Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Nghiên cứu sự tạo phức của CO(II) với 4 (2 PYRIDYLAZO) REZOCXIN (PAR) bằng phương pháp trắc quang, ứng dụng kết quả để xác định hàm lượng COBAN di động trong đất trồng bưởi phúc trạch hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.71 KB, 89 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại học Vinh

---------------------

Nghiên cứu sự tạo phức của Co(II) với 4-(2pyridylazo)
- rezocxin (PAR) bằng phơng pháp
trắc quang, ứng
dụng kết quả để xác định
hàm lợng Coban di động trong đất trồng bởi
phúc trạch-hà tĩnh

Tóm Tắt Khóa Luận tốt Nghiệp Đại Học
Chuyên ngành: Hoá học phân tích
Ngời hớng dẫn:

Th.S.Nguyễn Quang Tuệ

Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thúy
Lớp :

45E Hóa

Vinh 2009

1hóa


Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích1


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này em vô cùng biết ơn:
- Th.S. Nguyễn Quang Tuệ đà giao đề tài, hớng dẫn, giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện tinh thần cũng nh vật chất cần thiết cho việc nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
- PGS-TS.Nguyễn Khắc Nghĩa - Th.S.Võ Thị Hoà - Th.S.Đinh Thị Trờng
Giang đà đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình làm luận văn.
- Phòng thí nghiệm Hoá phân tích Khoa Hoá học Trờng ĐH Vinh đÃ
giúp em trong qúa trình làm luận văn.
- Các thầy cô trong Ban chủ nhiệm Khoa hoá học đà tạo điều kiện,
động viên em trong quá trình làm luận văn.
- Sự động viên, giúp đỡ của ngời thân và bạn bè dành cho em trong thời
gian làm luận văn.

Ngô Thị
Thuý


2hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích2


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại học Vinh

---------------------

Nghiên cứu sự t¹o phøc cđa Co(II) víi 4-(2pyridylazo) - rezocxin (PAR) b»ng phơng pháp
trắc quang, ứng dụng kết quả để xác định
hàm lợng Coban di động trong đất trồng bởi
phúc trạch-hà tĩnh

Tóm tắt Khóa luận Luận tốt nghiệp Đại Học

Chuyên ngành: Hoá học phân tích
Ngời hớng dẫn:


Th.S. Nguyễn Quang Tuệ

Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thúy

Vinh 2009

3hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích3


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh

Ngời hớng dÉn khoa häc :
Th.S. Ngun Quang T

Ph¶n biƯn: Th.S Vâ Thị Hòa

Luận văn đợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn cấp trờng họp tại Trờng Đại học Vinh.

Vào hồi..giờ.ngày.tháng..năm 2009.

Có thể tìm khóa luận tại Th viện Trờng Đại học Vinh

4hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích4


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Mục lục
Trang

Mở
Đầu.........................................................1
Phần I : Tổng
Quan..............................................................3
I.1.

Giới


thiệu

chung

về

nguyên

tố

Coban. ......................................................3
I.1.1.Vị

trí,

cấu

tạo



tính

chất

của

Coban. . ...................................................3
I.1.2.Trạng


thái

thiên

nhiên,

vai

trò,

ứng

dụng

của

Coban. ..............................3
I.1.2.1.Trạng

thái

thiên

nhiên. . ........................................................................3
I.1.2.2.Vai

trò




ứng

dụng. . ...........................................................................4
I.1.3.Tính

chất

vật



của

học

của

Coban . ....................................................................5
I.1.4.Tính

chất

hoá

Coban. ..................................................................5
I.1.5.Các phản ứng của Coban(II) và khả năng tạo phức của nó trong
dung
dịch. . .......................................................................................................
.........5
I.1.6.Các


phơng

pháp

xác

định

Coban. .........................................................10
I.2.Tính chất, khả năng tạo phức của thuốc thử PAR và ứng dụng các

5hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích5


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học
phức

của

Khóa luận tốt nghiệp




trong

phân

tích. . .................................................................................14
I.2.1.Tính

chất

của

thuốc

thử

PAR. ..............................................................14
I.2.2.Khả năng tạo phức của thuốc thử PAR và ứng dụng các phức của nó
trong

phân

tích. . ............................................................................................16
I.3. Các bớc nghiên cứu phức màu dùng trong phân tích trắc
quang. ..........20
I.3.1.

Nghiên


cứu

hiệu

ứng

tạo

phức

màu

đơn



đa

phối

tối

-

tử. . .......................20
I.3.2.

Nghiên

cứu


khoảng

thời

gian

u. . ..................................................21
I.3.3.

Xác

định

pH

tối

-

u. . .............................................................................21
I.3.3.1.

Xác

định

pH

tối


u

bằng

tính

tối

u

bằng

thực

toán. . ..................................................21
I.3.3.2.

Xác

định

pH

nghiệm. . ............................................22
I.3.4. Xác định nồng độ thuốc thử và nồng độ ion kim loại tối u..................23
I.3.5. Xác định nhiệt độ và lực ion của dung
dịch. .........................................24
I.3.6. Nghiên cứu khả năng áp dụng của phức màu để định lợng trắc
quang...25

I.4. Phơng pháp xác định thành phần phức
màu. ..........................................26
I.4.1.Phơng pháp tỷ số mol (phơng pháp đờng cong bÃo
hoà). ................26
1.4..2.Phơng pháp hệ đồng phân tử mol (phơng pháp biến đổi liên
tục



phơng

pháp

Oxtromxlenko-

job). ..................................................................27

6hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích6


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học


Khóa luận tốt nghiệp

I.5.Các phơng pháp xác định hệ số hấp thụ phân tử

của

phức......................29
I.5.1. Phơng pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử

của

phức.29
1.5.2. Xác định hệ số hấp thụ phân tử gam của phức bằng phơng
pháp

đờng

chuẩn.

.....33
I.6.

phơng

pháp

thống




xử



số

liệu

thực

quả

phân

nghiệm

.33
I.6.1.Phơng

pháp

xử



các

kết

tích.


..34
I.6.2.Phơng pháp xử lý thống kê đờng chuẩn. 35

Phần II:

thực nghiệm - kết quả và thảo luận.

II.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu.37
II.2. Phơng pháp pha chế các dung dịch dùng cho phản ứng phân
tích.37
II.2.1. Phơng pháp pha chế các dung dịch dùng cho phân tích.
37
II.2.1.1.Pha chế dung dịch chuẩn Co(II) .38
II.2.1.2. Pha chế dung dịch PAR 8.10-4M. ..38
II.2.1.3. Pha chế dung dịch đệm, dung dịch điều chỉnh lực ion và
pH...38
* Dung dịch đệm axetat pH = 7
* Dung dịch điều chỉnh lực ion: NaNO3 2M.
* Dung dịch điều chỉnh pH : NaOH 0,2M.
II.2.1.4. Pha chế các dung dịch ion cản. .39
* Dung dịch CuSO4 2.10-4M.
* Dung dịch Pb(NO3)2 2.10-4M.
* Dung dịch ZnSO4 2.10-4M.

7hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành

phân
tích
phân tích7


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

* Dung dịch FeSO4 2.10-4 M
II.3. Tiến hành phân tích. 39
II.3.1

Nghiên

cứu

hiệu

ứng

tạo

phức

đơn

phối


tử

Co(II)-

PAR..39
II.3.2. Nghiên cứu các điều kiện tối u cho sự tạo phức PAR-Co(II)
.41
II.3.2.1. Xác định nồng độ ion kim loại và nồng độ thuốc thử tối u cho
sự tạo phức PAR-Co(II). .41
II.3.2.2. Xác định khoảng thời gian tối u. .43
II.3.2.3. Xác định pH tối u cho sự tạo phức Co(II)-PAR..44
II.3.2.4. Khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ, lực ion đến sự tạo
phức46
II.3.2.4.1. ảnh hởng của nhiệt độ. 46
II.3.2.4.2. ảnh hởng lực ion () của dung dịch đến quá trình tạo
phức47
II.3.3. Xác định thành phần phức PAR-Co(II) 48
II.3.3.1.Xác định thành phần phức bằng phơng pháp hệ đồng phân tử
gam (phơng pháp biến đổi liên tục).
48
II.3.3.1.1. Nguyên tắc của phơng pháp. 48
II.3.3.1.2. Cách tiến hành. ..48
II.3.3.2.Xác định thành phần phức bằng phơng pháp tỷ số mol (phơng
pháp đờng cong bÃo hoà). .50
II.3.3.2.1. Nguyên tắc của phơng pháp. 50
II.3.3.2.2. Cách tiến hành. ..50
II.3.4. Xác định hệ số hấp thụ phân tử gam và hằng số cân bằng của
quá

trình


tạo

phức

PAR-Co(II)-

bằng

phơng

pháp

KoMar52
II.3.4.1. Nguyên tắc của phơng pháp. ...52
II.3.4.2. Cách tiến hành. .53
II.3.4.3. Thảo luận kết quả. .54

8hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích8


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học


Khóa luận tốt nghiệp

II.4. Xác định hàm lợng coban trong đất bằng phơng pháp trắc quang.
55
II.4.1. Nghiên cứu ảnh hởng của một số ion cản và xây dựng phơng
trình đờng chuẩn. ..55
II.4.1.1. Nghiên cứu ¶nh hëng cđa mét sè ion c¶n. ………………………..55
II.4.1.2. X©y dùng phơng trình đờng chuẩn.56
II.4.2. Định lợng coban trong mẫu nhân tạo bằng phơng pháp trắc
quang..57
II.4.3. áp dụng định lợng coban trong đất trồng cây ăn quả ở Phú TrạchHà Tĩnh..59

Phần III:

kết luận..62

* Tài liệu tham khảo63

Mở đầu
Hiện nay, việc xác định và làm giàu các nguyên tố ở
dạng phân tán đà và đang đợc nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm....
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, nhu cầu
sản xuất các loại vật liệu tinh khiết, siêu tinh khiết để ứng
dụng vào các ngành công nghiệp trở nên rất cấp bách. Ngoài
ra, bản thân các nguyên tố vi lợng còn giữ vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của động thực vật, việc thừa và thiếu
các nguyên tố vi lợng đều có ảnh hởng trực tiếp đến sự sinh
trởng, phát triển, năng suất và chất lợng của cây trồng đặc

biệt là cây ăn quả.

9hóa
Chuyên ngành
Chuyên
hóa
ngành
phân
tích
phân tích9


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Hiện nay đà có rất nhiều phơng pháp để xác định
Coban. Tuy nhiên, tuỳ vào lợng mẫu mà ngời ta có thể sử dụng
các phơng pháp khác nhau nh: Phơng pháp phân tích thể
tích, phơng pháp phân tích trọng lợng, phơng pháp phân
tích trắc quang, phơng pháp điện thế...
Để xác định vi lợng của coban thì việc tìm kiếm các
phức chất đơn phối tử và đa phối tử của nó có ý nghĩa
thiết thực, đặc biệt các phức đơn phối tử mới cho phép xác
định đợc vi lợng coban là rất có ý nghĩa, đặc biệt ứng dụng
phân tích môi trờng.
Thuốc thử 4 - (2-pyriđilazo) - rezocxin (PAR) có khả năng
tạo phức màu với nhiều nguyên tố đất hiếm cho phép tăng
độ nhạy, độ chọn lọc để xác định vi lợng các nguyên tố này

bằng phơng pháp trắc quang. Phản ứng tạo phức của PAR với
các nguyên tố phân tán không chỉ mang ý nghĩa lý thuyết
mà còn mang ý nghĩa thực tế, gắn liền vơí môi trờng và
nền kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ những lý do đà nêu trên, chúng tôi chọn đề
tài: "Nghiên cứu sự tạo phức của Co(II) với 4-(2pyridylazo) - rezocxin (PAR) bằng phơng pháp trắc
quang, ứng dụng kết quả để xác định hàm lợng Coban
di động trong đất trồng Bởi Phúc Trạch-Hà Tĩnh " làm
luận văn tốt nghiệp của mình.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu và
giải quyết các vấn đề sau:
1. Khảo sát hiệu ứng tạo phức của Co(II) với PAR.
2. Khảo sát các điều kiện tối u của phức.

10
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa
tích
phân tích10


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

3. Xác định thành phần của phức.

4. Nghiên cứu cơ chế tạo phức Co(II)-PAR.
5. Xác định hệ số hấp thụ phân tử, hằng số cân bằng
và hằng số bền của

phức.

6. Xây dựng đờng chuẩn để định lợng Coban.
7. ứng dụng kết quả nghiên cứu xác định Coban di
động trong đất trồng Bởi Phúc Trạch-Hà Tĩnh.
Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ góp phần
làm phong phú thêm lý thuyết về phơng pháp định lợng trắc
quang hệ phức màu đơn phối tử Co(II)-PAR.Ngoài ứng dụng
kết quả để xác định hàm lợng Coban di động trong đất
trong đất trồng Bởi Phúc Trạch-Hà Tĩnh, còn ứng dụng chúng
vào phân tích định lợng vết kim loại coban trong các đối tợng khác nhau.

11
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa
tích
phân tích11


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp


Phần i:
tổng quan
I.1.giới thiệu chung về nguyên tố Coban
I.1.1.Vị trí, cấu tạo và tính chất của Coban
Coban là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, nằm ở ô thứ 27
nhóm VIII của bảng hệ thống tuần hoàn D.I. Mendeleev.
1 Kí hiệu:

Co

2 Số thứ tự:

27

3 Khối lợng nguyên tử:

58,9332

4 Cấu hình electron:

[Ar] 3d74s2

5 Bán kính nguyên tử (A0):

1,25

6 Bán kính ion Co2+ (A0):

0,82


7 Bán kính ion Co3+ (A0):

0,64

8 Độ âm điện theo Pauling:

1,88

9 Thế điện cực tiêu chuẩn (V): E0Co2+/Co =- 0,28,
: E 0Co3+/Co2+ = 1,81
10

Năng lợng ion hoá:Theo bảng sau:

Mức năng lợng ion hoá

I1

I2

I3

Năng lợng ion hoá (eV)

7,86

17,05

33,49


I.1.2. Trạng thái thiên nhiên, vai trò và ứng dụng của
Coban
I.1.2.1. Trạng thái thiên nhiên
Coban là một trong những nguyên tố tản mạn, không có
quặng riêng, thờng lẫn với các chất khác nh Cobatin (CoAsS)

12
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa
tích
phân tích12


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

chứa 35,4% Coban, Smatit (CoAs2). Hàm lợng Coban trong vỏ
quả đất chiếm khoảng 0,003%. Trong đất trồng hàm lợng
Coban chiếm khoảng 5mg/Kg, còn trong nớc tự nhiên thờng là
rất ít, nhìn chung nhỏ hơn 10g/l.
Vì trữ lợng của Coban bé nên hàng năm tổng lợng Coban
sản xuất trên thế giới chỉ vào khoảng 20.000 tấn, mặc dù
Coban là vật liệu chiến lợc nhất đối với kỹ thuật quốc phòng.
I.1.2.2.Vai trò và ứng dụng

Coban có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể sống nh
:Kích thích sự tạo máu, kích thích tổng hợp protein cơ, tham
gia chuyển hoá gluxit, chuyển hoá các chất vô cơ. Coban có
tác dụng hoạt hoá enzym và cã t¸c dơng øc chÕ mét sè enzym
kh¸c. Coban tham gia vào quá trình tạo vitamin B 12
(C63H88O14N14PCo).
Coban đợc ứng dụng nhiều trong kỹ nghệ thuỷ tinh màu,
trong công nghiệp đồ sứ, luyện kim để chế tạo những hợp
kim và thép đặc biệt (thép có mặt Coban sẽ có độ chịu
nhiệt, chịu axit cao...). Coban và nhiều hợp chất của nó đợc
dùng làm chất xúc tác cho nhiều quá trình hóa học. Muối của
Coban thờng đợc sử dụng làm chất sắc tố trong hội hoạ, đồ
gốm... Đồng vị phóng xạ nhân tạo

60

Co phóng xạ với chu kỳ

bán phân huỷ gần 5 năm, đợc dùng trong y học để chiếu xạ
các khối u ác tính (ung th), trong công nghiệp để phát hiện
vết rạn và vết rỗ trong đúc kim loại, trong kỹ thuật quân sự
Flo[bis(3-florua salisilandehit)] etylendiamin Coban(II) đợc
dùng nh mét nguån cung cÊp oxi cho phi c«ng ë độ cao. Sự có
mặt của Coban rất cần thiết cho quá trình lên men, trao

13
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân

hóa
tích
phân tích13


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

đổi chất, tổng hợp các chất hữu cơ và khả năng chống đỡ
bệnh tật của vi sinh vật.
Ngoài ra nguyên tố vi lợng coban còn giữ vai trò quan
trọng đối với sự phát triển của động thực vật, việc thừa và
thiếu các nguyên tố vi lợng đều có ảnh hởng trực tiếp đến
sự sinh trởng, phát triển, năng suất và chất lợng của cây
trồng đặc biệt là cây ăn quả.
I.1.3.Tính chất vật lý của Coban
Coban là kim loại màu xám, có ánh kim, có từ tính. Nó hoá
rắn và rất chịu nhiệt, bền với không khí và nớc, nhng dễ bị
oxi hoá khi nghiền nhỏ và đốt ở nhiệt độ đến chói sáng, khi
đó nó bốc cháy trong không khí và tạo thành Co3O4.
Sau đây là một số thông số vật lý của Coban:
1.

Khối lợng riêng của Coban (g/cm3):

8,9

2.


Cấu trúc tinh thể (ở điều kiện thờng): lục phơng

3.

Nhiệt độ nóng chảy ( 0C):

1495

4.

Nhiệt độ sôi ( 0C):

3100

5.

Độ cứng (thang Moxơ):

5,5

6.

Nhiệt thăng hoa (kJ/mol):

425

7.

Độ dẫn điện (Hg=1):


10

I.1.4. Tính chất hoá học của Coban
ở điều kiện thờng, Coban kim loại bền với nớc và không
khí, ở nhiệt độ cao nó tác dụng với phần lớn các phi kim tạo ra
muối Coban(II). Trạng thái oxi hoá (II) là đặc trng và bền đối
với Coban.
Coban tan trong axit HCl, H 2SO4 lo·ng cho khÝ H2 thoát ra,

14
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa
tích
phân tích14


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

dể tan trong HNO3 lo·ng gi¶i phãng ra khÝ NO, HNO 3 và H2SO4
đặc đều làm trơ Coban. Coban không tan trong kiềm ăn da
ở nhiệt độ thờng.
Co


+

Co

+

3Co

+

2HCl

CoCl2

H2SO4

+

CoSO4

8HNO 3

H2
+

H2

3Co(NO3)2

+


2NO

+

4H2O
Các muối tạo thành theo các phản ứng trên của Coban
đều tạo dung dịch có màu hồng.
I.1.5. Các phản ứng của Coban(II) và khả năng tạo phức
của nó trong dung dịch
I.1.5.1 Tác dụng với (NH4)2S
Sunfua amon đẩy đợc từ các dung dịch muối Co 2+ tạo ra một
kết tủa đen CoS.
Co2+

+

(NH4)2S

CoS

+

2NH4+

Trong môi trờng axit Co2+ kh«ng kÕt tđa víi H2S nhng
trong m«i trêng amoniac thì kết tủa hoàn toàn.
CoS vừa mới đợc hình thành dễ tan trong các axit vô
cơ loÃng. Nếu để lâu nó sẽ biến thành Co khó tan trong
HCl 2M nhng dƠ tan trong níc cêng thủ vµ cả trong HCl khi

có lẫn KClO3 hoặc H2O2.
3CoS

+

6HCl

+

2HNO 3

3CoCl2

+2NO +

3S +4H2O
3CoS

+

6HCl

+

KClO 3

3CoCl2

+ KCl + 3S


+ 3H2
CoS + 2HCl + H2O2

CoCl2 + S + 2H2O

I.1.5.2.Tác dụng với dung dịch NH4OH

15
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa
tích
phân tÝch15


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Khi nhỏ cẩn thận dung dịch NH4OH vào dung dịch Co2+
ta sẽ đợc một kết tủa muối bazơ màu xanh:
CoCl2 + NH4OH

CoOHCl + NH4Cl

Kết tủa này không hoàn toàn vì muối amon đợc tạo
thành trong phản ứng sẽ đệm cho dung dịch và làm giảm pH

đến một mức độ kết tủa bắt đầu bị hòa tan.
Các muối bazơ của Coban và cả Co(OH) 2 đều dễ tan
trong amoniac và các muối amon d tạo thành hexamin coban
không bền [Co(NH3)6]Cl2 màu vàng tơi.
Khi để trong không khí dung dịch sẽ hoá đỏ nâu vì
có sự oxi hoá của Coban(II) lên Coban(III) và tạo thành
pentamin có thành phần là [Co(NH 3)5Cl]Cl2.Nếu thêm H2O2
vào thì sự oxi hoá thể hiện ngay tức khắc:
2[Co(NH3)6]Cl2 + H2O2 + 2NH4Cl

2[Co(NH3)5Cl]Cl2 + 4NH3

+ 2H2O
Hexamin Coban(III) rÊt bÒn (K kb=6.10-36) đến nỗi không
thể dùng thuốc thử thông thờng của ion Coban để tìm nó
trong dung dịch này đợc mà chỉ dùng Na2S mới làm kết tủa
CoS đợc.
Hexamin Coban(III) đợc phân chia thành các muối luteo
[Co(NH3)6]Cl3 màu vàng. Các muối rozeo [Co(NH3)5(OH2)]Cl3
màu đỏ gạch, các muối puocpureo [Co(NH 3)5Cl]Cl2 màu hồng
đỏ. Khi cho không khí vào dung dịch CoCl 2 có lẫn dung dịch
NH4OH và NH4Cl thì sản phẩm chủ yếu là [Co(NH3)5Cl]Cl2.
I.1.5.3. Tác dụng với dung dịch NaOH và KOH
Khi nhỏ từ từ các dung dịch kiềm này vào dung dịch
Coban(II) ta sẽ đợc kết tủa muối bazơ có màu xanh:

16
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành

phân
hóa
tích
phân tích16


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học
CoCl2 + KOH

Khóa luận tốt nghiệp
CoOHCl + KCl

Nếu tiếp tục nhỏ thêm thì muối bazơ sẽ biến thành
Co(OH)2 và màu xanh sẽ chuyển thành màu hồng:
CoOHCl + KOH

Co(OH)2 + KCl

Khi để lâu ngoài không khí kết tủa sẽ hoá nâu một
phần vì bị oxi hoá:
2Co(OH)2 + 1/2O2 + H2O

2Co(OH)3

Nếu có mặt của H2O2 thì sự oxi hoá xảy ra ngay lập tức
và hoàn toàn:
2Co(OH)2 + H2O2

2Co(OH)3


Kết tủa hơi tan trong kiềm đặc d tạo thành Cobantit
màu xanh thẫm K2[Co(OH)4]. Nhìn chung thì Co(OH)2 có
tính chất bazơ rõ nhng trong trờng hợp này thì có tính chất
lỡng tính.
I.1.5.4. Tác dụng với dung dịch Na2CO3 và K2CO3
Khi cho cacbonat kim loại kiềm tác dụng với các muối
Coban(II) tan ta sẽ đợc một kết tủa xanh gồm hỗn hợp
cacbonat và các muối bazơ có thành phần thay đổi.
I.1.5.5.tác dụng với dung dịch KCN
Kali xyanua tạo đợc một kết tủa hồng Co(CN)2. Tan trong
thuốc thử tạo thành phức chất xyanua màu nâu:
Co2+ + 2CNCo(CN)2 + 4CN-

Co(CN)2
[Co(CN)6]4-

Dới ảnh hởng của các chất oxi hoá Co(II) sẽ chuyển thành
Co(III) và dung dịch sẽ có màu hồng rõ:
2[Co(CN)6]4- +1/2O2 + H2O

2[Co(CN)6]3- +

2OH-

17
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân

hóa
tích
phân tích17


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Những chất này rất bền, chúng không bị brôm phá
huỷ.
I.1.5.6. Tác dụng với dung dịch KSCN
Các sunfua xianua kim loại kiềm đều tạo đợc với các dung
dịch Co2+ đặc một màu xanh mạnh do đà tạo đợc những
phức chất tan màu xanh:
Co2+

+ 4SCN-

[Co(SCN)4]2-

Khi pha loÃng bằng nớc cân bằng sẽ dịch chuyển về bên
trái và màu xanh của dung dịch sẽ biến thành hồng. Anion
phức tạp [Co(SCN)4]2- không bền lắm và dễ bị phân huỷ
trong các dung dịch loÃng, ion Co2+ phân ly ra làm dung dịch
có màu hồng. Trong các dung dịch không phải là nớc thì phức
khá bền, màu xanh của dung dịch đợc giữ lâu hơn.
I.1.5.7.Tác dụng với dung dịch (NH4)2[Hg(SCN)4]
Nhỏ thuốc thử này vào dung dịch Co 2+, lắc đều và để

yên lúc đó các tinh thể xanh ®Ëm cđa sunfoxyanomecuriat
Coban sÏ xt hiƯn:
Co2+ + [Hg(SCN)4]2- Co2+ + [Hg(SCN)4]2Co[Hg(SCN)4]
I.1.5.8. Tác dụng với dung dịch KNO2 khi có mặt axit
axetic
Việc điều chế muối phức tạp K 3[Co(NO2)6] là một phản
ứng rất nhạy. Bỏ vài tinh thể KNO 2 vào ống thử đựng Co(II),
sau đó thêm axit axetic hoặc axit limonic vào (pH của dung
dịch lúc này phải gần bằng 4). Dung dịch sẽ hoá đục và sau
đó kết tđa tinh thĨ vµng sÏ xt hiƯn:
CoCl2 + 7KNO2 + 2CH3COOH

K3[Co(NO2)6] + NO +

18
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa
tích
phân tích18


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

2CH3COOK +

+ 2KCl + H 2O
Ta có thể dùng hỗn hợp nitrit natri vµ nitrat kali thÕ cho
nitrit kali. Trong trêng hợp này ta sẽ đợc một muối hỗn tạp có
thành phần K2Na[Co(NO2)6].
Phản ứng rất có giá trị trong việc tách Coban khỏi niken
I.1.5.9.Tác

dụng

với

thuốc

-nitrozo- -

thử

naphtol(C10H6.NO.OH)
Thuốc thử này tạo đợc với Coban một kết tủa màu đỏ tía.
Đầu tiên Co(II) bị thuốc thử oxi hoá đến Co(III) rồi tiếp đó là
muối (C10H6ONO)3Co xuất hiện. Lấy dung dịch axit hoá bằng
HCl rồi đun nóng. Sau đó thêm dung dịch thuốc thử trong
axit axetic 50% (dùng loại vừa chế và phải d để oxi hoá hết
Co(II)) rồi đun sôi. Kết tủa này không tan trong các axit, kiềm
và rất bền đối với các chất oxi hoá, khử.
Cấu tạo của muối nội phức thu đợc là:
O

N


Co/3
O

Với các dung dịch thật loÃng ta sẽ không thu đợc kết tủa
mà đợc một dung dịch màu đỏ.
I.1.5.10.Tác

dụng

với

dung

dịch

axit

rubeanic

(NH:S.H)2
Dung dịch rợu của thuốc thử này tạo đợc với Co(II) một
kết tủa vàng nâu rubeanat Coban, tan trong amoniac và
trong các axit vô cơ loÃng.

19
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa

tích
phân tích19


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại học

Khóa luận tốt nghiệp

Các muối niken đều tạo đợc những kết tủa xanh tím,
còn muối đồng thì tạo đợc những kết tủa màu đen.
Axit rubeanic (dithio-oxamic) trong dung dịch có một
cân bằng với dạng đồng phân của nó (dạng axit).
Sự phân ly của dạng axit gi¶i phãng ra ion H+:
NH2

C

C

S

S

NH2

C

NH


C

NH

SH SH
C

NH

C

NH 2-

2H+

+

SH SH

Sù kÕt tủa Coban tạo thành muối nội phức đợc thực hiện
theo sơ đồ sau:
HN C

CoCl2

+

C

NH


HN C

C

S

S

SH SH

NH

+

2HCl

Co

I.1.6. Các phơng pháp xác định Coban
I.1.6.1.các phơng pháp trắc quang
I.1.6.1.1.Phơng pháp trắc quang
Các thuốc thử hữu cơ để xác định Coban rất phong phú
với nhiều loại nhóm chức khác nhau.
+ Xác định với -Nitrozo- -naphtol
Dựa vào sự tạo thành hợp chất nội phức có màu đỏ da cam
với Coban. Phức này có cực đại hấp thụ ở =465nm. Phản ứng
tạo phức xảy ra chậm trong môi trờng axit mạnh.

Sự phụ


thuộc của độ tắt và nồng độ Coban tuân theo định luật
Beer trong khoảng 0,05 - 2àg/ml với thuốc thử 1-nitrozo-2naphtol
+ Xác định với muối nitrozo R.

20
Chuyên ngành
Chuyênhóa
ngành
phân
hóa
tích
phân tích20



×