MỤC LỤC:
NỘI DUNG
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LI DO CHỌN ĐỀ TÀI:
TRANG
2
1. Muc đich nghiên cưu:
2
2. Nhiệm vu nghiên cưu
2
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2
1. Cơ sơ ly luân cua Sáng kiến:
2
1.1. Môt sô quan đi êm cua Đang va Nha nươc vê
công tác giáo duc thê chât.
2
1.2. Đặc điêm tâm sinh ly học sinh nữ lơp 9.
3
2. Cơ sơ thực tiễn cua sáng kiến.
4
1.1. Thuân Lợi:
4
1.2. Khó Khăn:
4
1.3. Vê cơ sơ vât chât nha trường va đôi ngũ giáo
viên.
5
1.4. Thực trạng học tâp va tâp luyện chạy bên
cua học sinh nữ lơp 9:
5
1.5. Nguyên tăc lựa chọn bai tâp.
PHẦN II: NỘI DUNG
6
6
1. Phương pháp:
6
2. Kết qua cua sáng kiến:
11
3. Bai học kinh nghiệm
13
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
14
1. Kết luân.
14
2. Kiến nghị:
14
1
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong xã hôi hiện đại, TDTT được coi la môt trong những ph ương
tiện quan trọng nhât đê phát triên con người môt cách toan diện (Đ ưc Tri - Thê - Mỹ). Trong những năm gần đây cùng vơi s ự đổi m ơi cua đât
nươc, nganh Thê duc thê thao Việt Nam cũng có nh ững thay đ ổi theo xu
hương phát triên cua thời đại. Chúng ta đang thực hiện công cuôc đổi m ơi
công tác giáo duc va đao tạo đê đáp ưng nh ững yêu c ầu câp bách c ua xã
hôi, phân đâu Thê duc thê thao sơm thoát khỏi tình trạng lạc hâu va yếu
kém trong khu vực, tạo nên tang cho sự phát triên nhanh va nh ay v ọt.
Do vây, giáo duc sưc khoẻ cho con người la môt trong nh ững n ôi
dung quan trọng không chỉ cua nganh Giáo duc va Đao t ạo ma còn la m ôi
quan tâm cua toan xã hôi. Vơi muc đich: “Đao tạo va bồi dưỡng thế hệ trẻ
trơ thanh môt con người mơi, có sưc khoẻ tôt, có th ê l ực c ường tráng, có
dũng khi kiên cường, đê tiếp tuc sự nghiệp cua Đang môt cách đăc l ực va
sông môt cuôc sông vui tươi lanh mạnh”. T rong đê tai nay tôi cũng xin
được nêu ngăn gọn những kinh nghiệm trong quá trình th ực tế giang d ạy
tại trường nhằm góp phần giúp các em học sinh hiêu được vị tri, tầm quan
trọng khi rèn luyện được sưc bên, đê từ đó các em ngay cang h ưng thú, t ự
giác, tich cực học tâp rèn luyện sưc bên đê từ đó lam c ơ s ơ thu ân l ợi cho
quá trình học tâp lâu dai cua các em.
Giáo duc va Đao tạo đã không ngừng cai tiến n ôi dung, đ ổi m ơi
phương pháp giang dạy va tâp luyện môn điên kinh nói chung va n ôi dung
Chạy bên nói riêng. Nhưng vơi thực tế dạy học tại trường, do cơ sơ vât
chât còn hạn chế chưa đam bao, môt bô phân học sinh sưc bên còn yếu,
còn thiếu y chi, quyết tâm cao khi tâp luyện ch ạy bên. Vơi ly do trên tôi đã
mạnh dạn chọn sáng kiến: “Phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh
nữ lơp 9 trong rèn luyện sức bền”
1. Muc đich nghiên cưu: Đưa ra môt sô hương dẫn, phương pháp
va các bai tâp nhằm lôi cuôn sự hưng thú cua các em học sinh n ữ v ơi môn
chạy bên
2. Nhiệm vu nghiên cưu: Đê hoan thanh sáng kiến tôi xác định hai
nhiệm vu chinh sau:
- Nhiệm vu chung: Lựa chọn môt sô h ương dẫn, ph ương pháp, bai
tâp áp dung trong quá trình giang dạy nôi dung ch ạy bên nh ằm phát huy
tinh tự giác tich cực cua học sinh nữ.
- Nhiệm vu cu thê: Kiêm tra, đánh giá tinh hiệu qua c ua môn h ọc
sau khi áp dung, vao giang dạy va tâp luyện
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2
1. Cơ sơ ly luân cua Sáng kiến:
1.1. Môt sô quan đi êm cua Đang va Nha nươc vê công tác giáo
duc thê chât.
Đang ta luôn quan tâm đến thế hệ trẻ, xây dựng muc tiêu giáo d uc
phát triên toan diện, nhằm hình thanh nhân cách cho h ọc sinh - sinh viên
những chu nhân tương lai cua đât nươc, trang bị cho các em kiến th ưc, kỹ
năng nhằm đao tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triên vê tri tuệ, cường tráng
vê thê chât, phong phú vê tinh thần va trong sáng vê đ ạo đ ưc, theo tinh
thần nghị quyết Đại hôi Đang toan quôc lần thư VIII (1996).
Trong chương trình thê duc ơ bâc THCS Bô Giáo Duc đã đưa ra r ât
nhiêu chương nhưng riêng chương chạy bên được bô tri va lồng ghép xen
kẽ trong tât ca các tiết xuyên suôt tòan năm học va được chọn la nôi dung
kiêm tra đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thê cua h ọc sinh vao cuôi h ọc
kỳ hai vì "Sức bền là một tố chất đặc biệt không thể thông qua vài tiết học
mà rèn luyện được… chạy bền cần dạy xen kẽ vào tất cả các ti ết trong năm
học, đồng thời vận động học sinh tập chạy bền hàng ngày t ạo thành m ột
thói quen, có như vậy việc rèn luyện sức bền mới có hiệu quả và an tòan
trong các đợt kiểm tra và thi đấu…" (Sách giáo viên môn thể dục lớp 7 trang 52).
Ở trong sách giáo viên thê duc lơp 9 chương I, muc: Môt sô hi êu
biết cần thiết vê sưc bên có viết: “ Sức bền có một vị trí vô cùng quan trọng
trong đời sống, nếu không có sức bền con người vừa mới làm vi ệc, h ọc t ập
đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có k ết qu ả cao ”
Đê lam được điêu nay ngay từ đầu năm học nhóm chuyên môn Th ê
duc đã họp va thông nhât xây dựng chương trình phù h ợp theo đ ặc tr ưng
yêu cầu cua môn học, đưa ra những muc tiêu, nhiệm vu cu thê giúp các em
học sinh nữ tâp luyện môt cách hiệu qua nhât ngoai ra còn h ương d ẫn các
em tâp thêm ơ nha đê nâng cao tô chât sưc bên.
1.2. Đặc điêm tâm sinh ly học sinh nữ lơp 9.
Học sinh lơp 9 thường ơ lưa tuổi có nhiêu sự thay đổi vê thê chât va
tâm sinh ly. Vì vây việc áp dung các bai tâp rèn luy ện sưc bên m ôt cách có
cơ sơ khoa học chúng ta cần tìm hiêu va n ăm được m ôt sô đ ặc đi êm c ơ
ban vê tâm sinh ly cua học sinh lưa tuổi 14 - 15 có liên quan t ơi vi ệc t âp
luyện TDTT.
a. Đặc điêm vê sinh ly học sinh nữ lơp 9.
+. Đặc điêm phát triên cua hệ thông thần kinh.
Ở lưa tuổi 14 - 15 hệ thần kinh phát triên tương đôi hoan thiện,
chưc năng cua các giác quan như: Thị giác, thinh giác hay trung khu v ân
đông có thê hoạt đông ơ điêu kiện tôi đa, qua các hoạt đông tr ực quan các
em đã có thê tư duy được việc rèn luyện sưc bên phần l ơn nh ờ vao n ỗ l ực
3
y chi cua ban thân vượt qua được những mệt mỏi, khăc phuc khó khăn
trong lúc tâp luyện đây la điêu kiện thuân lợi cho việc phát tri ên t ô ch ât
sưc bên.
+. Đặc điêm phát triên hệ thông tim mạch.
Lưa tuổi 14 - 15 tim phát triên to hơn, thanh cơ tim day lên, lam cho
lực cơ tim bóp mạnh hơn, tăng lưu lượng máu lưu thông trong mạch.
+. Đặc điêm phát triên cua hệ vân đông va hô hâp.
- Vê hệ xương: Quá trình côt hoá tùy vao đặc điêm, nam đến 25 tu ổi,
nữ: 22 tuổi. Vì vây ơ tuổi 14 - 15 vẫn còn ơ trong th ời kỳ phát tri ên c ua
xương, hệ hô hâp đã phát triên gần như hoan thiện. Đặc biệt quá trình rèn
luyện sưc bên giúp thê tich lồng ngực va phổi phát triên to hơn, thông khi
phổi nhiêu hơn quá trình trao đổi khi diễn ra tôt h ơn.
- Hệ cơ: Ở lưa tuổi 14 - 15 phát triên theo hương hoan thiện các
nhóm cơ nhỏ, tăng thiết diện ngang các nhóm cơ lơn lam cho s ự ch ịu đ ựng
trong tâp luyện tăng lên rõ rệt.
- Ở khơp: sự linh hoạt có dâu hiệu giam dần so vơi l ưa tuổi nh ỏ
hơn, nếu không duy trì sự tâp luyện thường xuyên biên đ ô đông tác d ần b ị
hạn chế.
b. Đặc điêm tâm ly cua học sinh nữ lơp 9.
Ở lưa tuổi nay đặc điêm tâm ly cua các em chưa hoan thiện còn
thiếu sự nổ lực va y chi vượt khó, mọi hanh đông cua các em th ường b ăt
chươc người lơn. Đây la đông lực cho các em khám phá tìm hi êu th ế gi ơi
xung quanh đặc biệt la trong các hoạt đông TDTT, chinh tác đ ông c ua các
hoạt đông thi đâu thê thao đã tạo cho các em môt mơ ươc, môt khát vọng
chiến thăng, qua đó tạo hình thanh thói quen yêu thich hăng say tâp luy ện.
Lưa tuổi 14 - 15 các em đã nhân thưc được cái hay, cái đẹp; cái đúng, cái sai
trong các tình huông, nhưng chưa y thưc hết được các chuẩn m ực đ ạo đ ưc
va ban lĩnh cá nhân va có phần còn rut rè thiếu t ự nhiên.
2. Cơ sơ thực tiễn cua sáng kiến.
1.1. Thuân Lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ cua Ban giám hiệu nha tr ường va đồng
nghiệp.
- Nhóm giáo viên chuyên trách giang dạy bô môn thê duc có trình đô
chuyên môn vững vang, nhiệt tình trong công tác.
- Học sinh có y thưc trong tâp luyện.
- Việc giáo duc thê chât cho học sinh trong nha tr ường đang phát
triên va được nhiêu tổ chưc xã hôi va gia đình quan tâm..
1.2. Khó Khăn:
4
- Do đặc thù bâc học THCS nên còn 1 sô tiết học còn bô tri giáo viên
chưa đúng chuyên môn nên quan ly học sinh trong gi ờ học th ê duc ch ưa
nghiêm túc, chưa đông viên va uôn năn các em kịp thời.
- Sưc khỏe va kha năng tiếp thu cua học sinh không đồng đêu.
- Ý thưc học tâp, rèn luyện va tự học ơ nha chưa cao.
- Sân bãi tâp luyện chưa đam bao đặc biệt la vê mùa m ưa.
- Vì la học sinh nữ nên trong quá trình học tâp - rèn luy ện các em còn
ngại ngùng, rut rè do lưa tuổi tâm sinh ly đang phát triên.
1.3. Vê cơ sơ vât chât nha trường va đôi ngũ giáo viên.
La môt trường có khuôn viên rông, sân tâp riêng cơ sơ v ât ch ât ph uc
vu giang dạy, học tâp ngay cang được đầy đu hơn. Đôi ngũ giáo viên th ê
duc đạt chuẩn va trên chuẩn, đặc biệt trong lĩnh vực th ê d uc th ê thao Đây la môt mặt rât quan trọng cua giáo duc toan diện. Trong nhiêu năm
gần đây thanh tich thi đâu các đại hôi điên kinh th ê thao va H ôi kh ỏe Phù
đổng câp Huyện nha trường luôn có học sinh đạt giai cao.
lơp 9.
1.4. Thực trạng học tâp va tâp luyện chạy bên cua học sinh nữ
Trong thời gian giang dạy bô môn thê duc tại trường tôi thây sự
phát triên thê lực đặc biệt la tô chât sưc bên cua các em còn nhi êu h ạn
chế. Qua quá trình khao sát tìm hiêu ơ học sinh thì môt sô it thich thú v ơi
môn chạy bên (vì sô học sinh nay y thưc được việc tâp luyện nâng cao th ê
lực sưc bên la rât cần thiết cho ban thân) đa sô còn lại tr a l ời do b ăt bu ôc
nên phai học vì tâm li sợ khi phai chạy bên, trong khi chạy hay x ay ra hiện
tượng đau ơ hông, khó thơ, sau khi chạy vê mệt mỏi, ...
Trươc khi thực hiện đê tai nay thông qua quá trình giang dạy c ua
ban thân va trao đổi đồng nghiệp. Ngay từ đầu năm h ọc trươc tôi đã tiến
hanh điêu tra sự hưng thú va tình hình học tâp, rèn luyện sưc bên cua h ọc
sinh nữ 4 lơp 9A, 9B, 9C, 9D vơi tổng sô 69 em v ơi kết qua cu th ê từng l ơp
như sau:
a. Bang tổng hợp vê hưng thú học tâp cua học sinh nữ khi học
chạy bên
NỘI DUNG
Có y thưc tự
giác, tich cực,
tâp luyện
trong giờ học.
LỚP 9A
(12)
LỚP 9B
(22)
LỚP 9C
(21)
LỚP 9D
(14)
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
7
58.3%
13
59.1%
15
71.4%
6
42.9%
5
Chưa có y
thưc tự giác,
tich cực, tâp
luyện trong
giờ học..
3
25%
5
22.7%
3
19.1%
5
35.7%
Không hưng
thú va chỉ tâp
luyện khi có
sự nhăc nhơ
va băt buôc
cua giáo viên.
2
16.7
%
4
18.2%
1
9.5%
3
21.4%
(Theo tiêu chẩn rèn luyện thân thể - Sách giáo khoa thể dục l ớp 8)
b. Bang tổng hợp kết qua học tâp cua học sinh nữ khi học ch ạy b ên:
LỚP 9A
(12)
Tỉ lệ
SL
%
LỚP 9B
(22)
Tỉ lệ
SL
%
LỚP 9C
(21)
Tỉ lệ
SL
%
LỚP 9D
(14)
Tỉ lệ
SL
%
Đạt: Từ điêm
9-10
3
25.0
5
22.7
6
28.6
3
21.4
Đạt: Từ điêm
7-8
4
33.3
6
27.3
8
38.1
4
28.6
Đạt: Từ điêm
5-6
2
16.7
7
31.8
4
19
4
28.6
Chưa đạt
3
25
4
18.2
3
14.3
3
21.4
KẾT QUẢ
(Theo tiêu chẩn rèn luyện thân thể-sách giáo khoa thể dục lớp 8 trang
129)
1.5. Nguyên tăc lựa chọn bai tâp.
Đê đam bao tinh khách quan trong quá trình nghiên c ưu va lựa ch ọn
được các bai tâp phù hợp vơi đôi tượng nghiên cưu. Qua tham kh ao các tai
liệu chuyên môn, va thực tế giang dạy tại trường tôi xây dựng nguyên tăc
lựa chọn bai tâp như sau:
+ Dựa vao muc đich yêu cầu môn học.
+ Khi lựa chọn bai tâp phai phù hợp vơi, trình đô, th ê lực ... c ua h ọc
sinh ngoai ra phai phù hợp vơi điêu kiện sân bãi d ung cu, ...
6
+ Phai dựa vao kỹ thuât môn học, ơ đây la kỹ thuât chạy bên nên
việc hương dẫn học sinh tâp luyện rât quan trọng trươc hết la tạo cho các
em sự tin tương, y chi ban thân không ngại những khó khăn, mệt mỏi đ ặc
biệt la việc phân phôi sưc hợp li va phôi hợp vơi nhịp thơ. Nh ững nôi dung
nay phai tăng cường tâp luyện va danh nhiêu thời gian.
+ Phai dựa vao nguyên tăc tâp luyện la tâp từ dễ đến khó, từ chạy
cự ly ngăn rồi nâng dần cự ly nâng cao thanh tich.
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Phương pháp: Quá trình viết sáng kiến nay tôi đã sử dung môt sô
phương pháp sau:
+ Phương pháp kiêm tra sư phạm: Tôi đã sử dung phương pháp nay
đê kiêm tra va đánh giá kết qua trong quá trình giang dạy môn ch ạy bên.
+ Phương pháp tổng hợp va phân tich tai liệu, tôi đã sử d ung nhiêu
nguồn tai liệu khác nhau: Các tai lệu tham khao, các công trình nghiên c ưu,
các tai liệu giang dạy va huân luyện điên kinh, các loại báo chi, đ ặc bi ệt
tìm hiêu qua mạng Internet, ...
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tôi đã tiến hanh thăm dò điều
tra sự hứng thú, tình hình học tập và rèn luyện sức bền của học sinh nữ trong 4
lơp 9 ma tôi trực tiếp giang dạy vê sự thich thú khi học môn ch ạy b ên.
Tiến hanh kiêm tra tô chât sưc bên, đê đánh giá k ết qua sau khi áp d ung
các biện pháp thực nghiệm tôi sử d ung phương pháp so sánh tự đ ôi chiếu
kết qua trươc va sau thực nghiệm cua học sinh ma tôi lựa chọn.
a. Yêu Cầu:
* Vê phia Giáo viên: Năm chăc kiến thưc cơ ban v ê ch ương chạy bên
vê ca ly thuyết cũng như cách hương dẫn các bai tâp cu thê cho từng giai
đọan tâp luyện.
- Tham khao sách giáo viên, sách tham khao, xem tranh, phim t ư liệu
hương dẫn giang dạy.
- Chọn phương pháp giang dạy phù hợp: nôi dung nao nên đ ưa lên
trươc – nôi dung nao sau.
- Lồng ghép các trò chơi vân đông vao tiết học đê tiết học thêm sinh
đông tránh nham chán nhằm phát huy tinh tự giác tich c ực c ua h ọc sinh,
nâng cao sự bên bỉ, dẻo dai cua cơ thê
- Nhăc nhỡ uôn năn kịp thời đôi vơi những học sinh ch ưa chú y,
không nghiêm túc trong giờ học.
7
- Dùng hình thưc đôi bạn cùng tiến đê các em hỗ trợ nhau trong quá
trình tâp luyện đê giúp nhau cùng tiến bô đây la môt biện pháp r ât h ữu
hiệu.
* Vê phia Học Sinh:
- Chú y nghe hương dẫn va lam mẫu cua giáo viên.
- Thực hiện đúng kỹ thuât va yêu cầu tâp luyện ma giáo viên đ ưa ra.
- Biết phân phôi sưc hợp ly, biết phôi hợp hit thơ sâu v ơi b ươc ch ạy.
- Tự giác va tich cực trong tâp luyện, khi ch ạy không nói chuy ện, xô
đẩy đê tránh xay ra chân thương.
b. Biện pháp thực hiện.
Quá trình tâp luyện nâng cao sưc bên đa sô các em học sinh nữ thiếu
y chi, không tự giác tich cực, lười tâp luyện ... Môt sô em ch ỉ t âp hình th ưc
cho hết giờ, môt sô khác do sự băt buôc cua giáo viên. Ph ần l ơn h ọc sinh
chưa thât sự hiêu được vị tri va tầm quan trọng cua sưc bên trong đời
sông hang ngay thông qua quá trình học tâp, lao đ ông va luy ện t âp th ê
thao cua chinh ban thân các em. Vì thế nên yêu cầu cần đặt ra la b ằng cách
nao đê phát huy được tinh tich cực cua học sinh trong rèn luy ện s ưc b ên.
Trong học tâp rèn luyện sưc bên đôi vơi học sinh câp THCS khi
giang dạy cần cho học sinh cần gợi mơ cho các em bi ết đ ược m ôt s ô
nguyên tăc, hình thưc va các phương pháp đê tâp luyện phát triên sưc bên
đê các em vân dung môt cách đa dạng. Giúp các em tiếp c ân bằng nh ững
vi du cu thê, gần gũi vơi các em trong đời sông hang ngay. Quá trình t âp
luyện nâng cao tô chât sưc bên cũng gặp phai nh ững khó khăn nh ư trong
sách giáo viên thê duc lóp 9 viết: “Sức bền chỉ có được, khi tập luyện,
họat động liên tục trong một khoảng thời gian dài và cường đ ộ ở mức
độ nhất định". Cho nên quá trình rèn luyện sưc bên đòi hỏi các em ph ai có
sự quyết tâm, kiên trì va y chi cao, giáo viên chỉ la ng ười xây d ựng k ế
hoạch, định hương hương dẫn phương pháp tâp lyện cho cá em.
Trong quá trình tâp luyện giáo viên cần đông viên khich lệ đ ê các em
có đông lực y chi hơn, đê sau môt thời gian tâp các em hình thanh thói
quen có y thưc tự giác tich cực không sợ những khó khăn hay đ ê giáo viên
phai nhăc nhơ.
Bên cạnh những em có y thưc tich cực tham gia tâp luy ện còn có
những em y thưc tự giác chưa cao, giáo viên cần đặc biệt quan tâm tơi đôi
tượng nay, cần tìm hiêu ly do, nguyên nhân vì sao các em không t ự giác t âp
luyện. Nếu vì những ly do sợ mệt mỏi hay thiếu t ự tin, s ợ xay ra hi ện
tượng đau sóc khó thơ, vv... thì giáo viên cần đông viên, nói rõ đ ê các em
biết nguyên nhân va cách khăc phuc đê tâp luyện đạt kết qua tôt. Còn n ếu
các em cô tình lười nhác không muôn tham gia tâp luyện thì giáo viên ph ai
có những biện pháp xử ly nghiêm túc như phê bình trươc l ơp, ghi s ổ đ ầu
8
bai, đánh giá vao kết qua môn hoc hoặc gọi điện cho bô (m ẹ), đ ê các em
thây được lỗi cua ban thân ma sữa chữa, tich cực h ơn trong các bu ổi t âp
sau.
- Giáo viên cần đặc biệt nhăc học sinh môt sô lưu y nh ư: Ki êm tra
mạch đâp trươc khi chạy. Sau khi chạy vê đich không d ừng lại đ ôt ng ôt
ma tiếp tuc di chuyên, thực hiện các đông tác th a lỏng h ồi tĩnh, h ương d ẫn
các em cách kiêm tra mạch đâp sau khi chạy (các vị tri kiêm tra: đông
mạch canh, đông mạch tay hoặc đặt tay úp trươc nguc trái, ...)
(Cách kiểm tra mạch và nhịp tim)
Ngoai ra đê phát huy tinh tich cực cua học sinh trong rèn luy ện s ưc
bên giáo viên cần chú y:
+ Thông qua ly thuyết giáo viên phai nói rõ được v ị tri, tầm quan
trọng va lợi ich cua sưc bên trong cuôc sông, học tâp va lao đ ông, ...
Giáo viên phai năm vững môt sô nguyên tăc, phương pháp tâp luy ện
phát triên sưc bên va va đưa ra môt sô dự đoán không tich cực th ường gặp
phai trong tâp luyện. Nêu môt sô vi du cu thê đê các em dễ hình dung va
tiếp thu những bai tâp cu thê đê áp dung vao tâp luyện.
+ Trong quá trình dạy thực hanh giáo viên cần tâp trung vao rèn
luyện cho các em vê kỹ thuât bươc chạy, cách th ơ trong khi chạy va các
đông tác hồi tĩnh sau khi chạy hết quãng đường. H ương d ẫn cách kh ăc
phuc môt sô biêu hiện phát sinh khi tâp luyện.
Ngoai ra giáo viên vẫn phai thường xuyên nhăc nhơ môt sô kiến
thưc cần thiết trong lúc tâp luyện trong các giờ thực hanh đê các em nh ơ,
dần dần khăc sâu những nguyên tăc - phương pháp đó vao suy nghĩ t ạo
cho các em thói quen. Đê các em có y thưc hơn, tich cực h ơn trong t âp
luyện mơi hoan thanh va đạt được kết qua cao.
- Trong quá trình tâp luyện giáo viên cần hương dẫn cho học sinh các
phương pháp, hình thưc rèn luyện sưc bên, các đông tác bổ tr ợ kỹ thu ât,
những kiến thưc có liên quan phù hợp vơi l ưa tuổi, giơi tinh n ữ va s ưc
khỏe.
9
- Sử dung nhiêu hình thưc tâp luyện khác nhau đặc biệt la lồng ghép
các trò chơi có tác dung nâng cao sưc bên đê tránh s ự nham chán, t ạo cho
các em sự hưng thú tham gia học tâp môt cách tich cực va có hiệu qua h ơn.
Rèn luyện cho các em y chi vượt qua những khó khăn, bên bỉ trong t âp
luyện. Cách chạy đúng kỹ thuât, biết cách xử ly khi gặp các tình huông b ât
ngờ trên đường chạy.
Môt sô bai tâp sử dung trong tâp luyện phát triên sưc bên:
- Chạy trên địa hình tự nhiên va trên các địa hình khác nhau:
- Nhay dây đơn:
10
- Trò chơi nhay ô tiếp sưc:
- Tâp sưc bên bằng cách chạy theo vòng sô 8 hoặc chạy trên địa
hình tự nhiên tùy theo sưc khỏe từ 400m sau đó tăng d ần c ự ly hay t ừ 3
phút sau đó kéo dai thời gian chạy. Hương dẫn tâp chạy k ết h ợp v ơi th ơ:
hai lần hit vao-hai lần thơ ra.
+ Sau thực hiện luyện tâp chạy bên vơi khôi lượng tăng dần tùy
theo tình trạng sưc khỏe va thê lực cua mỗi em.
- Cho học sinh luyện tâp phù hợp vơi sưc khỏe va tuân th u đúng các
nguyên tăc trong tâp luyện phát triên sưc bên.
Vi du:
- Đôi vơi các bạn nữ có sưc khỏe bình thường ch ạy từ 600-800m
không tinh thời gian hoặc 6-8 phút không tinh cự li.
- Còn vơi các bạn có thê lực yếu hơn chạy 400-600m không tinh th ời
gian hoặc 4-6 phút không tinh cự li.
+ Môt điêu cần lưu y la: Trong môt giờ học sưc bên phai học sau các
nôi dung khác va được bô tri ơ cuôi phần cơ ban.
11
+ Sau khi chạy xong không được dừng lại đôt ngôt, ma ph ai gi am
dần tôc đô, đi bô tha lỏng va thực hiện các đông tác hồi tĩnh.
Trong quá trình giang dạy ngoai giờ học chinh khóa giáo viên h ương
dẫn va yêu cầu học sinh tâp thêm ngoai giờ môt sô môn thê thao nâng cao
sưc bên như: Đá cầu, cầu lông, bóng rổ, bơi cự ly trung bình-c ự ly dai …
Nên tâp thêm chạy bên vao buổi sáng từ 3-6 buổi/tuần vơi các
lượng vân đông tăng dần như sau: Chạy quang đường từ 400-600m tăng
dần lên 800-1000m hoặc chạy không tinh cự ly vơi th ời gian t ừ 2-4 phút
tăng lên 6-8 phút
2. Kết qua cua sáng kiến:
+ Sau khi thực hiện các biên pháp trên vao giang dạy va tâp luy ện
ban thân tôi nhân thây:
- Không phai nhăc nhơ các em vì các em đã tự y th ưc ch u đ ông tham
gia tâp luyện. Ban bơt căng thẳng lo lăng vì s ợ các em không đ u s ưc kh ỏe
đê chạy hết quãng đường quy định.
- Giáo viên đã có nhiêu thời gian hơn trong việc giang dạy, nhăc nh ơ
cũng như chỉnh sửa các đông tác kỹ thuât chạy cua h ọc sinh nhi êu h ơn so
vơi nôi dung phân phôi chương trình đê ra cua môt tiết học.
+ Vê phia học sinh:
- Thái đô tự giác tâp luyện cua các em đã thay đổi, các em đã có y
thưc va rât hưng thú luyện tâp trong rèn luyện sưc bên.
+ Khi luyện tâp va rèn luyện các em rât tich cực, nghiêm túc th ực
hiện các kỹ thuât.
- Áp dung đúng các nguyên tăc, phương pháp tâp luyện, bi ết cách
phân phôi sưc, phôi hợp bươc chạy vơi nhịp thơ. Hoan thanh hết c ự ly
chạy ma giáo viên đã yêu cầu.
Kết qua đạt được:
a. Vê hưng thú học tâp cua học sinh nữ khi học chạy bên:
12
NỘI DUNG
LỚP 9A
(12)
LỚP 9B
(22)
LỚP 9C
(21)
LỚP 9D
(14)
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
Có y thưc tự
giác, tich cực,
tâp luyện
trong giờ học.
9
75%
17
77.3%
20
95.2%
9
64.3%
Chưa có y
thưc tự giác,
tich cực, tâp
luyện trong
giờ học..
2
16.7
%
3
13.6%
1
4.8%
3
21.4%
Không hưng
thú va chỉ tâp
luyện khi có
sự nhăc nhơ
va băt buôc
cua giáo viên.
1
8.3%
2
9.1%
0
0.0%
2
14.3%
b. Bang tổng hợp kết qua học tâp cua học sinh nữ khi học chạy bên:
LỚP 9A
12
Tỉ lệ
SL
%
LỚP 9B
22
Tỉ lệ
SL
%
LỚP 9C
21
Tỉ lệ
SL
%
LỚP 9D
14
Tỉ lệ
SL
%
Đạt: Từ điêm
9-10
4
33.3
8
36.4
7
33.3
4
28.6
Đạt: Từ điêm
7-8
5
41.7
9
40.9
8
38.1
5
35.7
Đạt: Từ điêm
5-6
2
16.7
3
13.6
4
19.1
3
21.4
Chưa đạt
1
8.3
2
9.1
2
9.5
2
14.3
KẾT QUẢ
Từ kết qua khao sát ban đầu, sau khi áp dung những biện pháp trên
vao giang dạy tôi thây: Các em học sinh nữ đã có tiến bô r ât nhi êu trong
việc cai thiện thanh tich chạy bên (đạt loại khá, giỏi chiếm đến 72%, so
13
vơi đầu năm la 57%). Đặc biệt la y thưc tự giác tham gia t âp luy ện không
còn ngại ngùng sợ hãi nữa. Sô học sinh tich cực tham gia tâp luy ện đã tăng
lên 79.7% (so vơi đầu năm la 59.4%). Bên cạnh đó v ẫn còn 12 em đ ạt ơ
mưc trung bình va 7 em chưa đạt yêu cầu đê ra, ly do 2 em có tiên sử bệnh
tât va môt sô em do thê trạng thừa cân nên ngại tâp luy ện, s ợ bị các b ạn
trêu chọc, ... Vân đê nay ban thân tôi đang rât băn khoăn, yêu c ầu ph ai có
những kế họach va những phương pháp cu thê hơn cho từng em trong th ời
gian tơi nhằm khuyến khich, đông viên các em hoan thanh tôt nhi ệm vu
tâp luyện đã đê ra.
3. Bai học kinh nghiệm
- Giáo viên cần phai lam mẫu rõ rang, chinh xác, đẹp v ê kỹ thu ât
chạy, cách phôi hợp nhịp thơ va phân phôi sưc trong quá trình t âp luy ện.
Bên cạnh đó giáo viên cũng cần thường xuyên nhăc nhơ, uôn năn, s ửa ch ữa
những đông tác, kỹ thuât cua học sinh trong quá trình h ọc. Nêu rõ vai trò
cua ban thân các em đồng thời đưa vao các trò ch ơi v ân đ ông giúp các em
hưng phân trong lúc luyện tâp tạo ra môt tiết học sôi nổi, vui v ẻ.
- Vơi những thuât ngữ vê chuyên môn, những điêu luât giáo viên cần
phai nói chinh xác, còn những câu hỏi ma các em thăc măc cần giai đáp
nếu chưa biết thì không nên tra lời vôi ma có thê hẹn các em vao tiết sau
tra lời đê ban thân vê nha tìm hiêu cho chinh xác.
- Giáo duc cho các em có thói quen luy ện tâp, tinh tự giác cao va tinh
thần kỷ luât tôt.
- Thường xuyên kiêm tra đánh giá kết qua quá trình học tâp va rèn
luyện cua các em theo từng thời gian nhât định.
- Ban thân giáo viên cần năm rõ sưc khỏe cua mỗi em trong m ỗi l ơp
học mình dạy đê đưa ra những bai tâp phù hợp vơi s ưc kh ỏe c ua m ỗi em
chư không san bằng ma đưa vao lượng vân đông quá nặng đôi v ơi nh ững
em có bệnh hay thê lực yếu hơn các bạn cùng trang lưa.
- Tăng cường dự giờ, thăm lơp, tham gia học h ỏi, trao đ ổi kinh
nghiệm vơi những đồng nghiệp đi trươc.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luân.
- Thông qua khao sát đê năm băt được th ực trạng ban đ ầu c ua h ọc
sinh va áp dung môt sô hương dẫn, phương pháp trong quá trình tâp luy ện
nhằm Phát huy tinh tự giác, tich cực cua học sinh n ữ trong rèn luy ện s ưc
bên ban thân tôi thây có hiệu qua rõ rệt. Tỷ lệ học sinh đạt loại khá, gi ỏi
tăng lên, các em hưng thú hơn trong việc tâp luy ện môn ch ạy bên ti ếp thu
bai hiệu qua từ đó việc áp dung va tâp luyện ơ nha được tôt h ơn.
2. Kiến nghị:
14
- Ban giám hiệu có kế hoach mua săm thêm dung cu phuc vu cho
giang dạy môn thê duc va đổ đât nâng câp toan bô mặt bằng sân thê duc
đê đáp ưng được nhu cầu học tâp.
- Các đồng chi giáo viên nha trường phát huy sự sáng tạo nghiên c ưu
lựa chọn va áp dung các bai tâp phù hợp vơi t ừng đ ôi t ượng va n ôi dung
tâp luyện nhằm đem lại hiệu qua cao nhât.
- Nha trường triên khai áp dung môt sô hương dẫn va phương pháp
tâp luyện Phát huy tinh tự giác, tich cực cua học sinh n ữ trong rèn luy ện
sưc bên va tăng cường triên khai các hoạt đông thê duc th ê thao.
Rât mong nhân được y kiến đóng góp chân thanh cua quy vị.
Xin trân trọng cam ơn./.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo viên thể dục lớp 6, 7, 8, 9 nhà xuất bản GD
2. Sác điền kinh nhà xuất bản thể thao
3. Rèn luyện và phương pháp TDTT nhà xuất bảnTDTT.
4. Sinh lý học TDTT nhà xuất bản TDTT.
5. Điền kinh và thể dục nhà xuất bản Giáo dục.
16