THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiết
luyện tập hoá học lớp 9.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong khi dạy các bài luyện tập môn
Hóa học khối 9.
3. Tác giả: Họ và tên: Đỗ Thị Thúy Hằng
Nam (nữ): Nữ
Ngày tháng năm sinh: 25/11/1982
Trình độ chuyên môn: Đại học sư Phạm
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hưng Đạo.
Điện thoại: 01689495382
4. Đồng tác giả (nếu có)
Họ và tên;
Ngày tháng/năm sinh;
Trình độ chuyên môn:
Chức vụ, đơn vị công tác;
Điện thoại:
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) :
Tên đơn vị: Trường THCS Hưng Đạo.
Địa chỉ: Hưng Đạo – Chí Linh – Hải Dương.
Điện thoại: 03203930108
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK được
áp dụng lần đầu tiên trong thực tế, hoặc áp dụng thử: Từ năm học 2011 – 2012.
HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN)
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN
VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
1
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Theo phân phối chương trình của bộ môn thì số giờ luyện tập 8 tiết/70
tiết ở chương trình lớp 8 và 6 tiết/ 70 tiết trong chương trình lớp 9 quả là ít để
rèn kĩ năng làm bài tập và phát triển năng lực cho học sinh. Chính vì lẽ đó mà
giáo viên phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập sao cho phù hợp
với thời lượng mà vẫn củng cố khắc sâu được kiến thức cho học sinh để học
sinh tự tin hơn trong các bài học tiếp theo và nhất là tự mình làm tốt bài kiểm
tra định kì.
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
2.1: Điều kiện áp dụng đề tài.
2.1.1: Đối với giáo viên
Để thực hiện tốt sáng kiến " Sử dụng phương pháp dạy học tích
cực trong tiết luyện tập hoá học 9". Giáo viên cần sử dụng biện pháp đa dạng
giúp học sinh tích cực ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học, mối liên hệ
giữa chúng( nếu có) đồng thời tích cực vận dụng để luyện tập giải bài tập nhằm
củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện các kỹ năng.
2.1.2. Đối với học sinh:
Tăng cường học hỏi, tìm hiểu kiến thức ở nhiều kênh thông tin, bồi
dưỡng năng lực tự học.
2.2: Thời gian áp dụng:
Trong quá trình học tập môn hóa học 9 ở trường THCS
2.3: Đối tượng áp dụng:
Học sinh khối 9 trường THCS.
3. Nội dung sáng kiến:
3.1: Điểm mới của đề tài:
+ Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh là phương pháp
dạy học mới mà các nhà giáo dục đang muốn hướng đến. Khi học sinh tham
gia các hoạt động các em lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực,
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề...
2
+ Với thời lượng phân phối tiết luyện tập ít so với phân phối chương trình
chung nên việc lựa chọn phương pháp dạy tiết luyện tập sao cho phù hợp
đóng vai trò rất quan trọng. Nếu vẫn dạy theo phương pháp cũ sẽ không đáp
ứng được yêu cầu mới là dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Do
vậy việc dạy học theo phương pháp mới rất phù hợp với yêu cầu đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
3.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến này hoàn toàn có khả năng áp dụng và áp dụng rộng rãi trong
quá trình giảng dạy các tiết luyện tập Hóa 9 trường THCS nói riêng và giảng
dạy các tiết luyện tập hóa học trong trường phổ thông nói chung.
Thứ nhất: GV vận dụng các phương pháp dạy học mới, hướng dẫn học
sinh khai thác các kiến thức đã học, hình thành các kĩ năng giải bài tập, phát
triển tư duy.
Thứ hai: Học sinh do phải làm việc nhiều nên học sinh nhớ kiến thức
hơn, xác định được các bước giải bài toán và chủ động giải các dạng toán tương
tự. Trong quá trình tham gia các hoạt động học sinh phát triển ngôn ngữ của bộ
môn hóa học nói riêng và ngôn ngữ giao tiếp nói chung.
4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
Dạy học theo phương pháp mới đạt được một số kết quả sau:
- Khi GV hướng dẫn như phương pháp truyền thống thì HS thụ động và làm
theo hướng dẫn đến bài tập sau HS không tự làm được vì cách hướng dẫn của
giáo viên theo phương pháp truyền thống .
- Theo cách hướng dẫn của tôi thì HS chủ động tự mình biết phải làm công việc
nào trước đó, biết phân tích bài toán từ yêu cầu của đề bài, phân tích ngược đến
cái mình đã biết. Như vậy học sinh đã đánh dấu được từng mốc đi và biết rằng
mình phải bắt đầu từ đâu và làm như thế nào? Đó chính là cái "hay" và cái "tích
cực" của phương pháp tích cực. Rõ ràng sử dụng phương pháp này học sinh tự
mình phân tích sau đó tự mình tổng hợp làm cho kiến thức của mình được khắc
sâu hơn trong não bộ. Chính như vậy học sinh đã hình thành được cách làm bài
tập hỗn hợp và khi gặp dạng bài tập tương tự học sinh có thế tự làm.
3
Một nét nổi bật, dễ thấy của bài học theo phương pháp tích cực là hoạt động
của HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của GV về mặt thời lượng cũng
như về cường độ làm việc. Để có một giờ học trên lớp như vậy thì GV phải đầu
tư công sức và thời gian rất nhiều trong khâu thiết kế bài. Cốt lõi của bài học
theo định hướng đổi mới là thiết kế các hoạt động học tập, giúp HS tự lực tiếp
cận kiến thức.
5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
Đề nghị nhà trường cần trang bị cho giáo viên các tài liệu về phương
pháp giảng dạy mới để phục vụ cho việc dạy học và đổi mới phương pháp dạy
học.
Mỗi giáo viên cần có ý thức trách nhiệm trong việc dạy học theo hướng
phát triển năng lực của học sinh, giáo viên lựa chọn câu hỏi, bài tập, các
phương tiện và thiết bị dạy học. Lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phù
hợp. Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị các nội dung kiến thức
liên quan đến bài luyện tập, hướng dẫn học sinh cách thức tham gia trò chơi
để củng cố kiến thức đã học.
4
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
1.1 Lí do chọn đề tài:
Hoá học là một môn học đòi hỏi tính tư duy trừu tượng (đặc biệt là với HS lớp
8). Ngoài ra các kiến thức của các bài học lại có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Các kiến thức của bài trước là nền tảng để tiếp thu những kiến thức của
các bài sau, kiến thức của các bài sau lại có vai trò bổ sung, hoàn thiện cho các
kiến thức của bài trước. Mặt khác đây lại là môn học khoa học tự nhiên có liên
quan nhiều tới tính toán (có thể gây nhiều hứng thú cho HS ). Do vậy nếu học
sinh không hiểu bài thì không nắm chắc kiến thức qua mỗi bài dạy từ đó sẽ
thấy môn học là khó và không có hứng thú với môn học nữa và sẽ chán nản
môn học.
Theo phân phối chương trình của bộ môn thì số giờ luyện tập 8 tiết/70
tiết ở chương trình lớp 8 và 6 tiết/ 70 tiết trong chương trình lớp 9 quả là ít so
với việc dạy luyện tập, HS không được luyện tập nhiều khả năng vận dụng kiến
thức vào các bài tập sẽ lúng túng gặp khó khăn. Chính vì lẽ đó mà giáo viên
phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập sao cho phù hợp với thời
lượng mà vẫn củng cố khắc sâu được kiến thức cho học sinh để học sinh tự tin
hơn trong các bài học tiếp theo và nhất là tự mình làm tốt bài kiểm tra định kì .
Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài " Sử dụng phương pháp dạy học
tích cực để dạy tiết luyện tập hoá học lớp 9", với hy vọng học sinh sẽ phát huy
được tính sáng tạo, khả năng tìm tòi lời giải các bài tập hoá học, tạo lòng say
mê đối với bộ môn Hoá học.
1.2. Phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp
sau:
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các công văn chỉ thị về đường lối chủ trương chính sách
phát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước để nắm bắt được các quan
điểm chỉ đạo cũng như hướng đi cho đề tài.
5
Nghiên cứu các tài liệu các công trình của các nhà nghiên cứu các bậc
tiền bối cũng như bạn bè đồng nghiệp về vấn đề dạy tiết luyện tập hoá học nói
chung và tiết luyện tập hoá học 9 nói riêng.
Nghiên cứu nội dung về oxit, bazơ và chương "Hiđrocacbon - Nhiên
liệu" của Hoá học lớp 9.
1.2.2. Phương pháp điều tra sư phạm
Qua giờ thăm lớp hỏi ý kiến đồng nghiệp hiện nay sử dụng các phương
pháp hướng dẫn HS học tiết luyện tập như thế nào?
1.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành thực nghiệm tại trường THCS theo tiến trình soạn thảo sơ bộ
đánh giá hoạt động để đưa ra những nhận xét bổ sung và hoàn thiện tiến trình
dạy học như đã dự kiến.
- Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Dựa vào kết quả khảo sát căn cứ vào thực trạng tổ chức hoạt động học
tập của HS khối 9 gồm 2 lớp trong đó 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng.
Các lớp trong khối chất lượng học tập khả năng tư duy phong trào thi đua học
tập.... tương đương nhau.
- Bố trí thực nghiệm
+ Đối với lớp thực nghiệm: Bài học được thiết kế có sử dụng phương
pháp dạy học tích cực hướng dẫn HS học tiết luyện tập
+ Đối với lớp đối chứng: Bài học được thiết kế theo hướng sử dụng các
phương pháp dạy học trước đây tôi và đồng nghiệp vẫn áp dụng.
+ Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều tiến hành dạy song song do
chính bản thân tôi dạy với cùng một nội dung kiến thức thời lượng cũng như
thiết bị dạy học.
- Các bước tiến hành thực nghiệm
+ Thực nghiệm thăm dò để nắm được thực trạng dạy tiết luyện tập hoá
học 9 hiện nay như thế nào?
+ Thực nghiệm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh ngay từ đầu
năm học
6
+ Thực nghiệm dạy 2 bài luyện tập tại 2 lớp khác nhau
+Sau mỗi bài em đều tiến hành thời gian 45 phút kiểm tra khả năng lĩnh
hội kiến thức của HS ở cả lớp thực nghiệm và đối chứng. Bằng cách ra chung
một đề kiểm tra, một biểu điểm đánh giá với cả 2 lớp này.
+ Xử lý số liệu:
Chú trọng phân tích chất lượng bài làm của học sinh để thấy rõ:
+ Mức độ hiểu bài sâu sắc, lôgic chặt chẽ kiến thức đã học.
+ Năng lực tư duy, cách trình bày rõ ràng, chính xác khoa học.
+ Khả năng vận dụng kiến thức chủ động, sáng tạo và thực tế
+ Độ bền kiến thức.
+ Phương pháp lĩnh hội và học tập.
1.3. Phạm vi nghiên cứu.
Trong chương trình Hoá học THCS có 14 bài luyện tập song tôi áp dụng
với tiết 8 và tiết 52 hoá học 9.
2. Cơ sở lí luận:
2.1 Các định hướng đổi mới phương pháp dạy học :
2.1.1 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học
- Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, cần có một đội ngũ lao động có
năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lực
cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp trong những tình
huống thay đổi. Vì vậy giáo dục cần phải đổi mới để đáp ứng những yêu cầu
của sự phát riển kinh tế, xã hội, thị trường lao động .
- Chương trình sách giáo khoa được viết theo phương pháp đổi mới
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, qua đó để phù hợp với chương trình SGK
mới thì phương pháp dạy học cũng cần được thay đổi sao cho phù hợp. Trong
công tác giáo dục thì phương pháp dạy học có một vai trò vô cùng quan trọng,
có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Vì vậy việc đổi mới phương
pháp dạy học là một vấn đề luôn được ngành giáo dục quan tâm, chỉ đạo nhằm
từng bước đổi mới sao cho đáp ứng được với tình hình phát triển của khoa học và
7
công nghệ hiện đại và phù hợp với từng đối tượng, từng bậc học, từng loại hình
đào tạo.
2.1.2 Các định hướng cụ thể của đổi mới phương pháp dạy học
2.1.3 Các phương pháp dạy học tích cực
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan: trang ảnh, thí nghiệm
....theo hướng nghiên cứu
- Phương pháp sử dụng bài tập hoá học.
- Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp tổ chức chơi trò chơi để học sinh lĩnh hội kiến thức.
- Phương pháp tự học , tự nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức.
2.2 Nghiên cứu các phương pháp dạy tiết luyện tập
2.2.1 Cấu trúc bài luyện tập
Năm học 2004-2005 bộ GD & ĐT thay SGK hoá học THCS và tăng
thời lượng học của bộ môn. Nếu trước đó lớp 8 chỉ 1tiết / tuần thì bắt đầu từ
năm học này đã tăng thành 2 tiết/ tuần do vậy thời gian luyện tập cũng tăng lên
đặc biệt là lớp đầu cấp (lớp 8) vì đây là năm đầu tiên ở cấp cơ sở HS được học
hoá học.
Số tiết Luyện tập ở Hoá học THCS thay đổi như sau:
Lớp 8
Lớp 9
SGK cũ
3
3
SGK mới
8
6
Vị trí của bài luyện tập thường ở cuối mỗi chương, hoặc sau một số bài
học, hoặc trước mỗi bài kiểm tra định kỳ.
Cấu trúc một bài luyện tập gồm 2 phần:
Phần 1: Kiến thức cần nhớ
Phần 2: Bài tập
2.2.2 Các phương pháp được sử dụng dạy tiết luyện tập theo hướng tích
cực :
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
8
- Phương pháp sử dụng bài tập hoá học
- Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm
- Phương pháp tổ chức chơi trò chơi
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
3. Thực trạng của vấn đề:
3.1 Thực trạng về việc dạy và học tiết luyện tập hiện nay ở trường
THCS
Tôi đã tiến hành tìm hiểu thông qua trò chuyện với GV - HS, nghiên cứu
hồ sơ của HS, cũng như phát phiếu điều tra đến cán bộ GV của 5 trường THCS
ở một số huyện ở tỉnh Hải Dương
Qua các phiếu điều tra (ở phần phụ lục) cho 25 GV và 15 câu hỏi với
kết quả dưới đây, tôi rút ra một số nhận xét và kết luận sau:
Bảng 1: Kết quả thu được qua phiếu điều tra phỏng vấn
Phươn
a
b
g án Số
Câu
hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
lượ
ng
c
Số
%
lượn
g
d
Số
%
e
Số
lượn %
g
lượn
g
f
Số
%
lượn
g
Số
%
lượn
%
g
24 96
5
20
20 80
18
72
21
84
22 8
24
96
21 84
23
92
20
80
0
0
23
92
21 84
20
80
15 60
5
20
22 88
21
84
12 48
14
56
15 60
20
80
16
64
14 56
10
40
12 48
20
80
10 40
23
92
13 52
0
1
4
1
4
2
8
2
8
1
4
18
72
0
0
1
4
2
8
2
8
20
80
24 96
1
4
2
8
9
36
18 72
1
4
14 56
10
40
1
4
0
0
23 92
1
4
1
4
2
8
2
8
20 80
0
2
8
1
4
15 60
7
28
- Kết quả cho thấy hầu hết GV đều có nhận thức đúng đắn định nghĩa về
phương pháp dạy học (PPDH) cũng như dạy học tích cực. Do đó GV cho rằng
9
dù sử dụng PPDH nào thì mục đích cần đạt tới sau mỗi giờ học là HS phải nắm
vững được tri thức.
- Đa số GV đều nhận thấy việc lựa chọn PPDH không chỉ dựa vào một
cơ sở nào cả mà phải dựa trên nhiều yếu tố chi phối để góp phần nâng cao kết
quả tiết dạy. Trong các yếu tố đó có 3 yếu tố quan trọng nhất là: Năng lực của
GV, trình độ của HS và mục đích nội dung bài học.
- Phần lớn cán bộ GV cho rằng cần phối hợp đủ các yếu tố của PPDH
tích cực đã phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh qua việc vấn
đáp - tìm tòi bộ phận.
- Hầu hết GV đều xác định cần áp dụng các biện pháp dạy học tích cực
song mức độ áp dụng của họ lại không nhiều và không thường xuyên vào bài
giảng. Hoặc có tiến hành dưới hình thức đọc SGK, cho về nhà nghiên cứu nhưng
không đưa ra câu hỏi đồng thời không kiểm tra nên HS không quan tâm đến
phần tự nghiên cứu này có khi HS còn không học nên kết quả không cao.
- Hầu hết GV được hỏi đều đồng ý với ý kiến sử dụng biện pháp hướng
dẫn HS học tiết luyện tập trong tiết 8 và tiết 52 hoá học 9. Qua kiểm tra đánh
giá đa số GV đều cho rằng sẽ đạt kết quả từ khá trở lên. Khi trò chuyện tôi thấy
hầu hết các GV đều đồng tình, ủng hộ khi tiến hành theo biện pháp này.
- Tuy nhiên, nhiều GV cho rằng gặp khó khăn khi dạy tiết luyện tập theo
các phương pháp này vì phương tiện, trình độ của học sinh...còn hạn chế
3.2. Kết quả xác định thực trạng
* Tình hình dạy của GV:
Đa số GV thường quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy học
nên chỉ quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức của bài đúng với nội
dung SGK. Một số GV chưa có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập
khuôn máy móc lối dạy học "truyền thống " chủ yếu giải thích, minh hoạ sơ sài,
nghèo nàn, tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm
tòi, tình huống có vấn đề... coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, năng lực thực
hành, ít sử dụng các phương tiện dạy học nhất là các phương tiện trực quan để
10
dạy học và tổ chức cho HS nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức
và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của HS.
Để có một tiết dạy tốt thì GV chuẩn bị bài giảng phải tốt, phải dự kiến
được các tình huống, cách sử dụng các phương tiện dạy học hợp lí, giúp HS dễ
hiểu dễ nhớ, mở rộng kiến thức, rút ra những thông tin cần thiết phù hợp đối
với nội dung của từng bài giảng.
Thực tế, GV thường soạn bài giảng bằng cách sao chép lại SGK hay từ
thiết kế bài giảng, không dám khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dung
chương trình, hướng dẫn HS vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từ
nhỏ đến lớn trong thực tế đời sống và sản xuất. Khi dạy thường nặng về thông
báo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến được các biện
pháp hoạt động, không hướng dẫn được phương pháp tự học.
Mặt khác, phương pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lối mòn",
GV truyền đạt kiến thức, HS thụ động lĩnh hội tri thức. Thậm chí có GV còn
đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho HS chép nội dung SGK. Việc sử
dụng các phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình... chỉ dùng
khi thi GV giỏi hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thông
thường hầu như " dạy chay".
Do việc truyền đạt kiến thức của GV theo kiểu thụ động nên rèn luyện kỹ
năng tự học cũng như việc hướng dẫn tự học của GV không được chú ý làm
cho chất lượng giờ học không cao.
* Tình hình học tập của HS
Hiện nay việc học tập của HS về môn Hoá học nói chung và hoá học 9
nói riêng chưa được học sinh chú ý quan tâm, không hứng thú với môn học, chỉ
coi là nhiệm vụ. Trong giờ hoá học có hiện tượng nói chuyện riêng, học các
môn học khác, hoặc luôn học ở tình trạng thụ động, máy móc tái hiện kiến
thức, ít vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnh
hội còn thấp, làm giảm hiệu quả học tập bộ môn.
Qua trò chuyện, trao đổi với GV và HS cho thấy trong tiết luyện tập nếu
GV nào có biện pháp hoạt động học tập cho HS bằng cách sử dụng phương tiện
11
dạy học và các phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập cho HS để tự
nghiên cứu, thảo luận để xây dựng và hình thành kiến thức thì học sinh hứng
thú học tập, tích cực phát biểu ý kiến. còn những giờ mà GV dùng phương
pháp thuyết trình, sự dụng phương tiện để minh hoạ kiến thức SGK được sử
dụng như thông báo không có sự gia công thì giờ học kém sôi nổi và hiệu quả
không cao.
* Tình hình cơ sở vật chất:
Điều kiện cơ sở vật chất của bộ môn Hoá học ở hầu hết các trường
THCS nói chung còn chưa đầy đủ có phần rất nghèo nàn, cụ thể:
- Các phương tiện dạy học: tranh ảnh, băng hình mẫu vật, sơ đồ, phiếu
học tập còn thiếu nhiều hoặc một số bài không có.
- Nhiều trường chưa có phòng thí nghiệm, nếu có còn rất thô sơ, dụng cụ
hoá chất còn thiếu nhiều.
- Một trường chỉ có một máy chiếu đa năng nên việc sử dụng cho các tiết
dạy là không thường xuyên.
3.3.Nguyên nhân của thực trạng.
- Do điều kiện cơ sở vật chất của một số trường chưa đầy đủ nên việc áp
dụng theo phương pháp dạy học tích cực chưa cao.
- Do GV còn chậm đổi mới về phương pháp
- Do HS còn chưa tự giác trong học tập
3.4. Hệ thống các bài luyện tập ở THCS
Lớp
8
STT
Tiết theo
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
PPCT
11
15
24
34
44
51
58
66
8
18
Tên bài
Bài luyện tập 1
Bài luyện tập 2
Bài luyện tập 3
Bài luyện tập 4
Bài luyện tập 5
Bài luyện tập 6
Bài luyện tập 7
Bài luyện tập 8
Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit
Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ
12
3
4
5
6
9
28
41
52
59
Luyện tập chương II: Kim loại
Luyện tập chương III: Phi kim
Luyện tập chương IV: Hiđrocacbon- Nhiên liệu
Luyện tập: Rượu êtylic, axit axetic và chất béo
4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện
4.1. Phân tích, so sánh giữa phương pháp truyền thống và phương
pháp tích cực khi dạy tiết 8 bài 5 : Luyện tập :Tính chất hoá học của oxit và
axit.
Trong tiết 8 bài 5 luyện tập Tính chất hoá học của oxit và axit (SGK 9) tôi
chọn những bài tập sau:
Bài 1(SGK trang 21)
Bài 5.1 (SBT trang 7)
Bài 7(SGK trang 19).
- Từ bài tập số 1 học sinh có thể rút ra kiến thức cần nhớ về tính chất hoá học
của oxit.
-Từ bài tập 5.1 HS rút ra được kiến thức cần nhớ về tính chất hoá học của axit.
-Từ bài tập 7 học sinh hình thành được kỹ năng giải bài tập hỗn hợp.
Bài tập 1(SGK trang 21):
Có những oxit sau : SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 .
a. Oxit nào tác dụng với nước.
b. Oxit nào tác dụng với axit clo hiđric HCl.
c. Oxit nào tác dụng với dung dịch natri hiđroxit NaOH.
Viết các phương trình hóa học.
Với bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau:
Phương pháp truyền thống
Phương pháp tích cực
Khi gặp bài tập này thông thường GV GV chia lớp thành 6 nhóm và viết
sẽ gợi ý cho HS trả lời các hệ thống lên phiếu học tập :
câu hỏi:
Nhóm 1,2: Viết phương trình hoá
? Oxit nào tác dụng với nước?
học với những oxit nào tác dụng
HS : SO2,Na2O,CaO,CO2.
với nước.
13
? Oxit nào tác dụng với axit clohiđric Nhóm 3,4: Viết phương trình hoá
HCl.
học với những oxit tác dụng được
HS: CaO, CuO, Na2O.
với dd axit clohiđric HCl.
? Oxit nào tác dụng với dd Natri Nhóm 5,6: Viết phương trình với
hiđroxit NaOH?
những oxit tác dụng với dd Natri
HS : CO2,SO2.
hiđroxit NaOH.
Gv: Yêu cầu học sinh viết phương
- GV: Yêu cầu các nhóm đổi chéo
trình hoá học.
kết quả cho nhau và tự chấm điểm
đánh giá.
-HS: Trao đổi phiếu học tập, chấm
điểm đánh giá.
-GV: Nhận xét, cho điểm, rút kinh
nghiệm hoạt động của từng nhóm
- GV chốt kiến thức cần nhớ cho
học sinh về tính chất hoá học của
oxit
* Tiểu kết 1:
-Theo phương pháp truyền thống: HS thụ động phụ thuộc vào yêu cầu của GV,
không tự tìm hiểu cách làm bài tập.
-Theo phương pháp tích cực: HS tự tiếp cận thông tin của bài tập và yêu cầu
của GV do vậy HS tự tìm ra lời giải, rút ra được kiến thức cần nhớ. Do đó
thông tin HS tìm kiếm được sẽ ghi nhớ được lâu hơn.
Nội dung của bài 5.1 (Sách bài tập trang 7)
Có những chất sau Cu, Zn, MgO, NaOH, Na 2CO 3 . Hãy dẫn ra những phản ứng
hoá học của dd HCl, dd H 2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng minh
rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.
Với bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau:
Phương pháp truyền thống
Phương pháp tích cực
14
GV: Yêu cầu học sinh trả lời lần GV:Chia lớp thành 2 nhóm để chơi trò
lượt từng câu hỏi sau:
chơi, một nhóm viết phương trình hoá
? Axit HCl có thể tác dụng với học của axit HCl, một nhóm viết
những chất nào?
phương trình của H2SO4. Với hình thức
? Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng chơi trò chơi tiếp sức. Luật chơi như
với những chất nào?
sau: ở trên bảng giáo viên đưa ra
HS:
những cụm từ nói lên những tính chất
+ Axit HCl tác dụng được với Zn, của hoá học của axit như: axit tác dụng
MgO, NaOH, Na2CO3.
với kim loại, axit tác dụng oxit bazơ,
+ Axit H2SO4 loãng tác dụng được axit tác dụng với bazơ, axit tác dụng
với: Zn, MgO, NaOH, Na2CO3
với muối.
Từ đó học sinh rút ra được tính chất Ở hai nhóm sẽ chọn những chất đã cho
hoá học của HCl, H2SO4 loãng để viết phương trình hoá học minh hoạ
giống nhau: tác dụng được với kim cho phù hợp với những cụm từ mà
loại, oxit bazơ, bazơ, muối.
giáo viên đưa ra. Mỗi học sinh chỉ
được viết một phương trình/ 1lần .Học
sinh sau được chữa bài của học sinh
trước. Thời gian thực hiện 2/. Trong 2/
đội nào xong trước và chính xác là đội
thắng cuộc
Axit tác dụng với kim loại:
Nhóm 1
Nhóm 2
Zn + 2HCl
Zn + H2SO4
→ ZnCl2 + H2
→ ZnSO4 + H2
Axit tác dụng với oxit bazơ
Nhóm 1
MgO + 2HCl
Nhóm 2
MgO + H2SO4
→ MgCl2 + H2O
→ MgSO4 +
H2O
Axit tác dụng với bazơ
Nhóm 1
15
Nhóm 2
NaOH+HCl
2NaOH + H2SO4
→ NaCl + H2O
→ Na2SO4+2H2O
Axit tác dụng với muối
Nhóm 1
Na2CO3+2HCl
Nhóm 2
Na2CO3 + H2SO4
→ 2NaCl + H2O
→ Na2SO4+H2O
+CO2
+CO2
*Tiểu kết 2:
- Làm theo phương pháp truyền thống học sinh thụ động không tự làm
chủ mình, giáo viên hướng dẫn cái gì học sinh làm cái đó. Do vậy những kiến
thức các em tiếp thu được rất thụ động, không được khắc sâu dẫn đến học sinh
dễ quên những kiến thức vừa được tiếp cận.
- Theo phương pháp tích cực ta thấy học sinh tự tìm kiếm thông tin cho
phù hợp với yêu cầu và đương nhiên các em phải nỗ lực suy nghĩ để tư duy có
mạch lạc có chủ định thì mới tìm được câu trả lời chính xác. Chính trong quá
trình tìm kiếm thông tin bằng tư duy như vậy làm cho kiến thức của các em
được sắp xếp một cách có trật tự và sẽ khắc sâu, có thể sẽ hình thành "đường
mòn" trên bộ não. Mặt khác khi tổ chức chơi trò chơi học sinh hứng thú học tập
hơn, có sự ganh đua giữa các đội các nhóm và các em sẽ luôn cố gắng tự khẳng
định mình. Do đó sẽ rèn luyện các em thành con người hoàn thiện hơn biết làm
chủ bản thân, biết thể hiện mình trong các hoạt động tập thể, những thông tin
các em tìm kiếm được sẽ được khắc sâu trong trí nhớ của các em hơn.
Nội dung bài tập số 7 (SGK Tr 19).
Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch
HCl 3M.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
16
c. Hãy tính khối lượng dung dịch H 2SO4 nồng độ 20% để hoà tan hoàn
toàn hỗn hợp các oxit trên.
Phương pháp truyền thống
Phương pháp tích cực
GV: Hướng dẫn học sinh viết - GV: Yêu cầu cả lớp viết phương trình
phương trình hoá học.
hoá học
HS: Phương trình hoá học
HS: Phương trình hoá học
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2 O
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
(2)
GV hướng dẫn học sinh tìm khối lượng
của CuO và ZnO theo sơ đồ mũi tên
- GV: Yêu cầu học sinh tìm số mol ngược.
của HCl.
Học sinh: Số mol của HCl là:
0,1 x 3 = 0,3 (mol)
- GV: Gọi khối lượng của CuO là x
% mCuO =
- GV: Yêu cầu học sinh tìm số mol
nCuO =
của CuO, ZnO.
nZnO =
mZnO = 12,1- x(g)
⇑
HS: 12,1 - x.
x
80
- GV: Yêu cầu học sinh tìm số mol
12,1 − x
81
⇑
2x
mol
80
nHCl = 2. nZnO = 2 .
12,1 − x
mol
81
- GV: Yêu cầu học sinh giải
nZnO =
⇑
1
nHCl (2)
2
⇑
nHCl (1)
nHCl (2)
⇑
của HCl theo CuO và ZnO.
phương trình đại số:
nZnO =
1
nHCl (1)
2
nCuO =
12,1 − x
mol
81
- HS: nHCl = 2 . nCuO =
⇑
⇑
x
mol
80
mZnO .100
mhh
⇑
mCuO = x (g)
nhiêu?
%mZnO =
⇑
(g) thi khối lượng của ZnO là bao
- HS: nCuO =
mCuO.100
mhh
nHCl = nHCl (1)
+
nHCl (2)
⇑
nHCl bài ra
Từ những sơ đồ mũi tên HS có thể lần
theo mũi tên ngược để biết được mình sẽ
17
2
x
12,1 − x
+ 2
= 0,3.
80
81
phải làm gì và làm như thế nào.
Sau khi HS làm xong ý b có thể tự làm
- HS: Tìm x = ?
ýc
* Tiểu kết 3:
- Khi GV hướng dẫn như phương pháp truyền thống thì HS thụ động và
làm theo hướng dẫn đến bài tập sau HS không tự làm được vì cách hướng dẫn
của giáo viên theo phương pháp truyền thống .
- Theo cách hướng dẫn của tôi thì HS chủ động tự mình biết phải làm
công việc nào trước đó, biết phân tích bài toán từ yêu cầu của đề bài, phân tích
ngược đến cái mình đã biết. Cụ thể là sau khi phân tích bài toán thấy rằng
muốn tính phần trăm từng oxit trong hỗn hợp ban đầu cần biết khối lượng từng
oxit, thấy sự liên hệ giữa số mol các oxit với số mol HCl chính là số mol đã
biết. Như vậy học sinh đã đánh dấu được từng mốc đi và biết rằng mình phải
bắt đầu từ đâu và làm như thế nào? Đó chính là cái "hay" và cái "tích cực" của
phương pháp tích cực. Rõ ràng sử dụng phương pháp này học sinh tự mình
phân tích sau đó tự mình tổng hợp làm cho kiến thức của mình được khắc sâu
hơn trong não bộ. Chính như vậy học sinh đã hình thành được cách làm bài tập
hỗn hợp và khi gặp dạng bài tập tương tự học sinh có thế tự làm.
Một nét nổi bật, dễ thấy của bài học theo phương pháp tích cực là hoạt động
của HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của GV về mặt thời lượng cũng
như về cường độ làm việc. Để có một giờ học trên lớp như vậy thì GV phải đầu
tư công sức và thời gian rất nhiều trong khâu thiết kế bài họ. Cốt lõi của bài học
theo định hướng đổi mới là thiết kế các hoạt động học tập, giúp HS tự lực tiếp
cận kiến thức. Hình thức trình bày bài học có thể là chia cột, chỉ ra các bước
hay dưới dạng kịch bản, hình thức có thể thay đổi tuỳ thuộc theo trình độ,
kinh nghiệm, thói quen của GV.
4.2 Một số giáo án minh hoạ
4.2.1 TIẾT 8 BÀI 5:
“ LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT”
(SGK hoá học 9)
18
A.Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- HS ôn những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit , axit và mối quan
hệ giữa oxit bazơ, oxit axit và axit.
- Dẫn ra được những phản ứng minh hoạ cho những hợp chất trên bằng những
chất cụ thể và áp dụng làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học .
- Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm các bài tập định tính và định
lượng.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và sáng tạo trong học tập.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực phát triển ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
B. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ nội dung bài tập hoặc máy chiếu(nếu có)
HS: Ôn tập tính chất hoá học của oxit và axit .
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1’)
Ngày dạy:
Lớp 9A
Sĩ số:
Vắng:
Ngày dạy:
Lớp 9B
Sĩ số:
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Vào bài (2’)
Chúng ta đã được học tính chất gì của oxit axit, oxit bazơ, axit ? Giữa
chúng có mối quan hệ gì về tính chất hoá học? Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống
những kiến thức về oxit, axit và vận dụng những kiến thức đó để làm các bài
tập.
19
Sau đó tôi yêu cầu HS chia vở của mình làm 2 cột, cột bên tay trái ghi kiến
thức cần nhớ, cột bên tay phải ghi bài tập và lời giải. Đồng thời tôi chia bảng
trên lớp ( hoặc bảng trình chiếu) làm 2 cột như HS để HS dễ theo dõi.
Hoạt động 2: HS làm bài tập số 1 (SGK trang 21) (10’)
Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 .
a. Oxit nào tác dụng với nước.
b. Oxit nào tác dụng với axit clohiđric HCl.
c. Oxit nào tác dụng với dung dịch natrihiđroxit NaOH.
Viết các phương trình hóa học.
Tiến hành như sau:
- GV phân công 6 nhóm HS mỗi nhóm làm 1 phần:
Nhóm 1,2: Viết phương trình hoá học với những oxit nào tác dụng với nước.
Nhóm 3,4: Viết phương trình hoá học với những oxit tác dụng được với dd
axit clohiđric HCl.
Nhóm 5,6: Viết phương trình với những oxit tác dụng với dd NaOH.
Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập 1 trong thời gian 3 phút. Sau 3 / GV
chiếu nội dung bài làm của 3 nhóm (1 nhóm phần a, 1 nhóm làm phần b, 1
nhóm làm phần c). Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Đáp án:
a, Oxit tác dụng được với nước là : SO2, Na2O, CaO, CO2
→
Phương trình hoá học :SO2 + H2O ¬
H2SO3
Na2O + H2O →2 NaOH
CaO + H2O →Ca(OH)2
→
CO2 + H2O ¬
H2CO3
b, Oxit tác dụng với axit clohiđric là : CuO, Na2O, CaO
Phương trình hoá học : CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O
Na2O + 2 HCl →2 NaCl + H2O
CaO + 2 HCl →CaCl2 + H2O
c, Oxit tác dụng với dung dịch natrihiđroxit là : SO2 , CO2
Phương trình hoá học : SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O
20
CO2 + 2 NaOH →Na2CO3 + H2O
Kết thúc hoạt động này kiến thức cần củng cố là:
ddbazo
→
+ axit
¬
Muối + nước
Oxitbazo
Oxitaxit
→ Muối ¬
Oxit axit
H 2O
→
dd A xit , dd bazơ
Oxit bazơ
H 2O
¬
Hoạt động 3: HS làm bài tập 5.1(SBT trang 7 ) (13’)
Có những chất sau Cu, Zn, MgO, NaOH, Na 2CO3. Hãy dẫn ra những
phản ứng hoá học của dd HCl, dd H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng
minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.
GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học của axit
HS phát biểu, GV ghi lên bảng
GV phân công lớp thành 2 đội tổ chức chơi trò chơi dưới hình thức “ tiếp
sức”. Mỗi đội cử 5 bạn lên chơi. Trên bảng GV đã có các cụm từ về tính chất
hoá học của axit yêu cầu mỗi đội viết phương trình hoá học minh hoạ cho các
tính chất đó với đội 1 viết phương trình với axit HCl, đội 2 viết phương trình
với axit H2SO4 loãng.
Luật chơi: Mỗi đội có 5 thành viên và một viên phấn truyền tay nhau,
mỗi bạn chỉ được viết 1 phương trình /1 lần ,sau đó truyền phấn cho bạn tiếp
theo, bạn sau được chữa bài của bạn trước, thời gian chơi là 3 /. Trong 3/đội nào
xong trước và chính xác là đội thắng cuộc.Sau 3 / mà cả hai đội cùng chưa hoàn
thành thì cả hai đội đều không thắng cuộc. Dưới lớp theo dõi, cổ vũ cho cả hai
đội
Đáp án: Axit tác dụng với kim loại:
Nhóm 1
Nhóm 2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Axit tác dụng với oxit bazơ
21
Nhóm 1
Nhóm 2
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Axit tác dụng với bazơ
Nhóm 1
Nhóm 2
→
NaOH+HCl NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+2H2O
Axit tác dụng với muối
Nhóm 1
Nhóm 2
Na2CO3+2HCl → 2NaCl + H2O+CO2 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4+H2O +CO2
Sau khi kết thúc hoạt động này kiến thức củng cố là:
Oxitbazơ
Kim loại
Muối + nước
Muối + hiđro
Axit
Muối
Bazơ
Muốim +Axitm
Muối+ nước.
Hoạt động 4. Bài tập 7(SGK trang 19) (13’)
Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch
HCl 3M.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
c. Hãy tính khối lượng dung dịch H 2SO4 nồng độ 20% để hoà tan hoàn
toàn hỗn hợp các oxit trên.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân dưới sự gợi ý của thầy:
Yêu cầu 2 HS viết phương trình hoá học:
CuO + 2HCl
→
CuCl2 + H2O (1)
ZnO +
→
ZnCl2 + H2O
2HCl
(2)
GV hướng dẫn HS xây dựng chương trình giải như sau:
Hoạt động của GV và HS
? Muốn tính thành phần trăm về
Nội dung
khối lượng của các oxit ta làm như
thế nào ?
22
? Trong công thức trên đại lượng
nào đã biết, đại lượng nào chưa
% mCuO =
mCuO.100
mhh
%mZnO =
mZnO .100
mhh
⇑
biết ?
⇑
mCuO = x (g)
HS: Biết mhh = 12,1 g , chưa biết
mZnO = 12,1- x(g)
⇑
khối lượng của từng oxit
⇑
? Gọi khối lượng của CuO là x thì
khối lượng của ZnO là bao nhiêu?
nCuO =
HS: 12,1 – x
x
80
nZnO =
⇑
? Hãy tính số mol của từng oxit
⇑
nHCl (1) = 2 nCuO
theo x
nHCl (2) = 2 nZnO
⇑
? Hãy tính số mol của axit HCl
⇑
nHCl = nHCl (1)
theo x trong từng phương trình
12,1 − x
81
+
nHCl (2)
⇑
? Số mol axit HCl bài cho?
nHCl bài ra
? Vậy ta có phương trình nào ?
Dựa vào chương trình giải của GV hướng dẫn, HS thực hiện chương
trình giải.
Bài giải:
a.
CuO
+
2 HCl
→ CuCl2 + H2O (1)
x
80
ZnO
2.
+
12,1 − x
81
b.
x
80
2 HCl
2.
mol
→
ZnCl2 + H2O
12,1 − x
81
mol
Gọi khối lượng của CuO là x(g).
Khối lượng của ZnO là 12,1- x (g).
Số mol của CuO là
x
(mol).
80
Số mol của ZnO là
12,1 − x
(mol).
81
Số mol của HCl là 0,1x 3= 0,3 (mol).
23
(2)
Theo bài ta có phương trình: 2
x
12,1 − x
+ 2
= 0,3.
80
81
Giải phương trình trên ta có: x= 4
Vậy khối lượng của CuO là:
4 gam.
Khối lượng của ZnO là: 8,1 gam.
4
% m CuO = 12,1 x 100% = 33%.
% m ZnO = 100%- 33%= 77%.
c. Phương trình hoá học: CuO
+
4
=0,05
80
ZnO
H2SO4 → CuSO4 + H2O.
0,05
+
8,1
= 0,1
81
mol
H2SO4 → ZnSO4 + H2O.
0,1
mol
Khối lượng H2SO4 là : (0,05+0,1) .98 = 14,7 (g).
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
14, 7
.100% = 73,5(g).
20
IV. Củng cố : (4’)
? Nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi.
+ Tính chất hoá học của axit.
+ Kĩ năng làm toán hỗn hợp.
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Về làm các bài tập sau đây:
Bài 1: Cho các chất : Cu, Al, CuO, Fe(OH)2, CO2, SO3, Fe2O3, H2SO4, KOH
Những chất nào tác dụng với dd H2SO4 ?
Viết các PTPƯ xảy ra nếu có.
Bài 2: Cho 8 g hỗn hợp Zn và ZnO tan hoàn toàn trong 1 dd HCl dư thu được
2,24 l khí ở đktc.
a, Viết ptpư
b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
− Phải dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M để hòa tan 8 g hỗn hợp trên ?
24
Bài 3: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được
dung dịch A và 1,12l khí (đktc).
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết
tủa rửa sạch sấy khố nung đến khối lượng kh ông đổi. Tính khối lượng
sản phẩm sau khi nung.
Xem tríc bµi thùc hµnh
4.2.2 Tiết 52. Luyện tập chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu.
Trong tiết Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu. Em đã chọn
những hệ thống bài tập sau: Bài 1 (Sgk Hoá 9 - Tr 133) ; Bài 2 (Sgk Hoá 9 - Tr
133), Bài 4 (Sgk - Tr 133).
- Từ bài tập 1 học sinh rút ra được kiến thức cần nhớ về cấu tạo và liên
kết trong các phân tử hợp chất hữu cơ.
- Từ bài tập 2 học sinh rút ra kiến thức cần nhớ về tính chất hoá học đặc
trưng của liên kết đôi.
- Từ bài tập 4 học sinh tìm ra được các bước làm bài tập tìm công thức
phân tử của hợp chất hữu cơ khi biết: mA, MA, mCO , mH O
2
2
Trong tiết Luyện tập chương 4 Hiđrocacbon. Nhiên liệu.Tôi đã thực hiện
dạy theo thiết kế giáo án sau:
TIẾT 52:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV:" HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU"
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học về Hiđrocacbon : cấu tạo phân tử, tính chất
vật lí và ứng dụng
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của Hiđrocacbon.
2. Kỹ năng :
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết xác định các công thức
hợp chất hữu cơ.
25