Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Ngân hàng câu hỏi Địa lý 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.43 KB, 50 trang )

1

Trường: THCS Thành Thới A THƯ VIỆN CÂU HỎI HK I
Môn :Địa lý Lớp 7
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trường
Bài 1: Dân số
Phần 1: Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết:
* Mục tiêu: HS nắm được trước TK XVIII dân số thế giới tăng chậm,do nguyên nhân
tỉ lệ tử cao.
* Điền vào khoảng trống câu sau:
- Từ trước công nguyên đến TK XVIII dân số Thế giói tăng.
..........do..........................................
* Đáp án: - Rất chậm . Do bệnh dịch, đói kém, chiến tranh.
Câu 2:Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nắm được dân số tăng nhanh sau TK XVIII do y tế tiến bộ, kinh tế phát
triển vv.
* Điền vào khoảng trống câu sau:
- Từ TK XIX và XX dân số Thế giới tăng .............,
do............. ........................................................
* Đáp án: Tăng nhanh, do KHKT phát triển, y tế tiến bộ.....
Câu 3: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nắm được nhóm nước dân số giảm và nhóm nước dân số tăng nhanh.
* Nối 2 cụm từ sau thành câu đúng :
- 1) Dân số giảm
a) Nhóm nước đang phát triển
- 2) Dân số tăng
b) Nhóm nước phát triển
* Đáp án: 1 + b 2 + a
Câu 4: Thông hiểu
* Mục tiêu: HS hiểu biện pháp khắc phục bùng nổ dân số.


* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất :
- Để khắc phục bùng nổ dân số ta phải :
A- Di dân B- Kế hoạch hóa gia đình C- Phát triển kinh tế xã hội D- Câu B và C
đúng
Phần 2: Tự luận: ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết:
* Mục tiêu: HS nắm được các giai đoạn dân số TG tăng chậm và nhanh. Nguyên
nhân.
* Nêu những giai đoạn dân số TG tăng chậm và tăng nhanh; nguyên nhân ?
* Đáp án : - Tăng chậm: Từ công nguyên đến TK XVIII; do bệnh dịch, đói kém, chiến
tranh vv.
- Tăng nhanh: TK XIX và XX do : KTXH phát triển; y tế tiến bộ, chất lượng
sống cao.
Câu 2: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nắm được nhóm nước dân số giảm, nhóm nước bùng nổ dân số. Nguyên
nhân và hậu quả của bùng nổ dân số.


2

* Cho biết sự bùng nổ dân số trên Thế giới?
- Đáp án:- Các nước phát triển dân số giảm, bùng nổ dân số ở các nước đang phát
triển ( Á; Phi,vv )
- Do giành được độc lập; đời sống cải thiện, y tế tiến bộ nên % tử giảm nhanh; % sinh
cao.
- Hậu quả: Tạo sức ép : Việc làm; môi trường; kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội
vv.
Bài 2: Sự phân bố dân cư- Các chủng tộc trên Thế giới
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1và 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Nắm được sự phân bố dân cư không đều trên TG.
* Nối các cụm từ 2 câu sau thành câu đúng.
* Câu 1:
A- Đồng bằng
1- Dân tập trung đông ở
B- Vùng núi
2- Dân thưa thớt ở
C- Ven biển
D- Vùng cực
* Đáp án: 1 + A + C 2 + B + D
* Câu 2:
A- Nơi đô thị
1- Dân đông
B- Vùng hải đảo
2- Dân thưa thớt
C- Thuận giao thông
D- Hoang mạc
* Đáp án : 1+ A-C
2+ B- D
* Câu 3: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được Thế giới có 3 chủng tộc chính:
+ Số chủng tộc chính trên Thế giới là:
A-1
B-2
C-3
D-4 Đáp án C
* Câu 4 : Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được sự phân bố dân đông của 3 chủng tộc
* Câu hỏi: Nối các cụm từ sau cho phù hợp.
Chủng tộc

Phân bố
1- Mông gô lô it
a- Châu Âu, Mỹ
2- Ơ rô pê ô it
b- Châu Á
3- Nê gro it
c- Châu Phi
* Đáp án : 1 + b 2 + a 3 + c
Phần II: Tự luận: ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được dân đông ở những nơi sống thuận lợi, dân thưa nơi khó khăn.
* Câu hỏi: Nêu sự phân bố dân cư trên Thế giới?
* Đáp án: - Dân cư trên TG phân bố không đều. Dân đông nơi sống thuận lợi : Đồng
bằng, ven biển, khí hậu tốt, thuận giao thông. Dân ít nơi khó khăn: Núi, hải đảo, vùng
cực, hoang mạc, khó giao thông vv.
* Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được sự phân bố dân đông của 3 chủng tộc ở các châu.
* Câu hỏi: Cho biết nơi phân bố dân đông của 3 chủng tộc trên các châu?


3

* Đáp án: Mông gô lô it nhiều: Châu Á. Ơ rô pê ô it nhiều châu Âu và Mỹ. Nê rô it
nhiều ở châu Phi
Bài 3: Quần cư- Đô thị hóa
Phần I- Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được 2 kiểu quần cư về mật độ dân số và hoạt động kinh tế.
* Nối 3 cụm từ sau thành câu đúng:
1- Quần cư nông thôn

a- Nhà phân tán
A- Mật độ dân số cao
2- Quần cư đô thị
b- Nhà san sát, phố phường B- Mật độ dân thấp
* Đáp án : 1 + a +B 2 + b +A
Câu 2: Thông hiểu: Nắm được hoạt động kinh tế và lối sống 2 kiểu quần cư
Quần cư
Kinh tế
Lối sống
1- Nông thôn
a- Công nghiệp, dịch vụ
A- Truyền thống gia đình
2- Đô thị
b - Nông, lâm, ngư nghiệp
C- Cộng đồng có tổ chức
* Đáp án : 1 + b + A 2 + a + B
Câu 3 + 4 : Nhận biết
* Mục tiêu: Câu 3 và 4 : Nắm được vị trí các siêu đô thị thuộc châu nào.
Câu 3:
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng.
* Siêu đô thị Bắc Kinh và Tô Ki Ô ở:
A- Châu Á B- Châu Mỹ C- Châu Phi D- Châu Âu
* Đáp án: A
Câu 4:
* Siêu đô thị Pa Ri và Luân Đôn thuộc châu:
A- Á
B- Mỹ
C- Phi
C- Âu
* Đáp án : D

Phần 2: Tự luận: 2 câu
Câu 1: Nhận biết:
* Mục tiêu: HS nắm được lối sống, mật độ và hoạt động kinh tế của 2 kiểu quần cư.
* Câu hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và Đô thị ?
* Đáp án: - Nông thôn: Làng, thôn, xóm. Nhà phân tán, mật độ thấp; nghề: Nông, lâm
,ngư. - Đô thị: Nhà san sát ( phố phường ) mật độ cao. Nghề: Công nghiệp, dịch vụ.
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: HS nắm được siêu đô thị dân rất đông, trên 8 triệu người. Một số siêu đô
thị ở các châu.
* Hỏi: Cho biết thế nào là đô thị hóa và siêu đô thị. Nêu 1 số siêu đô thị trên Thế giới?
* Đáp án: - Dân đô thị phát triển nhanh chóng, rất đông thành siêu đô thị.
- Số người sống trong đô thị chiếm 1/2 dân số TG và xu hướng ngày càng tăng.
- Nêu ít nhất 5 siêu đô thị.( Bắc Kinh; Tô Ki Ô; Pari; Luân Đôn; Cai Rô;....)
Bài 4: Thực hành phân tích tháp tuổi
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của hình dạng tháp tuổi.
* Điền các từ ( tăng nhanh; dân số giảm; già; trẻ ) vào khoảng trống câu sau:


4

a) Tháp tuổi thân hẹp, đáy rộng, dân.....................và......................................
b) Tháp tuổi thân rộng, đáy hẹp, dân...................và..................................
c) * Đáp án: a) điền : Tăng nhanh - trẻ. b) dân số giảm - già
Câu 2: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa hình dạng tháp tuổi.
* Nối 2 cụm từ:
1 - Tháp tuổi thân hẹp, đáy rộng
a- Tương lai tuổi lao động tăng

2- Tháp tuổi thân rộng, đáy hẹp
b- Tương lai tuổi lao động giảm.
* Đáp án: 1 + a 2 + b
Câu 3: Nhận biết :
* Mục tiêu : Nắm được những nơi dân đông nhất ở châu Á.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Dân cư châu Á đông nhất ở những khu vực nào sau đây :
A- Đông Á B- Đông nam Á C- Nam Á D- Cả 3 khu vực.
* Đáp án D
Câu 4: Nhận biết :
* Mục tiêu : Nắm được nơi phân bố các siêu đô thị trên Thế giới.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất:
* Các siêu đô thị thường phân bố ở:
A- Đồng bằng, ven biển, dọc sông lớn
B- Hoang mạc, vùng núi
C- Hải đảo, vùng cực
D- Cả 3 đáp án sai.
* Đáp án : A
Phần II : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
Chương I- Môi trường đới nóng- Hoạt động kinh tế
Bài 5 - Đới nóng - Môi trường Xích Đạo ẩm
Phần I - Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu : HS nắm được vị trí của đới nóng.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Đới nóng nằm ở vị trí:
A- CTB -> CTN
B - 50B -> 50N C- CT -> 2 vòng cực D- Cả 3 đều sai
* Đáp án: A
Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu : Nắm được vị trí của môi trường Xích Đạo ẩm.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng.
* Vị trí môi trường Xích Đạo ẩm ở:
A- CTB -> CTN B- 50B -> 50N C- CT đến 2 vòng cực D- Cả 3 đều sai
Đáp án : B
Câu 3: Thông hiểu
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm khí hậu ở môi trường Xích đạo ẩm.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất .
* Đặc điểm khí hậu môi trường XĐ ẩm là:
A - Nhiệt độ cao, biên độ lớn, mưa mùa B- Nhiệt độ cao, biên độ nhỏ, mưa mùa
C- Nhiệt độ cao, biên độ nhỏ, mưa quanh năm


5

D- Nhiệt độ cao, biên độ lớn, mưa quanh năm
* Đáp án: C
Câu 4: Nhận biết.
* Mục tiêu: HS nắm được cảnh quan môi trường XĐ ẩm phù hợp khí hậu.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Cảnh quan chủ yếu của môi trường XĐ ẩm là:
A - Rừng rậm xanh quanh năm B - Rừng rậm và rừng thưa.
C- Rừng thưa và sa van
D - Hoang mạc và rừng rậm
* Đáp án : A
Phần II: Tự luận ( 2 câu )
Câu 1 : Nhận biết.
* Mục tiêu: HS nắm được vị trí và khí hậu môi trường XĐ ẩm.
* Nêu vị trí và khí hậu môi trường Xích Đạo ẩm?
* Đáp án : Vị trí: 50B đến 50N. Khí hậu: Nóng quanh năm; biên độ nhỏ; mưa nhiều

quanh năm
Câu 2: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nắm được cảnh quan chính của môi trường Xích Đạo ẩm.
* Cho biết cảnh quan chính của môi trường Xích Đạo ẩm ?
* Đáp án: - Do nắng nóng, mưa nhiều nên rừng rậm phát triển.
- Nhiều loại cây rậm, nhiều tầng cây.,nhiều loài chim, thú.
Bài 6: Môi trường Nhiệt đới
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết.
* Mục tiêu: HS nắm được vị trí môi trường nhiết đới.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Vị trí môi trường nhiệt đới ở:.
A - 50B đến 50N B- CTB đến CTN C- 50 B và N đến 2 CT D- Cả 3 đều sai
Đáp án: C
Câu 2 : Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được khí hậu của môi trường nhiệt đới.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Điền vào khoảng trống câu sau:
* Môi trường nhiệt đới có khí hậu...........và mưa.................Càng gần chí tuyến,
mùa ..........kéo dài, biên độ nhiệt càng...............
Câu 3: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được các cảnh quan thay đổi theo lượng mưa ở nhiệt đới.
* Điền vào khoảng trống câu sau:
* Ở môi trường nhiệt đới,gần XĐ có cảnh quan................., càng xa XĐ có.................
Và cuối cùng là..........................
Đáp án: Rừng rậm ; sa van ; 1/2 hoang mạc.
Câu 4: Nhận biết.
* Mục tiêu :Nắm được thủy chế của sông và sự phân bố dân cư ở nhiệt đới.
* Chọn và điền các từ ( nước quanh năm; hai mùa lũ và cạn; dân rất ít; dân đông )



6

* Sông nhiệt đới có..........................Đây là khu vực có dân...............trên TG.
* Đáp án : 2 mùa lũ và cạn ; dân đông
Phần II: Tự luận : ( 2 câu )
Câu 1 : Nhận biết
* Mục tiêu : Nắm được vị trí và khí hậu ở môi trường nhiệt đới.
* Nêu vị trí và khí hậu ở môi trường nhiệt đới ?
* Đáp án : - Vị trí: Từ 50B đến chí tuyến B; 50N đến chí tuyến N.
- Khí hậu: Nóng, mưa theo mùa. Càng gần chí tuyến, mùa khô keó dài ,biên độ lớn.
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu : Nắm được cảnh quan thay đổi, sông có 2 mùa; đất dễ bị rửa trôi; trồng
nhiều loại cây, dân đông.
* Nêu đặc điểm cảnh quan , sông ngòi, các loại cây trồng và dân cư ở môi trường
nhiệt đới ?
Đáp án : Cảnh quan: Gần XĐ ( rừng thưa ) xa XĐ ( sa van ) cuối cùng 1/2 hoang mạc.
- Sông có 2 mùa lũ và cạn. Đất dễ bị rửa trôi
- Cây trồng : Nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp. Dân rất đông.
Bài 7 : Môi trường nhiệt đới gió mùa
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu : HS nắm được vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa ở :
A- Đông Á và Nam Á
B- Nam Á và Tây Á
C- Nam Á và Đông Nam Á
D- Đông Á và Đông Nam Á.
Đáp án : C

Câu 2 : Nhận biết.
* Mục tiêu : Nắm được đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa.
* Chọn và điền các từ ( ổn định, thay đổi theo mùa, trên 200C, trên 1.500mm ,thất
thường ) vào câu sau:
* Ở môi trường nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ và lượng mưa....................., nhiệt độ
quanh năm ............mưa.................Thời tiết nơi đây.......................................
Đáp án: Thay đổi theo mùa; trên 200C; trên 1.500mm; diễn biến thất thường.
Câu 3: Nhận biết
* Mục tiêu : Nắm được cảnh quan đa dạng ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Cảnh quan ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
A- Rừng rậm, rừng ngập mặn
B- Rừng thưa và sa van
C- Rừng rậm, rừng thưa, sa van D- Cả 4 loại rừng trên
Đáp án : D
Câu 4: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được cây lương thực chủ yếu và dân cư ở nhiệt đới gió mùa.
* Nối 2 cụm từ sau thành câu đúng.
A- Lương thực chủ yếu lúa nước
B-Lương thực chủ yếu lúa mì


7

Môi trường nhiệt đới gió mùa C- Dân rất đông
D- Dân rất ít.
Đáp án: Nối vào A và C
Phần II: Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được vị trí và đặc điểm khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió mùa.

* Nêu vị trí và đặc điểm khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió mùa ?
* Đáp án : - Vị trí: Ở Nam Á và Đông Nam Á. Khí hậu: Nhiệt độ và mưa thay đổi
theo mùa gió. Nhiệt độ cao trên 200C; mưa trên 1.500mm; Thời tiết thất thường.
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được cảnh quan thiên nhiên và cây trồng ở môi trường gió mùa.
* Nêu đặc điểm cảnh quan tự nhiên và cây trồng ở nhiệt đới gió mùa ?
Đáp án :Cảnh quan đa dạng: Rừng rậm, rừng thưa, sa van, rừng ngập mặn.
Cây trồng: Nhiều loại cây công nghiệp và lương thực ( lúa nước ) dân rất đông.
Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
Phần I: Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết.
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm sản xuất ở từng môi trường.
* Nối các cụm từ sau thành câu đúng.
1- Môi trường Xích Đạo ẩm
a- Bố trí mùa vụ
2- Môi trường nhiệt đới và gió mùa
b- Thâm canh quanh năm
Đáp án : 1 + b 2 + a
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được những khó khăn ở từng môi trường
* Nối 2 cụm từ sau thành câu đúng.
1- Môi trường Xích Đạo ẩm
a- Thời tiết diễn biến thất thường
2- Nhiệt đới và gió mùa
b- Tầng mùn mỏng, đất ít màu mỡ.
Đáp án: 1 +b 2 + a
Câu 3: Thông hiểu.
* Mục tiêu: HS nắm được các loại cây lương thực ở đới nóng.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
* Cây lương thực chính ở đới nóng là:

A- Lúa nước, ngô, khoai ,sắn
B- Lúa mì, lúa mạch, lúa nước.
C- Ngô, khoai, sắn, lúa mì
D- Lúa mì, lúa nước, ngô, khoai.
Đáp án: A
Câu 4: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất:
* Cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng là:
A- Sầu riêng, xoài, cao su, mía
B- Chè, cà phê, cao su, xoài
C- Chè, cà phê, dừa, chôm chôm
D- Chè, cà phê, dừa, cao su vv
Đáp án : D
Phần II: Tự luận ( 2 câu )
Câu 1 : Nhận biết


8

* Mục tiêu : Nắm được những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục trong sản
xuất nông nghiệp ở đới nóng.
* Điền vào bảng sau:
Môi trường nhiệt
Thuận lợi
Khó khăn
Biện p khắc phục
đới và gió mùa
.................................... .................................... ....................................
Đáp án: Thuận: Chủ động bố trí mùa vụ, chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp

- Khó: Gây lũ, đất bị xói mòn, hạn, thời tiết thất thường.
- Khắc phục : Làm thủy lợi, trồng cây gây rừng, chống thiên tai, sâu bệnh.
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng.
* Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng?
Đáp án: - Sản phẩm phù hợp nhiều loại đất và khí hậu, nên nhiều loại cây trồng.
Lương thực: Lúa nước, ngô, khoai, sắn, vv Cây CN : Chè, cà phê ...
- Nuôi : Chưa phát triển bằng trồng. Chủ yếu: Trâu, bò, dê, lợn, gia cầm.
Bài 10 : Dân số - Sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường đới nóng
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: HS nắm được các khu vực dân đông ở đới nóng.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất.
*50% dân số đới nóng sống ở:
A- Nam Á - Đông Nam Á
B-Đông Á - Nam Á- Braxin
C- Nam Á - Tây Phi
D- Nam Á- Đông Nam Á- Tây Phi- Đông Nam Braxin.
* Đáp án: D
Câu 2 : Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường.
* Chọn các từ ( phát triển, cạn kiệt, ô nhiễm, nước sạch, thấp, cao ) điền vào câu sau:
* Dân số tăng nhanh, làm cho tài nguyên: Rừng, khoáng sản.................thiếu................
Môi trường bị.......................;chất lượng cuộc sống người dân.......................................
Đáp án: Cạn kiệt ;nước sạch ; ô nhiễm ; thấp.
Câu 3: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên, môi trường.
* Đánh dấu x vào đầu câu đúng nhất:
* Để bảo vệ tài nguyên và môi trường, ta phải:
A- Di dân và phát triển kinh tế

B- Xây dựng giao thông, phát triển kinh tế
C- Giảm tỉ lệ tăng dân và phát triển kinh tế D- Giảm tăng dân và di dân.
Phần 2: Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được dân số đông ở đới nóng và ảnh hưởng đến tài nguyên, môi
trường.
* Nêu nơi dân số đông ở đới nóng và ảnh hưởng đến tài nguyên, môi trường ra sao ?
Đáp án : - 50% dân số đới nóng ở: Nam Á; ĐNÁ; Tây Phi; ĐN Braxin
- Dân tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số, tác động xấu đến tài nguyên và môi trường.


9

Câu 2 : Thông hiểu.
* Mục tiêu: Hiểu được hậu quả của dân tăng nhanh và biện pháp giải quyết.
* Nêu hậu quả của dân số tăng mhanh ở đới nóng. Biện pháp giải quyết ?
Đáp án: - Hậu quả: Tài nguyên rừng, khoáng sản cạn kiệt, đất bạc màu, ô nhiễm môi
trường, chất lượng sống thấp.
- Biện pháp: Giảm tỉ lệ tăng dân số; Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân.
Bài 11- Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
Phần 1: Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: HS phân biệt được sự di dân ở đới nóng và đới ôn hòa.
* Nối 3 cụm từ sau thành câu đúng.
1- Đới nóng
a- di dân có kế hoạch I- có lợi
2 - Đới ôn hòa b- di dân tự phát
II- có hại
Đáp án: 1 + B + II
2+a+I

Câu 2 : Thông hiểu
* Mục tiêu: Phân biệt được di dân tự phát và có kế hoạch.
* Nối các cụm từ sau thành câu đúng
1- Do thiên tai, chiến tranh
A- Di dân tự phát
2- Để phát triển kinh tế vùng núi
B- Di dân có kế hoạch
3- Kinh tế chậm phát triển
4- Phát triển kinh tế vùng biển
5- Nghèo đói, thiếu việc làm
Đáp án: A + 1 + 3 + 5 B + 2 + 4
Câu 3 : Nhận biết.
* Mục tiêu :HS nắm được tốc độ đô thị hóa cao ở đới nóng.
* Chọn câu đúng nhất.
* Đô thị hóa nhanh trên Thế giới hiện nay xảy ra ở:
A- Đới nóng B- Đới ông hòa C- Đới nóng và ôn hòa D- Đới lạnh.
Đáp án : A
Câu 4: Thông hiểu.
Mục tiêu: HS nắm được hậu quả của đô thị hóa tự phát
* Điền các từ ( giàu, nghèo, môi trường, cảnh quan, tệ nạn, giao thông ) vào câu sau:
* Đô thị hóa tự phát gây ra ô nhiễm..................Hủy hoại................ùn tắc..................;
.....................xã hội và phân cách.........................lớn.
Đáp án: Thứ tự: Môi trường, cảnh quan, giao thông, tệ nạn, giàu nghèo.
Phần 2 : Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Phân biệt được lợi ích và tác hại của 2 kiểu di dân tự phát và có kế hoạch.
* Cho biết nguyên nhân của 2 hình thức di dân : tự phát và có kế hoạch ?
Đáp án: Di dân tự phát: Có hại; do thiên tai, chiến tranh, kinh tế kém phát triển, thiếu
việc làm, nghèo đói vv. Di dân có kế hoạch: Có lợi; để nâng cao đời sống người dân
như: Phát triển kinh tế vùng núi, ven biển..

Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: HS nắm được tốc độ đô thị hóa cao ở đới nóng và hậu quả.


10

* Cho biết vấn đề đô thị hóa ở đới nóng và hậu quả ?
Đáp án:- Đới nóng có tốc độ đô thị hóa cao, số siêu đô thị ngày càng nhiều.
- Hậu quả: Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội,
thất nghiệp vv.
Bài 12- Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
Phần 1: Trắc nghiệm: ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cảnh quan của từng môi trường ở đới nóng.
* Nối nội dung ảnh chụp và tên môi trường vào 2 vế sau cho phù hợp.
Ảnh chụp
Tên môi trường
1- Cồn cát, núi đá, không cây
a- Hoang mạc
2- Rừng rậm, sông nhiều nước
b- Nhiệt đới
3- Rừng thưa, cỏ úa
c- Xích Đạo ẩm
Đáp án : 1 + c 2 + c 3 + b
Câu 2: Thông hiểu
* Mục tiêu : Phân biệt được từng kiểu môi trường qua biểu đồ khí hậu.
* Nối 2 cụm từ sau:
Dạng biểu đồ khí hậu
Thuộc môi trường
0

1- Trên 20 c, biên độ lớn, mưa ít, theo mùa
a- Hoang mạc
0
2- Trên 25 c, biên độ nhỏ, mưa quanh năm
b- XĐ ẩm
0
3- Trên 25 c, biên độ nhỏ, không mưa
c- Nhiệt đới
Đáp án : 1 + c 2 + b 3 + a
Phần 2 : Tự luận. ( 1 câu )
Câu 1 : Vận dụng.
* Mục tiêu : HS khái quát được đặc điểm nhiệt độ, biên độ, lượng mưa ở từng kiểu
môi trường trong đới nóng.
* Điền vào bảng sau:
Môi trường
Nhiệt độ
Biên độ
Lượng mưa
Xích Đạo ẩm
........................... ....................... ................................
Nhiệt đới và gió mùa
........................... ....................... ..............................
Hoang mạc nhiệt đới
........................... ....................... ...............................
Đáp án: XĐ ẩm: Trên 250 biên độ nhỏ. Mưa nhiều quanh năm
Nhiệt đới và gió mùa: Trên 200; biên độ lớn; Mưa ít và theo mùa
Hoang mạc nhiệt đới: Trên 250 biên độ nhỏ; Khô hạn
Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Bài 13: Môi trường đới ôn hòa- Hoạt động kinh tế ở đới ôn hòa
Phần I- Trắc nghiệm ( 4 câu )

Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: HS nắm được vị trí của đới ôn hòa.
* Chọn câu đúng nhất:


11

* Môi trường đới ôn hòa ở:
A- 50B -> 50N
B- chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
C- từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực D- Cả 3 đều sai
Đáp án: C
Câu 2: ( nhận biết )
* Mục tiêu: HS nắm được vị trí phần lớn đất nổi ở đới ôn hòa.
* Chọn câu đúng nhất..
* Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hòa ở:
A- ½ cầu Bắc B- ½ cầu Nam ½ cầu Đông D- ½ cầy Tây
Đáp án: A
Câu 3: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa.
* Chọn câu đúng nhất.
* Đới ôn hòa có đặc điểm khí hậu nào sau đây
A- Mát và mưa ít hơn đới nóng
B- Ấm và mưa nhiều hơn đới lạnh
C- Nóng và mưa nhiều hơn đới nóng D- Đáp án A và B đúng
Đáp án: D
Câu 4: Nhận biết.
• Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân thời tiết thất thường ở đới ôn hòa
• Chọn câu đúng nhất.
• Thời tiết ở đới ôn hòa thường biến động do:

A- Khối khí lạnh di chuyển
B- Khối khí nóng di chuyển
C- Cả 2 khối khí di chuyển đến
D- Không có khối khí nào chuyển đến
Đáp án: C
Phần II- Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết
• Mục tiêu: Nắm được vị trí và đặc điểm khí hậu ở đới ôn hòa.
• Nêu vị trí và khí hậu ở đới ôn hòa?
• Đáp án: - Vị trí: Từ chí tuyến đến 2 vòng cực. Phần lớn ở ½ cầu Bắc
- Khí hậu: Mang tính trung gian: Mát , mưa ít hơn đới nóng; ấm, mưa nhiều hơn
đới lạnh, và trung gian giữa gần hay xa biển.Thời tiết biến động thất thường
do các khối khí nóng và lạnh di chuyển đến.
Câu 2: Thông hiểu..
*Mục tiêu: Nắm được cảnh quan thay đổi theo vĩ độ B-N và không gian T-Đ.
* Cho biết sự phân hóa thiên nhiên ở đới ôn hòa ?
* Đáp án:- Thiên nhiên có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.Thực vật thay đổi hướng TĐ: lá rộng, hổn giao, lá kim. B-N: lá kim, hổn giao, thảo nguyên, cây bụi gai.
Bài 14- Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
Phần I- Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết
• Mục tiêu: HS nắm được 2 hình thức sản xuất no6nng nghiệp chính.
• Chọn câu đúng nhất:
• Hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa là:


12

• A- Hộ gia đình B- Trang trại C- Trang trại và hộ gia đình D- Cả 3 sai.
Đáp án: C
Câu 2 + 3: Thông hiểu.

• Mục tiêu câu 2-3 : HS nắm được tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa.
• Điền vào khoảng trống 2 câu sau:
Câu 2: Tổ chức sản xuất ở đới ôn hòa có qui mô…….., theo kiểu……..áp
dụng……………nên…………..cao.
Câu 3: Đới ôn hòa sản xuất nông nghiệp theo hướng……………..Rất coi trọng
biện pháp……………………nên khối lượng nông sản………, chất lượng……..
Câu 4: Thông hiểu
• Mục tiêu: Nắm được cây lương thực chính ở đới ôn hòa.
• Chọn câu đúng nhất.
• Cây lương thực chính ở đới ôn hòa là:
A- Lúa nước, lúa mì, khoai tây. B- Lúa mì, lúa mạch, khoai tây
C- Lúa mì lúa mạch, lúa nước D- Ngô, lúa mạch, lúa mì.
Đáp án: B
Phần II: Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Thông hiểu.
• Mục tiêu: HS nắm được nông nghiệp đới ôn hòa rất tiên tiến trên TG.
• Chứng minh nền nông nghiệp ở đới ôn hòa rất tiên tiến?
Đáp án: - Có 2 hình thức sản xuất: trang trại và gia đình. Sản xuất kiểu công
nghiệp. áp dụng KHKT cao, tuyển chọn giống, chuyên môn hóa, khối lượng lớn,
chất lượng cao.
Câu 2: Nhận biết:
• Mục tiêu: Nắm được các sản phẩm nông nghiệp phù hợp từng loại đất và khí
hậu
• Nêu các sản phẩm nông nghiệp chính ở đới ôn hòa. Vì sao sản phẩm đa dạng ?
• Đáp án: - Sản phẩm chính: lúa mì, lúa mạch, khoai tây, ngô, hoa quả vv.
- Do phù hợp nhiều loại đất và nhiều kiểu khí hậu riêng.
Bài 15- Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
Phần I- Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết
• Mục tiêu: Nắm được CN đới ôn hòa phát triển sớm nhất trên TG.

• Chọn câu đúng nhất
• Nền công nghiệp đới ôn hòa có đặc điểm:
A- Phát triển sớm nhất
B- mới phát triển về sau
C- Cách nay khoảng 250 năm
D- Câu A và C đúng
Đáp án: D
Câu 2: Thông hiểu
• Mục tiêu: HS phân biệt được CN truyền thống và công nghệ cao.
• Nối 2 cụm từ sau thành câu đúng
1- Công nghiệp truyền thống
a- Điện tử; vi tính; hang không vũ trụ
2- Công nghệ cao
b- Luyện kim, cơ khí, hóa chất, dệt.
Đáp án: 1 + b 2 + a


13

Câu 3: Nhận biết
• Mục tiêu: Biết sản phẩm CN đới ôn hòa tỉ lệ cao nhất Thế giới.
• Chọn câu đúng nhất
• Trên toàn Thế giới sản phẩm công nghiệp đới ôn hòa chiếm:
A- 1/4
B- 2/4
C- 3/4
D- 3/5
Đáp án: C
Câu 4: Thông hiểu.
• Mục tiêu : Nắm được cảnh quan CN theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

• Chọn câu đúng nhất
• Ở đới ôn hòa, cảnh quan công nghiệp tuần tự từ nhỏ đến lớn là:
A- Khu CN, vùng CN, trung tâm CN B- Trung tâm CN, khu, vùng CN.
C- Vùng CN, trung tâm, khu CN
D- Khu CN, trung tâm, vùng CN
Đáp án : D
Phần II: Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Hiểu đới ôn hòa có nền công nghiệp hiện đại, cơ cấu đa dạng.
* Chứng minh nền công nghiệp đới ôn hòa hiện đại và cơ cấu đa dạng?
Đáp án: - CN phát triển sớm nhất, cách nay 250 năm. Máy móc tiên tiến.
- Mạnh nhất là công nghiệp chế biến ( nhiều ngành truyền thống ) và công nghệ
cao.Toàn TG, ¾ sản phẩm CN do đới ôn hòa cung cấp.
Câu 2: Nhận biết
• Mục tiêu: Nắm được cảnh quan công nghiệp, các quốc gia hang đầu CN và sự
ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.
• Cảnh quan CN ở đới ôn hòa có đặc điểm gì? Nêu các quốc gia CN hàng đầu ?
Đáp án: - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi.
- Biểu hiện: khu CN; trung tâm CN và vùng CN.
- Quốc gia: Hoa Kỳ; Nhật; Đức; LB Nga; Anh; Pháp; Canada vv.
- Là nơi có nhiều nguồn ô nhiễm môi trường.
Bài 16- Đô thị hóa ở đới ôn hòa
Phần I- Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết:
• Mục tiêu: HS biết được tỉ lệ dân đô thị đới ôn hòa rất cao.
Chọn câu đúng nhất: * Tỉ lệ dân sống ở đô thị của đới ôn hòa là:
A- 55%
B- 65%
C- 75%
D- 85%

Đáp án : C
Câu 2: Nhận biết:
• Mục tiêu: Nắm được đô thị hóa ở đới ôn hòa có qui hoạch.
• Nối hai cụm từ sau thành câu đúng.
1- Đô thị hóa tự phát
a- ở đới ôn hòa.
2- Đô thị hóa có qui hoạch
b- ở đới nóng
c – cả ôn hòa và đới nóng.
Câu 3: Nhận biết.
• Mục tiêu: Nắm được thực trạng của đô thị ở đới ôn hòa.
• Khoanh tròn đầu câu sai


14

• Thực trạng đô thị ở đới ôn hòa hiện nay là:
A- Ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông B- Nguồn nước cạn kiệt
C- Nhiều người thất nghiệp D- Thiếu công nhân trẻ có tay nghề, thiếu nhà ở
E- Dư thừa công trình công cộng.
Đáp án : E
Câu 4: Nhận biết.
• Mục tiêu: HS nắm được giải pháp giải quyết các thực trạng của đô thị hóa ở
đới ôn hòa.
• Chọn câu đúng nhất. * Biện pháp giải quyết thực trạng tiêu cực ở đới ôn hòa là
:
A- Qui hoạch lại đô thị hướng phi tập trung B- Xây dựng nhiều TP vệ tinh
C- Chuyển CN và dịch vụ đến vùng mới D- Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn
E- Tất cả các biện pháp trên.
* Đáp án E.

Phần II Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết.
Mục tiêu: Nắm được mức độ đô thị hóa cao và cảnh quan đô thị
Câu hỏi: Cho biết mức độ đô thị hóa và cảnh quan đô thị ở đới ôn hòa ?
Đáp án : - 75% dân ở đô thị. Các đô thị phát triển theo qui hoạch, nhiều đô thị mở
rộng nối kết thành chuổi đô thị. Lối sống đô thị phổ biến cả ở nông thôn.
Câu 2: Nhận biết
Mục tiêu: Nắm được thực trạng và biện pháp khắc phục đô thị hóa ở đới ôn hòa.
Hỏi: Nêu thực trạng tiêu cực ở đới ôn hòa hiện nay. Biện pháp đã khắc phục ?
Đáp án : Thực trạng: Ô nhiễm , ùn tắc giao thông, thất nghiệp, thiếu nhà ở và công
trình công cộng. Biện pháp: Qui hoạch lại đô thị “phi tập trung” xây dựng thành
phố vệ tinh. Chuyển công nghiệp và dịch vụ về vùng mới. Đô thị hóa nông thôn
Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Phần I: Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết:
*Mục tiêu: Hs nắm được các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm ô nhiễm
không khí ở đới ôn hòa.
* Nối 2 cụm từ sau
a- công nghiệp và động cơ giao thông
1- Ô nhiễm không khí do con người
b- núi lửa
2- Ô nhiễm không khí do thiên nhiên
c- sinh hoạt con người thải chất khí
d- cháy rừng, bão cát
Đáp án: 1+ ( ac ) 2+ ( bd )
Câu 2: Nhận biết:
* Mục tiêu: HS nắm được hậu quả của ô nhiễm không khí.
* Điền vào khoảng trống câu sau:
* Ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa đã gây ra mưa…. ;thủng tầng…………..và
………………….. * Đáp án: acid; ô dôn; hiệu ứng nhà kính

Câu 3: Thông hiểu:
* Mục tiêu: HS phân biệt được tác hại của từng loại hậu quả ô nhiễm không khí
* Nối các cụm từ sau thành câu đúng:


15

1- Mưa acid
a- Trái Đất nóng lê, khí hậu biến đổi
2- Thủng tầng ô dôn
b- Gây ung thư da, hỏng mắt
3- Hiệu ứng nhà kính
c- Gây hại cho nông, lâm nghiệp, công trình
* Đáp án: 1 + c 2 + b 3 + a
Câu 4: Thông hiểu
* Mục tiêu: HS nắm được hậu quả của ô nhiễm nước.
* Chọn câu đúng nhất: - Ô nhiễm nước sông, biển, nước ngầm gây hậu quả
A- Chết các động vật nuôi trên đất liền
B- Chết các sinh vật trong nước, thiếu nước sạch
C- Chết con người và thiếu nước sạch
D- Chết sinh vật trong nước cả trên đất liền.
Phần II - Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí.
* Nêu nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa ?
Đáp án: Nguyên nhân: Do CN phát triển, động cơ giao thông, sinh hoạt của con
người, cháy rừng, bão cát, núi lửa vv.
Hậu quả: Gây mưa acid : Hại nông, lâm nghiệp và các công trình.
- Thủng tầng ô dôn, gây ung thư da, hỏng mắt
- - Hiệu ứng nhà kính: Trái Đất nóng lên., khí hậu toàn cầu biến đổi.

Câu 2: Thông hiểu.
* Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước.
* Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hòa ?
* Đáp án: - Nước bị ô nhiễm gồm: Nước sông, biển, nước ngầm. Do các ván dầu,
chất độc hại đưa ra biển. Hóa chất thải từ các nhà máy, thuốc trừ sâu từ đồng
ruộng làm ô nhiễm nước song, nước ngầm.
- Hậu quả: Chết ngạt sinh vật trong nước, thiếu nước sạch, ảnh hưởng sức khỏe
con người.
Bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
Phần I Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: HS nắm được nhiệt độ, lượng mưa của 3 môi trường đới ôn hòa.
* Nối 2 cụm từ sau:
1- Mùa hạ dưới 100 nhiều tháng dưới 00, mưa rất ít a) Mt Địa Trung Hải
2- Hạ nóng 250c,đông ấm 100, mưa mùa đông
b) Mt ôn đới lục địa
3- Hạ mát 150, đông ấm 50, mưa quanh năm
c) Mt ôn đới hải dương
Đáp án: 1 + b 2 + a 3 + c
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: HS nắm được vị trí từng kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
* Nối 2 cụm từ
1- Ôn đới hải dương
a- ở Nam Âu
2- Ôn đới lục địa
b- ở Trung và Đông Âu
3- Địa Trung Hải
c- ở Tây Âu
Đáp án: 1 + c 2 + b 3 + a



16

Câu 3: Thông hiểu
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm lượng mưa và cảnh quan ở 3 môi trường đới
ôn hòa.
* Nối 3 cụm từ sau thành câu đúng nghĩa.
1- Ôn đới hải dương I- Mưa mùa đông
A- Rừng cây bụi gai
2- Ôn đới lục địa
II- Mưa rất ít, mùa hạ C- Rừng lá rộng
3- Địa Trung Hải
III- Mưa quanh năm C- Rừng lá kim
* Đáp án: 1+ III+ B 2+ II+ C 3 + I+ A
Câu 4: Thông hiểu:
* Mục tiêu: HS hiểu được thủy chế của sông ở 3 kiểu môi trường.
* Nối 2 cụm từ sau:
1- Ôn đới hải dương
a- sông đóng băng mùa đông
2- Ôn đới lục địa
b- sông nhiều nước quanh năm
3- Địa Trung Hải
c- lũ mùa đông, mùa hạ sông cạn.
* Đáp án: 1+ b 2+ a 3+ c
Chương III: Môi trường hoang mạc- Hoạt động kinh tế.
Bài 19 : Môi trường hoang mạc.
Phần I- Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân và vị trí của môi trường hoang mạc.
* Chọn các từ phù hợp ( vòng cực, chí tuyến, lục địa, đảo, lạnh,nóng, dãy núi cao )

điền vào khoảng trống câu sau:
* Phần lớn diện tích hoang mạc nằm dọc 2 bên…………;và giữa các……….lớn.
Hoặc nơi có dòng biển…………chảy qua; và nằm giữa các ………..chắn gió.
Đáp án: Điền thứ tự: chí tuyến, lục địa, lạnh, dãy núi cao.
Câu 2: Nhận biết.
* Mục tiêu: Hiểu được khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt.
* Chọn câu đúng nhất: - Đặc điểm của hoang mạc là:
A- Hạ mát, đông ấm B- Khô hạn, khắc nghiệt C- Mưa nhiều D- cả 3 sai
* Đáp án : B
Câu 3: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Phân biệt được đặc điểm hoang mạc nhiệt đới và ôn đới.
* Nối 2 cụm từ sau:
1- Hoang mạc nhiệt đới
a) Biên độ nhiệt năm lớn. Hạ ấm, đông rất lạnh.
2- Hoang mạc ôn đới
b) Biên độ ngày và đêm lớn. Đông ấm, hạ rất nóng
* Đáp án: 1 + b 2 + a
Câu 4: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được sự thích nghi của thực, động vật ở hoang mạc.
* Chọn các từ phù hợp ( hạn chế mất nước, dự trữ nước, bụi gai, xương rồng, rừng
lá to, bò sát, lạc đà, linh dương, lợn, gia cầm ) điền vào khoảng trống câu sau:
* Các loài sinh vật thích nghi với hoang mạc bằng cách………………………
Thực vật có……………………….Động vật có……………………………….
* Đáp án: Điền: hạn chế mất nước, dự trữ nước. Bụi gai, xương rồng; Bò sát, lạc
đà, linh dương )


17

Phần II Tự luận ( 2 câu )

Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được vị trí, nguyên nhân và khí hậu ở hoang mạc.
* Nêu vị trí và những nguyên nhân trên Trái Đất có hoang mạc. Khí hậu hoang
mạc ra sao ?
* Đáp án: Vị trí và nguyên nhân: Nằm dọc 2 bên chí tuyến ( do khí áp cao ); giữa
các lục địa lớn ( do xa biển ) có dòng biển lạnh chảy qua, hoặc giữa các dãy núi
cao chắn gió. – Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, Hoang mạc ôn đới biên độ nhiệt
năm lớn ( hạ không nóng, đông rất lạnh ) hoang mạc nhiệt đới biên độ nhiệt ngày
và đêm rất lớn ( hạ rất nóng, đông ấm )
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: HS nắm được sự thích nghi của thực động vật ở hoang mạc.
* Cho biết sự thích nghi của thực vật và động vật ở hoang mạc ?
* Đáp án: Do thiếu nước, thực động vật rất hiếm. Thích nghi: Tự hạn chế mất
nước, dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Thực vật: Cây bụi gai, xương rồng.
Động vật: Bò sát, lạc đà, linh dương.
Bài 20: Hoạt động kinh tế ở hoang mạc
Phần I Trắc nghiệm ( 4 )
Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nắm được kinh tế cổ truyền ở hoang mạc.
* Chọn câu sai: * Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc là :
A- Chăn nuôi du mục
B- Trồng trên các ốc đảo
C- Buôn bán di chuyển bằng lạc đà
D- Nuôi trang trại
Câu 2: Nhận biết.
* Mục tiêu: Nắm được kinh tế cổ truyền quan trọng nhất ở hoang mạc
* Chọn câu đúng nhất: * Kinh tế cổ truyền quan trọng nhất ở hoang mạc là:
A- Nuôi du mục
B- Buôn bán di chuyển bằng lạc đà
C- Trồng trên ốc đảo
D- Cả 3 đều đúng * Đáp án A

Câu 3: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nắm được kinh tế hiện đại ở hoang mạc.
* Chọn câu đúng nhất. * Hoạt động kinh tế hiện đại ở hong mạc là :
A- Khai thác nước ngầm, giếng khoang sâu B- Phát triển trồng và nuôi
C- Khai thác dầu khí, phát triển đô thị
D- cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 4: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân chính của hoạt động kinh tế cổ truyền ở HM
* Chọn câu đúng nhất:
* Nguyên nhân chính của hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc là do:
A- Con người B- Mưa nhiều C- Thiếu nước D- Cả 3 đều đúng
* Đáp án: C
Phần II Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được 2 hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc
* Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc.?
* Đáp án: Cổ truyền: Nuôi du mục, trồng trên ốc đảo, buôn bán di chuyển bằng
lạc đà. Kinh tế hiện đại: Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu để phát triển


18

trồng và nuôi. Khai thác dầu khí, phát triển đô thị.
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng. Biện pháp cải
tạo hoang mạc.
* Vì sao hoang mạc ngày càng mở rộng. Ta phải cải tạo hoang mạc ra sao ?
* Đáp án: Hoang mạc mở rộng do: Tác động tiêu cực của con người, do cát lấn,
biến động của khí hậu. Cải tạo: Giếng khoan sâu lấy nước ngầm, trồng cây gây
rừng để chống cát bay.

Bài 21 : Môi trường đới lạnh
Phần I Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết
*Mục tiêu: HS nắm được vị trí của đới lạnh.
* Chọn câu đúng nhất: - Vị trí của đới lạnh ở:
A- chí tuyến B- chí tuyến N
B- 600 B-> 600N
C- 600B-N đến 2 cực
D- Cực B đến cực N
* Đáp án : C
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Phân biệt được sự khác nhau giữa đới lạnh cực B và cực N.
* Nối 2 cụm từ sau thành câu đúng.
1- Đới lạnh ở cực Bắc
a- Là lục địa
2- Đới lạnh ở cực Nam
b- Là đại dương
* Đáp án : 1 + b 2 + a
Câu 3 : Nhận biết:
* Mục tiêu: HS nắm được thực vật chủ yếu ở đới lạnh.
* Chọn câu đúng nhất : - Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là :
A- Rêu, địa y B- Rừng lá kim C- Rừng hỗn giao D- Rừng lá rộng
* Đáp án: A
Câu 4 : Nhận biết :
*Mục tiêu: Nắm được động vật chủ yếu ở đới lạnh.
* Động vật chủ yếu ở đới lạnh là:
A- Tuần lộc, gấu trắng, trâu, bò B- Gấu trắng, cá voi, gia cầm, chim cánh cụt
C-Gấu trắng, tuần lộc, lợn,
D- Gấu trắng, tuần lộc, cá voi, chim cánh cụt
* Đáp án: D

Phần II: Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được vị trí và khí hậu ở đới lạnh.
* Em hãy nêu đặc điểm vị trí, khí hậu ở đới lạnh ?
* Đáp án: Vị trí: 600 B-N đến 2 cực. Cực B là đại dương, cực N là lục địa.
Khí hậu: Vô cùng lạnh, hạ dưới 100 và ngắn, đông – 300 và kéo dài. Nhiều bão
tuyết. Đất liền đóng băng quanh năm, ven biển nhiều núi băng, băng trôi.
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được sự thích nghi của thực, động vật ở đới lạnh.
* Cho biết sự thích nghi của thực vật và động vật ở đới lạnh ?
* Đáp án: - Thực vật: Vùng đài nguyên chỉ có rêu, địa y và số ít cây thấp lùn


19

Số lượng ít, chỉ phát triển mùa hạ. Cây thấp, lá khép kín. Địa y ra hoa trước lá.
Động vật: Tuần lộc, gấu trắng, cá voi, chim cánh cụt vv. Có lông dầy, mỡ dầy,
long không thắm nước. Đ vật di cư về xứ nóng hoặc ngủ suốt mùa đông.
Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Phần I- Trắc nghiệm. ( 3 câu )
Câu 1: Nhận biết.
* Mục tiêu: Nắm được hoạt động kinh tế của đới lạnh ở Bắc Á, Âu và Bắc Mỹ.
* Nối 2 cụm từ sau thành câu đúng
1- Kinh tế người đới lạnh bắc Âu,Á
a- Nuôi tuần lộc, đánh bắt cá
2- Kinh tế người đới lạnh Bắc Mỹ
b- Đánh bắt cá, săn thú có lông quí
Câu 2 : Nhận biết
*Mục tiêu: Nắm được kinh tế hiện đại của người đới lạnh.
* Đánh dấu x vào đầu câu sai

* Hoạt động kinh tế hiện đại của người ở đới lạnh là :
A- Khai thác dầu mỏ biển Bắc B- Đánh bắt, chế biến cá voi
C- Nuôi thú có lông quí
D- Săn bắt thú có lông quí
Câu 3: Nhận biết.
* Mục tiêu: HS nắm được vấn đề cần quan tâm giải quyết ở đới lạnh.
* Chọn câu đúng nhất: * Vấn đề cần quan tâm giải quyết ở đới lạnh là :
A- Nhân lực lao động công nghiệp B- Nguy cơ tuyệt chủng động vật quí
C- Phát triển công nghiệp
D- Câu A và B đúng
Phần II -Tự luận: ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết.
* Mục tiêu : HS nắm được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh.
* Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc đới lạnh phương Bắc ?
* Đáp án : - Rất ít người sinh sống. Kinh tế cổ truyền: Nuôi tuần lộc, đánh bắt cá,
săn thú có lông quí để lấy thịt, mỡ và da.
Câu 2: Nhận biết.
* Mục tiêu: - HS nắm được hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh và những vấn đề
cần quan tâm
* Cho biết hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh ? Nơi đây hiện nay cần quan tâm
giải quyết vấn đề gì ?
* Đáp án : - Kinh tế hiện đại: Khai thác dầu mỏ ở biển Bắc, khai thác khoáng sản
- Đánh bắt, chế biến cá voi, nuôi thú có lông quí .
- Vấn đề cần quan tâm : Thiếu nhân lực lao động công nghiệp. Động vật quí có
nguy cơ tuyệt chủng.
Bài 23 : Môi trường vùng núi
Phần I : Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1 : Nhận biết
* Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ
cao.

* Chọn các từ thích hợp ( nhiệt độ, mưa, nắng, khí hậu, thực vật, động vật ) điền
vào khoảng trống câu sau :
* Do càng lên cao,…………..càng giảm, nên…………………..vùng núi thay đổi


20

theo độ cao.
* Đáp án: Điền : nhiệt độ - khí hậu và thực vật.
Câu 2 : Thông hiểu
* Mục tiêu : HS sắp xếp đúng thứ tự các vành đai thực vật từ thấp lên cao.
* Em hãy sắp xếp các vành đai thực vật sau theo thứ tự từ thấp lên cao.
( rừng lá kim, đồng cỏ, rừng lá rộng, băng tuyết, rừng hỗn giao )
* Đáp án : 1- Lá rộng; 2- hỗn giao; 3- lá kim; 4-đồng cỏ; 5- băng tuyết.
Câu 3: Nhận biết
* Mục tiêu : - Nắm được thực vật vùng núi thay đổi tùy theo sườn núi.
* Điền các từ ( đón nắng, đón gió; khuất nắng , khuất gió ) vào câu sau:
* Ở sườn núi……………….thực vật tốt và có vành đai cao hơn sườn…………….
Câu 4: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được địa bàn cư trú của các dân tộc miền núi châu Á, Phi, Mỹ.
* Nối các cụm từ sau thành câu đúng:
1- Vùng núi châu Á
a- con người sống trên cao nguyên cao 3000m
2- Vùng núi châu Phi
b- con người sống ở núi cao, mưa nhiều.
3- Vùng núi Nam Mỹ
c- con người sống ở núi thấp, mát mẻ
* Đáp án : 1 + c 2 + b 3 + a
Phần II Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết:

*Mục tiêu : Nắm được đặc điểm khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ
cao.
* Cho biết khí hậu và sự phân tầng thực vật ở vùng núi ?
* Đáp án : - Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, nên khí hậu và thực vật thay đổi
theo độ cao. Sự phân tầng thực vật giống như thay đổi theo vĩ độ. Từ thấp lên cao
có: Rừng lá rộng, hỗn giao, lá kim, đồng cỏ, băng tuyết.
- Thực vật còn thay đổi theo sườn đón gió hay sườn khuất gió.
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu : Nắm được nơi cư trú và hoạt động kinh tế của người vùng núi trên
TG. Vấn đề bảo vệ môi trường.
* Cho biết dân cư, kinh tế và sự phân bố dân cư của con người ở vùng núi trên
Thế giới. Vấn đề bảo vệ môi trường ở nơi đây ?
* Đáp án : - Vùng núi rất thưa dân, đa số dân tộc ít người. Sống nghề trồng trọt,
chăn nuôi và khai thác lâm sản.
- Phân bố: Vùng núi châu Á: Dân sống ở núi thấp, khí hậu mát.
- Vùng Nam Mỹ : Sống trên các cao nguyên bằng phẳng, cao trên 3000m.
- Vùng núi châu Phi: Sống trên sườn núi cao, mưa nhiều.
* Bảo vệ môi trường : Tài nguyên đang bị suy thoái ( phá rừng, săn bắt động vật
quí ). Ô nhiễm nước do sinh hoạt và chất thải công nghiệp.
Bài 24: Rèn luyện kỹ năng nhận biết khí hậu qua biểu đồ.
Phần I Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu : Nắm được đặc điểm nhiệt độ, mưa ở môi trường X Đ ẩm.
* Chọn câu đúng nhất. – Nếu biểu đồ có nhiệt độ quanh năm cao trên 250C,biên độ


21

nhỏ, mưa nhiều quanh năm là môi trường:
A- Xích đạo ẩm B- Nhiệt đới

C- Ôn đới
D- Hàn đới
* Đáp án : A
Câu 2 : Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nhiệt độ, mưa ở môi trường nhiệt đới
* Chọn câu đúng nhất. – Nếu biểu đồ có nhiệt độ từ 200 trở lên, biên độ lớn, mưa theo
mùa, là môi trường :
A- X Đ ẩm
B- Nhiệt đới
C- Ôn đới
D- Hàn đới
* Đáp án: B
Câu 3: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nhiệt độ, mưa ở môi trường đới ôn hòa.
* Chọn câu đúng nhất.- Nếu biểu đồ có nhiệt độ từ 0 -> 200C, mưa ít, là ở môi trường:
A- X Đ ẩm
B- Nhiệt đới
C- Ôn đới
D- Hàn đới
* Đáp án : C
Câu 4: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa ở môi trường đới lạnh.
* Chọn câu đúng nhất: - Biểu đồ có nhiệt độ nhiều tháng dưới 00 đến – 400, tháng cao
nhất không quá 100, nhiều tuyết rơi, thuộc khí hậu:
A- X Đ ẩm
B- Nhiệt đới
C- Ôn đới
D- Hàn đới
* Đáp án : D
Phần II Tự luận:

Câu 1: Vận dụng
* Mục tiêu: HS nhận xét được nhiệt độ, lượng mưa và kết luận được kiểu môi trường.
* Em hãy nhận xét nhiệt độ, biên độ và lượng mưa, mùa mưa của biểu đồ sau; Kết
luận thuộc kiểu môi trường nào ?

* Đáp án : Nhiệt độ từ 27 - > 280 C, biên độ nhỏ, mưa quanh năm. Thuộc khí hậu
Xích Đạo ẩm.
Câu 2 : Vận dụng
* Mục tiêu: HS nhận xét được nhiệt độ, lượng mưa và kết luận được kiểu môi trường.


22

* Đáp án: Nhiệt độ từ 22 đến 350C, biên độ lớn,2 lần nhiệt độ cao; mưa mùa hạ. Kết
luận: Môi trường nhiệt đới ở ½ cầu Bắc.
Phần III: Thiên nhiên và con người ở các châu lục.
Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
Phần I Trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: Thông hiểu:
* Mục tiêu: HS phân biệt được thế nào là lục địa và châu lục.
* Điền vào khoảng trống câu sau:
* Lục địa là…………………có…………………….bao bọc.Châu lục bao
gồm………….vàcác …………thuộc lục địa đó.
* Đáp án: Khối đất liền rộng lớn; Biển và đại dương; Lục địa; đảo.
Câu 2:Nhận biết:
* Mục tiêu: Nắm được các lục địa trên Trái Đất
* Điền vào khoảng trống câu sau: Trái Đất có 6 lục địa là:
…………………………………………………..
* Đáp án: Á, Âu- Phi- Bắc Mỹ- Nam Mỹ- Ôx tray lia- Nam Cực
Câu 3: Nhận biết

* Mục tiêu: Nắm được 6 châu lục trên Trái Đất.
* Điền vào khoảng trống câu sau:
* Trái Đất có 6 châu là:
………………………………………………………………………………………….
* Đáp án : Châu Á, Châu Âu; Phi; Mỹ; Đại Dương; Nam Cực.
Câu 4: Nhận biết.
* Mục tiêu: HS phân biệt được 2 nhóm nước quan hệ với các ngành kinh tế.
* Nối 2 cụm từ sau thành câu đúng nghĩa:
1- Nhóm nước phát triển
a- kinh tế nông nghiệp là chính
2- Nhóm nước đang phát triển
b- Kinh tế công nghiệp là chính
Phần II- Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết
Mục tiêu: HS phân biệt được thế nào là lục địa và châu lục. ý nghĩa của sự phân


23

chia nầy.
* Em hãy phân biệt thế nào là lục địa và châu lục? Sự phân chia trên mang ý nghĩa
ra sao ?
*Đáp án : - Lục địa: Là khối đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao bọc. Khí
hậu khắp nơi trên lục
địa khác nhau. Trái Đất có 6 lục địa………………..
- Phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên
Châu lục: Là lục địa và các đảo thuộc lục địa đó.. Thế giới có 6 châu, với hơn 200
quốc gia và vùng lãnh thổ. .Phân chia châu lục mang ý nghĩa vè lịch sử, kinh tế, chính
trị
Câu 2: Nhận biết:

* Mục tiêu: HS nắm được các chỉ tiêu và sự phân chia các nhóm nước trên Thế
giới.
* Hãy nêu các chỉ tiêu và sự phân chia các nhóm nước trên Thế giới ?
* Đáp án : - 3 chỉ tiêu: Thu nhập bình quân đầu người; Tỉ lệ tử vong trẻ em; chỉ số
phát triển con người ( HDI )
- Có 2 nhóm nước: Nhóm phát triển và nhóm đang phát triển; Hoặc nhóm nước
công nghiệp và nhóm nước nông nghiệp
Bài 26: Thiên nhiên châu phi
Phần I Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết:
* Mục tiêu: HS nắm được vị trí địa lý của châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất: * Châu Phi nằm giữa các đường:
A- Xích Đạo và chí tuyến Bắc
B- Xích Đạo và chí tuyến Nam
C- Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
D- Vòng cực Bắc đến vòng cực
Nam
* Đáp án: C
Câu 2: Nhận biết.
* Mục tiêu: Nắm được vị trí và nhiệt độ ở châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất. – Châu Phi là châu lục:
A- Có đường Xích Đạo chạy ngang giữa châu
B- Phần lớn diện tích thuộc đới
nóng
C- Phần nhỏ diện tích thuộc đới lạnh
D- Câu A và B đúng.
Câu 3: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được các biển và đại dương bao bọc châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất: - Các biển và đại dương bao bọc châu Phi là:
A- Địa Trung Hải; Đại Tây Dương; Thái Bình Dương B- Đại T Dương; Địa Trung

Hải; Bắc Băng Dương
C- Địa Trung Hải; Ân Độ Dương; TBD
D- Đại Tây Dương; Ân Độ
Dương; Địa Tr Hải
* Đáp án: D
Câu 4: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nắm được độ cao trung bình và địa hình châu Phi.
* Chọn và điền các từ thích hợp ( 750m ; 800m ; phía đông và nam ; phía tây và bắc ;


24

hồ ; sông ; bồn địa ) vào khoảng trống câu sau:
* Châu Phi là cao nguyên khổng lồ, cao trung bình……….; cao phía……………
……………...; thấp dần phía ……………………..Xen kẻ có
nhiều…………….và……………….
Phần II Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết:
* Mục tiêu: HS nắm được vị trí địa lý, khí hậu châu Phi.
* Hãy nêu vị trí, khí hậu, các biển và đại dương bao bọc châu Phi ?
* Đáp án : Rộng hơn 30 triệu km2. Nằm giữa 2 chí tuyến, XĐ ngang qua giữa châu
nên phần lớn diện tích thuộc đới nóng. Bao quanh là: Địa Tr Hải; biển Đỏ; ĐTD;
ÂĐD. Biển ít lấn sâu vào đất liền nên ít đảo, bán đảo và vịnh biển. Đông bắc có kênh
đào Xuy ê quan trọng về giao thông và chính trị.
Câu 2: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nắm được địa hình và khoáng sản châu Phi
* Em hãy cho biết địa hình và các loại khoáng sản ở châu Phi ?
* Đáp án : - Là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m.Cao phía đông và
nam; thấp dần phía tây và bắc; xen kẻ nhiều bồn địa và hồ. Các đồng bằng nhỏ ven
biển; lớn nhất là đồng bằng sông Nil. – Khoáng sản : Bắc Phi nhiều dầu khí. Nam Phi:

sắt, đồng, chì, coban, uranium. Nhiều nhất thế giới là vàng và kim cương.
Bài 27: Thiên nhiên châu Phi ( tt )
Phần I Trắc nghiệm ( 4 câu )
Câu 1: Nhận biết.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm khí hậu của châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất – Đặc điểm của khí hậu châu Phi là :
A- Nóng và mưa nhiều nhất TG
B- Nóng và khô hạn nhất TG.
C- Mát và khô nhất TG
D- Mát và mưa nhiều nhất TG.
Đáp án: B
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được vị trí hoang mạc Xahara của châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất: Hoang mạc Xahara của châu Phi phân bố ở :
A- Bắc Phi B- Trung Phi
C- Nam Phi
D- Đông Phi.
* Đáp án : A
Câu 3: Thông hiểu:
* Mục tiêu: HS nắm được sự đối xứng của các kiểu môi trường ở châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất:
* Các môi trường ở Bắc và Nam Phi đối xứng theo thứ tự xa dần xích đạo là:
A- XĐ ẩm; hoang mạc; nhiệt đới, ĐTH B- XĐ ẩm; nhiệt đới; ĐTH ; hoang mạc
C- XĐ ẩm; nhiệt đới; hoang mạc; ĐTH D- XĐ ẩm; ĐTH; hoang mạc; nhiệt đới.
* Đáp án: C.
Câu 4: Nhận biết.
* Mục tiêu: Nắm được các môi trường điển hình ở châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất. – Các môi trường điển hình ở châu Phi là:
A- Rừng lá cứng và sa van
B- Sa van và rừng lá rộng.

C- Sa van và hoang mạc
D- Hoang mạc và rừng lá rộng


25

* Đáp án : C
Phần II Tự luận ( 2 câu )
Câu 1: Nhận biết:
* Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân và đặc điểm khí hậu ở châu Phi.
* Cho biết nguyên nhân và đặc điểm khí hậu ở châu Phi ?
* Đáp án : - Do phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến; ảnh hưởng của dòng
biển không sâu vào đất liền và có dòng biển lạnh nên khí hậu nóng và khô hạn nhất
TG. Hình thành hoang mạc Xa ha ra lớn nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích rất
lớn ở châu Phi.
Câu 2: Thông hiểu.
* Mục tiêu: Nắm được các môi trường tự nhiên ở châu Phi đều đối xứng qua Xích
Đạo
* Em hãy chứng minh các môi trường tự nhiên ở châu Phi đều đối xứng qua Xích Đạo
?
* Đáp án : Do vị trí nằm cân xứng 2 bên Xích Đạo nên các môi trường đều đối xứng:
1- Môi trường Xích Đạo ẩm hai bên Xích Đạo: Mưa quanh năm; rừng rậm
2- Môi trường nhiệt đới ở bắc và nam XĐ ẩm: Mưa theo mùa; rừng thưa, sa van.
2- Môi trường hoang mạc ở 2 khu áp cao : Thực , động vật rất ít.
2- Môi trường Địa Trung Hải ở cực bắc và nam Phi: Rừng lá cứng.
Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên ở châu
Phi.
Phần I Trắc nghiệm ( 3 câu )
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân hoang mạc Xa ha ra lớn nhất TG ở Bắc Phi.

* Chọn câu đúng nhất. – Hoang mạc Xa ha ra lớn nhất thế giới do nguyên nhân:
A- Trên khu áp cao; diện tích lớn
B- Dòng biển lạnh sát bờ
C- Cận lục địa Á- Âu
D- Tất cả các nguyên nhân trên.
* Đáp án D
Câu 2: Nhận biết.
* Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân hoang mạc châu Phi tiến sát bờ biển.
* Chọn câu đúng nhất: - Hoang mạc Xahara Bắc Phi và Na Mip Nam Phi tiến sát bờ
biển do:
A- Có dòng biển lạnh chảy qua
B- Nằm trên khu áp cao
C- Có dòng biển nóng chảy qua
D- Câu B và C đúng.
* Đáp án : A
Câu 3: Nhận biết.
* Mục tiêu: HS nắm được diện tích các môi trường lớn nhất ở châu Phi.
* Chọn câu đúng nhất: - Diện tích các môi trường lớn nhất ở châu Phi là:
A- XĐ ẩm và nhiệt đới
B- Nhiệt đới và hoang mạc
C- Hoang mạc và ĐTH
D- Địa Trung Hải và XĐ ẩm.
Phần II Tự luận : ( 2 câu ) Vận dụng.
Câu 1: * Mục tiêu: HS nhận xét được biểu đồ khí hậu và kết luận được kiểu môi
trường.
* Qua biểu đồ khí hậu sau: em hãy nhận xét nhiệt độ, biên độ: lượng mưa, mùa mưa,


×