Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Kế toán thuế tại công ty TNHH XD – thương mại Điện Toàn Cầu.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.82 KB, 58 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện nay, đất nước ta đang diễn ra sôi động trong quá trình phát
triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước vấn đề từ một nền kinh tế theo
cơ chế bao cấp chuyển sang một nền kinh tế theo cơ chế thị trường, sự hòa nhập của các
nền kinh tế trong xã hội không những nằm riêng trong phạm vi quốc gia mà còn hòa
nhập vào kinh tế thế giới.Với yêu cầu này, các hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực
phải có nhiều chuyển biến, nhiều thay đổi cho phù hợp kinh tế thế giới.nên cần có sự
điều tiết của Nhà nước. Trong sự phát triển mạnh mẽ này các doanh nghiệp trong nền kinh
tế không chỉ chịu tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường mà còn
chịu sự tác động, điều tiết quản lý của Nhà nước.
Một công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết, quản lý của mình
đó là thuế. Trong bước chuyển biến của nền kinh tế, các sắc thuế hiện tại tỏ ra không còn
phù hợp và
cùng với xu thế hoà nhập khu vực và quốc tế cần có những sắc thuế phù
hợp.
Từ khi ra đời cho đến nay thuế GTGT đã chiếm được vị trí quan trọng trong hệ
thống thuế của các nước. Luật thuế GTGT được Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp
thứ II, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999, thay thế cho Luật thuế doanh thu.
Từ khi chúng ta áp dụng Luật thuế GTGT đến nay, đã đem lại những thành công
và những mặt hạn chế. Số thu ngân sách tăng lên, sản xuất tăng, thuế GTGT không thu
[Type text] Page 1
trùng lắp. Tuy nhiên, nó cũng sớm bộc lộ những hạn chế: nhiều vấn đề nổi cộm về chính
sách. Câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để thuế GTGT thực sự trở thành một sắc thuế
tiến bộ, phù hợp với nền kinh tế Việt Nam là điều còn làm đau đầu các nhà quản lý và
nhà lập pháp.
Đối với các doanh nghiệp, trong công tác hạch toán kế toán nói riêng, việc áp
dụng Luật thuế mới đã dẫn đến những thay đổi đáng kể trong hầu hết các phần hành của
công tác kế toán. Sẽ không ít vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện và hoàn thiện về
cách tính và hạch toán thuế GTGT. Chính vì vậy mà em chọn đề tài:


“Kế toán thuế tại công ty TNHH XD – TM Điện Toàn Cầu’’
Nội dung bài viết bao gồm:
Phần I: Giới thiệu về công ty TNHH XD – TM Điện Toàn Cầu.
Phần II: Cơ sở lý luận về thuế GTGT – Thực trạng hoạch toán tại công ty TNHH
XD – TM Điện Toàn Cầu.
Phần III: Thực trạng hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty TNHH XD
– TM Điện Toàn Cầu.
Phần IV: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại thuộc
phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đã nhiệt tình hướng dẫn giúp em hoàn thành
bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn.!
[Type text] Page 2
Phần : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH XD
– TM ĐIỆN TOÀN CẦU
I. Tìm hiểu chung về Công ty:
1. Vài nét về Công ty:
 Tên công ty: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TOÀN CẦU VIỆT NAM.
 Địa chỉ: 96 Thành Thái, Phường 12, Quận 10. TP.HCM.
 Điện thoại: 08.850653
Số đăng ký kinh doanh: 4102005216
MST: 0309796242
Tài khoản: 0071001449592
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
 Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đ ( Một tỷ đồng ).
 Công ty được thành lập vào ngày 08/02/2010 theo số: 0309796242
 Ngành nghề kinh doanh: xây dựng nhà các loại. Xây dựng công trình kỹ thuật
dân dụng khác. Lắp đặt hệ thống điện. Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước. lắp dặt
hệ thống lò sưởi và điều hòa không khí. Lắp đặt hệ thống xây dựng khác. Hoàn

thiện công trình xây dựng. hoạt động xây dựng chuyên dụng khác. Bán buôn thiết
bị và linh kiện điện tử, viễn thông, máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện ( máy
phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dụng trong mạch điện )
II. Tổ chức công ty, tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty TNHH XD – TM Điện Toàn Cầu:
Trưởng ban quản lý
Kế toán trưởng
Phòng kế hoạch dự án
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng nhân sự
Phòng kỹ thuật
[Type text] Page 3
Giám đốc công ty
2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
 Bà Phạm Thị Tiết Vân: góp vốn 500.000.000 đ người đại diện theo pháp luật của công
ty, giám đốc công ty, giám sát toàn công ty, chịu trách nhiệm chung.
 Ông Phạm Ngọc Thương: góp vốn 500.000.000 đ trưởng ban quản lý.
 Kế toán trưởng: phụ trách ký hợp đồng và lên kế hoạch kinh doanh.
 Phòng nhân sự: quản lý nhân sự và bố trí nhân sự, cũng như tuyển chọn nhân sự.
 Phòng kỹ thuật: tổ chức kỹ thuật.
 Các phòng ban có trách nhiệm quản lý gia tăng bán hàng và chịu trách nhiệm trước ban
giám đốc. Ban giám đốc lãnh đạo doanh nghiệp luôn luôn cố gắng tìm ra những biện
pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh mang lại lợi ích cao nhất cho doanh
nghiệp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước
 Về Bố trí nhân sự: đúng người, đúng việc, các trưởng - phó phòng, và nhân viên các
phòng ban luôn luôn hỗ trợ cho nhau trong công tác khi có sự cần thiết nhằm đẩy hoạt
động của doanh nghiệp được nhịp nhàng, đồng bộ và có hiệu quả cao.
 Việc kinh doanh mua bán được thực hiện hằng ngày, có sự giám sát từng ngày, mỗi ngày
đều có báo cáo sản lượng nhập, xuất trong ngày và tổng kết tháng, quý, trước khi bộ
phận kế toán kết thúc số liệu, từ đó mà Ban giám đốc các phòng ban có kế hoạch chiến

lược kinh doanh cụ thể hữu hiệu.
 Công nhân làm việc hưởng lương theo doanh thu bán hàng của mình, ngoài ra còn được
bồi dưỡng thêm cho việc bán được nhiều hàng tăng doanh thu.
 Các công nhân viên còn được tham gia các phong trào, thi đua văn hóa văn nghệ thể thao
do doanh nghiệp tổ chức như: Thi đấu bóng chuyền, bóng bàn, bóng đá … nhằm chào
mừng các ngày lễ lớn như: 30/04, 01/05, 02/09, 08/03…
 Cán bộ công nhân viên còn được tăng lương và khen thưởng khi bán được nhiều hàng,
ký được hợp đồng làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Đồng thời cũng có kỷ luật và
khiển trách cũng như phạt đối với cán bộ công nhân viên không thực hiện đúng nội quy
của doanh nghiệp như: đi làm muộn, không đúng tác phong, không tận tụy trong công
việc.
[Type text] Page 4
III. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH XD – TM Điện Toàn Cầu:
1. Tổ chức phòng kế toán:
Để tập trung nguồn thông tin phục vụ cho công tác quản lý lãnh đạo, thuận tiện
cho việc ghi chép cơ giới hóa công tác kế toán, tiết kiệm được chi phí trong hạch toán
nên doanh nghiệp đã chọn hình thức kế toán tập trung.
2. Nhiệm vụ của phòng kế toán:
 Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Tham mưu cho ban giám đốc về các phương án kinh tế có hiệu quả. Bảo đảm đúng chế
độ kế toán tài chính nhà nước mà thực hiện kinh doanh có hiệu quả cao, làm cho doanh
nghiệp ngày càng phát triển.
 Tập trung hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản, kết
hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng nợ.
 Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với
hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
 Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán
và trong cùng một quá trình ghi chép.
 Sử dụng các mẫu tin in có quan hệ đối ứng tài khoản, chi tiêu quản lý kinh tế tài chính và
lập báo cáo tài chính.

IV. Tìm hiểu quá trình sản xuất tại công ty TNHH XD – TM Điện Toàn Cầu:
1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm
( 2009-2010):
Qua những năm hoạt động gặp không ít những khó khăn, trở ngại. Nhưng tập thể
cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt kết
quả cao và cụ thể như sau
BẢNG TỔNG KẾT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Tỉ lệ
(%)
[Type text] Page 5
1. Tổng doanh thu
2. Thuế GTGT
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Lãi gộp
6. Chi phí tài chính
7. Lợi nhuận trước thuế
8. Lợi nhuận ròng
5.299.783.662
251.167.030
5.288.783.662
3.685.325.267
1.614.458.395
1.226.754.151
387.704.244
387.704.244
10.450.779.479
432.118.853
10.450.779.479

8.166.503.310
2.284.276.169
1.570.565.701
713.310.468
713.310.468
5.150.995.808
180.951.823
5.150.995.808
4.481.178.043
669.817.774
343.811.550
325.606.224
325.606.224
97,2
72,0
97,2
121,6
41,5
28,0
84,0
84,0
- Qua bảng tổng kết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH XD –
TM Điện Toàn Cầu ta nhận thấy như sau:
- Năm 2010: Doanh thu của doanh nghiệp là 10.450.779.479đ, tăng 97,2% về tỉ trọng so
với năm 2009 và tăng 5.150.995.808đ về giá trị.
- Nguyên nhân là do mối quan hệ ngày càng rộng, khách hàng ngày càng đông, doanh
thu tiêu thụ tăng lên. Doanh thu tăng dẫn đến lãi gộp tăng 41,5% về tỉ trọng và tăng
669.817.774đ về giá trị so với năm 2009.
- Điều này chứng tỏ rằng trong năm 2010, quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đã tăng lên đáng kể. Nhưng cũng cần lưu ý sự gia tăng về quy mô hoạt động sản xuất

kinh doanh kèm theo sự gia tăng về chi phí năm 2010 tăng 28% ứng với 343.811.550đ.
+ Về phần nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách của nhà nước cũng tăng đáng kể so với năm
2009, cụ thể thuế GTGT doanh nghiệp nộp thêm 180.957.832đ và tăng 72 % .
2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua:
2.1.Thuận lợi:
- Nguồn nhân lực trong tỉnh rất dồi dào.
- Được sự quan tâm của UBND TP.HCM và các ban ngành trong TP.HCM.
- Tập thể cán bộ công nhân viên còn rất trẻ, làm việc rất nhiệt tình, năng động, sáng tạo
luôn gắng bó với doanh nghiệp trong nhưng lúc khó khăn.
[Type text] Page 6
2.2.Khó khăn:
Trong những năm qua, nhìn chung công ty TNHH XD - TM Điện Toàn Cầu
cũng gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh như:
- Cán bộ nhân viên còn rất trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm trong việc phục vụ hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động chưa lâu, khách hàng chưa biết nhiều đến
Doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp luôn luôn đổi mới chiến lượt kinh doanh để tìm
kiếm khách hàng và mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp một cách hiệu quả
hơn trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp.
- Chi phí vận chuyển, tiếp thị … rất tốn kém vì phải mở rộng thị trường tiêu thụ mà
đường vận chuyển rất xa và khó khăn.
2.3. Phương hướng phát triển:
- Tổ chức công tác huy động vốn, sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất, không ngừng mở
rộng thị trường, tăng doanh thu bán hàng, thực hiện cải tiến tiền lương cho người lao
động để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hôi.
- Đầu tư nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị phục vụ cho việc bán hàng tại Doanh
nghiệp.
- Tăng lợi nhuận.
- Tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động, bảo vệ môi trường, không

ngừng nâng cao và cải thiện đời sống cán bộ nhân viên, tổ chức cho cán bộ nhân viên
được đi tham quan du kịch hoạt động văn nghệ trong các ngày lễ trong năm, nhằm tạo
môi trường làm việc thỏa mái để phát huy tốt tinh thần làm việc của người lao động.
Đây là nền tản quan trọng cho sự phát triển của Doanh nghiệp trong thời gian tới.
- Tổ chức quan hệ tốt với các nhà đầu tư, thăm dò và tìn kiếm thông tin để mở rộng thị
trường trong địa bàn.
- Đầu tư về con người để nắm bắt kịp thời về thực hiện công nghệ, đồng thời là yếu tố
quyết định đến sức cạnh của Doanh nhiệp xét về nguồn nhân lực.
[Type text] Page 7
[Type text] Page 8
Phần II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUẾ GTGT – THỰC TRẠNG
HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XD – TM ĐIỆN TOÀN
CẦU.
I. Khái niệm chung về thuế, phân loại, vai trò:
1. Khái niệm:
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo luật định không hoàn lại trực tiếp đối với
các tổ chức kinh tế và công dân cho nhà nước.
Xuất phát từ định nghĩa trên ta có thể thấy một số tính chất cơ bản và quan trọng
của thuế.
- Thuế là khoản đóng góp mang tính chất cưỡng chế và pháp lí cao.
- Thuế là khoàn đóng góp mang tính không haòn trả trực tiếp đối với các cá nhân và tổ
chức nộp thuế
- Trong nguồn thu ngân sách của nhà nước thì thuế chiếm một tỉ trọng rất lớn.
- Thuế là cơ sở quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại của bộ máy nhà nước và giúp bộ
máy nhà nước có thế thực hiện được các chính sách đặt ra.
2. Phân loại thuế:
Theo tính chất điều tra điều tiết của thuế người ta chia thành hai loại là thuế trục
thu và thuế gián thu
Theo phạm vi điều tiết của thuế, người ta chia thành thuế chung và thuế có lựa
chọn

Theo cơ sở thuế người ta chia thành các loại như sau:
 Thuế thu nhập
 Thuế tài sản: loại thuế này đánh tren các tài sản có giá trị.
 Thuế kinh doanh: loại thuế này đánh vào các hoạt động kinh doanh
 Thuế tiêu dùng: loại thuế này đánh vào hành hoá mà bạn tiêu dùng
3. Vai trò:
Để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu cho các mục đích phát triển kinh tế - xã
hội của một quốc gia thì thuế là nguồn thu Ngân sách chủ yếu. Ở nước ta hiện
nay và trong những năm sau này, thuế phải tiếp tục trở thành công cụ tài chính
quan trọng giúp Nhà nước điều hành quản lý điều tiết nền kinh tế thị trường ngày
càng phát triển.
Ngoài ra chính sách thuế còn là một bộ phận của chính sách tài chính
quốc gia, có tầm
quan trọng đặc biệt vì nó mang tính chất chính trị, kinh tế - xã hội
[Type text] Page 9
tổng hợp. Một chính sách thuế đúng đắn và thống nhất sẽ từng bước đảm bảo sự
cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần xây dựng một cơ cấu
kinh tế giữa các ngành nghề, giữa các địa phương, giữa thị trường trong nước và
ngoài nước, tham gia có hiệu quả vào sự phân công và hiệp tác lao động quốc tế.
Chính sách thuế không chỉ liên quan đến các hoạt động sản xuất, đầu tư và tiết kiệm
của xã hội mà nó còn liên quan chặt chẽ đến việc giải quyết lợi ích giữa ba chủ thể:
Nhà nước, doanh nghiệp và từng người dân. Mặt khác, chính sách thuế còn làm bật
dậy mọi tiềm năng của đất nước, đóng góp tích cực vào việc đảm bảo công bằng xã
hội, bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước.
II. CÁC QUY ĐỊNH VỀ THUẾ GTGT:
1. Giá trị gia tăng và thuế giá trị gia tăng:
Giá trị gia tăng là khoản giá trị mới tăng thêm của hàng hóa dịnh vụ phát sinh
trong quá trình từ sản xuất, lưu thông tới tiêu dùng.
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) còn được gọi là VAT là loại thuế chỉ đánh trên phần
giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu

được ở các khâu chính bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng.
Về bản chất người chịu thuế GTGT là người tiêu dùng, hoặc người sản xuất, hoặc
cả người sản xuất và người tiêu dùng phụ thưộc và mối quan hệ cung cầu của loại hang
hoá đó trên thị trường.
2. Thuế GTGT có các khái niệm:
[Type text] Page 10
2.1. Đối tượng chịu thuế GTGT:
Là những hàng hoá, dich vụ theo quy định của luật pháp phải chịu thuế và
thuế được tính dựa trên giá trị bằng tiền của hàng hoá, dịch vụ đó.
2.2. Đối tượng nộp thuế:
Tất cả các tổ chức cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt
ngành nghề tổ chức và hinh thức kinh doanh.
Tất cả mọi tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT. Nếu tổ
chức, cá nhân không kinh doanh nhưng có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT để trực
tiếp tiêu dùng
1. Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ:
Bao gồm:
- Doanh ngiệp nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã
hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân …
- Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần được
thành lập và hoạt động theo pháp luật.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các công ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
2. Cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm những người kinh
doanh dộc lập, hộ gia đình, cá nhân hợp tác kinh tế để cùng hợp tác sản xuất, kinh doanh
nhưng không hình thành pháp nhân.
2.3. Đối tượng không chịu thuế GTGT:
Là sản phẩm hàng hóa do người nông dân trực tiếp sản xuất, những dịch vụ văn

hóa phục vụ cho đời sống tinh thần cho nhân dân mà theo điều 4 của luật thuế GTGT đã
được sửa đổi theo điều 1 nghị quyết số 240/2000 NQ- UBTVQH là gồm 26 loại hàng
hóa dịch vụ: sản phẩm trồng trọt, sản phẩm muối, dịch vụ công cộng vệ sinh thoát nước
đường phố...
[Type text] Page 11
3. Căn cứ và phương pháp tính thuế
3.1 Căn cứ tính thuế:
3.1.1. Giá tính thuế:
Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước, giá tính thuế GTGT là giá bán chưa
có thuế GTGT. Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu (giá
CIF) cộng với thuế nhập khẩu.
Một số quy định cụ thể:
- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp, giá tính thuế GTGT là giá bán
của hàng hoá tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
- Đối với hoạt động gia tăng hàng hoá, giá tính thuế GTGT là giá gia công.
- Các trường hợp khác như: hàng hoá mang trao đổi, biếu tặng, sử dụng tiêu dùng
nội bộ, giá tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hoá cùng loại tương đương, với hoạt
động cho thuê tài sản giá tính thuế là số tiền thu từng kỳ.
- Giá tính thuế GTGT bao gồm cả khoản phụ thu, phối thu thêm mà cơ sở kinh
doanh
không được hưởng.
3.2. Thuế suất:
Thuế GTGT có 4 mức thuế suất là 0%, 5%, 10% và 20%. Trong đó: - Mức thuế 0%
đối với hàng xuẩt khẩu.
- Mức thuế suất 5% đối với các mặt hàng thiết yếu, hiện đang chịu thuế doanh thu với
thuế suất thấp như: nước, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh, thiết bị và dụng cụ y tế,
giáo cụ để giảng dạy và học tập, đồ chơi trẻ em, sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi,...
- Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá, dịch vụ chưa khuyến khích tiêu dùng hiện
đang chịu thuế doanh thu với mức thuế suất cao như: vàng bạc, đá quý, khách sạn, du
lịch, ăn uống, đại lý tàu biển, môi giới,...

- Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá, dịch vụ khác.
[Type text] Page 12
3.3. Phương pháp tính thuế:
+ Phương pháp cộng thẳng trực tiếp hay còn gọi là phương pháp kế toán:
Thuế GTGT = Thuế suất x (tiền công + lợi nhuận)
+ Phương pháp cộng gián tiếp:
Thuế GTGT = Thuế suất x tiên công + thuế suất x lợi nhuận
+ Phương pháp trừ trực tiếp:
Thuế GTGT = thuế suất x (giá đầu ra – giá đầu vào).
+ Phương pháp trừ gián tiếp (còn gọi là phương pháp hoá đơn hay phương pháp
khấu trừ)
Thuế GTGT = (thuế suất x giá đầu ra) – (thuế suất x giá đầu vào)
Trong 4 phương pháp tính thuế GTGT nói trên thì 3 phương pháp đầu hầu
như chỉ tồn tại trên lý thuyết, ít được áp dụng trong thực tế. Riêng phương pháp trừ
gián tiếp (hay phương pháp khấu trừ) được áp dụng phổ biến vì việc tính thuế phải
nộp dựa vào hoá đơn - bằng chứng của nghiệp vụ kinh doanh - gắn nghĩa vụ nộp
thuế với nghiệp vụ kinh doanh của cơ sở cho nên có ưu điểm nổi trội hơn hẳn những
phương pháp khác về mặt kỹ thuật và luật pháp. Mặt khác phương pháp tính thuế
dựa vào hoá đơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự theo dõi, kiểm tra của cơ quan
quản lý, thu thuế và người ta có thể tính được nghĩa vụ nộp thuế một cách kịp thời
và tương đối chính xác cho một năm tài chính.
Ở nước ta, theo thông tư số 89/1998/TT-BTC hướng dẫn thi hành chi tiết luật thuế
giá trị giá tăng thì việc tính thuế giá trị gia tăng phải nộp được áp dụng theo 2 phương
pháp: phương pháp trừ gián tiếp (hay phương pháp khấu trừ) và phương pháp trừ trực
tiếp.
 Phương pháp khấu trừ thuế:
Đối tượng áp dụng: Là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, bao gồm các doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, các công ty cổ
phẩn hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác, trừ các đối tượng áp dụng tính
thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT tại điểm 2 dưới đây.

Xác định thuế GTGT phải nộp như sau:
Số thuế GTGT thuế GTGT thuế GTGT
phải nộp = đầu ra - đầu vào
[Type text] Page 13
Trong đó:
Thuế GTGT giá tính thuế thuế suất
đầu ra = hàng hoá, dịch vụ x thuế GTGT
chịu thuế bán ra của hàng hoá
dịch vụ
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tược tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế khi
bán hàng hoá dịch vụ phải tính và thu thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra. Khi nộp
hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh phải nghi rõ giá bán chưa có thuế, thuế
GTGT và tổng số tiền người mua phải thanh toán. Trường hợp chỉ nghi giá thanh toán
không nghi giá chưa có thuế và thuế GTGT thì thuế GTGt của hàng hoá, dịch vụ bán ra,
tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn chứng từ.
Thuế GTGT đầu vào cơ sở kinh doanh được tính khấu trừ quy định như sau:
+ Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá,
dịch vụchịu thuế GTGT thì được khấu trừ.
+ Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ được khấu trừ phát sinh trong tháng nào
được kê khai khầu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó không phân biệt đã
xuất dùng hay để trong kho.
Trường hợp cơ sở kinh doanh mua vật tư, hang hóa không có hoá đơn chứng từ
hoặc có hoá đơn, chứng từ không phải là hoá đơn GTGT nhung không ghi riêng số thuế
GTGT ngoài ra bán thì không được khấu trừ thuế đầu vào, trừ các trường hợp có quy
định riêng sau:
-> Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào là loại được dùng chứng từ khi giá
thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì cơ sở được căn cứ vào giá đã có thuế để xác định
giá không có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
-> Trường hợp cơ sở sản xuất, chế biến nguyên nhiên liệu làm nông sản, lâm sản ,
thuỷ sản chưa qua chế biếncủa người sản xuất bán ra không có hoá đơn sẽ được tính

khấu trừ thuế đầu vào theo tỉ lệ phần trăm tính trên giá trih hàng hoá mua vào:
5% đối với sản phẩm trồng trọt thuộc các cây lấy nhựa, lấy mủ, lấy dầu, mía cây,
chè bút tươi, lúa, ngô, khoai, …
3% đối với các laọi sản phẩm là nông sản, nông sản có quy định trong nhóm được
khấu trừ theo 5% trên đây.
[Type text] Page 14
Việc tính khấu trừ thuế đầu vào đối với nguyên liệu mua vào là nông sản, lâm
sản, thuỷ sản trên đây không áp dụng đối với các cơ sở mua để sản xuất hàng xuất khẩu,
kinh doanh thương nghiệp, kinh doanh ăn uống.
-> Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào cùng đồng thời cho sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chiu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu
trừ số thuế đầu vào của hàng hoá, dịhc vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế GTGT.
Cở sở sản xuất kinh doanh hoạch toán riêng thuế đầu vào được khấu trừ và không
được khấu trừ; trường hộ không hoạch toán riêng được thì được khấu trừ theo tỉ lệ %
giữa doanh số chịu thuế GTGT so với tông doanh thu.
Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh cả hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và
không chịu thuế GTGT nhưng không hoạch toán riêng được thuế đầu vào được khấu trừ
thì thuế đầu vào được tính khấu trừ theo tỉ lệ phần trăm doanh số hàng hoá, dịch vụ bán
ra.
 Thuế đầu vào của tài sản cố định được khấu trừ như sau:
Đối với cơ sở kinh doanh có số thuế đầu vào của tải sản cố định được khấu trừ thì
kê khai khấu trừ như đối với vận tư, hàng hoá khác, ….
Truờng hợp số thuế đầu vào của tài sản cố định lớn thì cơ sở được khấu trừ dần,
nếu đã khấu trừ 3 tháng mà số thuế còn lại chưa được khấu trừ vẫn còn thì doanh nghiệp
làm thủ tục yêu cầu cơ quan thuế xét hoàn lại số thuế được khấu trừ.
Riêng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng đã dăng kí nộp thuế GTGT
nhưng là cơ sở đầu tư mới, chưa phát sinh doanh thu bán hàng, chưa có thuế đầu ra để
khấu trừ thuế đầu vào của tài sản cố định mới đầu tư, nếu thời gian đầu tư từ 1 năm trở
lên được xem xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm và tính theo năm dương lịch.

Trường hợp số thuế GTGT phat sinh lớn, cơ sở có thể đề nghị hoàn thuế theo từng
quý.
 Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT
Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên GTGT:
+ Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam;
+ Tổ chức, cá nhân người nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện các diều kiện về kế toán, hoá đơn chứng từ
để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ
+ Cơ sở kinh doanh, mua bán vàng bạc, đá quy, ngoại tệ.
[Type text] Page 15
b) Xác định thuế GTGT phải nộp là:
Số thuế GTGT của thuế suất thuế
GTGT = hàng hoá, dịch vụ x GTGT của hàng
phải nộp chịu thuế bán ra hoá dịch vụ đó
Căn cứ tính thuế ở đây là phần GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT
được xác định theo công thức:
GTGT Giá thanh toán Giá thanh toán
của hàng hoá = của hàng hoá - của hàng hoá,
dịch cụ bán ra dịch vụ bán ra dịch vụ mua
vào tương ứng
Phương pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp đối với từng
cơ sở kinh doanh như sau:
+ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ
có hoá đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán thì GTGT được xác định căn cứ vào giá
mua, giá bán ghi trên chứng từ.
+ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ hoá đơn, chứng từ bán hàng hoá
dịch vụ xác định được đúng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ theo hoá đơn bán hàng
hoá, dịch vụ nhưng không có đủ hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ thì GTGT được xác
định bằng doanh thu nhân với tỉ lệ phần trăm GTGT tính trên doanh thu.
+ Đối với cá nhân hộ kinh doanh chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ hoá

đợn chứng từ mua, bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh
doanh của từng hộ ấn định mức doanh thu tính thuế; GTGT được xác định bằng doanh
thu ấn định nhân với tỉ lệ phần trăm GTGT tính trên doanh thu. Thuế GTGT mà cơ sở
này phải nộp được tính như sau:
Thuế GTGT Doanh thu tỉ lệ (%) Thuế suất
phải nộp = tính thuế x GTGT x GTGT của
(ấn định) (ấn định) hàng hoá, dịch
vụ tương ứng
Các cơ sở kinh doanh phải thực hiện đầy đủ việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ có
hoá đơn chứng từ theo quy định của pháp luật.
4. Hoàn thuế GTGT:
Các trường hợp được hoàn thuế GTGT:
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế,
được xét hoàn thuế trong các trường hợp:
Có số thuế đầu vào của các tháng trong quý thường xuyên lớn hơn số thuế đầu ra
[Type text] Page 16
phát sinh các tháng trong quý hoặc nếu có số kinh doanh.
Xuất khẩu mặt hàng theo thời vụ hoặc theo từng lần xuất khẩu với số lượng lớn, nếu
phát sinh số thuế đầu vào được khấu trừ lớn thì được xét hoàn thuế GTGT theo từng kỳ
hoặc tháng.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có đầu
tư, mua sắm tài sản cố định, có số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn được hoàn thuế
như sau:
Đối với cơ sở đầu tư mới đã đăng ký nộp thuế nhưng chưa có phát sinh doanh thu
bán hàng để tính thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu tư một năm trở lên được xét hoàn
thuế đầu vào theo từng năm. Trường hợp số thuế GTGT đầu vào lớn thì được xét hoàn
thuế từng quý.
Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, nếu số thuế GTGT đầu
vào của tài sản đầu tư đã khấu trừ trong 3 tháng (kể từ tháng phát sinh thuế) mà chưa được
khấu trừ hết thì được hoàn lại số thuế chưa được khấu trừ này.

Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sát nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản
có thuế GTGT nộp thừa có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn thuế.
Ngoài ra cơ sở kinh doanh còn được hoàn thuế trong trường hợp có quyết định của cơ
quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính
yêu cầu phải hoàn trả lại thuế cho cơ sở kinh doanh.
5. Phương pháp hạch toán:
5.1. Hạch toán theo phương pháp khấu trừ:
5.1.1 Hoạch toán thuế GTGT đầu vào:
5.1.1.1.Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và
còn được khấu trừ.
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ.
Bên Có: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Số
thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.
[Type text] Page 17
Số dư Nợ: VAT còn được khấu trừ được hoàn trả nhưng ngân sách
chưa hoàn trả. Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.
TK 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định.
5.1.1.2. Nguyên tắc hoạch toán TK 133:
- TK 133 chỉ áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế
GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế, không áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc
đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc
diện chịu thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh phải
hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được

khấu trừ.
- Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được
hạch toán vào TK 133. Cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ theo tỷ
lệ % giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán ra. Số thuế GTGT đầu vào
không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng hoá bán ra trong kỳ. Nếu số thuế
GTGT không được khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốn hàng bán ra trong kỳ tương
ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại được tính vào giá vốn của hàng hoá bán ra kỳ kế toán
sau.
- Trường hợp cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, dịch vụ dùng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc dùng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp, dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, hoặc dùng vào hoạt động văn hoá, phúc
lợi mà được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác, thì số thuế GTGT đầu vào không
được khấu trừ và không hạch toán vào TK 133. Số thuế GTGT đầu vào không được khấu
trừ được tính vào giá trị của vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào.
[Type text] Page 18
- Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào được dùng hoá đơn, chứng từ đặc biệt
ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh căn cứ vào giá hàng hoá,
dịch vụ mua vào đã có thuế để xác định giá không có thuế từ đó xác định thuế GTGT đầu
vào.
Công thức:
T h uế GTGT =Gi á c hư ac ót huế GTGT xTS t hu ế GTGT
- Trường hợp cơ sở sản xuất, chế biến nguyên vật liệu là nông, lâm, thuỷ sản chưa qua
chế biến của người sản xuất trực tiếp bán ra không có hoá đơn, căn cứ vào bảng kê thu
mua hàng hoá nông sản, lâm sản, thuỷ sản tính ra số thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ % tính
trên giá trị hàng hoá mua vào theo quy định trong chế độ thuế GTGT.
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khi xác
định thuế GTGT phải nộp của tháng đó.
Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu
trừ thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, số còn lại được khấu

trừ tiếp vào kỳ thuế sau hoặc xét hoàn thuế theo chế độ quy định.
5.1.1.3. Nguyên tắc hạch toán giá trị vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua
vào:
- Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, căn
cứ vào hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh giá trị vật tư,
hàng hoá nhập kho theo giá thực tế bao gồm giá mua chưa có thuế GTGT, chi phí
thu mua, vận chuyển, bốc xếp, thuế kho bãi,... từ nơi mua về đến doanh nghiệp ghi:
Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế NVL, công cụ, hàng hoá mua vào.
Nợ TK 211 : Nguyên giá tài sản cố định.
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Có TK 111,112,311... Tổng giá thanh toán.
- Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh
[Type text] Page 19
doanh hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc dùng vào hoạt động sự
nghiệp, dự án, hoạt động phúc lợi,... được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác.
Giá trị vật tư, hàng hoá, dịch vụ là ∑ số tiền thanh toán:
Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế, công cụ, hàng hoá + VAT đầu vào.
Nợ TK 211 : Nguyên giá + VAT đầu vào.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
- Khi mua hàng hoá giao bán ngay (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế) cho khách hàng không qua nhập kho, ghi:
Nợ TK 632 : Giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
- Khi nhập khẩu hàng hoá, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá, thiết bị
nhập khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán, thuế nhập khẩu
phải nộp, chi phí thu mua vận chuyển, ghi:
Nợ TK 152,156,211
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu. Có

TK 111,112,331...
- Đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu:
+ Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT hàng nhập khẩu
sẽ được khấu trừ, ghi:
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 3331 (TK 33312) : Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
+ Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, hàng
hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình, dự án, hoạt động văn hoá,
phúc lợi,... được trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp của
hàng nhập khẩu được tính vào giá trị hàng hoá mua
vào, ghi:
[Type text] Page 20
Nợ TK 152,156,211 : Giá mua cả thuế nhập khẩu, thuế VAT
Có TK 111,112,331 : Giá mua ngoài thuế.
Có TK 3333 : Thuế xuất, nhập khẩu.
Có TK 3331 (TK 33312) : Thuế GTGT của hàng nhập khẩu.
Khi nộp thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu vào ngân sách Nhà nước,
ghi:
Nợ TK 3331 (TK 33312) : Thuế giá trị gia tăng phải nộp.
Có TK 111,112
- Khi mua vật tư hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định dùng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc dùng vào hoạt động sự
nghiệp, dự án, hoạt động văn hoá, phúc lợi được trang trải bằng các nguồn kinh
phí khác thì giá trị vật tư hàng hoá, dịch vụ mua ngoài bao gồm tổng số tiền phải
thanh toán cho người trả (giá cả thuế) và chi phí thu mua, vận chuyển:
Nợ TK 152,153,211 : Giá bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 111,112,331...
- Đối với vật tư, hàng hoá mua về dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh

hàng hoá dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT nhưng không tách riêng được,
ghi:
Nợ TK 152,153,156,211 : Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào.
Có TK 111,112,331...
Cuối kỳ, kế toán tính và xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, không
được khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu. Số thuế đầu vào được tính
khấu trừ theo tỉ lệ (%) giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu trong
kỳ và ghi:
+ Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ:
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
+ Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ trong kỳ:
 Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
 Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ trong kỳ tính vào giá vốn hàng bán
[Type text] Page 21
của kỳ sau, ghi:
Nợ TK 142 - Chi phí trả trước.
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
Khi tính số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ vào giá vốn của hàng bán của
kỳ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 142 - Chi phí trả trước.
- Khi xuất hàng hoá dùng để khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo không tính thuế GTGT
đầu ra thì chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào của số hàng hoá này tương ứng với giá
trị hàng hoá khuyến mại, quảng cáo tính trong khoản chi phí khác tương ứng với tỷ lệ %
so với tổng chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp quy định đối
với doanh nghiệp. Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ của hàng hoá khuyến

mại, quảng cáo vượt tỉ lệ % so với tổng số chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế thu
nhập doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (chi tiết khuyến mại, quảng cáo)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
- Cơ sở sản xuất sắt, thép thuộc đối tượng tính thuế GTGT phải nộp theo phương
pháp
khấu trừ thuế khi thu gom sắt, thép phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất sắt, thép,
được khấu trừ 5% trên giá trị sắt, thép phế liệu mua vào. Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ,
bảng kê mua sắt thép, phế liệu, kế toán tính:
T huế GTGT
được khấu trừ
¿ gi á t h an h ¿á n x5
Nợ TK 152 : Giá mua chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
Đối với doanh nghiệp có tổ chức đơn vị trực thuộc làm nhiệm vụ thu mua sắt,
thép phế liệu để cung ứng cho đơn vị sản xuất thuộc doanh nghiệp theo giá chỉ định
của doanh nghiệp thì đơn
vị thu mua được khấu trừ 5% trên giá trị sắt thép phế
[Type text] Page 22
liệu mua vào. Ở đơn vị trực thuộc làm
nhiệm vụ thu mua sắt thép phế liệu,
căn cứ vào chứng từ, hoá đơn mua sắt thép phế liệu để tính thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ, giá mua chưa có thuế GTGT và kế toán như trên.
Đơn vị trực thuộc khi bán sắt, thép phế liệu cho cơ sở sản xuất, bên bán phải
viết hoá đơn GTGT và kế toán doanh thu bán sắt, thép phế liẹu theo giá bán chưa có
thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 111,112,136 : Tổng giá thanh toán
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (giá bán chưa có thuế GTGT).

- Các tổ chức, các doanh nghiệp thương mại mua hàng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt của cơ sở sản xuất bán được khấu trừ 3% tính trên giá hàng hoá mua vào theo chế
độ quy định. Kế toán
- Căn cứ vào hoá đơn mua vào tính thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 3%
trên giá thanh toán, tính giá mua chưa có thuế GTGT (cách tính đối với cơ sở mua
sắt thép phế liệu), ghi:
Nợ TK 156,157,632 : Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán
- Trường hợp cơ sở sản xuất chế biến mua nguyên liệu là nông sản, lâm sản,
thuỷ sản chưa qua chế biến của người sản xuất bán ra không có hoá đơn để phục vụ
chế biến sẽ được khấu trừ thuế đầu vào 3% hoặc 5% quy định tính trên giá trị hàng
hoá mua vào. Kế toán căn cứ vào bảng kê mua hàng, (cách tính như đối với cơ sở
sản xuất mua sắt, thép phế liệu,...) tính số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, tính
giá mua chưa có thuế và hạch toán:
Nợ TK 152,621 : Giá mua chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
- Khi mua hàng phải trả lại (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp
[Type text] Page 23
khấu trừ), căn cứ vào chứng từ xuất hàng trả lại cho bên bán và các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 152,153,156,211 : Giá mua chưa có thuế GTGT.
- Khi mua TSCĐ có hoá đơn GTGT dung chung vào hoạt động sản xuất,
kinh doanh chụi thuế GTGT và không chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh giá trị
TSCĐ theo giá mua chưa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào được phản ánh vào
TK 133. Cuối kỳ kế toán và xác định số thuế
GTGT đầu vào được khấu trừ và
không được khấu trừ trên cơ sở tỷ lệ doanh thu chịu thuế

GTGT theo phương
pháp khấu trừ và doanh thu không chịu thuế so với tổng doanh thu trong kỳ.
Số thuế
GTGT đầu vào không được khấu trừ được hạch toán vào các chi phí có liên quan
sử dụng tài sản cố định, ghi:
+ Trường hợp số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ lớn, ghi:
Nợ TK 142 - Chi phí trả trước
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Khi phân bổ số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ vào chi phí, ghi:
Nợ TK 627,641,642...
Có TK 142 - Chi phí trả trước
+ Trường hợp số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nhỏ, ghi:
Nợ TK 627,641,642,...
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
- Khi phát sinh các khoản chi trợ cấp thôi việc cho người lao động, các khoản chi nghiên
cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ, chi sáng kiến, chi đào tạo nâng cao tay nghề
công nhân, chi bảo vệ môi trường, chi cho lao động nữ,... ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,331,...
[Type text] Page 24
5.1.2. Hạch toán thuế GTGT đầu ra:
5.1.2.1. Tài khoản sử dụng:
TK 3331: Thuế GTGT phải nộp:
 TK này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế giá trị gia
tăng đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách Nhà nước.
- Bên Nợ phản ánh: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp. Số thuế GTGT đã nộp vào ngân
sách Nhà nước. Số thuế, giá trị GT của hàng bán bị trả lại.
- Bên Có phản ánh: Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ. Số

thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng
nội bộ. Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính bất thường. Số thuế
GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.
- Số dư bên Có: VAT còn phải nộp cuối kỳ.
- Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách Nhà nước. TK 3331 có 2 tài
khoản cấp 3:
TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra.
- Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp
của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ.
TK 33312 : Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
- Dùng để phản ánh thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu.
-
TK 3331 áp dụng cho cả các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế và cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp trên GTGT.
5.1.2.2. Phương pháp xác định thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT phải nộp:
* Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hóa chịu thuế x TS thuế GTGT
[Type text] Page 25

×