Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

SKKN Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực hành Địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 54 trang )

SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc
hnh a lớ 7

S DNG PHNG PHP DY HC TCH CC KHAI
THC TRI TRONG BI THC HNH A L 7
1. PHN M U
1.1. Lí DO CHN TI
Nõng cao cht lng dy hc l ch trng ca ngnh GD & T , l yờu cu
khỏch quan ca cụng cuc xõy dng t nc trong thi k y mnh cụng nghip
húa, hin i húa. thc hin c mc tiờu trờn vn quyt nh l phi i mi
phng phỏp dy ca thy v phng phỏp hc ca trũ theo hng tớch cc húa hot
ng hc tp ca hc sinh di s hng dn t chc ca giỏo viờn.
Vỡ vy, vic ging dy cỏc bi thc hnh trong chng trỡnh a lớ THCS núi chung v
chng trỡnh a lớ lp 7 núi riờng úng mt vai trũ vụ cựng quan trng trong vic rốn
luyn k nng, cng c tri thc a lớ cho hc sinh. Hin nay, dy hc cỏc bi thc
hnh l nhúm phng phỏp cú u th hng u trong vic i mi phng phỏp dy
hc ly hc sinh lm trung tõm cũn gi l dy hc theo hng tớch cc. Song lm th
no t c mt gi dy bi thc hnh a lớ cú hiu qu cao nht ú l mt khú
khn ca nhiu giỏo viờn trc tip ging dy b mụn a lớ hin nay cỏc trng
THCS.
Bi sỏch giỏo khoa a lớ lp 7 c biờn son theo hng tng mnh kờnh hỡnh, gim
dn kờnh ch, t trng bi thc hnh tng lờn ỏng k. Điều đó chứng tỏ rằng bộ
môn ịa lí lp 7 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp
cho học sinh những kiến thức lí thuyết c bn mà còn rèn luyện
những kỹ năng cần thiết. Tuy nhiờn thc t cho thy nhiu giỏo viờn cũn lỳng
tỳng khi la chn phng phỏp nờn cha phỏt huy ht kh nng t duy, c lp, sỏng
to ca HS. trao i nhng kinh nghim ln nhau trong cụng tỏc ging dy b mụn
a lớ lp 7 v giỳp hc khai thỏc tt kin thc cỏc bi thc hnh, phỏt huy vai trũ lm
trung tõm ca mỡnh nhm nõng cao cht lng dy hc b mụn a lớ núi chung v
hiu qu cỏc gi dy thc hnh núi riờng nờn tụi quyt nh chn ti: S DNG
PHNG PHP DY HC TCH CC KHAI THAC TRI THC TRONG BI


THC HNH A L 7
1.2. IM MI CA TI
Vn ging dy cỏc bi thc hnh a lớ trong chng trỡnh THCS l vn bn
khon, trn tr ca nhiu giỏo viờn dy a lớ hin nay. Qua quỏ trỡnh nghiờn cu ti
liu v tỡm hiu thc t cỏc trng THCS tụi thy rng: Hin nay, cha cú mt cụng
trỡnh lý thuyt no c cụng b m li gii quyt trc tip vn m tụi ang nghiờn
cu mt cỏch cụng phu, cú h thng. Cú chng ch l mt vi lun im cú tớnh cht
khỏi quỏt trong vic i mi phng phỏp dy hc mụn a lớ theo hng tớch cc.
nc ta, nhng cụng trỡnh nghiờn cu v i tng i mi phng phỏp dy hc mụn
a lớ theo hng tớch cc c tin hnh t u thp niờn 90 do cỏc chuyờn gia s
phm ca vin khoa hc giỏo dc Vit Nam (PGS Nguyn Dc, Nguyn Minh
Phng), trung tõm nghiờn cu v phỏt trin t hc (GS.TS Nguyn Cnh Ton,
1


SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc
hnh a lớ 7
Nguyn K), cỏc trng i hc s phm: H Ni, Hu (TS Nguyn c V) nhng
cụng trỡnh nghiờn cu ó cp n nhng vn lý lun, nhng phng phỏp dy
hc tớch cc v bc u xõy dng quy trỡnh, thit k nhng bi hc theo phng
phỏp mi song cha cp n phng phỏp dy hc bi thc hnh a lý 7.
Bờn cnh ú cng cú nhiu hi ngh, hi tho bn n vn ny vi mc ớch giỳp
giỏo viờn dy a lớ dy cỏc bi thc hnh c tt nhng ch mi dng li mc
chung chung, cũn vic xõy dng mt cu trỳc c th ca mt tit thc hnh a lớ 7 thỡ
cha c cp n.
Tuy nhiờn, nhng cụng trỡnh nghiờn cu trờn, nhng ti liu hi tho ó cung cp cho
tụi c s, gi ý tụi xõy dng ti, vn dng th nghim trong thc tin.
ti tụi nghiờn cu thc t dy hc ca giỏo viờn, cht lng v hng thỳ hc tp
bi thc hnh trong phm vi chng trỡnh mụn a lớ lp 7 trng THCS.
Vỡ vy, im mi ca ti l: ó xõy dng c mt quy trỡnh thc hin cỏc bc

khi dy bi thc hnh a lớ 7. Rỳt ra c nhng lu ý v bi hc kinh nghim khi
thc hin.Vi mc ớch nhm giỳp giỏo viờn dy hc cỏc bi thc hnh a lớ 7 c
tt hn ng thi gúp phn rốn luyn k nng a lớ cho hc sinh nõng cao cht
lng b mụn. Thc hin tt mc tiờu ca ngnh GD & T ra v c c th húa
qua Phũng GD & T , nh trng , t chuyờn mụn ri n tng giỏo viờn.

2. PHN NI DUNG
2.1. THC TRNG GING DY CC BI THC HNH A L LP 7
2.1.1. Kt qu kho sỏt ban u
Tụi tin hnh kho sỏt i vi 3 lp 71, 72 , 73 vi kt qu nh sau:
Lp
1

7
72
73

Tng
S
32
33
27

Gii
SL
7
5
4

Khỏ

%
21,9
15,2
14,8

SL
9
12
7

TB
%
28,1
36,3
25,9

SL
11
10
11

Yu
%
34,4
30,3
40,8

SL
5
6

5

%
15,6
18,2
18,5

2.1.2Thun li
- Đa số các tiết học thực hành nh c bn , nhn bit mụi trng,
phõn tớch biu nhit v lng ma, vẽ biểu đồ, vit bỏo cỏo... học sinh
đều có hứng thú tham gia học tập tốt, sụi ni bi những giờ học này
không nặng về kiến thức lý thuyết, mà chủ yếu rèn luyện kỹ năng
thực hành. Học sinh có cơ hội thể hiện khả năng của mình nh kh
nng thuyt trỡnh, bỏo cỏo, nhn bit, nhn xột, ỏnh giỏ, phõn tớch, tng hp... các
em không chỉ biết ghi nhớ, củng cố kiến thức lý thuyết đã học mà
còn biết mô hình hóa các kiến thức đó, rốn luyn cỏc k nng a lớ
thông qua cỏc bài tập v biểu đồ, vit bỏo cỏo
- Trong ging dy, phn ln giỏo viờn cú nhit huyt vi ngh, say sa chm lo
chuyờn mụn. Trong ging dy ó cú quan nim ỳng v chc nng ca mt bi thc
hnh v xỏc nh c rng:
2


SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc
hnh a lớ 7
+ Trc ht bi thc hnh cng l mt bi dy cn c chun b chu ỏo, thit
k giỏo ỏn cụng phu ũi hi mt nhiu thi gian v cụng sc hn cỏc bi ging lý
thuyt vỡ bi thc hnh va cú kin thc lý thuyt va cú kin thc k nng, ý ngha,
mc ớch ca bi thc hnh.
+ Bi thc hnh khụng ch l mt bi cng c nhng kin thc v k nng ó hc

m l mt bi cung cp nhng kin thc mi v mt lot k nng m hc sinh cha
bit.
- Hu ht giỏo viờn bit vn dng sỏng to v khoa hc cỏc phng phỏp ging
dy tớch cc trong quỏ trỡnh dy hc cỏc bi thc hnh do ú ó phỏt huy c tớnh t
duy c lp v cng c m rng kin thc cho hc sinh, giỳp hc sinh nm chc ni
dung bi hc, cng c v rốn luyn c cỏc k nng a lớ cho cỏc em( c bn ,
lc , biu , nhn bit mụi trng).c bit trong cỏc tit c ng dng cụng
ngh thụng tin trong dy hc thỡ hc sinh rt ho hng khi tham gia cỏc tit hc.
- T ú, trong cỏc tit thc hnh giáo viên có cơ hội để đánh giá về
việc rèn luyện kỹ năng địa lí của học sinh, phát hiện ra những học
sinh có kỹ năng thực hiện tốt hoặc thực hiện còn yếu để kịp thời
có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lợng dạy
và học.
- Nh trng ó to mi iu kin tt nht giỏo viờn tin hnh ging dy cú
hiu qu.
2.1.3 Khú khn
2.1.3.1. V phớa hc sinh
- a s hc sinh cũn xem mụn a lớ l mụn ph do ú ớt chỳ ý trong hc tp b mụn
mc dự bn thõn giỏo viờn trc tip ging dy cú nhit tỡnh, phng phỏp dy hc hay, d
hiu, kin thc vng nhng bn thõn hc sinh khụng thớch hc thỡ kt qu gi dy vn
khụng em li hiu qu cao c. Thm chớ trong cỏc gi a lớ cỏc em cũn em cỏc mụn
hc khỏc hc hoc lm vic riờng. ú l thc t hin nay m ngi giỏo viờn a lớ
phi gỏnh chu. Vy thỡ lm sao ngi giỏo viờn a lớ phỏt huy c nng lc ca mỡnh.
- Hc sinh xem nh vic rốn luyn k nng thc hnh a lớ so vi vic rốn luyn k nng
cỏc mụn hc khỏc nh : Toỏn, Lý, Ngoi ng... nờn rt yu v k nng thc hnh a lớ. Vi ni dung thc hnh a s hc sinh ch lm vic vi sỏch giỏo khoa, cũn vic lm bi
tp v bi tp v tp bn cũn qua loa, s si mang tớnh cht i phú.
- Nhiều hc sinh cha chuẩn bị tốt các đồ dùng học tập cho bài thực
hành nh thớc kẻ, bút chì, compa, mỏy tớnh còn coi nhẹ yêu cầu của
bài thực hành nên cũng ảnh hởng nhiều tới kt qu: v biu cha đẹp,
vẽ cha chuẩn xác

- Khi giáo viên hớng dẫn các bớc tiến hành, một số học sinh cha chỳ ý
nờn các em lúng túng khi tiến hành các thao tác: ví dụ: Cỏch c bn ,
lc , biu nhit lng ma, cách xử lý số liệu, cỏch vit bỏo cỏo...
- Mt thc t na ú l vic khoỏn cht lng b mụn cho tng giỏo viờn buc giỏo
viờn phi thc hin nhiu bin phỏp m bo cht lng b mụn nh: kim tra
nhiu ln i vi nhng em cha im nhng ngc li thỡ cỏc em li cú thỏi
3


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
bất cần không muốn kiểm tra lại mà bằng lòng với kết quả thực tại. Đó là một điều rất
khó đối với giáo viên nếu không thì giáo viên dạy chưa đảm bảo chất lượng bộ môn.
Từ thực tế đáng buồn trên mà khi thực hiện giảng dạy các bài thực hành giáo viên
gặp nhiều khó khăn, đó “là học sinh từ chối vai trò trung tâm của mình”.
Qua điều tra 3 lớp 7 ở trường tôi, hầu hết học sinh đều cho rằng chương trình Địa
lí lớp 7 đối với em là bình thường:
Lớp 71 : 73%
Lớp 72 : 70%
Lớp 73 : 68%
Phần lớn các em cho rằng nội dung bài thực hành Địa lí 7 là bình thường.
Lớp 71 : 71%
Lớp 72 : 68%
Lớp 73 : 59%
Dạy bài thực hành có nghĩa là học sinh đóng vai trò là người thực hành, giáo viên
là người hướng dẫn nhưng trong thực tế khi thực hiện thì là một điều không dễ dàng.
Ví dụ: Khi dự giờ lớp 71của trường tiết 11bài 12: Thực hành “Nhận biết đặc điểm
môi trường đới nóng”.
Đây là dạng bài thực hành mới mà học sinh lớp 7 bắt đầu làm quen với dạng
nhận biết môi trường.

Đối với học sinh yêu cầu phải có:
- Về kiến thức:
+ Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
+ Về đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng.
+ Biết cách phân tích tranh ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết
môi trường địa lí.Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa
khí hậu với môi trường.
- Về dụng cụ học tập: Các em có đủ đồ dùng học tập, vở bài tập, tập bản đồ.
Thế nhưng khi tiến hành lên lớp bài thực hành này, qua việc kiểm tra kiến thức cũ
tôi thấy:
+ Hầu hết học sinh chưa nắm được cách phân tích tranh ảnh để nhận biết ảnh đó
thuộc môi trường nào?
+ Các em còn mơ hồ về cách phân tích biểu đồ nhệt độ và lượng mưa để nhận
biết biểu đồ đó thuộc môi trường nào?
+ Học sinh chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập còn thiếu.
Như vậy, làm sao thực hiện tiết thực hành đạt kết quả tốt được. Mặt khác, trong
quá trình thực hiện bài thực hành, học sinh không thực hiện được vai trò trung tâm của
mình.
Ví dụ: Khi thực hiện bài tập 1 của tiết 11 bài 12 tôi nhận thấy:
- Học sinh trả lời chưa được hoặc còn lúng túng chiếm tỷ lệ 60%.
- Số học sinh chưa tập trung vào bài giảng 55%.

4


SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc
hnh a lớ 7
Nh vy, hn mt na lp khụng phỏt huy c vai trũ l ngi trung tõm, l
ngi úng vai trũ ch o trong gi thc hnh, do ú kt qu gi dy em li hiu
qu cha cao.

* Mt khú khn na , ú l vic dy bi thc hnh khú ch thi gian ớt, cụng
vic thỡ nhiu do ú ũi hi hc sinh ch ng nghiờn cu trc yờu cu v cỏc cụng
vic phi lm khi thc hnh, th nhng hc sinh khụng chu ch ng nghiờn cu
trc m phn ln tp trung vo hc mụn chớnh thm chớ trong gi hc thc hnh
nhiu em tranh th ly cỏc mụn khỏc ra hc . õy cng l khú khn rt ln i vi
giỏo viờn khi thc hin tit thc hnh trờn lp.
2.1.3.2. V phớa giỏo viờn
- Mt s giỏo viờn do cú quan im sai v bi thc hnh a lớ nờn tht s cũn
lỳng tỳng khi son giỏo ỏn v t chc cỏc tit thc hnh trờn lp. Vỡ vy, khụng phỏt
huy c chc nng ca bi thc hnh lm cho hc sinh th ng trong quỏ trỡnh thc
hin, vỡ vy khụng rốn luyn c cỏc k nng a lớ cho hc sinh, cha phỏt trin
c t duy hc sinh.
- Xut phỏt t phng phỏp dy hc truyn thng cho rng thc hnh ch l mt bi
hc vn dng tri thc, cú mc ớch cng c kin thc v k nng ó hc khụng em li
kin thc gỡ mi cho hc sinh. Do ú khi dy bi thc hnh giỏo viờn thng coi nh
v xem nú nh mt bi tp t lm bỡnh thng ca hc sinh, khụng cn chun b chu
ỏo hoc dy bi thc hnh cng ging nh dy bi lớ thuyt, giỏo viờn lm t u n
cui, hc sinh ch vic lm li theo giỏo viờn. Nh vy, giỏo viờn cha thc hin c
vai trũ ca bi thc hnh, cha hiu c ni dung ca bi thc hnh, khụng chỳ ý
n vic rốn luyn v cng c cỏc kin thc a lớ, k nng a lớ cho hc sinh. Do
vy gi dy mt bi thc hnh cha thnh cụng.
- Thời gian một bài thực hành 45 phút nhng có rất nhiều bớc cần
thực hiện, quan trọng nhất là việc kiểm tra, đánh giá kết quả bài
tập của học sinh. Tuy vậy công việc này thờng đợc thực hiện sau khi
học sinh đã hoàn thành hết các yêu cầu của bài tập nên giáo viên bị
hạn chế rất nhiều về thời gian để sa chữa uốn nắn cho các em
nhất là học sinh yếu.
- Bên cạnh các bài tập thực hành trên lớp còn có rất nhiều các bài tập
thực hành ở nhà, nếu không có biện pháp kiểm tra, đánh giá kịp
thời thì nhiều em sẽ coi nhẹ việc thực hiện các bài tập này, hoặc

có những lỗi sai sót mắc phải của học sinh mà mà giáo viên không
kịp thời phát hiện ra để giúp các em sửa chữa.
2.1.3.3. Nh trng
Nh trng ó c gng to mi iu kin t trang thit b n c s vt cht nhm to
iu kin tt nht cho cụng tỏc ging dy b mụn a lớ nhng trong ging dy vn
cũn nhiu bn , tranh nh vn cũn thiu nờn phn no ú nh hng n cht lng
ca gi dy.
2.1.4. Nguyờn nhõn ca nhng hn ch trờn:
Qua thc t tỡm hiu, tụi nhn thy nguyờn nhõn ca mt s hn ch trờn l do:
5


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
- Học sinh chưa thực sự yếu thích môn Địa lí nên ý thức học tập bộ môn còn kém, việc
chuẩn bị dụng cụ học tập chưa tốt. Một số em năng lực tiếp thu còn hạn chế.
- Giáo viên chưa nắm vững yêu cầu của bài thực hành Địa lí nên việc định ra các đồ
dùng dạy học chưa đầy đủ dẫn đến thực hiện các tiết thực hành chưa thành công.
- Chưa chú ý khâu hướng dẫn học sinh nghiến cứu các bài thực hành ở nhà nên đến
lớp giáo viên lúng túng khi dạy vì học sinh không chuẩn bị chu đáo.
- Một số giáo viên chưa nắm vững phương pháp dạy tốt đối với các bài thực hành.
- Phân bố thời gian thực hành chưa hợp lý.
Một số giáo viên thiếu đồ dùng dạy học và tài liệu tham khảo để dạy các bài thực hành
Địa lí.
- Do thiên tai bão, lũ nên nhiều đồ dùng dạy học bị hư hỏng, bản đồ thì bị rách nát
không sử dụng được.
2.2.NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ
2.2.1. Những giải pháp:
Để thực hiện phương pháp dạy học tích cực nhằm khai thác tri thức ở bài thực hành
Địa lí 7, học sinh bằng hành động của chính mình, tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần

khám phá tự tìm ra kiến thức. Ở đây, hành động chủ yếu của giáo viên là tổ chức các
hoạt động học tập của học sinh, tổ chức cho học sinh rèn luyện các hoạt động tư duy
(phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa...). Bằng các hoạt động tư
duy học sinh tiếp nhận kiến thức bằng cách tự mình tìm kiếm, chiếm lĩnh. Nếu trong
quá trình dạy học, học sinh luôn luôn được làm như vậy thì trong các em sẽ hình thành
lề lối làm việc bằng trí óc. Tự phát hiện, giải quyết và vận dụng các vấn đề đã tiếp thu.
Trong dạy học tích cực, hoạt động học tập độc lập của học sinh giữ vai trò chủ chốt.
Như vậy, suốt cả quá trình dạy và học diễn ra trên một nền chung là lao động chỉ đạo
của thầy và hoạt động chủ động tích cực của trò. Thông qua học cá nhân, học bạn, học
thầy, học sinh nắm được kiến thức, nắm được cách học, cách làm, biết xử lý các tình
huống thực tế, làm quen dần với lao động cá nhân có hợp tác với bạn bè và thầy cô,
làm quen với cách biết nghe bạn và thầy để tự đánh giá mình và điều chỉnh hành động
của mình, tự rút ra kinh nghiệm về cách học, cách làm, cách giải quyết vấn đề sớm
thích nghi với đời sống cộng đồng và trưởng thành.
Để làm được điều đó, học sinh trước hết phải biết cách làm việc với các nguồn tri
thức hay phải nắm được các kỹ năng cơ bản trong việc khai thác chúng.
Ví dụ : Muốn khai thác các tri thức trên biểu đồ và cách làm việc với chúng, có thể
các em mới tìm ra được những tri thức tiềm ẩn trong các phương tiện này và rút ra
được những nhận định mới.
Chính vì vậy, trong mục đích chủ yếu của bài thực hành là bồi dưỡng cho học sinh kỹ
năng nhưng để có kỹ năng phải có tri thức lý thuyết sau đó mới đến tri thức hành
động. Việc thực hiện các bài thực hành theo hướng dạy học này trước hết phải cung
cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở có liên quan đến các kỹ năng tương ứng, rồi
sau đó mới đến những hiểu biết về cách thực hiện nó.
Trong chương trình Địa lí lớp 7 có 10 tiết thực hành đó là tiết : 4, 11, 19, 29, 37, 43,
49, 55, 58, 70 với nhiều dạng khác nhau với những yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Địa
6


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực

hành Địa lí 7
lí tương ứng. Các bài thực hành nói chung được các tác giả sách hướng dẫn cách thực
hiện rất cụ thể trong sách giáo khoa, sách giáo viên thực hiện dựa vào chỉ dẫn ấy.
Từ thực tế, tôi đã tìm ra giải pháp- con đường thực hiện bài thực hành Địa lí 7
thường được tiến hành theo một trình tự các bước như sau :
B1: Yêu cầu học sinh phải nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà, tập trả lời các câu
hỏi trong sách giáo khoa.
B2: Xác định mục đích, yêu cầu, hình dung các bước của bài, các kỹ năng chính cần
sử dụng.
B3: Giáo viên cho học sinh đọc đề bài và yêu cầu học sinh trình bày định hướng thực
hiện bài thực hành.
B4 : Giáo viên kiểm tra kiến thức để làm bài thực hành : Nêu những kiến thức lý
thuyết có liên quan đến kỹ năng, có thể kiểm tra lại kiến thức cơ sở của học sinh bằng
đàm thoại, vấn đáp, bổ sung cung cấp thêm kiến thức mới mà học sinh chưa có hoặc
cung cấp mới hoàn toàn.
B5: Cho học sinh làm thử hoặc giáo viên làm mẫu (nếu đó là dạng bài mới).
B6: Hướng dẫn học sinh làm chính và hoàn thiện yêu cầu của bài thực hành.
( Trong quá trình học sinh tiến hành làm bài thực hành, giáo viên kiểm tra trình độ và
kỹ năng thực hiện bài thực hành của học sinh.)
B7: Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ thực hành.
Để tăng cường tính tích cực, chủ động, tự lực của học sinh trong mỗi bước trên giáo
viên chỉ là người đóng vai trò tổ chức chỉ dẫn, còn học sinh phải chủ động làm việc
một cách tự giác để hoàn thiện công việc.
* Khi dạy bài thực hành cần một số lưu ý sau :
- Phải coi bài thực hành là truyền thụ tri thức mới, không nên coi đó là bài học phụ mà
thực hiện qua loa, hời hợt.
- Phải có kiểm tra và đánh giá để phân loại trình độ học sinh tạo cho học sinh ý thức
thực hiện tốt.
- Khi hướng dẫn thực hiện không nên dùng kiểu thông báo mà phải trên tinh thần
hướng dẫn học sinh chủ động thực hiện. Bằng cách gợi ý, đặt câu hỏi để hướng dẫn

học sinh làm bài thực hành. Với các bài đầu, có thể giáo viên hướng dẫn và làm mẫu
nhiều nhiều hơn. Còn các bài sau cần tăng cường tính độc lập của học sinh. Các bước
thực hiện về nội dung thì đã có sách giáo viên hướng dẫn khá rõ.
- Tùy theo điều kiện thực tế và từng lớp học có thể trình độ khác nhau để có thể giảm
1 hoặc 2 bước trong quá trình thực hiện.
2.2.2. Các ví dụ minh họa
Với quy trình thực hiện đó tôi đã áp dụng vào một số bài thực hành như sau :
* Ví dụ 1 :
Bài thực hành số 1 : Tiết 4- Bài 4 : Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.
Với bài này tôi đã thực hiện theo các bước :
B1. Nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà.

7


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
Khi dạy tiết 3- Bài 3 : Quần cư. Đô thị hóa. Sau tiết học giáo viên giành 1 đến 2 phút
hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài thực hành để giờ sau tiến hành làm với những công
việc sau :
- Chuẩn bị : Lược đồ câm phân bố dân cư châu Á.
- Phân tích tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh (01-4-1989) và tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh (014-1999) rút ra kết luận về dân số TP. Hồ Chí Minh sau 10 năm.
- Phân tích Hình 4.4- Lược đồ phân bố dân cư châu Á xác định các khu vực tập trung
đông dân và các đô thị lớn ở châu Á.
B2. Xác đinh mục tiêu bài học :
2.1. Về kiến thức :
Qua tiết thực hành, củng cố cho học sinh :
- Khái niệm MĐ DS , phân bố dân số và các đô thị trên thế giới.
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các đô thị ở châu Á.
2.2. Về kĩ năng

Củng cố và nâng cao thêm một bước các kĩ năng sau :
- Nhận biết một số cách thể hiện MĐ DS, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ
dân số.
- Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số.
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhận
dạng tháp tuổi.
Qua bài thực hành, học sinh được củng cố kiến thức, kĩ năng đã học của toàn chương
và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số châu Á, dân số một địa phương.
2.3 Phương tiện dạy học :
- Giáo viên :
+ Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh (01-4-1989) và tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh (01-4-1999)
+ Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Lược đồ phân bố dân cư châu Á.
- Học sinh :
+ Lược đồ câm phân bố dân cư châu Á
Tiến trình bài thực hành và phương pháp thực hiện :
B3. Học sinh trình bày định hướng thực hiện bài thực hành.
Giáo viên cho học sinh đọc kỷ đầu bài, nghiên cứu để nắm vững mục đích, nội dung
của bài, các em trao đổi thảo luận dưới sự chỉ dẫn của giáo viên đi đến kết luận sau :
Bài thực hành yêu cầu hoàn thành 2 nội dung :
- Cho học sinh quan sát kỷ hai tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh (01-4-1989) và tháp tuổi TP.
Hồ Chí Minh (01-4-1999). So sánh tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh năm 1989 và năm 1999
về hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi. Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi nào
giảm về tỷ lệ .
- Xác dịnh các khu vực tập trung đông dân của châu Á, sự phân bố các đô thị ở châu
Á.
B4. Kiểm tra các kiến thức liên quan bài thực hành

8



SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhắc lại những kiến thức lý thuyết ở những điểm
sau:
- Đặc điểm nhận dạng tháp tuổi thuộc cơ cấu dân số trẻ: đáy rộng, thân tháp thon, đỉnh
tháp nhọn.
- Đặc điểm nhận dạng tháp tuổi thuộc cơ cấu dân số già: đáy thu hẹp, thân tháp rộng,
đỉnh tháp tròn.
- Mật độ dân số là: Số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ
(đơn vị : người / km2).
- Đô thị: Điểm quần cư có một số dân được quy định và có những chức năng riêng
không thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.Tùy theo sự quy định của các quốc gia,tiêu
chuẩn số dân tối thiểu để phân biệt đô thị với điểm quần cư nông thôn có khác nhau.
- Siêu đô thị: Là sự phát triển nhanh chóng của các đô thị về kinh tế và dân cư.
B5. Cho học sinh làm thử hoặc giáo viên làm mẫu
* Đối với bài tập 2:
- Trước hết giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước phân tích tháp tuổi và đặc điểm
để nhận dạng tháp tuổi thuộc tháp tuổi cơ cấu dân số “già” và tuổi thuộc tháp tuổi cơ
cấu dân số “trẻ”.
Giáo viên cho học sinh quan sát 2 tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh năm 1989 và năm 1999
để xác định:
- Đáy tháp: nhóm tuổi dưới tuổi lao động
- Thân tháp: nhóm tuổi trong tuổi lao động
- Đỉnh tháp: nhóm tuổi trên tuổi lao động
- Sau đó cho học sinh làm việc theo 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu và so sánh về đáy tháp tuổi
+ Nhóm 2: Tìm hiểu và so sánh về thân tháp tuổi
+ Nhóm 3: Tìm hiểu và so sánh về đỉnh tháp tuổi
Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến của mình , cuối cùng giáo viên chốt

kiến thức cho học sinhTiếp theo các nhóm tiếp tục phân tích các độ tuổi như độ tuổi từ
0- 4 tuổi giảm từ 5% nam còn gần 4% và từ gần 5% nữ xuống khoảng 3,5%.
- Tương tự như vậy học sinh phân tích tiếp độ tuổi 15-19, 20-24, 25-29
- Đại diện các nhóm trả lời và bổ sung. Giáo viên chốt kiến thức bằng cách dẫn dắt sự
thay đổi về hình dạng tháp tuổi và qua sự thay đổi các độ tuổi nên kết luận :
+ Nhóm tuổi tăng về tỷ lệ: nhóm tuổi trong tuổi lao động
+ Nhóm tuổi giảm về tỷ lệ: nhóm tuổi dưới tuổi lao động
Cuối cùng dưới sự hướng dẫn của giáo viên giúp học sinh rút ra kết luận : Sau 10 năm,
dân số TP. Hồ Chí Minh đã “già” đi.
* Đối với bài tập 3:
Đây là bài tập khó hơn nên đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn và dẫn dắt từng bước.
- Trước hết học sinh nhắc lại các khái niệm : Dân số, mật độ dân số, đô thị, siêu đô thị.
- Giáo viên treo bản đồ “ Phân bố dân cư châu Á” lên bảng và hướng dẫn học sinh các
bước đọc lược đò theo trình tự:
+ Đọc tên lược đồ (Lược đồ Phân bố dân cư châu Á)

9


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
+ Đọc các kí hiệu trong trong bản chú giải để hiểu ý nghĩa và giá trị của các chấm trên
lược đồ.
+ Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ (tương ứng 500000 người) .
+ Tìm trên lược đồ những nơi có các chấm tròn to (các đô thị từ 5đến 8 triệu dân và đô
thị trên 8 triệu dân).
- Sau đó giáo viên chia lớp làm việc theo 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Xác định khu vực tập trung đông dân của châu Á. Liên hệ giải thích vì sao
khu vực đó đông dân?
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về sự phân bố của các đô thị ở châu Á.

Sau khi các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời giáo viên hướng dẫn học sinh
chốt kiến thức:
. Khu vực tập trung đông dân của châu Á: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.
. Các đô thị lớn thường tập trung ở ven biển, ở trung và hạ lưu các con sông lớn. Có 12
đô thị trên 8 triệu dân và 9 đô thị từ 5- 8 triệu dân.
- Tiếp theo giáo viên gọi 2 học sinh lên lược đồ treo tường xác định các khu vực tập
trung đông dân và các đô thị trên 8 triệu dân ở châu Á.
B6. Cho học sinh làm và hoàn thiện bài thực hành tại lớp.
- Trong bước này giáo viên tiếp tục cho học sinh lấy bản đồ câm Phân bố dân cư châu
Á tự chuẩn bị của mình . Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và thể hiện lên bản đồ :
+ Nhóm 1: Khoanh tròn các khu vực đông dân của châu Á.
+ Nhóm 2: Điền các đô thị trên 8 triệu dân
+ Nhóm 3: Điền các đô thị từ 5 đến 8 triệu dân
- Để kiểm tra mức độ tiếp thu và kỹ năng thực hành của học sinh, giáo viên sẽ lấy kết
quả làm việc của 3 học sinh thuộc 3 nhóm đặt lên bảng và gọi học sinh khác nhận xét.
Củng từ đó giáo viên uốn nắn thêm cho các em.
- Tiếp theo học sinh thực nội dung trong tập bản đồ. Bước này giáo viên theo dõi các
thao tác của học sinh đặc biệt là chú ý đối tượng học sinh yếu kém để giúp đỡ, hướng
dẫn thêm cho các em.
B7. Nhận xét, đánh giá giờ thực hành.
Giáo viên kiểm tra mức độ làm bài thực hành và nhận xét ưu, khuyết điểm của học
sinh, biểu dương những học sinh làm tốt và cho điểm, lưu ý những hạn chế cần rèn
luyện thêm. Nếu thấy học sinh làm bài ở lớp chưa xong thì cho học sinh về nhà tiếp
tục hoàn thiện và nộp bài vào giờ sau.
* Chú ý:
- Đây là bài thực hành củng cố kiến thức, kỹ năng đã học của toàn chương với 2 dạng
bài tập khác nhau. Bài tập 2 các tháp tuổi không trình bày trị số tuyệt đối của các
nhóm tuổi mà lại trình bày trị số tương đối (% trong tổng số dân) nên đây là dạng bài
tập mới để các em làm quen và khi gặp tháp tuổi trình bày theo kiểu nào học sinh vẫn
có thể đọc được.Bài tập 3 xác định vị trí phân bố và giải thích tại sao có sự phân bố

đó. Với trình độ học sinh lớp 7 yêu cầu của bài thực hành hơi cao nên giáo viên phải
có sự chuẩn bị chu đáo, tỉ mĩ, cụ thể. Tuy nhiên để phát huy vai trò chủ động của học

10


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
sinh giáo viên cần tổ chức cho học sinh phối hợp cùng với thầy tích cực suy nghĩ để
giành lấy tri thức lý thuyết sau đó hoàn thành bài thực hành.
- Đối với bản đồ câm, sau khi làm xong cân viết tên bản đồ, bảng chú giải.
Ví dụ 2:
Bài thực hành số 4: Tiết 29- Bài 28: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự
nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi.
Với bài thực hành này được thực hiện như sau:
B1. Nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà
Khi dạy tiết 28- Bài 27 :” Thiên nhiên châu Phi” (tiếp theo). Sau tiết học giáo viên
hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài thực hành tiết 29 để giờ sau tiến hành làm với những
công việc sau :
- Dựa vào hình 27.2 để : So sánh các môi trường ở châu Phi và giải thích vì sao hoang
mạc lan ra sát bờ biển?
- Phân tích các biểu đồ A, B, C, D để nhận biết các biểu đồ đó thuộc kiểu khí hậu nào
và sắp xếp các biểu đồ trên hình 27.2 theo vị trí đánh dâu 1, 2,3, 4 cho phù hợp.
B2.Xác định mục tiêu bài học
2.1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được
nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.
- Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định được trên lược đồ
các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của địa điểm có biểu đồ đó.
2.2. Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm , rút ra
đặc điểm khí hậu của địa điểm đó.
- Kỹ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.
2.3. Phương tiện dạy học
- Giáo viên:
+ Bản đồ môi trường tự nhiên châu Phi
+ Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu Phi
+ Tranh ảnh về môi trường tự nhiên ở châu Phi
- Học sinh: Đưa đầy đủ dụng cụ học tập
B3. Học sinh trình bày định hướng thực hiện bài thực hành
- Cho học sinh đọc kĩ đầu bài, nghiên cứu để nắm vững mục đích, nội dung của bài và
phần hướng dẫn ở tập bản đồ dưới sự chỉ dẫn của giáo viên đi đến kết luận sau: Bài
thực hành yêu cầu:
- Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích các nguyên
nhân dẫn đến sự phân bố đó. So sánh diện tích của các môi trường. Giải thích vì sao
các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát biển
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một địa điểm ( Phân tích lượng mưa: Trung
bình năm, mùa mưa vào tháng nào? Phân tích nhiệt độ: Nhiệt độ tháng nào nóng nhất?
tháng nào lạnh nhất?). Rút ra đặc điểm khí hậu của địa điểm đó và xác định vị trí của
địa điểm đó trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.
11


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
B4. Kiểm tra các kiến thức liên quan bài thực hành
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc lại những kiến thức lý thuyết tập trung ở những
điểm sau:
- Đặc điểm các kiểu khí hậu châu Phi:
+ Khí hậu xích đạo ẩm: nắng nóng, mưa nhiều quanh năm.

+ Khí hậu nhiệt đới: nóng, mưa theo mùa.
+ Khí hậu Địa trung hải: mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm áp, mưa nhiều vào thu đông.
B5. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm và làm mẫu:
* Đối với bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
- Trước hết giáo viên cho học sinh nhắc lại các môi trường ở châu Phi.
- Giáo viên treo lược đồ “Các môi trường tự nhiên ở châu Phi”. Giáo viên hướng dẫn
học sinh quan sát và khai thác tri thức qua lược đồ bằng cách đọc tên lược đồ, đọc
bảng chú giải rồi đối chiếu lên lược đồ. Qua phân tích học sinh sẽ rút ra được sự phân
bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và kết luận:
+ Môi trường chiếm diện tích lớn nhất là môi trường nhiệt đới và môi trường hoang
mạc.
- Tiếp đó giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét vị trí đường đường chí tuyến bắc, vị
trí lục địa Á- Âu, lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn . Qua đó học sinh sẽ nhận thấy đó là
những yếu tố làm cho khí hậu châu Phi khô, hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới
(hoang mạc Xa-ha-ra).
- Tiếp theo giáo viên gợi ý cho học sinh xác định sự ảnh hưởng của các dòng biển lạnh
ở phía tây và dòng biển nóng ở phía đông. Học sinh tìm hiểu và tự rút ra được:
+ Do dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ phía tây nên hoang mạc hình thành sát
bờ biển.
Ngược lại dòng biển nóng Xô-ma-li, Mô-dăm-bích, mũi kim ở phía đông nên có mưa
tương đối và phát triển xa van.
*Đối với bài tập 2:
- Học sinh nhắc lại đặc điểm các kiểu khí hậu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 4 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 4 địa điểm
ở châu Phi A, B, C, D rồi phân tích theo 4 nhóm với nội dung:
- Lượng mưa TB năm, mùa mưa vào tháng nào?
Nhiệt độ tháng nóng nhất, tháng lạnh nhất. Rút ra biên độ nhiệt trong năm.
- Kết luận kiểu khí hậu gì? Xác định vị trí trên H 27.2 và nêu đặc điểm khí hậu đó.
Nhóm 1: Phân tích biểu đồ A
Nhóm 2: Phân tích biểu đồ B

Nhóm 3: Phân tích biểu đồ C
Nhóm 4: Phân tích biểu đồ D
Các nhóm trao đổi, thảo luận và đại diện các nhóm trình bày kết quả.Gọi các nhóm
nhận xét và cuối cùng giáo viên chốt kiến thức:
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A: Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới bán cầu nam.
Vị trí số 3.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa B: Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới bán cầu bắc.
12


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
Vị trí số 2.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa C: Thuộc kiểu khí hậuxích đạo ẩm. Vị trí số 1.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa D: Thuộc kiểu khí hậu Địa Trung Hải nửa cầu nam.
Vị trí số 4.
B6. Cho học sinh làm và hoàn thiện bài thực hành tại lớp:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng:
+ Học sinh 1: Ghi tên các môi trường tự nhiên của châu Phi, đánh dấu vào môi trường
có diện tích lớn nhất.
+ Học sinh 2: Xác định lại các biểu đồ A,B,C,D thuộc kiểu khí hậu nào? Xác định vị
trí theo đánh dấu số 1,2,3,4?
- Ở dưới lớp giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành nội dung bài thực hành vào tập
bản đồ .
- Giáo viên theo dõi làm việc của từng em và chú ý các đối tượng học sinh yếu để giúp
đỡ thêm, uốn nắn kịp thời lổ hỏng kiến thức cho các em.
B7. Nhận xét, đánh giá giờ thực hành.
Giáo viên kiểm tra mức độ làm bài thực hành và nhận xét ưu, khuyết điểm của học
sinh. Biểu dương hoặc cho điểm những học sinh làm tốt, nêu hướng khắc phục cho
những học sinh còn yếu.Thu bài tập để chấm điểm.

2.2.3. Thực nghiệm sư phạm
* Thực nghiệm: Bài thực hành số 1. Địa lí 7
Tiết 4- Bài 4 : Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi.
- Lớp thực nghiệm là lớp 71 của trường tôi.
- Đặc điểm đối tượng học sinh: Đây là lớp có tỉ lệ học sinh giỏi cao, đặc biệt riêng
môn Địa lí số học sinh đạt điểm khá trở lên chiếm 70%. Vì vậy, khả năng tiếp thu bài
thực hành rất nhanh, học tập nghiêm túc. Với đặc điểm đó, khi tôi đem thử nghiệm
giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực đạt kết quả khá cao:
Lớp
1

7

Tổng
Số
32

Giỏi
SL
12

Khá
%
37,5

SL
13

TB
%

40,6

SL
7

Yếu
%
21,9

SL

%

Thử nghiệm lớp thứ 2: lớp 73
- Đặc điểm lớp: Đây là lớp yếu hơn. Riêng môn Địa các em ít chú ý, nghiêm
túc.Nhưng khi áp dụng phương pháp học tích cực trong bài thực hành Địa lí 7 được
thử nghiệm thu được kết quả như sau:
Lớp
3

7

Tổng
Số
27

Giỏi
SL
8


Khá
%
29,6

SL
11

TB
%
40,7

* Thực nghiệm : Bài thực hành số 4. Địa lí 7

13

SL
6

Yếu
%
22,3

SL
2

%
7,4


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực

hành Địa lí 7
Tiết 29- Bài 28: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa ở châu Phi.
- Lớp thử nghiệm: lớp 72
+ Đặc điểm học sinh:
- Đây là lớp khá tốt về nề nếp và phong trào học tập .
- Với đặc điểm đó tôi thử nghiệm giảng dạy bài thực hành theo phương pháp giảng
dạy tích cực thu được kết quả như sau:
Lớp Tổng
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2
7
33
8
24,2
13
39,4
12

36,4

* Một số nhận định sau khi thử nghiệm:
- Học sinh:
+ Thực hiện các tiết thực hành Địa lí với sự linh hoạt các phương pháp đặc trưng bộ
môn, sinh động, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tạo được cho lớp học một
không khí thoải mái, sự hứng thú học tập. Học sinh đẫ tìm thấy những hình thức
nghiên cứu bài mới với một môi trường mà ở đó tính tích cực, hoạt động, tính tự thể
hiện và khả năng trí tuệ của chúng được khêu gợi, kích thích.
- Học sinh dần dần biết cách khai thác các tri thức qua kênh hình, kênh chữ ở các bài
thực hành: Những kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, xác lập mối quan hệ giữa các sự
vật hiện tượng Địa lí.
- Giáo viên:
+ Qua những tiết dạy thực nghiệm sư phạm, các giáo viên dự giờ đã có những ý kiến
thống nhất: Giáo viên với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động cho học
sinh khai thác tri thức trong tiết học thực hành Địa lí đã tạo được một không khí sinh
động, không đơn điệu. Những phương pháp day học bộ môn được kết hợp khéo léo
với các kỹ thuật dạy học đã có tác dụng cao trong trong quá trình nhận thức của học
sinh, tính độc lập khai thác tri thức, hình thành kỹ năng Địa lí. Nhiều học sinh đã có
thái độ hòa nhập với cộng đồng lớp.
+ Quá trình thiết kế một bài thực hành trên lớp theo phương pháp tích cực đòi hỏi sự
đầu tư cao của giáo viên từ khâu chuẩn bị dến khâu tổ chức, hướng dẫn các hoạt động
khai thác tri thức qua bài thực hàn Địa lí.
+ Sự thành công của tiết dạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Về mặt lý thuyết khó có thể
thực hiện thành công những tiết dạy khi mức độ của các điều kiện không tương hợp
nhau. Song trong thực tế giáo viên vẫn có thể thực hiện các tiết dạy hiệu quả nếu có sự
nổ lực của bản thân.
- Kết quả:
Chất lượng các bài dạy thực hành được nâng cao rõ rệt góp phần nâng cao chất lượng
của bộ môn Địa lí.

2.2.4. Một số bài học kinh nghiệm :
14


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
- Muốn giảng dạy tốt các bài thực hành Địa lí 7, người giáo viên cần bám sát nội dung,
yêu cầu và các bước thực hiện bài thực hành.
- Cần có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ các đồ dùng dạy học phục vụ bài giảng. Trước
khi thực hiện bài thực hành, giáo viên phải kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh,
để từ đó có hình thức thưởng phạt cụ thể.
- Cần vận dụng một cách có sáng tạo phương pháp dạy học tích cực tùy theo trình độ
học sinh để dạy học đạt hiệu quả cao.
Sau khi thực hiện xong các bài thực hành cần phải kiểm tra, đánh giá, nhận xét cụ thể
để học sinh thấy được những mặt mạnh, mặt yếu, từ đó có hướng khắc phục. Đối với
những bài thực hành quá dài trên lớp học sinh không thể làm xong, giáo viên cần
hướng dẫn phần còn lại một cách cụ thể, dễ hiểu để học sinh về nhà làm tiếp.
- Qua thực tế thử nghiệm tôi nhận thấy phương pháp dạy học tích cự thực sự là
phương pháp cần thiết đối với việc dạy và học các bài thực hành Địa lí hiện nay. Do
đó, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Địa lí tôi không ngừng học hỏi, tìm tòi và
nghiên cứu nhằm làm giàu thêm kinh nghiệm cho mình nhằm phục vụ tốt cho công tác
giảng dạy của mình.

3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và thực nghiệm giảng dạy một số lớp 7 theo
phương pháp dạy học tích cực. Tôi nhận thấy, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học không chỉ là việc cung cấp các phương tiện dạy học, điều chỉnh nội dung, phương
thức quản lý mà quan trọng và rất cần thiết là trang bị cho giáo viên những cơ sở về
các phương pháp dạy học hiện đại. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai

thác tri thức trong bài thực hành Địa lí lớp 7 với các bước, các quy trình thực hiện đảm
bảo việc phát huy tư duy học sinh và rèn luyện kỹ năng Địa lí, nâng cao chất lượng
dạy học bộ môn.
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và thực nghiệm, tôi có một số kết luận sau:
- Đề tài đã xác định được những cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đổi mới phương
pháp dạy học ở bài thực hành Địa lí 7. Một vấn đề mà chưa được đề cập đầy đủ trong
các tài liệu để đưa ra một quy trình thực hiện cụ thể một tiết giảng dạy bài thực hành.
- Đề tài đã đưa ra những giải pháp cụ thể khi thực hiện dạy bài thực hành Địa lí 7
thông qua một quy trình thực hiện 7 bước với những lưu ý cụ thể, rõ ràng theo hướng
tích cực dựa trên cơ sở nhận thức và tâm lý giáo dục của học sinh THCS.
- Vận dụng những nghiên cứu lí luận,thực trạng với thực nghiệm, đề tài đã tiến hành
được ba tiết thực nghiệm. Qua kết quả của những tiết dạy tôi nhận thấy:
+ Giáo viên – người đóng vai trò quyết định đối với sự thành công của tiết dạy học.
Nếu giáo viên nắm được những nguyên lý cơ bản của quá trình dạy học thì có khả
năng vận dụng để hạn chế những thiếu sót, bất cập trong điều kiện vật chất để thực
hiện tiết học.
+ Học sinh: Việc giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh học tập, nghiên cứu một
cách độc lập khi khai thác tri thức Địa lí ở bài thực hành với những phương pháp kỹ
thuật dạy học linh hoạt là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, tạo được sự
15


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
hứng thú, không khí cởi mở trong tiết học. Kết quả là học sinh đã lĩnh hội được các tri
thức, kỹ năng Địa lí một cách vững chắc hơn những tiết dạy học theo phương pháp
truyền thống.
3.2. KIẾN NGHI, ĐỀ XUẤT
Chất lượng học tập bộ môn Địa lí hiện nay ở các trường THCS nói chung và trường
tôi nói riêng còn kém vì hai lý do cơ bản: Học sinh chưa yêu thích môn học và chưa có

phương pháp học tập bộ môn tốt. Điều này một phần do phương tiện dạy học còn
thiếu nhưng phần nữa là giáo viên dạy Địa còn chậm đổi mới phương pháp dạy học.
Vì vậy theo tôi:
- Nhà trường phải trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học Địa lí, tránh để giáo viên
dạy chay.
- Giáo viên cần tăng cường việc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học Địa
lí đặc biệt đối với dạy học các bài thực hành.
- Giáo viên dạy Địa lí phải được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn thông qua
các đợt tập huấn, các chuyên đề cụm, huyện do Phòng giáo dục tổ chức.
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ trong quá trình giảng dạy bài thực hành Địa lí
7 theo phương pháp dạy học tích cực trên lớp của tôi đưa ra để cùng hội đồng khoa
học của tổ chuyên môn, của nhà trường và đồng nghiệp trao đổi và góp ý kiến bổ sung
nhằm rút ra phương pháp dạy bài thực hành Địa lí 7 hay nhất để đưa chất lượng giảng
dạy bộ môn cao hơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Tuy nhiên, trong quá trình viết sáng kiến này của tôi chắc chắn rằng còn nhiều hạn chế
và thiếu sót, tôi xin chân thành lắng nghe sự đóng góp ý kiến quý giá của hội đồng
khoa học, của quý thầy cô và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người viết

Nguyễn Thị Nhung

16


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1. Các khái niệm cơ bản
a. Phương pháp dạy học tích cực là gì?
Gồm các phương pháp coi toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu , khả
năng, hứng thú của học sinh. Mục đích là phát triển ở học sinh năng lực tư duy, khả
năng độc lập giải quyết những khó khăn trong quá trình lĩnh hội tri thức. Học sinh sẽ
chiếm lĩnh tri thức bằng nhiều hoạt động đa dạng và nhiều hình thức khác nhau, đi từ
cá nhân đến nhóm, tập thể lớp. Trong hệ thống phương pháp này, giáo viên đóng vai
trò tổ chức, hướng dẫn, động viên học sinh khai thác tri thức mới bởi sự xác định
những nội dung cần khám phá, chiếm lĩnh, bằng những hình thức sinh động của các
phương pháp đặc trưng bộ môn.
b. Bài thực hành Địa lí là gì?
Là bài thực hành thông qua việc xử lý, phân tích, so sánh, tổng hợp các số liệu, tài liệu
địa lí. Tạo điều kiện để rèn luyện năng lực nghiên cứu các vấn đề về tự nhiên và kinh
tế - xã hội của một nước, một khu vực hay một châu lục.
2. Cơ sở lý luận về vấn đề sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri
thức trong bài thực hành Địa lí 7
a. Nhiệm vụ của bài thực hành Địa lí 7
Xu hướng chung của sự phát triển giáo dục hiện nay ở các nước trên thế giới là làm
cho giáo dục đáp ứng được những thay đổi của thời đại, tích cực chuyển nền giáo dục
sang hệ thống học tập suốt đời, tăng cường và phát triển những chương trình phù hợp
với yêu cầu của nền kinh tế- xã hoiij và yêu cầu của cá nhân. Hiện đại hóa các phương
pháp dạy học, chú ý đến năng lực và triển vọng của từng cá nhân. Phát triển tiềm năng

17


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
con người hướng vào tính hoàn thiện, tính nhân văn, tính tiến bộ, tính cộng đồng và
bản sắc dân tộc.

Trong bối cảnh đó, để nước ta nhanh chóng tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên xã
hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ
bản của sự phát triển chung và bền vững. Để thực hiện mục tiêu đó, ngành giáo dục
vai trò quan trọng trong việc đào tạo con người Việt Nam có ý thức cộng đồng và phát
huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư
duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp là những người
thừa kế xây dựng CNXH vừa hồng, vừa chuyên.
Đây là một nhiệm vụ nặng nề và vô cùng quan trọng đòi hỏi những môn học trong nhà
trường phổ thông dựa vào những đặc trưng của mình để xác định vị trí, nhiệm vụ của
mình trong nhiệm vụ chung.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn xã hội, môn Địa lí trong nhà trường nói chung
và chương trình Địa lí lớp 7 nói riêngđược không ngừng cải tiến chương trình, sách
giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học nhằm đạt những kết quả cao nhất. Trong đó
phương pháp dạy học bài thực hành đóng một vai trò quan trọng. Nó có nhiệm vụ hình
thành cho học sinh năng lực thực hiện một hành động thực tiễn khi vận dụng các tri
thức Địa lí để học tập, nghiên cứu một cahcs có ý thức. Kĩ năng được hình thành trên
cơ sở những kiến thức sẵn có đồng thời nó cũng làm cho những kiến thức Địa lí trở
nên chắc chắn và phong phú hơn. Bên cạnh đó bài thực hành còn góp phần làm cơ sở
để học sinh học tiếp các bài sau dễ dang hơn.
b. Tầm quan trọng của bài thực hành Địa lí đối với chương trình Địa lí lớp 7
Việc thực hiện các bài thực hành Địa lí trong giảng dạy Địa lí 7 có tính chất không
kém phần quan trọng so với bài giảng lý thuyết. Nó tăng thêm khả năng hiểu biết và
củng cố tri thức đã học cho học sinh. Từ đó giúp học sinh có thể liên hệ những điều đã
học vào thực tế. Việc sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, những hình vễ để phân tích, so
sánh của một bài thực hành Địa lý nó phối hợp với bài giảng lý thuyết làm cho học
sinh tiếp thu bài giảng loogics hơn, cô động hơn. Do đó học sinh tiếp thu bài rất nhanh
và rất kỹ. Đồng thời có khả năng phân biệt rõ khái niệm, mở rộng tầm nhìn của mình
ra bên ngoài. Từ đó làm cho học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá sự vật hiện tượng
một cahcs đúng đắn và khách quan.

Bên cạnh đó bài thực hành Địa lí tạo điều kiện tối đa cho giáo viên rèn luyện các kỹ
năng Địa lí cho học sinh với nhiều loại kỹ năng khác nhau. Hầu như sau mỗi chương,
mỗi phần đều có bài thực hành Địa lí, đây là một thuận lợi rất lớn giúp giáo viên thực
hiện tốt các phương pháp và biện pháp rèn luyện kỹ năng Địa lý cho học sinh trong
quá trình dạy học. Từ đó học sinh nhận thức tri thức một cách khách quan đồng thời
học sinh thấy rõ những thuận lợi , khó khăn, ưu điểm, nhược điểm trong quá trình xây
dựng đất nước hay các vấn đề toàn cầu.
Trong giai đoạn hiện nay, dạy học các bài thực hành Địa lí là nhóm phương pháp dạy
học có ưu thế hàng đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.

18


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
Với ý nhĩa và chức năng quan trọng đó đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn
Địa lí ở trường THCS nói chung và giảng dạy bội môn Địa lí lớp 7 nói riêng phải làm
thế nào đó khai thác triệt để tác dụng của nó trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ.
c. Cấu trúc bài thực hành Địa lí 7
Cùng với quá trình đổi mới phương pháp dạy học, chương trình Địa lí lớp 7 nói chung
và bài thực hành Địa lí lớp 7 nói riêng đã có những thay đổi căn bản nhằm hướng học
sinh vào quá trình tự học, tự khám phá, kích thích tính tò mò hứng thú tìm tòi, tự học
của các em.
Nội dung của các bài thực hành, tập bản đồ ( lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ) được
sắp xếp trình tự theo chương trình và sách giáo khoa. Thông qua việc quan sát, phân
tích, các bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ...học sinh nắm được những biểu
tượng và khái niệm Địa lí, rèn luyện được các kỹ năng Địa lí đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi để giáo viên tổ chức hướng dẫn tốt các tiết thực hành trong sách giáo khoa
theo phân phối chương trình.
Chương trình Địa lí lớp 7 có 10 tiết thực hành ( tiết 4, 11, 19, 29, 37, 43, 49, 55, 58,

70) trong đó học kỳ I có 4 tiết ( tiết 4, 11, 19, 29), học kỳ II có 6 tiết ( tiết 37, 43, 49,
55, 58, 70).
Dựa vào việc rèn luyện kỹ năng Địa lí cho học sinh trong quá trình dạy học Đại lí, tôi
tạm thời phân ra các dạng bài thực hành chính sau:
- Dạng bài phân tích bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tháp tuổi.
- Dạng bài Nhận biết môi trường qua ảnh và biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Dạng bài tổng hợp viết báo cáo.
- Dạng bài vẽ biểu đồ hình tròn
d. Quan hệ giữa bài thực hành với các bài khác trong chương trình Địa lí lớp 7
- Mục đích của môn học Địa lí lớp 7 là trang bị cho học sinh những tri thức về tự
nhiên- kinh tế- xã hội của các châu lục trên thế giới thông qua đó chúng ta liên hệ đến
Việt Nam. Từ đó hình thành cho học sinh mối quan hệ nhân quả giữa tự nhiên đối với
kinh tế- xã hội và ngược lại. Đặc biệt môn Địa lí 7 còn nhằm hình thành cho học sinh
các kỹ năng Địa lí. Một khi người giáo viên muốn hình thành cho học sinh kỹ năng
Địa lí, học sinh muốn nắm được các kỹ năng đó thì các em phải có tri thức Địa lí, các
khái niệm về kỹ năng. Bởi vậy, quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng Địa lí với các bài
học truyền thụ kiến thức mới có một vị trí đặc biệt, nó có tác dụng hỗ trợ cho nhau
nhằm giúp người học đạt được một trình độ nhận thức cao nhất.
Trước hết chúng ta phải thấy được kỹ năng Địa lí được hình thành trên cơ sở kiến thức
Địa lí. Nó là một trong các mục tiêu dạy học cần đạt tới, không có kiến thức thì không
thể hình thành kỹ năng. Ví dụ: Nếu học sinh không có kiến thức về bản đồ thì không
thể có kỹ năng bản đồ dù ở mức sơ đẳng, nếu có tri thức bản đồ mà không có tri thức
Địa lí thì cũng không thể phân tích được các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
Địa lí trên bản đồ. Tương tự như vậy, học sinh sẽ không vẽ được biểu đồ khi chưa hiểu
được biểu đồ là gì?

19


SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc

hnh a lớ 7
K nng l mt trong nhng phng tin hc sinh s dng lm giu thờm tri thc
ca mỡnh. Vớ d: Nh cú k nng c bn hc sinh vn dng t lc khai thỏc cỏc
tri thc a lớ trờn bn .
Vic s dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc hnh
a lớ lp 7 yờu cu hc sinh phi lm vic c lp, vn dng cỏc ngun tri thc khỏc
nhau hỡnh thnh k nng, k xo cho mỡnh.

PHNG PHP DY CC BI THC HNH TRONG
CHNG TRèNH A L LP 10 CHUN
I. Lí DO CHN TI
- Qua nhiu nm ging dy tụi nhn thy a s hc sinh trng THPT Nhn Trch
rt yu v k nng thc hnh nht l hc sinh lp 10 u cp. T nm hc 2005-2006,
sỏch giỏo khoa a lớ lp 10 c trin khai i tr trờn phm vi c nc theo hng
tng mnh kờnh hỡnh, gim dn kờnh ch, t trng bi thc hnh tng lờn ỏng k. Điều
đó chứng tỏ rằng bộ môn ịa lí lp 10 hiện nay không chỉ chú trọng
đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết c bn
mà còn rèn luyện những kỹ năng cần thiết. Tuy nhiờn thc t cho thy
thc hnh hin vn cũn l mt khõu yu. Cỏc bi thc hnh ca chng trỡnh a lớ 10
c coi l phn khú do ni dung v yờu cu cao ũi hi vn dng nhiu kin thc, k
nng vỡ vy giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi la chn phng phỏp. giỳp hc sinh lp
10 lm tt cỏc bi thc hnh to tin cho vic nõng cao t l tt nghip lp 12 cng
nh cht lng dy hc b mụn a lớ núi chung nờn tụi quyt nh chn ti:
PHNG PHP DY CC BI THC HNH TRONG CHNG TRèNH
A L LP 10 BAN C BN lm ti nghiờn cu.
II.
NI DUNG TI
1. C s lớ lun
1.1. Thc hnh a lớ
Dy hc l dy v kin thc v k nng, vỡ vy trong chng trỡnh sỏch giỏo khoa

bc THPT khụng ch cú cỏc bi dy v kin thc m cũn cú c cỏc bi dy v kin
thc v k nng, tc l cỏc tit thc hnh. Theo PGS.TS. Nguyn c V Thc hnh
l mt loi bi hc dy v k nng, trong ú cú hai nhim v cung cp kin thc lớ
thuyt lm c s cho k nng v cung cp kin thc hnh ng ca k nng v m rng
kin thc. (i mi phng phỏp dy hc a lý trng THPT, Nguyn c VPhm Th Sen ; NXB Giỏo Dc, H Ni, 2006)
K nng, theo tõm lớ hc núi chung l phng thc thc hin mt hnh ng no
ú thớch hp vi nhng mc ớch v nhng iu kin hnh ng.
20


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
Kĩ năng địa lí thực chất là những hoạt động thực tiễn mà học sinh thực hiện được
một cách có ý thức trên cơ sở những kiến thức địa lí đã có.
Kĩ năng địa lí bao gồm:
- Kĩ năng làm việc với bản đồ trong đó có các kĩ năng định hướng trên bản đồ, đo
đạc trên bản đồ, đọc bản đồ, sử dụng bản đồ, lược đồ…
- Kĩ năng làm việc ngoài trời trong đó kĩ năng quan sát, đo đạc với các công cụ
quan trắc về các hiện tượng thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng, động thực vật…
- Kĩ năng làm việc với các tài liệu địa lí trong đó có các kĩ năng lập lát cắt , vẽ
biểu đồ, bản đồ, phân tích các số liệu…
- Kĩ năng học tập địa lí trong đó có kĩ năng làm việc với sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo, kĩ năng mô tả viết và trình bày các vấn đề địa lí…
Kĩ năng địa lí là một bộ phận quan trọng của hệ thống tri thức địa lí mà học sinh
cần phải có đồng thời cũng là thước đo kết quả học tập của học sinh.
1.2.Vai trò của bài thực hành địa lí
Thực hành trong là một khâu quan trọng trong quá trình học tập giúp học sinh
nắm được kĩ năng cả về mặt lí thuyết cũng như hành động. Mỗi bài thực hành được
thực hiện trên lớp với các nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Bài
thực hành địa lí có hai nhiệm vụ cơ bản:

- Trước hết và quan trọng nhất là nhằm vào việc hình thành và rèn luyện kĩ năng
địa lí .
- Tiếp theo là củng cố và vận dụng kiến thức
Giờ thực hành yêu cầu học sinh rèn luyện kĩ năng, những kĩ năng này được hình
thành dần dần từng bước một cách tỉ mỉ, từ dễ đến khó, từ những hiểu biết ban đầu đi
đến chỗ nắm được các kĩ năng thuần thục, phục vụ cho việc vận dụng tri thức.
Do cấu trúc của kĩ năng có phần tri thức về kĩ năng và hoạt động hình thành kĩ
năng, nên các quá trình thực hiện các bài thực hành cũng phải diễn ra theo 2 giai đoạn
tiếp nối nhau:
- Giai đoạn 1: Trang bị tri thức về kĩ năng mà học sinh cần được hình thành (hoặc
rèn luyện) trong bài thực hành. Trong giai đoạn này học sinh phải hiểu rõ mục đích
của thực hành, tức là biết kĩ năng sẽ thực hiện là kĩ năng gì? Kĩ năng này dùng để
làm gì? Có tác dụng như thế nào trong việc học tập địa lí?
- Giai đoạn 2: Giai đoạn rèn kĩ năng. Trong giai đoạn này học sinh cần được quan
sát tận mắt ít nhất một lần việc thực hiện mẫu kĩ năng cần nắm, hoặc được chỉ dẫn
từng động tác theo trình tự nhất định, sau đó mới tự mình thực hiện kĩ năng theo cách
thức và quy trình đã biết.
1.3. Phương pháp dạy thực hành địa lí
- Phương pháp dạy học dùng lời gồm phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn
đáp, giảng giải, gọi chung là những phương pháp truyền thống.
- Phương pháp luyện tập: mục đích của phương pháp này thông qua hoạt động lặp lại
giúp học sinh có những phản xạ tự động và nhớ lại từ ngữ, tình huống cụ thể dựa trên
lôgic giữa sự vật và hiện tượng khác nhau.
- Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp làm cho giữa lý thuyết gần gũi với
21


SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc
hnh a lớ 7
thc tin.

- Phng phỏp hng dn hc sinh khai thỏc tri thc t bn : bn l ngụn ng
ca a lớ, mt phng tin trc quan, ngun tri thc a lớ hc.
- Phng phỏp hng dn hc sinh khai thỏc tri thc qua s liu thng kờ v biu
: cỏc s liu thng kờ chng minh v gii thớch c nhiu khỏi nim v phm trự
a lớ hc.
- Phng phỏp hng dn hc sinh quan sỏt, khai thỏc tri thc a lớ qua tranh nh bng
hỡnh, video...
- Phng phỏp dy hc thc tin : quan sỏt ngoi thc a.
2. Thc trng d v hc thc hnh a lớ trng THPT Nhn Trch
2.1.Thun li
- Đa số các tiết học thực hành nh c bn , vẽ biểu đồ, tớnh toỏn
s liu, vit bỏo cỏo... học sinh đều có hứng thú tham gia học tập tốt,
bới những giờ học này không nặng về kiến thức lý thuyết, mà chủ
yếu rèn luyện kỹ năng thực hành. Học sinh có cơ hội thể hiện khả
năng của mình nh kh nng thuyt trỡnh, bỏo cỏo, nhn xột, ỏnh giỏ, phõn tớch,
tng hp... các em không chỉ biết ghi nhớ, củng cố kiến thức lý thuyết
đã học mà còn biết mô hình hóa các kiến thức đó thông qua cỏc
bài tập v biểu đồ.
- Bản thân giáo viên khi thiết kế những bài tập thực hành cũng
nh nhàng hơn, bới không nặng nề về nội dung lý thuyết mà chủ
yếu đi sâu về các bớc tiến hành, dẫn dắt học sinh các thao tác để
các em hoàn thành bài tập. Giáo viên có cơ hội để đánh giá về việc
rèn luyện kỹ năng địa lí của học sinh, phát hiện ra những học sinh
có kỹ năng thực hiện tốt hoặc thực hiện còn yếu để kịp thời có
biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học.
- T nm hc 2010-2011 nh trng cú 3 phũng mỏy phc v ging dy bng
giỏo ỏn in t giỳp giỏo viờn cú iu kin ng dng cụng ngh thụng tin cũn hc sinh
thỡ rt ho hng khi tham gia cỏc tit hc.
2. 2. Khú khn

2.2.1. V phớa hc sinh
- Hc sinh cũn xem nh vic rốn luyn k nng thc hnh a lớ so vi vic rốn luyn
k nng cỏc mụn hc khỏc nh vn, toỏn, lý húa, ngoi ng... nờn rt yu v k nng thc
hnh a lớ.
- Vi ni dung thc hnh a s hc sinh ch lm vic vi sỏch giỏo khoa, cũn vic s
dng sỏch bi tp thc hnh hu nh khụng cú.
- Nhiều hc sinh cha chuẩn bị tốt các đồ dùng học tập cho bài
thực hành nh thớc kẻ, bút chì, compa, mỏy tớnh còn coi nhẹ yêu cầu
của bài thực hành nên cũng ảnh hởng nhiều tới kt qu: v biu cha
đẹp, vẽ cha chuẩn xác

22


SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc
hnh a lớ 7
- Khi giáo viên hớng dẫn các bớc tiến hành, một số học sinh cha
chỳ ý nờn các em lúng túng khi tiến hành các thao tác: ví dụ cách xử
lý số liệu, cách chọn tỷ lệ, cỏch vit bỏo cỏo...
- Thời gian một bài thực hành 45 phút nhng có rất nhiều bớc
cần thực hiện, quan trọng nhất là việc kiểm tra, đánh giá kết quả
bài tập của học sinh. Tuy vậy công việc này thờng đợc thực hiện sau
khi học sinh đã hoàn thành hết các yêu cầu của bài tập nên giáo viên
bị hạn chế rất nhiều về thời gian để sủa chữa uốn nắn cho các
em nhất là học sinh yếu.
- Bên cạnh các bài tập thực hành trên lớp còn có rất nhiều các bài
tập thực hành ở nhà, nếu không có biện pháp kiểm tra, đánh giá
kịp thời thì nhiều em sẽ coi nhẹ việc thực hiện các bài tập này,
hoặc có những lỗi soi sót mắc phải của học sinh mà mà giáo viên
không kịp thời phát hiện ra để giúp các em sửa chữa.

2.2.2. V phớa giỏo viờn
- a s giỏo viờn cho rng ni dung v yờu cu ca bi thc hnh a lớ 10 cao,
ũi hi phi u t sõu v ni dung v phng phỏp vỡ th tõm lý e ngi cỏc tit thc
hnh v tht s lỳng tỳng khi son giỏo ỏn v t chc cỏc tit thc hnh trờn lp.
- Xut phỏt t phng phỏp dy hc truyn thng cho rng thc hnh ch l mt
bi hc vn dng tri thc, cú mc ớch cng c kin thc v k nng ó hc khụng
em li kin thc gỡ mi cho hc sinh. Do ú khi dy bi thc hnh giỏo viờn thng
coi nh v xem nú nh mt bi tp t lm bỡnh thng ca hc sinh, khụng cn chun
b cng khụng cn son giỏo ỏn, hoc dy bi thc hnh cng ging nh dy bi lớ
thuyt.
Di õy l kt qu kim tra, ỏnh giỏ k nng qua bi kim tra cui kỡ I lp 10
trng THPT Nhn Trch nm hoc 2011-2012

Bng 1: Kt qu kim tra, ỏnh giỏ k nng qua bi kim tra cui kỡ I lp 10
trng THPT Nhn Trch nm hoc 2011-2012
t yờu cu (> = 5 im)
Lp
S s
c bn
Lm toỏn
c, nhn xột V, nhn xột
dy
bng s liu
biu
S
T l S
T l
S
T l
S

T l
lng
lng
lng
lng
10A2 47
24
51.1
37
82.2
26
55.3
29
61.7
10A3 46
19
41.3
31
67.4
24
52.1
22
47.8
10C1 47
17
36.2
27
57.4
22
46.9

20
42.6
10C2 44
15
34.1
25
56.8
20
45.5
21
42.7
23


SKKN: S dng phng phỏp dy hc tớch cc khai thỏc tri thc trong bi thc
hnh a lớ 7
10C3
10C4
TC

44
44
270

13
11
99

31.8
25.0

36.7

26
25
171

59.1
56.8
63.3

21
20
135

47.2
45.5
50

19
17
128

43.1
38.6
47.4

Qua bng thng kờ trờn chỳng ta thy rừ im phn thc hnh ca hc sinh lp 10
cha cao, im thp nht l k nng c bn t t l 36.7%, v v nhn xột biu
47.4%. Cú hiu nguyờn nhõn nh ó phõn tớch trờn trong ú tõm lý giỏo viờn e ngi
cỏc tit thc hnh, lỳng tỳng khi son giỏo ỏn v t chc cỏc tit thc hnh trờn lp

hoc xem nh vai trũ ca bi thc hnh ó nh hng khụng nh n kt qu hc tp
ca hc sinh. Vỡ th vn t ra l Phi dy cỏc bi thc hnh nh th no gúp
phn nõng cao cht lng hc mụn a lớ trng trung hc ph thụng.
3. Phng phỏp dy cỏc bi thc hnh trong chng trỡnh a lớ lp 10 ban c bn
3.1. Cỏc dng bi thc hnh a lớ lp 10 ban c bn
Chng trỡnh a lớ 10 ban c bn gồm có 52 tiết hc trong ú có 7 tit
thc hnh gm: 4 tit c bn , 3 tiết vẽ biểu đồ và 1 bi vit bỏo cỏo.
Ngoi ra phần câu hỏi và bài tập sau bi hc có : 4 bi tp v tớnh toỏn (tớnh
gi trờn Trỏi t, tớnh t sut gia tng dõn s t nhiờn, tớnh mt dõn s th gii, tớnh
c li vn chuyn trung bỡnh), 9 bi tp về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét
biểu đồ.
K hoch thc hin chng trỡnh nh sau :
K hoch thc hnh a lớ lp 10 ban c bn
TUN TIT
TấN BI
CT
2
3
Bi 4: Xỏc nh mt s phng phỏp biu hin cỏc i
tng a lớ trờn bn
5
10
Bi 10: Nhn xột v s phõn b cỏc vnh ai ng t, nỳi
la v cỏc vựng nỳi tr trờn bn
8
15
Bi 14: c bn s phõn húa cỏc i khớ hu v cỏc kiu
khớ hu trờn Trỏi t . Phõn tớch biu mt s kiu khớ
hu
14

28
Bi 25: Phõn tớch bn phõn b dõn c th gii
17
33
Bi 30: V v phõn tớch biu v sn lng lng thc,
dõn s ca th gii v mt s quc gia
24
40
Bi 34: V biu tỡnh hỡnh sn xut mt s sn phm
cụng nghip trờn th gii
31
47
Bi 38: Vit bỏo cỏo ngn v kờnh o Suez v kờnh o
Panama
3.2. Phng phỏp da thc hnh a lớ 10
Mi bi thc hnh cú mc ớch v yờu cu khỏc nhau song tt c cỏc bi thc hnh
u nhm rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng. Trong gii hn ca chng trỡnh a lớ lp
10 cỏc phng phỏp sau õy s c u tiờn s dng
24


SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khai thác tri thức trong bài thực
hành Địa lí 7
3.2.1. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ
Khai thác tri thức từ bản đồ là kĩ năng tương đối khó và phức tạp đối với học sinh,
trong kĩ năng này, các em phải vận dụng đồng thời cả những kiến thức về bản đồ cũng
như kiến thức về địa lí. Trên cơ sở hiểu biết tính qui uớc và tính khái quát, học sinh có
thể tìm ra được những tri thức địa lí trên bản đồ. Để khai thác được bản đồ học sinh phải
có các kĩ năng sau:
- Hiểu hệ thống kí hiệu, ước hiệu bản đồ.

- Nhận biết, chỉ và đọc tên các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái và
vị trí các đối tượng địa lí trên lãnh thổ.
- Mô tả đặc điểm đối tượng trên bản đồ.
- Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ.
- Xác định các mối quan hệ tương hỗ và nhân quả thể hiện trên bản đồ.
- Mô tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình, khí
hậu, thuỷ văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế…).
3.2.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu
Bảng số liệu (đơn giản hay phức tạp) thể hiện mối quan hệ giữa các số liệu với nhau
theo một chủ đề nhất định. Các số liệu ở bảng được sắp xếp theo các cột dọc và hàng
ngang theo các tiêu chí và có mối liên hệ với nhau tạo điều kiện cho việc so sánh tương
quan giữa chúng theo các mặt cần thiết.
Bảng số liệu thống kê dùng làm cơ sở để rút ra các nhận xét khái quát hoặc có thể
dùng cụ thể hóa, minh họa, làm rõ các kiến thức địa lí. Chúng không phải là những tri
thức địa lí cần ghi nhớ mà chỉ đóng vai trò phương tiện của học sinh trong quá trình
nhận thức.
Làm việc với bảng số liệu thống kê trước hết cần phải:
- Nắm vững tên bảng, các tiêu đề của bảng, đơn vị tính, các yêu cầu cụ thể của bài
tập, hiểu rõ các tiêu chí cần nhận xét.
- Hiểu nội dung của cột dọc, hàng ngang và cách trình bày bảng, cách sắp xếp số
liệu trong bảng; phát hiện được mối quan hệ giữa các số liệu. Chú ý đến các giá trị nổi
bật như giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, những điểm đột biến (tăng giảm đột
ngột), so sánh đối chiếu cả giá trị tuyệt đối và tương đối.
- Khi nhận xét cần nêu khái quát trước, sau đó mới đi sâu vào các thành phần
(hoặc yếu tố) cụ thể), từ chung đến riêng từ cao đến thấp, từ lớn đến nhỏ… bám sát các
yêu cầu của câu hỏi và kết quả xử lí số liệu. Mỗi nhận xét cần có những dẫn chứng cụ
thể để tăng sức thuyết phục.
3.2.3. Phương pháp hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biểu đồ
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng, trực quan các số

liệu thống kê phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn của các
đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể,... của các sự vật, hiện tượng và quá
trình địa lí.
Việc vẽ biểu đồ thường được tiến hành theo 4 bước: lựa chọn dạng biểu đồ thích
hợp, tính toán - xử lí số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ.
25


×