờ biển hoặc vùng cao nguyên. Trên mặt đất, tiềm năng năng lượng gió c ủa Vi ệt Nam
cả năm không vượt quá 200kWh/m2.
Theo kết quả khảo sát của chương trình đánh giá về năng lượng cho Châu Á c ủa
Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có tiềm năng gió l ớn nh ất khu v ực Đông Nam Á,
với tổng tiềm năng điện gió ước đạt 513.360MW, lớn gấp 200 lần công suất của nhà
máy thuỷ điện Sơn La và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện năm 2020.
Vùng có nguồn năng lượng gió được đánh giá dồi dào tại Việt Nam:
+ Gió tốt (7-8m/s): ĐBSCL, Nam trung bộ, Tây Nguyên, Hu ế, H ải Phòng. Công su ất

tiềm năng 102.716 MW
+ Gió rất tốt (8-9m/s): Đảo Côn Sơn, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Biên gi ới V-T, Vinh, dãy
trường Sơn. Công suất tiềm năng 8.948 MW
+ Gió cực tốt (>9m/s): Phan Rang, dãy trường Sơn. Công suất tiềm năng 452MW.
Năng lượng thủy điện


Theo ước lượng, tổng tiềm năng thủy điện của Việt Nam trên lý thuy ết có th ể
đạt sản lượng đến 300 TWh/năm (tương đương với 34.700 MW). Hơn 50% s ản l ượng
ước tính này đến từ 3 hệ thống sông chính: sông Hồng ở B ắc Bộ (41%), sông Đ ồng Nai
ở Nam Bộ (9%) và sông Sê San ở Cao Nguyên Trung Bộ (5%). Xét v ề tính kh ả thi kỹ
thuật, tiềm năng thủy điện của VN là vào khoảng 80-100 TWh/năm (~17.700 MW),
trong đó Bắc Bộ vẫn chiếm phần lớn hơn cả (51 TWh/năm), sau đó đ ến Trung B ộ (19
TWh/năm) và Nam Bộ (10,5 TWh/năm).
Năng lượng sinh học
Ở Việt nam, tiềm năng để phát triển năng lượng sinh học là khá cao, do công
nghệ chưa đáp ứng được nên hiện nay năng lượng sinh khối mới phát tri ển ở quy mô
nhỏ. Tiềm năng của năng lượng sinh khối trong mối tương quan v ới dạng nguyên li ệu
gỗ ở việt nam, lượng NL gỗ tổng cộng khoảng 75-80 tri ệu tấn/năm tương đương v ới
26-28 triệu tấn dầu/năm. Năng lượng sinh khối t ừ r ơm, r ạ, tr ấu, c ỏ, lá, mùn c ưa và các
chất thải nông nghiệp khác khỏang 30 triệu tấn/năm tương đương v ới 10 tri ệu t ấn
dầu/năm.
Nếu chỉ tính riêng từ phụ phẩm nông nghi ệp và chất th ải chăn nuôi thì
hàng năm nước ta có thể sản xuất 4.844 triệu m 3 khí sinh học, tương đương với
hơn 2 triệu tấn dầu; khí sinh học mới chỉ được sử dụng làm nhiên liệu đun n ấu cho
dân cư nông thôn, phần còn lại thải ra môi trường.
Năng lượng địa nhiệt
Việt Nam đang bỏ trống nguồn tài nguyên năng lượng xanh, sạch, vĩnh c ửu còn
rất nhiều tiềm năng là địa nhiệt với hơn 300 nguồn n ước khoáng nóng có nhi ệt đ ộ
bề mặt từ 30oC đến 105oC, tập trung nhiều tại Tây Bắc, Trung Bộ.

Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, tổng công su ất nh ững nhà máy
địa nhiệt nếu được xây dựng ở Việt Nam có thể lên tới khoảng trên 400 MW.
Năng lượng thủy triều và sóng biển
Về điện năng thuỷ triều, trữ lượng của Việt Nam chỉ vào khoảng 1,6 t ỷ
KWh/năm và tập trung chủ yếu ở vùng bờ bi ển t ỉnh Qu ảng Ninh (~1,3 t ỷ
KWh/năm) có thủy triều lên 4m, ngoài ra còn vào kho ảng ~ 0,2 t ỷ KWh/năm có
thể được khai thác với công suất nhỏ trong vùng hạ lưu của hệ thống sông C ửu Long
có thủy triều 3m. Tuy nhiên, mực thủy triều 3-4m nước không th ể t ự t ạo dòng đi ện
được mà cần những yếu tố khác. NL thủy triều ở VN nên được khai thác dưới d ạng c ục
bộ, chưa sớm khai thác ở quy mô công nghiệp .
3.2. Vì sao hiện nay Việt Nam vẫn chưa thành công trong việc phổ biến s ử d ụng năng
lượng sạch mặt dù rất dồi dào (khó khăn- thuận lợi của câu 1-Năng lượng sạch)
3.3. Hãy đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường sử dụng năng l ượng sạch trong
phát triển kinh tế
- Xây dựng và ban hành Chiến lược và Chính sách NLS qu ốc gia, t ạo c ơ c ở và các
điều kiện pháp lý để thống nhất chỉ đạo cũng như tạo ra sự phối hợp có trách nhi ệm
giữa Trung ương và địa phương, giữa các bộ, các ban ngành về phát triển NLS.
- Xây dựng các Qui hoạch trung hạn và dài hạn về phát tri ển NLS v ới các m ục
tiêu, chỉ tiêu cụ thể đối với từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội.
- Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai ưu tiên về NLS và xem nó nh ư là
các nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm. Từ đó cần có sự đầu tư đúng m ức đ ể
giải quyết ngay các vấn đề có tính quan trọng đối với phát tri ển NLS (ví d ụ nh ư đi ều
tra, đánh giá tiềm năng; lựa chọn công nghệ phù hợp; đề xuất các c ơ ch ế khuy ến khích,
hỗ trợ cụ thể…).


- Xây dựng một số cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên sâu về
NLS.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để học hỏi trao đổi kinh nghi ệm, chuy ển giao công
nghệ, tranh thủ các nguồn tài trợ… nhằm đẩy nhanh quá trình phát tri ển NLS ở Vi ệt

Nam.
3.4. Một số quy định pháp luật liên quan tới NLS
- 12/2004, Quốc hội ban hành Luật điện lực số 28/2004/QH11;
- 12/2007, TTg CP đã thông qua Chiến lược quốc gia về phát tri ển NL cho giai
đoạn tới năm 2020 tầm nhìn 2050 trong đó có khuyến khích sử dụng NL tái t ạo;
- 12/2007, TTg CP phê duyệt QĐ số 1855/QD-TTg về Chi ến l ược phát tri ển NL
tái tạo quốc gia của Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050 (tăng thị ph ần c ủa NL tái
tạo)
- 07//2008, MoF và MoNRE ban hành Thông tư liên t ịch số 58/2008/TTLT-BTCBTN&MT về việc trợ cấp cho các Dự án CDM và các Dự án NL tái tạo.
- 03/2014, TTg CP ban hành QĐ số 24/2014/QĐ-TTg quy định về c ơ chế h ỗ tr ợ
phát triển các dự án điện sinh khối tại VN.
- 11/2015, TTg CP ban hành QĐ số 2068/QĐ-TTg phê duy ệt Chi ến l ược phát
triển NL tái tạo của Việt Nam năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Câu 4. Biodiesel
Biodiesel còn được gọi Diesel sinh họclà một loại nhiên li ệu có tính ch ất gi ống
với dầu diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà từ d ầu th ực v ật hay m ỡ
động vật. Biodiesel, hay nhiên liệu sinh học nói chung, là m ột lo ại năng l ượng s ạch.
Mặt khác chúng không độc và dễ phân giải trong tự nhiên.
5.1. Rào cản trong phát triển năng lượng sinh học ở việt nam
- Nguồn nguyên liệu còn hạn chế do phải dành đất đai để đảm bảo an ninh lương
thực, trồng rừng bảo hộ và nguyên liệu cho công nghi ệp, công ngh ệ hi ện t ại ch ưa đ ảm
bảo năng suất cây trồng cao. Nếu phát triển ồ ạt, không tính toán sẽ ảnh hưởng đến an
ninh lương thực và diện tích rừng.
- Công nghệ sản xuất năng lượng sinh học hiện tại (thế hệ thứ nhất) dùng
nguyên liệu là tinh bột ngũ cốc, mật rỉ đường để sản xuất ethanol và dùng d ầu m ỡ
động thực vật để sản xuất diesel sinh học, số lượng còn hạn chế và có giá thành cao.
Công nghệ mới (thế hệ thứ hai) để sản xuất ethanol, diesel sinh học từ phế thải công –
nông – lâm nghiệp mới thành công ở mô hình trình diễn, quy mô nh ỏ, c ần 5 – 7 năm
nữa mới có thể áp dụng ở quy mô công nghiệp với giá thành hạ, sản lượng lớn.
- Công nghệ cũ, lạc hậu, thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ, công suất nhỏ, tiêu hao

nhiều đơn vị năng lượng trên 1 đơn vị sản phẩm, hiệu suất t ổng thu hồi so v ới lý
thuyết chỉ đạt khoảng 80%, chỉ sử dụng nguồn nhiên liệu sinh khối truy ền thống là
ngũ cốc và rỉ đường dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Các cơ sở sản xuất dầu, mỡ động
thực vật có công nghệ thiết bị tách dầu mỡ lạc hậu và tỉ lệ thu hồi thấp.
- Khó khăn về thiếu thốn nguồn nhân lực lành nghề, các chuyên gia kĩ thu ật cao
cấp, đầu tư cho nghiên cứu năng lượng sinh học còn nhi ều h ạn ch ế, ch ưa có s ự ph ối
hợp chặt chẽ giữa các ngành có liên quan trong vi ệc nghiên c ứu tri ển khai và ứng d ụng
các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, chưa có h ệ th ống pháp lý hoàn ch ỉnh,
các hoạt động hợp tác quốc tế còn quá ít và chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
- Tâm lý của người sử dụng không tin tưởng vào sản phẩm.
- Cơ sở hạ tầng chưa phù hợp để phát triển.
5.3. Ưu nhược điểm của biodiesel


5.3.1. Ưu điểm
- Về môi trường
 Giảm lượng phát thải khí CO2, do đó giảm được lượng khí thải gây ra hi ệu ứng
nhà kính.
 Không có hoặc chứa rất ít các hợp chất của lưu huỳnh (<0,001% so v ới đ ến
0,2% trong dầu Diesel).
 Hàm lượng các hợp chất khác trong khói thải như: CO, SOx, HC ch ưa cháy, b ồ
hóng giảm di đáng kể nên có lợi rất lớn đến môi truờng và sức khoẻ con nguời.
 Không chứa HC thơm nên không gây ung thư.
 Có khả năng tự phân huỷ và không độc (phân huỷ nhanh h ơn Diesel 4 l ần, phân
huỷ từ 85-88% trong nước sau 28 ngày).
 Giảm ô nhiễm môi trường nước và đất.
 Giảm sự tiêu dùng các sản phẩm dầu mỏ.
- Về kinh tế
 Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển, tận dụng tiềm năng sẵn có của ngành
nông nghiệp như dầu phế thải, mỡ động vật, các loại d ầu khác ít có giá tr ị s ử d ụng

trong thực phẩm.
 Đa dạng hoá nền nông nghiệp va tăng thu nhập ở vùng miền nông thôn.
 Hạn chế nhập khẩu nhiên liệu Diesel, góp phần tiết ki ệm cho quốc gia m ột
khoảng ngoại tệ lớn.
- Về kĩ thuật
 Có chỉ số cetan cao hơn Diesel;
 Biodisel rất linh động có thể trộn với diesel theo bất kì tỉ lệ nào;
 Biodiesel có điểm chớp cháy cao hơn diesel, đốt cháy hoàn toàn, an toàn trong
tồn chứa và sử dụng;
 Biodiesel có tính bôi trơn tốt (trong thành phần c ủa Biodiesel có ch ứa O gi ống
như S, O có tác dụng giảm ma sát);
 Không cần cải thiện bất kì chi tiết nào của động cơ (riêng đối v ới các h ệ thống
ống dẫn, bồn chứa làm bằng nhựa ta phải thay bằng vật liệu kim loại).
5.3.2. Nhược điểm
- Biodiesel có nhiệt độ đông đặc cao hơn Diesel → gây khó khăn cho các n ước có
nhiệt độ vào mùa đông thấp. (Tuy nhiên đối với các n ước nhi ệt đ ới, nh ư Vi ệt Nam thì
ảnh hưởng này không đáng kể.)
- Biodisel có nhiệt trị thấp hơn so với diesel.
- Giá thành sản xuất Biodiesel khá cao (nhưng với sự leo thang giá c ả nhiêu li ệu
như hiện nay thì vấn đề này không còn là rào cản nữa.)
- Đây là điều bất lợi vì năng suất thấp, khó ổn định được chất lượng sản phẩm
cũng như các điều kiện của quá trình phản ứng do sản xuất theo mẻ.
Câu 5. Nhiên liệu sinh học E5
6.1. Hiện trạng sử dụng xăng E5
- Nhu cầu tiêu thụ tại Việt Nam đối với xăng E5 còn th ấp, s ản l ượng m ỗi năm ch ỉ
khoảng 40.000 m3. Tại một số địa phương người tiêu dùng còn e ngại vi ệc sử d ụng
xăng E5 do công tác thông tin, tuyên truyền còn yếu;
- Các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu triển khai ch ưa th ực s ự quy ết
liệt;



- Một số địa phương chưa tích cực, số lượng cửa hàng bán l ẻ xăng d ầu bán xăng
E5 còn thấp.
- Việc sản xuất, phân phối xăng E5 còn một số khó khăn như h ệ th ống phân ph ối
xăng E5 chưa được vận hành tốt, có thời đi ểm khi nhu c ầu tiêu dùng tăng cao đã g ặp
khó khăn về xuất bán xăng E5; hiệu quả kinh doanh xăng E5 chưa cao, ch ưa khuy ến
khích được các doanh nghiệp đẩy mạnh cung ứng xăng E5; một số địa bàn tiêu dùng
xăng E5 xa điểm cung cấp; chênh lệch giá bán xăng E5 và các lo ại xăng khác còn th ấp
chưa thực sự khuyến khích sử dụng xăng E5.
6.2. Các biện pháp giúp tăng tỉ lệ người dân sử dụng xăng E5
 Đối với các doanh nghiệp
- Chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về xăng sinh h ọc E5 đ ể
người dùng hiểu đúng, đầy đủ và đồng thuận trong chính sách khuy ến khích cũng nh ư
bắt buộc tiêu dùng E5.
- Giá xăng E5 tương đương hoặc thấp hơn các loại xăng truy ền thống. Ngoài ra
nếu phải bán xăng E5 với giá cao hơn xăng truy ền thống thì cũng c ần th ực hi ện theo l ộ
trình để người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận hơn. Để thực hi ện được đi ều này thì
doanh nghiệp nên đề xuất với chính phủ để có thể được sự hỗ tr ợ k ịp th ời v ề m ặt
chính sách như thuế, trợ giá.. để doanh nghi ệp có th ể duy trì hi ệu qu ả ho ạt đ ộng khi
chuyển sang xăng E5.
- Đảm bảo chất lượng xăng E5 trong quá trình sản xuất và pha chế để cam kết
chất lượng với người tiêu dùng về tính an toàn và thân thiện, tốt cho môi tr ường đ ể
người tiêu dùng yên tâm và tin tưởng trong quá trình sử dụng
- Doanh nghiệp cần kiểm soát và hỗ trợ các đại lý kinh doanh xăng dầu trong việc
tồn chứa và quy trình xuất – nhập, quản lý bán xăng E5 để đảm bảo xăng v ẫn gi ữ
nguyên thuộc tính và chất lượng khi bán đến tay người tiêu dùng.
 Đối với đại lý, cửa hàng phân phối
- Chủ động tìm kiếm thông tin và các chính sách kinh doanh xăng sinh h ọc E5 đ ể
mạnh dạn triển khai bán mặt hàng này, hỗ trợ doanh nghi ệp đầu mối trong vi ệc s ử
dụng hệ thống phân phối xăng E5

- Tuyển chọn và đào tạo nhân viên bán hàng có kĩ năng và tập hu ấn đ ể h ọ v ừa
làm tốt công tác bán hàng, vừa hỗ trợ doanh nghi ệp tuyên truy ền nâng cao nh ận th ức
cũng như nâng cao khả năng sử dụng xăng E5 của người tiêu dùng.
- Luôn đảm bảo đủ số lượng và chất lượng xăng cho khách hàng.
- Sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp đầu mối trong tuyên truy ền, qu ảng bá thông
tin về xăng E5 cho người tiêu dùng như treo băng rôn, các bảng quảng cáo.
6.3. Ưu nhược điểm của xăng E5
6.3.1. Ưu điểm
- Xăng E5 RON 92 thích hợp với tất cả các loại phương tiện sử dụng động cơ chạy
bằng xăng;
- Sử dụng xăng E5 làm tăng khả năng chống kích nổ của động c ơ; giúp quá trình
cháy trong động cơ triệt để, do đó tăng công suất; tăng tu ổi th ọ đ ộng c ơ; gi ảm khí th ải
CO2, SO2, SO3;
- Không cần phải điều chỉnh hay thay thế bất kỳ thiết bị nào của động cơ;
- Có thể thay thế xăng truyền thống bằng xăng E5 RON 92 t ại bất kỳ th ời đi ểm
nào, trộn lẫn với xăng còn lại trong bình nhiên liệu theo bất kỳ tỷ lệ nào.
6.3.2. Nhược điểm


- Việc sản xuất được cho là không bền vững do ảnh hưởng t ới an ninh l ương
thực.
- Nguồn cung cấp không ổn định vì phụ thuộc vào thời tiết và nông nghiệp.
- Giá thành sản xuất cao
- Nhiều người còn quan ngại vì tính hút nước và dễ bị oxy hóa c ủa Ethanol có th ể
làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.
6.3.3. Nguy cơ đối với động cơ
- Với tỷ lệ ethanol 5% thì việc sử dụng xen kẽ E5 và xăng thông th ường không có
ảnh hưởng gì đến động cơ. Khi hàm lượng ethanol cao hơn, t ừ E15 tr ở lên, các đ ộng
cơ phải
- được điều chỉnh để chạy loại xăng này.

- Cồn sinh ra lượng năng lượng ít hơn 34% so với xăng không pha tr ộn→v ới vi ệc
ở cùng dung tích, xăng pha cồn sẽ gi ảm khoảng 1,2 km hành trình cho m ỗi lít (n ếu tính
trên xăng E10) và 3,4 km đối với xăng E85.
- Có khả năng gây hại cho động cơ khi ethanol có nồng đ ộth ấp (độ tinh khi ết
dưới 99,5 độ)
- Các loại xe thông thường nếu sử dụng nhiên liệu xăng có hàm l ượng ethanol
cao có thể gây ảnh hưởng đến một số chi tiết kim loại, cao su, nh ựa, polymer c ủa đ ộng
cơ do rượu/cồn có tính ăn mòn cao.
- Cồn ethanol có tính hút ẩm mạnh hơn xăng rất nhi ều → đọng n ước bên trong
bình xăng, và các bộ phận khác như chế hoà khí, kim phun, xy lanh, đường ống dẫn…
- Cồn cũng sẽ ăn mòn các bình xăng cấu thành từ vật liệu sợi thuỷ tinh, ống cao su
và đường dẫn bằng plastic→ nguy cơ gây rỉ sét
- Do sự khác biệt về trọng lượng riêng, xăng và cồn thường có s ự phân tách (k ể
cả nước ngưng tụ) khiến cho tỉ lệ xăng/không khí trở nên không chính xác – đặc bi ệt là
các dòng xe sử dụng chế hoà khí khiến hiệu suất động cơ bị ảnh hưởng.
6.4. Tác động tới môi trường
- Xăng sinh học giúp giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa th ạch, gi ảm tiêu th ụ
nhiên liệu hóa thạch.
- Với mức giảm lượng khí thải CO của xăng sinh học từ 20-30%.
- Sản xuất ethanol từ các sản phẩm nông nghiệp như ngô, mía đ ường, sắn lát… →
tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao giá trị nông sản
- Có thể bị đe dọa đa dạng môi trường sinh thái khi hàng trăm ngàn ha đ ất đ ược
sử dụng để trồng một loại thực vật duy nhất.
- Mở rộng vùng trồng nguyên liệu có thể dẫn tới việc phá rừng để lấy đất trồng
trọt.
Câu 6. Hãy liệt kê các nguồn năng lượng sinh khối hiện có t ại đ ịa ph ương b ạn
đang sống có thể sử dụng để phát điện. Phân tích tiềm năng hi ệu qu ả kinh t ế và
môi trường cũng như nhưng rào cản khi phát triển ứng dụng ngu ồn năng l ượng
này.
8.1. Liệt kê các nguồn năng lượng sinh khối hiện có tại địa ph ương b ạn đang

sống có thể sử dụng để phát điện
- Khu trại chăn nuôi gia súc: trâu, bò, lợn, gà…
- Rác thải vườn hay cây cối ở 2 bên đường.
- Rơm rạ sau vụ mùa.
8.2. Phân tích tiềm năng hiệu quả kinh tế và môi tr ường cũng nh ư nh ững rào c ản
khi phát triển ứng dụng nguồn năng lượng này


- Tiềm năng mang lại hiệu quả
+ Nguồn sinh khối chủ yếu của nước ta gồm gỗ và phụ phẩm cây trồng, trong đó
gồm rừng tự nhiên, rừng trồng, cây trồng phân tán, cây công nghi ệp và cây ăn qu ả, ph ế
phẩm gỗ công nghiệp. Theo Viện Năng lượng - Bộ Công Thương, ti ềm năng sinh kh ối
gỗ năng lượng lên đến gần 25 triệu tấn, tương đương với 8,8 triệu tấn dầu thô.
+ Riêng tiềm năng năng lượng sinh khối phụ phẩm nông nghi ệp c ủa n ước ta g ồm
rơm, rạ, trấu, bã mía và các loại nông sản khác lên đ ến g ần 53,5 tri ệu t ấn, t ương
đương với 12,8 triệu tấn dầu thô. Ðặc biệt nguồn năng lượng này sẽ liên t ục đ ược tái
sinh và tăng trưởng đều đặn trong vòng 30 năm.
+ Dựa trên những tiềm năng trên NLSK đã mang lại rất nhiều lợi ích về mặt KT – XH:
 Phát triển nông thôn là một trong những lợi ích chính c ủa vi ệc phát tri ến NLSK,
tạo them công ăn việc làm cho người lao động (sx, thu hoạch,…)
 Thúc đẩy sự phát triển công nghiệp năng lượng, công nghi ệp sản xuất các thi ết
bị chuyển hóa năng lượng …
 Giảm sự phụ thuộc vào dầu, than, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu.
 NLSK sẽ là nguồn NL bền vững nên có thể thay thế cho các ngu ồn năng l ượng
hóa thạch đắt đỏ đang bị cạn kiệt.
 NLSK có thể tăng cường an ninh năng lượng quốc gia
- Rào cản khi phát triển NLSK:
+ Công nghệ và chi phí thiết bị đắt hơn so với thi ết bị sử dụng nhiên li ệu hóa
thạch.
+ Trình độ nghiên cứu và ứng dụng NLSK ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế.

+ Vấn đề là năng lượng sinh khối hiện nay vẫn chưa phổ biến, chủ yếu vẫn chỉ sử
dụng để sản sinh nhiệt lượng trong đun nấu thức ăn, kinh tế hộ gia đình v ới t ỷ l ệ g ấp
3 lần tổng năng lượng tiêu thụ so với công nghi ệp, ti ểu thủ công nghi ệp. Ch ỉ có 1/4
NLSK được sử dụng sản xuất, bao gồm sản xuất vật liệu xây dựng như gốm, s ứ, gạch,
sản xuất đường như tận dụng bã mía để đồng phát nhiệt và đi ện ở 43 nhà máy đ ường
trong cả nước. NLSK đang được sử dụng để sấy lúa, nông sản tại Ðồng bằng sông C ửu
Long.
+ Việt Nam đang phải đối mặt với những rào cản t ự nhiên cũng nh ư s ự cạnh
tranh từ bên ngoài. Các vấn đề về môi trường, thu hẹp đất nông nghi ệp, công ngh ệ,
thiết bị… khiến Chính phủ gặp rất nhiều khó khăn để xây d ựng một lộ trình phát tri ển
NLSK.
Câu 7: Nếu là nhà hoạch định phát triển tương lai, em sẽ ưu tiên s ắp xếp các
dạng năng lương sau theo thứ tự nào:
1. NL mặt trời
2. Năng lượng gió
3. Năng lượng sinh khối
4. Năng lượng thủy triều
Để có thể sắp xếp các dạng năng lương trên, phụ thuộc vào t ừng lính vực mà sẽ có s ự
sắp xếp khách nhau:
1. Lĩnh vực sản xuất điện: 2 –> 3 -> 1 -> 4
- Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về năng lượng gió, đặc bi ết là ở mi ền Nam,
Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Vi ệt Nam có m ột
thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió.Trong chương trình đánh giá v ề
năng lượng cho châu Á, Ngân hàng Thế gi ới đã kết luận Vi ệt Nam có ti ềm năng
gió lớn nhất khu vực Đông Nam Á với tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước


đạt 513.360 MW, tức là bằng hơn 200 lần công suất c ủa th ủy đi ện S ơn La, và
hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020 .
- Thứ hai là năng lượng sinh khối vì Việt Nam là m ột n ước nông nghi ệp , do v ậy

rơm rạ, phụ phẩm từ nông nghiệp có số lượng lớn, có thể tái sử dụng dưới
dạng năng lượng sinh khối để phát điện. Nguồn sinh khối chủ yếu của nước ta
gồm gỗ và phụ phẩm cây trồng, trong đó gồm rừng t ự nhiên, r ừng tr ồng, cây
trồng phân tán, cây công nghiệp và cây ăn quả, phế phẩm gỗ công nghi ệp. Theo
Viện Năng lượng - Bộ Công Thương, tiềm năng sinh khối gỗ năng l ượng lên đ ến
gần 25 triệu tấn, tương đương với 8,8 triệu tấn dầu thô.
+ Riêng tiềm năng năng lượng sinh khối phụ phẩm nông nghi ệp c ủa n ước ta g ồm
rơm, rạ, trấu, bã mía và các loại nông sản khác lên đ ến g ần 53,5 tri ệu t ấn, t ương
đương với 12,8 triệu tấn dầu thô. Ðặc biệt nguồn năng lượng này sẽ liên t ục đ ược tái
sinh và tăng trưởng đều đặn trong vòng 30 năm.
Tuy nhiên, tại Việt Nam, có nhiều sự hạn chế có thể phát triển sản xuất đi ện b ằng
năng lượng sinh khối do giá thành, cơ chế, chính sách, cơ sở vật chất, khoa học công
nghệ còn hạn chế.
- Thứ ba là năng lượng mặt trời, do Việt Nam nằm gần xích đạo, nên số gi ờ nắng
lớn, Việt Nam là một trong số các quốc gia có ti ềm năng khá đáng k ể v ề
năng lượng mặt trời. Các địa phương ở phía Bắc bình quân có kho ảng t ừ 1800
đến 2100 giờ nắng trong một năm, còn các tỉnh ở phía Nam (t ừ Đà N ẵng tr ở
vào) bình quân có khoảng từ 2000 đến 2600 gi ờ n ắng trong m ột năm. B ức x ạ
mặt trời trung bình nhận được tại mặt đất dao động trong kho ảng t ừ
3,54 đến 5,15 kWh/m2/ngày, tiềm năng lý thuyết được đánh giá khoảng 43,9 t ỷ
TOE/năm. tuy nhiên, ban đêm năng lượng mặt trời yếu, vì vậy về khả năng sản
xuất điện sẽ yếu hơn so với năng lượng gió và sinh khối.
- Thứ 4, năng lượng thủy triều,dù Việt Nam có đường bờ bi ển dài > 3000km, tuy
nhiên, để sử dụng được năng lượng này cần có biên độ dao động tri ều l ơn, hi ện
tại Việt Nam chưa có hoặc rất ít khu vực đạt được yêu cầu này, d ẫn đến ngu ồn
năng lượng này còn được sử dụng hạn chế.
2. Lĩnh vực sinh hoạt ơ nông thôn: 3->1 ->2->4
- Thứ nhất là NL sinh khối, do nông thôn sinh sống chủ y ếu bằng s ản xuất nông
nghiệp, chính vì vậy, các phụ phẩm từ nông nghiệp rất nhi ều, phù hợp để phát
triển năng lượng sạch.

- Thứ hai là năng lượng mặt trời, cũng giống như tiềm năng đã nêu bên trên, năng
lượng mặt trời cũng có tiềm năng lớn ở nông thôn.
- Thứ ba là năng lượng gió.
- Thứ 4 là năng lượng thủy triều. Lí do là ở nông thôn ít có ĐK phát tri ển NL gió và
thủy triều, kể cả về tiềm năng và điều kiện kinh tế, khoa học- kỹ thuật.
Câu 8. Tác động tới kinh tế - xã hội và môi trường của các dạng năng lượng s ạch
9.1. Năng lượng mặt trời
9.1.1. Tác động tích cực
 Đối với môi trường
- Ít phát thải khí nhà kính
So với khí tự nhiên, phát ra từ 0,6 đến 2 pounds CO 2 tương đương trên mỗi kilowatt giờ
(CO2 E/kWh) và than, phát ra từ 1,4 đến 3,6 pounds CO 2 E/kWh, năng lượng mặt trời
phát ra 0,07 đến 0,2 pounds CO2 E/kWh. Tăng nguồn cung cấp năng lượng mặt trời sẽ


cho phép chúng ta thay thế các nguồn năng lượng sử d ụng cac-bon và làm gi ảm đáng
kể lượng khí thải nóng lên toàn cầu.
- Các lợi ích khác
Năng lượng mặt trời cũng ít sử dụng nước và các tác động môi tr ường khác. So
với điện than, điện mặt trời sử dụng nước ít hơn từ 86% đến 89%. Nó cũng s ử d ụng
80% đất ít hơn. Năng lượng mặt trời làm giảm 92% đến 97% l ượng m ưa axit, và 97%
đến 98% sự oxy hoá biển, nguyên nhân gây ra hiện tượng tảo nở hoa.
So với các nhà máy điện truyền thống, ĐMT gây rất ít tác động đ ến m ội tr ường.
Trong quá trình vận hành, các pin quang điện hoàn toàn không s ử d ụng b ất c ứ d ạng
nhiên liệu nào, do đó không thải ra khí hoặc chất lỏng độc hại
 Đối với nền kinh tế
- Các quốc gia sản xuất điện mặt trời sẽ có thể cân đối năng lượng, gi ảm nhập
khẩu, đảm bảo an ninh năng lượng cho mỗi quốc gia. Ngoài ra, s ử d ụng năng l ượng
mặt trời, các nước còn chủ động về vấn đề năng lượng, không ph ụ thu ộc vào nh ập
khẩu nước ngoài.

- Sử dụng năng lượng mặt trời đã tiết kiệm chi phí năng lượng cho các h ộ gia
đình và cho quốc gia.
+ Đối với hộ gia đình
 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định 11/2017/QĐ-TTg về việc mua
điện mặt trời đến tận hộ gia đình, kèm theo cơ chế giá. Cụ thể từ ngày 1/6/2017, T ập
đoàn điện lực Việt Nam (EVN) có trách nhiệm mua toàn bộ lượng đi ện t ừ các d ự án
điện mặt trời (ĐMT) nối lưới với giá mua điện tại đi ểm giao nh ận đi ện là 2.086
đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, t ương đương 9,35 cent/kWh). Nh ư v ậy,
người dân có thể hoàn toàn kiếm thêm thu nhập từ “nhà máy đi ện” trên nóc nhà c ủa
mình.
 Nhiều nông hộ ở xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận đã đầu tư vốn
lắp đặt hệ thống máy bơm nước sử dụng năng lượng mặt tr ời để tưới mía. Theo ông
Hoàng, tổng kinh phí cho cả hệ thống khoảng 70 triệu đồng, trong đó, Quỹ Phát tri ển
nông nghiệp quốc tế (IFAD) hỗ trợ 50%, còn lại Công ty CP Mía đường Phan Rang cho
vay không lãi. Trước đây, do không thể kéo điện vào, hơn 3 ha mía của gia đình ông ph ải
chạy máy dầu để tưới, tốn khoảng 30 triệu đồng/vụ. Sau khi l ắp đặt h ệ thống pin m ặt
trời, vụ mía vừa rồi, ông không tốn tiền mua d ầu. Như vậy, ch ỉ sau 2 v ụ mía, ông có th ể
trả hết vốn đầu tư.
+ Đối với quốc gia
Chi phí năng lượng mặt trời đang dần ngang bằng v ới than và khí đ ốt, và s ớm
muộn cũng sẽ đánh bại chúng. Giá 1 watt đi ện năng l ượng mặt tr ời vào năm 1977 là
hơn 76$/watt đã sụt xuống còn 0,74$/watt vào năm 2013, m ức giá đã gi ảm h ơn 100
lần chỉ trong vòng 35 năm. Hiện mức giá này khá cạnh tranh so v ới các ngu ồn năng
lượng truyền thống trên diện rộng, và trong vài năm t ới người ta không th ể b ỏ qua
năng lượng mặt trời vì giá quá rẻ.
 Đối với xã hội
- Cải thiện sức khỏe cộng đồng
Thay thế nhiên liệu hoá thạch bằng năng lượng mặt tr ời đã đ ược tìm thấy đ ể
giảm tỷ lệ tử vong sớm và mất ngày làm việc, và nó làm gi ảm chi phí chăm sóc s ức
khoẻ tổng thể. Ở cùng mức 100 GW công suất năng lượng mặt tr ời đã l ắp đ ặt, sẽ gi ảm

437 trường hợp tử vong.
- Tạo ra việc làm


So với các công nghệ nhiên liệu hóa thạch, vốn thường được c ơ gi ới hóa và s ử
dụng nhiều vốn, ngành công nghiệp năng lượng tái tạo cần nhi ều lao đ ộng h ơn.. Trong
năm 2011, ngành công nghiệp năng lượng mặt trời ở Mỹ sử d ụng khoảng 100.000
người trên cơ sở bán thời gian hoặc toàn thời gian, bao gồm cả vi ệc làm trong l ắp đ ặt
năng lượng mặt trời, sản xuất và bán hàng.
9.1.2. Tác động tiêu cực
 Sử dụng đất đai
Tùy thuộc vào vị trí của chúng, các cơ sở năng lượng mặt tr ời có quy mô l ớn h ơn
có thể gây ra những lo ngại về sự suy thoái đất và mất môi tr ường sống. T ổng di ện tích
đất yêu cầu thay đổi tùy thuộc vào công nghệ, địa hình c ủa địa đi ểm, và c ường đ ộ c ủa
nguồn năng lượng mặt trời. Ước tính cho các hệ thống PV có quy mô t ừ 3,5 đ ến 10
mẫu/megawatt, trong khi ước tính cho các cơ sở CSP là từ 4 đến 16,5 mẫu/ megawatt.
 Sử dụng nước
Trong tất cả các quy trình sản xuất, nước được sử dụng để sản xuất các thành
phần PV năng lượng mặt trời.
Các nhà máy nhiệt điện mặt trời tập trung (CSP), gi ống như t ất c ả các nhà máy
nhiệt điện, đòi hỏi nước để làm mát. Việc sử dụng nước phụ thuộc vào thiết kế nhà
máy, vị trí nhà máy và loại hệ thống làm mát. Các nhà máy CSP s ử d ụng công ngh ệ tu ần
hoàn ướt với tháp làm mát sẽ thu hồi từ 600 đến 650 galông n ước/megawatt gi ờ phát
điện.
 Sử dụng những vật liệu nguy hiểm
Quy trình sản xuất pin PV bao gồm một số vật li ệu nguy hi ểm, hầu h ết đ ược s ử
dụng để làm sạch và làm sạch bề mặt chất bán dẫn. Các hóa chất này, t ương t ự nh ư
các chất được sử dụng trong ngành công nghiệp bán dẫn nói chung, bao gồm axit
clohiđric, axit sulfuric, axit nitric, hydrogen fluoride và axeton.
Các tế bào quang điện mỏng chứa một số vật liệu độc hại hơn so v ới các t ế bào

quang điện silicon truyền thống, bao gồm gallium arsenide, đồng indium-gallium
diselenide, và cadmium-telluride. Nếu không được x ử lý và x ử lý đúng cách, các v ật li ệu
này có thể gây ra những mối đe dọa nghiêm trọng về sức khoẻ hoặc môi trường.
 Sự phát thải
Mặc dù không gây ra hiên tượng ấm lên toàn cầu liên quan đ ến vi ệc s ản xu ất
điện năng từ năng lượng mặt trời nhưng vẫn có những phát th ải liên quan đ ến các giai
đoạn khác của vòng đời năng lượng mặt trời, bao gồm sản xu ất, v ận chuy ển nguyên
vật liệu, lắp đặt, bảo dưỡng và dỡ bỏ và dỡ bỏ.
 Tác động đến sinh thái
Việc sử dụng các diện tích đất lớn cho các cơ sở sử dụng năng lượng mặt trời có
thể ảnh hưởng xấu tới thực vật bản địa và động vật hoang dã bằng nhi ều cách, bao
gồm mất môi trường sống; can thiệp vào lượng mưa và thoát nước; hoặc ti ếp xúc tr ực
tiếp gây ra thương tích hoặc tử vong. Các tác động sẽ tr ở nên tr ầm tr ọng h ơn khi các
loài bị ảnh hưởng bị phân loại là nhạy cảm, hiếm gặp hoặc đe doạ và nguy cấp.
 Các tác động khác
Các hệ thống tập trung năng lượng mặt trời (CSP) có thể gây ra sự can thi ệp vào
hoạt động của máy bay nếu các chùm ánh sáng phản x ạ tr ở nên sai h ướng vào các con
đường của máy bay. Hoạt động của các cơ sở năng lượng mặt tr ời, và đ ặc bi ệt là các c ơ
sở năng lượng mặt trời tập trung, liên quan đến nhiệt độ cao có thể gây ra một nguy cơ
môi trường hoặc an toàn.


×