Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN GDCD Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.07 KB, 17 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo huyện ân thi
Trờng trung học cơ sở BC

*********************************

Tên đề tài:

Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực
Trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THCS.
Ngời thực hiện:Nguyn vn A Chức vụ công
tác: Giáo viên
Đơn vị : Trờng thcs BC.

BC,tháng 3 năm 2011.

Sử dụng một số phơng pháp dạy học tích
cực trong giảng dạy bộ môn GDCD ở trờng
trung học cơ sở.
I. Lời nói đầu:
*1.1. Do tính cấp thiết của môn học. Đây là một môn học đạo đức, giáo dục các
em có những phẩm chất chính trị là một ngời công dân tốt. Nhng trớc sự xem
nhẹ của học sinh, của giáo viên cho rằng đây là môn phụ không cần học, chỉ cần
học một cách đối phó là đợc. Học sinh học xong mà không hiểu đợc mình học
các bài học đạo đức, pháp luật ấy là để làm gì, để bỏ lửng, không liên quan đến
bản thân nhân cách của con ngời mình. Và các bộ môn khoa học khác. Vì vậy trớc sự bức bách của:
1- Phụ huynh học sinh:
Họ cũng cho rằng đây là bộ môn phụ không cần phải cho con em mình tập
trung nhiều mất thời gian học tập các môn học khác. Họ muốn con em họ tập
trung vào học các bộ môn cơ bản nh văn toán và môn thi tốt nghiệp, thi chuyên



nghiệp. Do vậy mà nó đợc xem nhẹ ngay cả với đối tợng phụ huynh. Đây là một
bộ môn giáo dục có ảnh hởng rất lớn đến nhân cách của học sinh, con ngời Việt
Nam. Nó là khoa học liên ngành của các khoa học. Nó ảnh hởng trực tiếp đến
các chuẩn mực đạo đức, pháp luật thực tế đợc áp dụng ngay trớc mắt mỗi con ngời. Nó rất gần gũi, quen thuộc, thân thơng từ các chi tiết, sự việc đến cách giao
tiếp ứng xử và thái độ hành vi ở mỗi ngời..
2 - Đối tợng học sinh:
Học sinh là đối tợng trực tiếp đợc nghiên cứu, tiếp thu nhng bản thân các
em cũng cho rằng đây là một môn học phụ không cần phải học nhiều. Ngay ngồi
học bài mới các em cũng trểnh mảng, không chú ý lắng nghe, ít hăng hái xây
dựng bài, ghi bài không cẩn thận, ít làm bài tập và đặc biệc rất lời học bài cũ khi
kiểm tra. Do vậy kết quả các bài kiểm tra mời 15 phút, 45 phút, học kỳ rất thấp.
3 - Đối tợng giáo viên:
Ngay cả với chính dội ngũ giáo viên dạy bộ môn này cũng cho rằng đây là
một môn học phụ ít quan trọng cho nên dậy nhàn hơn các bộ môn khác. Chính từ
quan điểm nhìn nhận nh vậy mà từ giáo viên bộ môn đến các giáo viên khác giờng nh xem nhẹ bộ môn này, ít có tính xây dựng trong hình thành nhân cách con
ngời. Đặt biệt nó lại rất quan trọng trong việc giáo dục t tởng đạo đức cho học
sinh.
4 - Đối tợng lãnh đạo:
Nhìn ngay từ lãnh đạo ngành giáo dục những ngời viết sách, thực hiện
chính sách cải cách giáo dục. Cũng đều xem nhẹ bộ môn giáo dục công dân
này. Vì nhìn ngay từ sách giáo khoa, sách giáo viên kiến thức rất sơ sài, rất ít các
t liệu tham khảo, đồ dùng dậy học đơn sơ, nghèo nàn. Trong khi đó các đồng chí
tuyên truyền,chống tiêu cực, khuyến khích Giáo viên chế tạo đồ dùng học tập tụ
làm để phục vụ cho bài giảng. Thời gian dành cho nghiên cứu ,chế tạo đồ dùng
học tập và nghên cứu bài dạy mất rất nhiều thời gian thì lại đợc học sinh và đồng
nghiệp xem nhẹ. Cho nên đây cũng là nỗi ngậm ngùi, niềm tủi thân của giáo
viên dạy bộ môn phụ nh chúng tôi.
*1.2. Tính cấp thiết của đề tài:
1-Xã hội :
Trớc những chuyển biến mạnh về xã hội. Khi mà nền kinh tế phát triển thì

nhu cầu về vật chất và tinh thần đều tăng lên. Con ngời có những đòi hỏi, những
khám phá lớn về tinh thần khi không đợc thoả mãn họ tìm đến với những luồng
thông tin, những lối sống mới của các dân tộc khác đợc du nhập vào nớc ta cùng
nền kinh tế thị trờng.
2-Lối sống, suy nghĩ :
Đứng trớc một thách thức về lịch sử, cha ông ta đã dày công bảo vệ, xây
dựng đất nớc để cho các thế hệ măng non sau này đợc một môi trờng hoà bình,
yên ấm.Nhng họ lại là một tầng lớp thanh thiếu niên đợc hởng cuộc sống sung
sớng, đầy đủ nên không biết đến niềm đau xót vô bờ bến mà cha ông ta xây dựng
với một lịch sủ anh hùng, oanh liệt, vẻ vang nhng khốc liệt, đau xót, tiếc thơng ,
vô bờ. Họ không hiểu và nhận thức đợc lịch sử dân tộc là nh thế nào. Vì vậy, mà
họ có những lối sống, suy nghĩ rất nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ cho cá nhân mình. Do
đó mà khi phóng viên hỏi một số thanh thiếu niên Việt nam: mơ ớc của bạn là
gì ? Thanh niên trả lời : Mơ ớc của em là :1, 2, 3, 4.
1- một vợ
2- hai con
3- ba tầng
4- bốn bánh.


Còn khi hỏi về lịch sử Việt Nam họ lại mảy may không biết gì cả.
Do vậy mà trớc sự phát triển cuả xã hội, đạo đức bị suy đồi, xuống dốc;
tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc bị lu mờ thì nhất thiết Nhà nớc và
Đảng, cũng nh ngành giáo dục phải có một cái nhìn mới, sâu rộng, khái quát
hơn, trú trọng hơn nữa việc phát triển nhân cách con ngời, nhất là những chủ
nhân tơng lai của đất nớc nắm vận mệnh của dân tộc phải học thật để tự hoàn
thiện mình thì vai trò ngời giáo viên lại phải ghánh trọng trách lớn, là phải tìm ra
các phơng pháp dạy học tích cực, thích hợp để đem lại sự hiểu biết và nhân cách
sống học sinh.Vì vậy mà đề tài tôi nghiên cứu là : Sử dụng các phơng pháp dạy
học tích cực trong giảng dạy bộ môn GDCD khối THCS.

*1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
-Trớc yêu cầu của xã hội.
-Trớc những đòi hỏi của tri thức.
-Trớc những cấp thiết nhận thức của con ngời.
- Trớc sự cải cách mạnh mẽ trong giáo dục đặc biệt là cải cách về các phơng
pháp dạy học, và kiểm tra đánh giá đối với học sinh.
* 1.4. Phơng tiện-t liệu nghiên cứu đề tài :
1- SGK, SGV GDCD 6, 7, 8, 9.
- Sách tham khảo :
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
+ Luật đất đai.
+ Luật kế thừa tài sản.
+ Luật khiếu nại, tố cáo..
+ Một số câu chuyện: " Xa và nay".
+ Những câu ca dao , tục ngữ , danh ngôn, thành ngữ, thơ, một số những
câu nói hay, nổi tiếng.
2- Một số qui định của pháp luật về :
- Luật an toàn giao thông
- Luật hình sự năm 2000.
- Luật dân sự năm 2000.
- Luật lao động.
3- Một số bài minh hoạ :
- Chiến tranh và hoà bình.
- Kế thừa các truyền thống dân tộc.
- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội của công dân.
- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc..
* 1.5. Kết cấu của đề tài:
Đề tài gồm có các phần nh sau:

I- Lời nói đầu,
II. Những vấn đề chung về phơng pháp luận nghiên cứu đề tài,
III.Thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu.
IV. Những khai thác thực trạng trong thực tiễn.
V. Kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của vấn đề nghiên cứu.
VI. Những bài học cần rút ra.
VII. Những đề xuất kiến nghị.
VIII. Kết luận lại vấn đề.
II.Những phơng pháp luận khi nghiên cứu đề tài:


- Đây là một đề tài không mới nhng cũng không cũ, nhng chứa đựng bao
nhiêu ngững kinh nghiệm khi Tôi làm nhiệm vụ giảng dạy, mà đặc biệt đây lại là
một bộ môn phụ nhng nó lại là hành trang cho một công dân- những chủ nhân tơng lai đất nớc trở thành ngời hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Phơng pháp mà Tôi nghiên cứu khi thực hiện đề tài này Tôi đi từ thực
dạy, bằng lí luận và chứng minh nó bằng thực tế và đợc kiểm tra , đánh giá bằng
khảo sát bài kiểm tra ngắn của hoạ sinh lấy kết quả cho đề tài.
- Đề tài có những lí luận và đợc lấy kết quả kiểm chứng ngoài kiểm tra
ngắn, đó còn là những giáo án phục vụ đắc lực cho Trình bày những thành tựu
đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại trong thực trạng nghiên cứu đề tài.
- Khi trình bày công trình nghiên cứ này Tôi viết gộm các phần III, IV, V
để đảm bảo tính logic của đề tài, vừa tiện đọc theo dõi vừa đảm bảo kết cấu trình
bày của một công trình nghiên cứu khoa học.
III. Nội dung đề tài nghiên cứu:

1. Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn
GDCD thể hiện trớc hết là ở phần đặt đề mục phải rõ ràng ở mỗi
phần, mỗi bài học.
* Về sách giáo khoa:
Sách giáo khoa mới thì nội dung kiến thức mà học sinh đọc xong còn

đọng lại trong đầu một số nội dung kiến thức ; tiếp cận bài một cách dễ dàng,
nhanh chóng và đạt hiệu quả cao hơn.
Sách giáo khoa mới thì cô đọng , ngắn gọn, khoa học, sát thực tế, gần gũi
với cuộc sống đời thờng mà học sinh vẫn gặp. Nhng cũng có những hạn chế vì
ngắn, ít nội dung, kiến thức cô đọng, sách giáp khoa chia làm hai nội dung rõ rệt
đó là phần tình huống, truyện đọc hoặc đặt vấn đề có câu hỏi gợi ý ở cuối v hai
l ni dung bi hc có các 1, 2, 3, 4 mc mà không có đề mục cụ thể nh các bộ
môn khoa học khác. Cho nên Học sinh đọc xong mà không hiểu mình vừa đọc
cái gì và những vấn đề gì có liên quan đến phần nội dung bài học. Vì tâm lý học
sinh cha nắm bắt khái quát đợc vấn đề một cách khái quát kiến thức, mà đi từ cái
bao quát tổng thể đến cái riêng, cía nhỏ lẻ ở từng đơn vị kiến thức. Điều này ảnh
hởng trực tiếp đến chất lợng học sinh ở bộ môn học này.
Qua một lần khảo thí kết quả học tập bộ môn ở Học sinh lớp 8B - đối tợng học sinh chủ yêú là học sinh yếu kém nhiều thì sau tiết học kết thúc Giáo
viên cho Học sinh làm một bài kiểm tra 10 phút để đánh giá kết quả kiểm tra
thu đợc sau khi nghe giảng bài và học bài xong. Giáo viên ra hai câu hổ rất đơn
giản nh sau :
Sau khi nghiên cứu xong bài Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
Giáo viên đã cùng Học sinh phân tích phần đặt vấn đề rồi rút ra bài học. Từ đó
Học sinh hiểu đợc khái niệm khiếu nại, tố cáo. Từ khái niệm rút ra đợc ý nghĩa
của quyền này đối với cuộc sống thực tế mà học sinh đã va vấp. Từ đó Học sinh
biết cách đối chiếu nội dung bài học với các điều luật trong sách giáo khoa.
Tuần tự các bớc giáo viên tiến hành nh sau :
- Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu :
- Nội dung câu hỏi nh sau :
Câu 1 : Ai có quyền tố cáo :
A: Mọi công dân.
B: Ngời lớn tuổi.
C: Ngời mất năng lực hành vi.
D: Lạ chọn B, C là đúng.
A. Câc 2 :Em hãy đánh dấu nhân vào ô trống những hàn vi khiếu nại và tố cáo

sau :
Hành Nội dung
Khiếu nại Tố
vi
cáo
1
Khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp
2
Giám đốc công ty A cho anh B thôi việc không rõ


lí do.
3
Nhìn thấy B ăn cắp dây điện.
4
Ông A xây nhà trái phép
5
Đổ rác thải làm tắc cống thoát nớc.
Giáo viên cho Học sinh làm bài trong đúng 10 phút thu và chấm kết quả
nh sau :
(Giáo viên chọn thu 10 học sinh để lấy kết quả đánh giá mức độ hiểu bài của cả
lớp )
SL
1

Giỏi

%
1


SL
1

Khá

%
1

Trung bình
SL
%
2
2

SL
4

Yếu

%
4

Kém
SL
%
2
2

Kết quả áp dụng ở một lớp khác, đối tợng lớn hơn- học sinh lớp 9B. Kết quả
kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh chỉ khi nghiên cứu đợc tiết một của

bài phần đặt vấn đề nh sau :
- Bảng 1 : Giáo viên và Học sinh cùng nghiên cứu :
Stt

Hành vi

1

Xây dựng nhà
trái phép, đổ phế
thải.
Đua xe máy vợt
đèn đỏ, gây
TNGT.
Tâm thần đập
phá.
Cớp giật.

2
3
4
5

Vay tiền không
trả.
Không thực hiện
an toàn lao động.

6


Chủ ý thực
hiện

Không
X

Vi phạm pháp
luật

Không
X

Hậu quả

x

x

Thiệt hại về ngời và của.

x
x

x

x

X

Phá hoại tài sản

quí.
Gây tổn thất tài
sản cho ngời
khác.
Tiền không trả.

x

Ngời bị thơng.

x

X

Tắc cống, ngập
nớc.

Từ bảng 1 Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh điền tiếp :
Hành
vi
1
2
3
4
5
6

Trách nhiệm pháp lí
Phải chịu
Không chịu

x
x
X
x
X
x

Phân loại vi hạm
Vi phạm hành chính.
Vi phạm pháp luật dân sự.
Không vi phạm.
Vi phạm pháp luật hình sự.
Vi phạm pháp luật dân sự.
Vi phạm kỉ luật.

- Giáo viên cho Học sinh điền vào phiếu học tập trong vòng 5 phút và thu
10 học sinh, kết quả nh sau :
SL
0

Giỏi

%
0

SL
2

Khá


%
2

Trung bình
SL
%
3
3

SL
4

Yếu

%
4

Kém
SL
%
1
1


Qua hai tiết thí nghiệm thì kết quả đạt đợc là không cao. Học sinh đã
không hiểu bài, cũng nh đọc nội dung phần đặt vấn đề và tình huống các em
không xác định đâu là các kiến thức trọng tâm cần phải nhớ. Rút ra kinh nghiệm
thực tế thì kết quả cha tạo ra đợc hiệu quả cao cho học sinh. Cần phải có các đề
mục rõ ràng nh các môn khoa học khác, kiến thức phong phú, đa dạng hơn; sách
giáo khoa ở khối 7, 8, 9 nên đa các hình ảnh, tranh vẽ vào một số bài để phác

hoạ. Ví dụ nh bài : Bảo vệ các di sản văn hoá ở lớp 7. ( tranh về các di sản văn
hoá vật thể và phi vật thể của Thế Giới hoặc của Việt Nam ) thì Học sinh sẽ nhớ
ngay. Hay ở một số bài của lớp 8, 9 nh HIV/AIDS, Quyền sở hữu, Nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của ngời khác..; Lớp 9 :Bài bảo vệ hoà bình, tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên thế giới. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, đặc biệt là
bài quyền tham gia quản lí Nhà nớc và xã hội của công dânnên đa ra sơ đồ
Bộ máy nhà nớc để học sinh nắm bắt đợc vấn đề một cách chắc chắn các nội
dung, nguyên tắc, phân công, phân cấp giữa các cơ quan.,sau đó nghiên cứu cụ
thể.
Sách giáo khoa mới bỏ một số nội dung ở một số bài theo tôi là không hợp
lí nh đã nói ở trên. ví dụ nh bài Bộ máy nhà nứơc cấp cơ sở ở lớp 8 thì nên để
nghiên cứu ở lớp 8 hoặc lớp 9 một số cơ quan quyền lực nhà nớc nh :Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Chính phủ, nh vậy thì mới có
sự lôgíc trong giao tiếp và tiếp nhận thông tin từ học sinh để hiểu bài một cách
có hiệu quả.
* Sách giáo viên :
Từ góc độ nghiên cứu là Giáo viên dạy bộ môn GDCD, qua nghiên cứu tôi
thấy Sách giáo viên ở bộ môn còn cha xác định đợc yêu cầu cụ thể của một số
bài dạy :
+ Sách giáo viên mới chia các hoạt động và hớng dẫn sơ qua cách tiến hành nội
dung.
+ Sách giáo viên cha đặt đề mục cho từng nội dung nghiên cứu của bài học mà
tùy từng giáo viên dạy chia và dặt đề mục nên không thống nhất đợc nội dung
trong bài dạy giữa các giáo viên và học sinh cũng tiếp cận rất khó khăn.
+ Sách giáo viên còn cha khắc sâu đợc kiến thức từng tiết và thêm một số nội
dung mà sách giáp viên phần nôị dung không có. Ví dụ nh bài: Quyền và nghĩa
vụ lao động của công dân nội dung sách giáp khoa có 4 mục :
1- Lao động là hoạt động có mục đích cuả con ngời .
2- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân .
3- Nhà nớc khuyến khích

4- Nghiêm cấm trẻ em.
Trong đó sách giáo viên lại ghi :
1- Lao động là.
2- Quyền và nghĩa vụ lao động.
3- Nguyyên tắc hợp đồng lao động. ( hoạt động 5 )
4- Không nói đến nghiêm cấm trẻ em hay nhữngchính sách của nhà nớc..
Tôi vẫn biết sách giáo khoa chỉ là tài liệu tham khảo nhnh tôi thấy giữa nội dung
sách giáo khoa và sách giáo viên có những điểm cha thống nhất với nhau. Chúng
ta lấy sách giáo khoa làm chuẩn thì sách giáo viên cũng phải dựa trên những
điểm chung đó để triển khai, mở ra các hoạt động ở các đơn vị kiến thức sao cho
hợp lí.
* Sách thiết kế :
Sách thiết kế thì ngợc lại với sách giáo viên cô đọng, ngắn gọn bao nhiêu
thì sách thiết kế lại kéo dài bấy nhiêu, nhiều nội dung, các đơn vị kến thức quá
dài khó nắm bắt. Giáo viên có thể lựa chọn để dạy sao cho phù hợp. Sách thiết kế
u điểm hơn sách giáo khoa và sách giáo viên ở chỗ sách thiết kế đặt các đề mục
cho từng tiết học rất cụ thể, rõ ràng. Nhng cũng rất chi tiết trong nội dung. Nhng
lại có nhiều hạn chế trong đề mục đặt so với nội dung bài học ở chỗ sách giáo


khoa thì không có, chỗ sách giáo khoa thì sách tham khảo lại không có. Ví dụ
điển hình ( sách tham khảo và sách giáo viên ở bài quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân)
* Sách tham khảo có các mục :
1- Khái niệm lao động.
2- Quyền và nghĩa vụ lao động
a.Quyền lao động.
b. Nghĩa vụ lao động.
3- Hợp đồng lao động
a. Khái niệm.

b. Nguyên tắc.
c. Nội dung.
4- Quy định của Bộ luật lao động nghiêm cấm đối với trẻ em cha thành niên.
5- Trách nhiệm của bản thân.
*Sách giáo khoa phần ghi nội dung bài học lại có :
1- Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời
2- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
* Quyền lao động:
* Nghĩa vụ lao động:
3 Nhà nớc có các chính sách.
4 Nghiêm cấm trẻ em.
Từ nội dung sách giáo khoa, so với sách thiết kế và SGV thì HS rất khó
tiếp cận, nắm bắt đợc nội dung bài học. Vì tâm lí học sinh nội dung SGK là cơ
bản, quan trọng khi giáo viên đa một số nội dung khác sách giáo khoa không có
thì học sinh bàn tán, trao đổi xì xèo là không có, và tâm lí hoang mang, trìu tợng
khó hiểu và không biết đâu là kiến thức trọng tâm của từng bài học, tiết học. Nên
tôI mạnh dạn đa ra ý kiến để các đồng chí tham khảo và thống nhất giữa các đề
mục ở SGK, SGV và sách thiết kế.
* T liệu tham khảo:
Tài liệu đợc cấp phát ở bộ môn này rất nghèo nàn, sơ sài. Chỉ có:
- Một số tranh minh hoạ ở một số bài dạy từ lớp 6 đến lớp 9.
- Một số tranh an toàn giao thông.
- Một số quân bài dùng cho an toàn giao thông.
Bộ môn này trang bị cho ngời học sinh những chuẩn mực về đạo đức để
học sinh có cách c xử, thể hiện thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói, hành động hình
thành nhân cách học sinh. Nhân cách của một học sinh một công dân tốt. Cho
nên t liệu tham khảo cần có thêm cần có thêm:
- Chuyện xa và nay và một số chuyện đạo đức khác.
- Trang bị thêm một số tranh minh hoạ:
+ Chiến tranh và hoà bình.

+ Hợp tác giữa các nớc
+ Tranh và c ác câu chuyện về gơng lao động cần cù.
+ Tranh các di sản văn hoá.
+ Tranh và các t liệu về quyền trẻ em.
+ Các bộ luật: BLHS, BLDS, BLLĐ, Luật sở hữu kế thừa tài sản
Từ các cấp độ khác nhau mà tôi vừa nêu ra ở trên thì việc xác định đặt đề
mục cho mỗi phần, bài là giáo viên phải xem xét kĩ lỡng. Vì phần đề mục từ
các sách các em đợc đọc, nhìn, xem không có các đề mục nên trong quá trình
giảng dạy ngời giáo viên nên lu ý đặt các đề mục để học dễ theo dõi và xác
định kiến thức mà mình cần nhớ để hiểu bài hơn.Và đặt đề mục phải ngắn
gon, cô đọng, xúc tích mới đảm bảo cho các em dễ thuộc bài.Cho nên phần
đặt đề mục theo tôi là phần quan trọng đầu tiên trong sử dụng phơng pháp
dạy học tích cực.


2. Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong quá trình
truyền thụ tri thức mới là: Sử dụng nhiều phơng pháp tổng hợp
trong từng tiết học và bài học.

Để phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác trong học sinh nhất thiết ngời
giáo viên phải tuân theo một qui định đó là phải biết áp dụng các phơng pháp
dạy học tích cực trong qua strình giảng dạy một tiết học ở một bài hay nhiều tiết
ở nhiều bài, miễn làm sao khi truyền thụ tri thức mới ngời giáo viên chỉ là ngời
gợi mở và kết luận vấn đề còn khai thác một cách chủ động, tích cực, tính sáng
tạo trong học sinh là ở phơng pháp ngời giáo viên điều khiển học sinh tham gia
một cách tích cực vào hớng trung tâm mà ngời giáo viên yêu cầu. Có nh vậy thì
học sinh qua thời gian thảo luận, hay vấn đáp làm việc cá nhân đều có những ý
kiến của mình để trao đổi cùng giáo viên và các bạn, mỗi lần nh vậy là các em đã
hiểu bài và nhớ đợc một cách tổng quát các kiến thức.
Tôi có thể khẳng định rằng, nếu ngời giáo viên điều khiển đợc học sinh

vào trung tâm, phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh thì tiết
học đó khảo sát kết quả số học sinh hiểu bài trên trung bình là một kết quả tất
yếu.Tôi nêu ra một vài ví dụ nh sau:
- VD1: Trong bài quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
( Tiết 1 )
+ Phần ĐVĐ: Gv cho học sinh thảo luận để gợi mở vấn đề.
Nhóm 1:
Câu 1: Nêu việc làm của ông An?
Câu 2: Việc ông An mở lớp dạy học nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì?
Nhóm 2:
Câu 1: Việc làm của ông An có đúng mục đích không?
Câu 2: Suy nghĩ của em về việc làm của ông An?
+HS suy nghĩ cử đại diện trả lời,
+ GV: Nhận xét, và giải thích.
- Giải thích cho HS biết đợc việc làm của ông An sẽ có ngời cho là bóc lột, lợi
dụng sức lao động của ngời khác để trục lợi. (Vì trên thực tế đã có hành vi nh
vậy).
- GV treo tranh nạn thất nghiệp do d thừa lao động, nông thôn ra thành phố kiếm
việc làm......:
+ HS trả lời nội dung tranh.
+ Cho HS hiểu bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên, gây những
khó khăn, bất ổn cho xã hội, cho Nhà nớc nh thế nào. (trong đó có tệ nạn xã
hội).
+ Đọc cho HS nghe khoản 3, điều 5 của Bộ luật lao động: " mọi hoạt động tạo
ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm. Mọi hoạt động
sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều đợc Nhà nớc khuyến khích tạo
điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ".
- Tìm hiểu mở rộng kiến thức: Các hình thức của lao động.
+ GV treo tranh cho học sinh quan sát: Nông dân đi cấy, công nhân may, Bác sĩ
đang chăm sóc bệnh nhân, Giáo viên, Kĩ s....

+ GV gọi Học sinh trả lời từng nội dung của một tranh một.
+ GV Đa ra một số câu hỏi HS trao đổi thảo luận thêm:
(?)Em hãy cho một vài VD về LĐ.
(?)Công việc của thợ cắt tóc, gội đầu có phải là LĐ không? Tại sao?
(?)Hoạt động dạy học của các thày cô giáo có phải là LĐ không? Thuộc dạng
LĐ nào?
(?)Quan niệm LĐ chỉ là những hoạt động tạo ra của cải vật chất có đúng không
(?)Qua đó em hiểu LĐ là gì? Hãy kể một số hoạt động LĐ?
(?)Theo em có những hình thức LĐ nào?
+HS : Có 2 hình thức LĐ : LĐ chân tay và LĐ trí óc


- >GVKL: Mọi hoạt động LĐ dù là trí óc hay LĐ chân tay,LĐ tạo ra của cải vật
chất hay LĐ sáng tạo ra các giá trị tinh thần miễn là có ích phục vụ cho XH đều
đáng quý trọng.( Dùng tranh vừa treo để kết luận).
- VD 2 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Hoạt động 3:
Thảo luận giúp HS hiểu quan điểm đúng đắn
về tình yêu và hôn nhân
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp. 3. Quan điểm về tình yêu và hôn
nhân:
- HS : Làm việc cá nhân.
* Tính yêu chân chính dựa trên cơ
Cả lớp trao đổi.
- GV : Gợi ý HS trao đổi các vấn đề sở :
- Là sự quyến luyến của hai ngời
sau :
khác giới.
Câu 1: Cơ sở của tình yêu chân chính.
- Sự đồng cảm giữa hai ngời.

- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin
cậy và tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha, nhân ái.
- Chung thuỷ.
* Những sai trái trong tình yêu:
- Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong
Câu 2: Những sai trái thờng gặp trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
tình yêu?
- Không nên nhầm lẫn tình bạn với
tình yêu.
- Không nên yêu quá sớm.
Câu 3: Hôn nhân đúng pháp luật là nh * Hôn nhân đúng pháp luật:
- Là hôn nhân trên cơ sở tình yêu
thế nào?
chân chính.
Câu 4: Thế nào là hôn nhân trái pháp * Hôn nhân trái pháp luật: không
luật ?
dựa trên tình yêu chân chính : vì tiền,
- GV: Các câu hỏi trên đây HS suy nghĩ vì dục vọng, bị ép buộc ...
qua sự hiểu biết của những bài đã học
nh : tình bạn, tình cảm gia đình, đồng
thời qua các phơng tiện thông tin đại
chúng, những việc làm và những con
ngời cụ thể mà các em biết, tiếp xúc.
- GV: Liệt kê các ý kiến của HS và kết luận.
Gợi ý, phân tích và lấy ví dụ cụ thể giúp HS rút ra 5 cơ sở tình yêu chân
chính.
- HS : Trao đổi thực sự mạnh dạn và hiểu biết.
- GV: Gợi ý HS phân tích ví dụ thực tế trong cuộc sống mà HS đợc biết. Những

sai trái này có xu hớng tăng nhanh, lan rộng. Thể hiện của lối sống thấp hèn,
thực dụng, sống gấp của thanh niên trong thời đại hiện nay.
- GV: Gợi ý HS phân tích tình yêu chân chính dẫn đến hôn nhân và cuộc sống
gia đình đẹp đẽ. Ngợc lại, hôn nhân không có tình yêu chân chính sẽ gây tan vỡ
hạnh phúc gia đình và hậu quả trực tiếp là con cái.
- GV: Kết luận phần thảo luận.
Định hớng cho HS ở tuổi HS trung học cơ sở về tình yêu và hôn nhân.
Hoạt động 4:
tìm hiểu nội dung bài học
- GV: Từ phần thảo luận trên. GV gợi ý II. Nội dung bài học.
1. K/ n Hôn nhân:
HS trao đổi, rút ra nội dung bài học.
- HS : Trả lời các câu hỏi sau :
- GV Kết luận bằng bài tập:
+ HS lên bảng làm:


Sự liên kết đặc biệt giữa một nam một
nữ

+ GV kết luận:
Pháp luật thừa nhận
Sự liên kết đặc biệt giữa một nam một
nữ
Trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện
Hôn nhân
- Ví dụ trong bài: Vi phạm pháp
luật
và nhận
trách nhiệm pháp lí

Pháp
luật thừa
của công dân.
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề
I. ĐVĐ
-GV: Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ
1. Đọc:
+HS: Cả lớp theo dõi
2. Tìm hiểu:
(?) Em nhận xét các hành vi trên
a. Xây nhà trái phép, đổ phế thải
tắc cống nớc ->vi phạm PL
(?) Ngời thực hiện từng hành vi đó mắc
lỗi gì
(H.Chính)
(?)Những hành vi đó gây hậu quả gì
b. Đua xe, vợt đèn đỏ gây tai nạn
giao thông-> Thiệt hại ngời, của.
(?) Theo em ngời thực hiện hành vi trên
(Luật Dân sự)
phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả
của họ gây ra
c.Tâm thần đập phá-> Phá tài sản
quý( Không vi phạm ).
+HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
-GVnhận xét câu trả lời và ghi bảng
d. Cớp dây truyền, túi sách ngời
đi đờng Thiệt hại tài sản cho
ngời khác. (Luật Hình sự)
e.Vay tiền không trả

(Luật Dân sự)
f. Chặt cành tỉa cây không đặt biển
báo ->Ngời đi đờng bị thơng
( Kỉ luật LĐ)
-Hành vi 1, 2, 4, 5, 6 vi phạm PL
và chịu trách nhiệm PL
- Hành vi 3 không vi phạm PL
vì anh ta bị tâm thần
* Hoạt động 2: Nội dung bài học.
-GV: Chúng ta thấy ở phần ĐVĐ hành vi
1, 2, 4, 5, 6 là vi phạm PL
- GV đa TH1: Vì tức giận ông H nhà bên

II. Nội dung bài học.


thờng xuyên vứt rác sang nhà mình. Bắc
luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận
thật đau để trả thù. Có ý kiến cho rằng:
a. Bắc vi phạm PL
b. Bắc không vi phạm PL
(?) Theo em ý kiến nào đúng (b vì dù Bắc
có ý nghĩ đánh ông H để trả thù nhng đó
chỉ là ý nghĩ mà cha thể hiện là hành vi cụ
thể là lời nói hoặc việc làm
TH2: Trên đờng đi công tác ông An gặp
một vụ tai nạn. Mọi ngời đề nghị ông trở
ngời bị thơng đến bệnh viện cấp cứu nhng
ông từ chối vì đang bận việc đi gấp.
(?)Theo em trong các ý kiến dới đây ý

kiến nào đúng
a.Ông An là vi phạm PL vì không chịu
cấp cứu ngời bị thơng
b.Ông An là không vi phạm PL vì ông
chỉ là ngời qua đờng
+HS: a là phơng án đúng vì theo điều
102 luật hình sự : Ngời nào thấy ngời
khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng tuy có đ/k mà không cứu
giúp dẫn đến hậu quả ngời đó chết thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến
2 năm
(?) Em hiểu thế nào là hành vi vi phạm
PL
(?)Hãy lấy VD về hành vi vi phạm PL
-GV phân tích và lấy VD từng hành vi vi
phạm PL cho HS

-GV: Gọi HS đọc Điều 6, 7 Pháp lệnh xử
lí vi phạm hành chính năm 2002 và Điều
12, 13 Bộ luật Hình sự năm 1999 t liệu
TK trang 54.
* áp dụng giải bài tập.
- GV chép Bài tập 1 lên bảng phụ
+HS :Đọc bài tập và làm việc cá nhân
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
+HS dới lớp cùng làm
-GV chữa bài cho điểm


GV: Chúng ta quay trở lại phần ĐVĐ ở
các trờng hợp 1, 2, 4, 5, 6 là hành vi vi
phạm PL.
Vậy theo em những CD đó có phải chịu
trách nhiệm về việc làm mà mình gây nên
không?
+HS : có

1.Vi phạm PL: Là hành vi trái PL
có lỗi, Do ngời có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện,hiện, xâm
hại đến các quan hệ XH đợc PL
bảo vệ .
-Vi phạm PL là cơ sở để xác định
TN pháp lí
*Các loại vi phạm PL:
+Vi phạm PL hình sự
+Vi phạm PL hành chính
+Vi phạm PL dân sự
+Vi phạm kỉ luật
Bài tập
Bài tập 1
Hành Hành Hìn Dân sự
vi
chính h sự
1
x
2
x
3

x
4
x
5
6
7
x

Kỉ
luật

x
x

2. Trách nhiệm pháp lí:
Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá
nhân, tổ chức,cơ quan vi phạm PL
phải chấp hành những biện pháp
bắt buộc do nhà nớc quy định


-GV:Vậy đó chính là trách nhiệm pháp lí
(?)Theo em trách nhiệm pháp lí là gì
+HS :Suy nghĩ và theo dõi trả lời
(?)Ai là ngời có thẩm quyền xử lí ngời vi
phạm PL?Có phải bất kì ai trông thấy ngời vi phạm PL đều có quyền xử lí? Dựa
vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lí?
+HS :Toà án nhân dân, không, Dựa vào
việc vi phạm pháp luật
- GV: Cho HS thảo luận nhóm:

Vì sao nhà nớc quy định chế độ trách
nhiệm pháp lí? Trách nhiệm pháp lí có
phải là hình phạt không?
=>GVKL:Trách nhiệm pháp lí là biện
pháp cỡng chế, bắt buộc do nhà nớc quy
định mà ngời có hành vi vi phạm PL phải
gánh chịu
(?)Có những loại trách nhiệm pháp lí nào
(?)Trách nhiệm hình sự là gì? Cho VD?
(?)Trách nhiệm hành chính là gì? Cho
VD?
(?)Trách nhiệm dân sự là gì? Cho VD?
(?)Trách nhiệm kỉ luật là gì? Cho VD?
+HS: Suy nghĩ trả lời
-GV: Lấy VD cụ thể và giải thích cho HS
từng loại trách nhiệm
(?) CD sẽ phải làm gì để góp phần ngăn
ngừa các vi phạm trên
(?)Liên hệ bản thân em sẽ làm gì
+HS: Tuyên truyền mọi ngời thực hiện tốt
HP, PL. Có lối sống lành mạnh, trách xa
các tệ nạn XH, đấu tranh với các hiện t ợng vi phạm PL.
* Hoạt động 3: Luyện tập giải bài tập:
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
+HS làm việc cá nhân
- GVgọi 1 HS lên bảng làm. HS dới lớp
cùng làm
-GV chữa bài cho điểm
-Bài tập 3: HS làm việc cá nhân
- Bài tập 6 :GV cho HS trao đổi theo

nhóm
-HS trình bày theo nhóm
-GV nhận xét các nhóm

*Các loại trách nhiệm pháp lí:
+Trách nhiệm hình sự là. . . .
trách nhiệm hình sự do toà án
áp dụng dối với ngời có hành vi
phạm tội.
+Trách nhiệm hành chính là. . . .
xử lí hành chính do cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền áp dụng
+Trách nhiệm dân sự là . . . .
của các quyền dân sự bị vi phạm
+Trách nhiệm kỉ luật là. . . tổ chức
mình.
3. Trách nhiệm của CD
-Chấp hành nghiêm chỉnh HP, PL
-Tích cực đấu tranh với các hành vi,
việc làm vi phạm HP, PL
Bài tập:
Bài tập 2:
b. Em nhỏ không phải chịu trách
nhiệm pháp lí mà bố mẹ em phải
bồi thờngthiệt hại cho nhà h xóm.
Bài tập 3: Đáp án đúng: C
Bài tập 6:Vi phạm đạo đức có phải
là vi phạm PL.
+Giống: Là QHXH mà các quan hệ
nàyđợc PL điều chỉnh làm cho QH

ngời - ngời càng tốt đẹp công
bằng,trật tự, kỷ cơng.Mọi ngời
phải tuân theo quy định chung về
đạo đức, PL.
+Khác:
-Bằng tác động - Bắt buộc thực
của d luận XH. hiện


- Lơng tâm cắn
dứt

- Phơng pháp cỡng chế của nhà
nớc

Từ những ví dụ trên tôi kết luận trong các phơng pháp dạy học tích cực
nhất thiết ngời giáo viên phải biết kết hợp và sử dụng thành thạo kĩ năng tổng
hợp nhiều phơng pháp trong một tiết học, bài học ; phải kể đến là các phơng
pháp có hiệu quả cao nh thảo luận nhóm nhỏ, giải quyết tình huống, đề án,
đóng vai, vấn đáp.Và đây cũng là yêu cầu của đổi mới theo hớng tích cực để
thúc đẩy phơng pháp tự học, phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, tự giác
của học sinh, coi ngời học sinh là trung tâm của quá trình truyền thụ và tiếp
nhận những tri thức mới.Đây cũng khẳng định sự thành công và đạt hiệu
suất cao trong khảo sát kết quả học sinh sau mỗi tiết dự giờ.Điều đó chứng tỏ
học sinh hiểu bài và các phơng pháp mà giáo viên sử dụng là hợp lí ,đạt dợc
hiệu quả cao.

3. Sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực còn là ngời giáo
viên phải biết hệ thống hóa, sơ đồ hoá các kiến thức trọng tâm của
mỗi bài.

* Hệ

thống theo đơn vị kiến thức nhỏ nh các khái niệm:

Ngời lao động
Hai bên
Hợp đồng
lao động
Điều kiện lao động

Dịch vụ
Kinh doanh

Là một phần thu nhập của cá nhân, tổ
chức kinh tế

Thuế
Chi cho việc chung
Chi cho việc chung


*Hệ thống theo đơn vị bài, hệ thống chủ đề.
- VD1: Trong bài Chí công vô t:
Biu hin
A. Cụng bng.
B. Khụng thiờn v.
C. V li.
D. Tham lam, ớch k.
E. Sng vỡ ngi khỏc.
F. Sng v k, nh nhen.

G. lm vic theo cm tớnh.
H.Lẽ phải xut phỏt vỡ t thự cỏ
nhõn.

Chớ cụng vụ t
ì
ì

Khụng chớ cụng vụ t
ì
ì

ì
ì
ì
ì

- VD2: So sánh ging & khỏc nhau gia chin tranh ho bỡnh:
Ho bỡnh
Chin tranh
- Khụng cú chin tranh.
- Cú chin tranh.
- em li cuc sng bỡnh yờn t do.
- Gõy au thng, cht chúc.
dựnghc
BMNN và
- ND c m no, hnh phỳc.
- úi nghốo,Tham
bnhgia
tt,xây

khụng
các tổ chức XH
- L khỏt vng ca loi ngi.
hnh.
- Gq bng m phỏn, thng lng.
- Kinh t kit qu.
Tham gia bàn bạc công việc
Nội
dung
- L mi quan h hiu bit, tụn trng, - Lng mc tn phỏ. chung
hp tỏc gia cỏc qgia, v con ngi
- L thm ho ca loi ngi.
vi nhau.
- L dựng v Tham
trang.gia thực hiện kiểm tra,
Quyền tham
giám sát công việc chung
- VD
3: Trong
bài kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
gia
quản

Yêu n- Đạo đức
Lao
Đoàn
Nhà nớc Tục
,xh ngữ, ca dao, danh ngôn
Tự
mình

ớc
động
kết
của công dân
A. Vì nớc quên thân, vì dân
phục
vụ
Phơng thức thực
B. Nuôi lợn ăn cơm nằm,
hiện
Gián tiếp: thông qua đại biểu ND
Nuôi tằm ăn cơm đứng.
C. Một cây làm chẳng lên non,
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
D. Tôn s trọng đạo
Đảm bảo công dân quyền làm chủ
để xây dựng quản lí đất nớc
E. Lá lành đùm lá rách
ý Nghĩa
Đem lại lợi ích cho bản thân, XH

- VD4: Trong bài quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã
Quy
pháp
hội:Câu 5 (4,0 điểm) Sơ đồ bài 16Quyền tham gia quản
lí định
nhà bằng
nớc và
xãluật
hội

Nhà
N
ớc
của công dân:
Điều kiện
Đảm Bảo

Kiểm tra, giám sát việc thiện

Công dân

Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa
Nâng cao phẩm chất, năng lực


Trong mỗi một bài học chúng ta đều có thể khai thác kiến thức ở những
khía cạnh và nội dung khác nhau nhng ngời giáo viên phải biết xác định những
kiến yhức trọng tâm mà đem phân tích , mổ xẻ để học sinh rút ra đợc những kiến
thức cần nhớ, và giáo viên khái quát lại thành hệ thống để khoét sâu kiến thức.

4. Trong sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực phải kể
đến là: Liên hệ thực tế.

Liên hệ thực tế là một vấn đề vô cùng quan trọng, nó ngoài giúp cho học sinh có
những kĩ năng xử lí tình huống trong giao tiếp thì học sinh còn phải biết tìm kiếm
nó mà áp dụng.Vì thế mà ngời giáo viên làm vai trò gợi mở, hớng dẫn để học
sinh nêu, tìm các liên hệ thực tế ở mỗi bài học .Từ đó học sẽ hiểu bài hơn và cảm
thấy hứng thú hơn, bài dễ hiểu mà lại không khó, không khô khan.Tôi có thể nêu
một vài ví dụ nh sau:


- VD1: Trong bài quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn
nhân:

Câu hỏi số 1: Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về Gia đình?
Câu số 2: Em hãy nêu 1 số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nối về hiện tợng
tảo hôn?
Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng,
Chị em ơi cho tôi mợn cái gàu sòng,
Để Tôi tát nớc múc chồng tôi lên..

VD 2: Trong bài quyền và nghĩa vụ lao động
Câu hỏi : Em háy nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ, câu nói
nói về lao động?

- Lao động là vinh quang.
- Vì lợi ích mời năm trồng cây,


Vì lợi ích trăm năn trồng ngời.
- Cày đồng đang buổi ban tra,
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày,
Ai ơi bng bát cơm đầy,
Rẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Bài hát : Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa:
" Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy,

Những tra tháng sáu

Nớc nh ai nấu,
Chết cả ca cờ,
Cua ngoi lên bờ,
Mẹ em xuống cấy.
"Có khó mới có miếng ăn
Không dng ai dễ đem phần đến cho.
"Nhờ trời ma thuận gió hoà,
Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau,
Chim, gà, cá lợn, chuối, cau,
Mùa nào thức ấy giữ màu nhà quê".

- VD 3: Trong bài bảo vệ tổ quốc:

Câu hỏi : Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, kinh nghiệm...
đấu tranh của ông cha ta gìn gìn, bảo vệ tổ quốc:
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc.
- "...Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam mới hết ngời Nam đánh tây"'....
Ta thấy trong bất cứ bài học nào ngời giáo cũng yêu cầu học sinh lấy đợc các
ví dụ liên quan trên thực tế. Không nhất thiết cứ phải là các câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ, thơ, hay những lời nói bất tử mà ngay các tình huống, những sự kiện,
sự việc, việc làm đều có liên quan đến bài học trên thực tế cho chúng ta liên hệ và
giải quyết.Qua phơng pháp này học sinh sẽ yêu thích , hứng thú học các bộ môn
ngay vì cảm thấy rất thoải mái khi tiếp thu học bài, không căng thẳng , ức chế để
có các kiến thức liên ngành một cách vững chãi sử dụng ngoại khoá cho "Trật tự
an toàn giao thông" rèn cho học sinh là con ngoan, trò giỏi; chủ nhân tơng lai của
đất nớc- ngời công dân hữu ích phục vụ tổ quốc.
5. Một phơng pháp quan trọng nữa là ngời giáo viên phải luôn

biết tạo ra các tình huống, các đồ dùng dạy học trực quan -> sinh

động kích thích sự hứng thú cho học sinh, đặc biệt là áp dụng đợc
công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ tạo hiệu quả cao.

Trong mỗi tiết học ngời giáo viên đều có thể thiết kế cho mình những
đồ dùng dạy học một cách đơn giản, không mất nhiều thời gian nhng lại vô cùng
bổ ích cho tiết học. Học sinh sẽ rất hào hứng, hứng thú tìm hiểu, quan sát để
nghiên cứu bài.
Ví dụ chứng minh rõ nét nhất là khi các dồng chí giảng dạy những tiết hội giảng
cấp trờng, huyện, tỉnh thì đồ dùng dạy học, các giáo cụ trực quan là yếu toó
không thể thiếu cho mỗi tiết dạy, đó cũng chính là yếu tố tạo lệ thành công học
tiết dạy.
Vì thế Tôi khẳng định rằng đây là phơng pháp không mới nhng nhất thiết
trong phơng pháp sử dụng những phơn pháp dạy học tích cực hcúng ta không thể
bỏ qua và nơ nà.Kết quả kiểm nghiệm khi các dồng chí dự giờ song chô các em
học sinh làm bài 5, 10 phút để đánh giá chất lợng sẽ cho kết quả khách quan.

- Ví dụ sau khi các đồng chí dự giờ thao giảng môn GDCD bài:
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân ( Tiết 1):


+ Giới hạn kiến thức tiết này là phân tích phần đặt vấn đề để toát lên hai nội
dung: Khái niệm lao động và quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
+ Ngời giáo viên tiến hành thảo luận nhóm phần ĐVĐ SGK, rồi treo tranh học
sinh quan sát và trả lời rút ra kiến thức..
-> Giáo viên hỏi câu hỏi kiểm tra trong vòng 5 phút:
? Lao động là gì? Lao động có những hình thức nào?
? Tại sao lao động là nghĩa vụ đối với công dân?
+ Giáo viên dự giờ coi và chấm theo đúng chuyên môn kết quả đạt trên 90%
trung bình.-> Điều này khẳng định hiệu quả khi sử dụng đồ dùng dạy học.
Đây là một số phơng pháp dạy học tích cực mà Tôi đã áp dụng dạy

học ở bộ môn GDCD, Tôi thấy đạt đợc những thành công và khẳng định đợc
về mặt chất lợng nâng lên rõ rệt.Điều này cho chúng ta tin tởng vào khả năng
vận dụng nhiều phơng pháp dạy học tích cực này sẽ đem lạikiến thức thực thụ
cho học sinh của chúng ta và ngời giáo viên đợc khẳng định là ngời gợi mở
vấn đề để học sinh chủ động nhận thức.
VI. Những bài học cần rút ra:
- Sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực tạo đợc hứng thú cho học sinh.
- Sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực đem lại kết quả cao trong chất
và lợng đối với môn học.
- Sử dụng các phơng pháp này học sinh khắc sâu đợc các kiến thức trọng
tâm cần nắm ở mỗi bài học, tiết học.
- Học sinh biết xử lí từ lí luận trên thực tế giao tiếp, ứng xử .
- Trong giảng dạy ngời giáo viên chuẩn bị đa và tiếp nhận thông tin chính
xác, nhanh nhạy, đòi hỏi ngời học sinh phải chủ động nhận thức, còn ngời giáo
viên là ngời dẫn dắt, gợi mở vấn đề..
VII. Những đề xuất, kiến nghị:
- Cung cấp thêm tranh ảnh cho bộ môn đợc phong phú, đa dạng.
- Các t liệu nên đa ra đề mục rõ ràng nh sách giáo khoa.
- Đa một số sơ đồ hoá, hệ thống hoá một số đơn vị kiến thức.
- Khi chấm các sáng kiến kinh nghiệm nên công bố, đọc và đảm bảo tính
khách quan cho một công trình nghiên cứu khoa học.
- Đây là môn phụ nên ngời giáo viên chỉ có đồng lơng lại phải chuyên tâm
vào chuyên môn thì nên có u ái..
VIII. Kết thúc vấn đề:
Trên đây là một đề tài báo cáo của Tôi về sử dụng năm phơng pháp dạy
học tích cực nhất mà lại gặt hái đợc nhiều thành công ở bộ môn GDCD ở trờng
THCS.
Do đề tài này là công trình tự nghiên cứu của Tôi nên đôi khi còn cha trọn
vẹn, do đó để bản báo cáo này đợc đầy đủ hơn, său sắc hơn, chất lợng hơn kính
mong sự góp ý.

Tôi xin chân thành cám ơn!
BC , tháng 3 năm 2011
Ngời báo cáo:

Giáo viên:Nguyn vn A
Giáo viên: Trờng THCS BC.



×