Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình có tính đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.79 KB, 22 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐẶNG XUÂN HIẾU

GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHO THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH
CÓ TÍNH ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------Hà Nội – 2017

ĐẶNG XUÂN HIẾU
KHÓA: 2015-2017

GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT


CHO THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH
CÓ TÍNH ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị
Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN LÂM QUẢNG


3

Hà Nội – 2017

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Sau Đại học - Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kỹ
thuật hạ tầng đô thị.
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn
Lâm Quảng đã tận tình hướng dẫn và động viên khích lệ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Chuẩn bị Kỹ
thuật – Khoa Đô thị - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô trong
Khoa Sau Đại học - Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm
luận văn.
Do trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn luận văn còn có những hạn
chế cần được hoàn thiện thêm. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp
của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện và nâng cao đề tài

nghiên cứu này.


4

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đặng Xuân Hiếu


5

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ minh họa
MỞ ĐẦU
* Lý do và sự cần thiết ................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
*Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 3

* Khái niệm về các thuật ngữ sử dụng trong luận văn ................................ 3
* Cấu trúc luận văn. ...................................................................................... 5
NỘI DUNG


6

CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CBKT VÀ CÁC TÁC
ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CBKT Ở THÀNH PHỐ
TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH. ........................................................................
1.1. Khái quát về thành phố Tam Điệp ......................................................... 6
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 6
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................... 10
1.1.3. Hiện trạng tổng hợp.......................................................................... 17
1.2. Thực trạng công tác CBKT trong QHXD TP TAM ĐIỆP ................. 28
1.2.1. Thực trạng công tác lựa chọn đất xây dựng trong QHXD TP ........... 28
1.2.2. Thực trạng nền xây dựng .................................................................. 29
1.2.3. Thực trạng thoát nước mưa .............................................................. 29
1.2.4. Thực trạng phòng chống thiên tai ..................................................... 30
1.3. Biểu hiện và diễn biến biến đổi khí hậu ở Tam Điệp. .......................... 31
1.3.1. Thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Tam Điệp .................. 31
1.3.2. Diễn biến biến đổi khí hậu ở Tam Điệp ............................................ 35
1.4. Đánh giá chung về hiện trạng công tác CBKT TP Tam Điệp và
biến đổi khí hậu ........................................................................................... 35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP
CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH
BÌNH ĐẾN NĂM 2030 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................
2.1. Đánh giá và lựa chọn đất XD tính đến ảnh hưởng của BĐKH ........... 37
2.1.1. Đánh giá đất XD theo điều kiện tự nhiên .......................................... 37
2.1.2. Đánh giá đất XD có tính ảnh hưởng của BĐKH ............................... 38

2.1.3. Lựa chọn đất XD có tính đến ảnh hưởng của BĐKH ........................ 38
2.2. Lý thuyết về giải pháp QH cao độ nền xây dựng và TNM .................. 39
2.2.1. Giải pháp quy hoạch cao độ nền xây dựng ....................................... 39
2.2.2. Giải pháp quy hoạch thoát nước mưa ............................................... 41
2.3. Các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật trong điều kiện đặc biệt................... 42


7

2.3.1. CBKT cho khu đất có bị ngập lụt ..................................................... 42
2.3.2. CBKT cho khu đất có tác động của hiện tượng sạt lở đất ................. 45
2.4. Các văn bản quy phạm pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu ........ 46
2.4.1. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với Tam Điệp .................................... 46
2.4.2. Các văn bản về ứng phó biến đổi khí hậu. ........................................ 50
2.5. Định hướng phát triển Thành phố Tam Điệp đến năm 2030 .............. 51
2.5.1. Định hướng phát triển không gian. ................................................... 51
2.5.2. Định hướng phát triển hạ tầng đô thị ................................................ 58
2.6. Kinh nghiệm ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực CBKT..................... 63
2.6.1. Thế giới............................................................................................ 63
2.6.2. Việt Nam.......................................................................................... 67
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO THÀNH PHỐ
TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030 ỨNG PHÓ VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. .........................................................................................
3.1. Giải pháp lựa chọn đất XD đô thị. ....................................................... 69
3.1.1. Kết quả đánh giá đất XD theo điều kiện tự nhiên.............................. 69
3.1.2. Kết quả đánh giá đất XD tính đến ảnh hưởng của BĐKH ................. 71
3.1.3. Lựa chọn đất xây dựng ..................................................................... 72
3.2. Giải pháp quy hoạch cao độ nền xây dựng. ......................................... 73
3.2.1. Tính toán lựa chọn cốt xây dựng ...................................................... 73
3.2.2. Phương án quy hoạch cao độ nền xây dựng ...................................... 75

3.2.3. Phương án bố trí công trình trên sườn dốc ........................................ 77
3.3. Giải pháp thoát nước mưa cho TP Tam Điệp...................................... 78
3.3.1. Giải pháp thiết kế ............................................................................. 79
3.3.2. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa. ................................. 80
3.4. Các giải pháp khác. ............................................................................... 84
3.4.1. Giải pháp cải tạo vệt tụ thủy ............................................................. 84


8

3.4.2. Giải pháp chống sạt lở cho đô thị ..................................................... 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết
luận……………………………………………………………………….9
2
Kiến
nghị……………………………………………………………………...93
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CBKT


Chuẩn bị kỹ thuật

CN

Công nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

KKT

Khu kinh tế

CTCC

Công trình công cộng

CTR

Chất thải rắn

QHCC

Quy hoạch chiều cao

QHXD

Quy hoạch xây dựng


QL

Quốc lộ

TNM

Thoát nước mưa


9

Viết tắt

Cụm từ viết tắt

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

HTX

Hợp tác xã


THCS

Trung học cơ sở

PTTH

Phổ thông trung học

TDTT

Thể dục thể thao



Lao động

XD

Xây dựng

BTCT

Bê tông cốt thép

KHCN

Khoa học công nghệ

KTTV


Khí tượng thủy văn

TNN

Tài nguyên nước

TN & MT

Tài nguyên và Môi trường

BCH

Ban chỉ huy


10

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1 Phân tích chất lượng nước ngầm tải các điểm năm 2014

9

Bảng 1.2 Kết quả một số chỉ tiêu kinh tế đạt được năm 2014


11

Bảng 1.3

Các chỉ tiêu về nhà ở trên địa bàn Thành phố Tam Điệp năm
2014

13

Bảng 1.4 Các bệnh viện khu vực nội thị Thành phố Tam Điệp năm 2014

14

Bảng 1.5 Tổng hợp hiện trạng lao động Thành phố Tam Điệp năm 2014

18

Bảng 1.6 Diện tích, hiện trạng dân số khu đất quy hoạch năm 2014

19

Bảng 1.7 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất Thành phố Tam Điệp năm

20


11

2014

Bảng 1.8 Tổng hợp cấp nước sạch

27

Bảng 2.1 Phân bố dân số, đất dân dụng các đơn vị ở đến năm 2030

56

Bảng 2.2

Tính toán chỉ tiêu cấp điện đến năm 2030

Bảng 3.1 Tổng hợp khối lượng cống

61
82

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Vị trí TP Tam Điệp trên bản đồ tỉnh Ninh Bình

7


Hình 1.2

Bản đồ đánh giá đất xây dựng Thành phố Tam Điệp

22

Hình 1.3

Ngập úng tại khu vực đường Quốc lộ 1A đoạn đi qua Trụ sở Ủy
ban nhân dân Thành phố

30

Hình 1.4

Ngập úng gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân

32

Hình 1.5

Sạt lở đất tại phường Yên Bình làm sập đổ nhà dân

33


12

Tên hình


Trang

Hình 1.6

Những thiệt hại do lốc xoáy gây ra tại 2 xã Yên Sơn, Đông Sơn

33

Hình 1.7

Rau bị chết do rét đậm rét hại tại phường Tân Bình

33

Hình 1.8

Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Ninh Bình từ năm 1990-2010

34

Hình 1.9

Tổng lượng mưa năm TB trạm Tam Điệp từ năm 1991- 2010

35

Hình 2.1

Sơ đồ ngập lụt khu đất xây dựng và các biện pháp bảo vệ khỏi
ngập lụt


44

Hình 2.2

Sơ đồ dòng trượt lở đất

45

Hình 2.3

Biến đổi của lượng mưa trung bình năm (%)

47

Hình 2.4

Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (˚C)

49

Hình 2.5

Sạt lở tại Po Shan Road và Sau Mau Ping năm 1972 và 1976.

64

Hình 2.6

Ổn định sườn bằng kè đá


64

Số hiệu

MỞ ĐẦU
Lý do và sự cần thiết
Chúng ta đang sống trong một thế giới có nhiều biến động về chính trị, kinh
tế, xã hội và môi trường. Trong đó, Biến đổi khí hậu đang là vấn đề toàn cầu được
loài người quan tâm sâu sắc. Theo kết quả đánh giá của Chương trình Phát triển
Liên Hợp Quốc, Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn
thương nhất trước tác động của Biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển dâng cao lên
1 m, Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản
lượng nông nghiệp và 10% thu nhập quốc nội (GDP). Nước biển dâng 3÷5 m đồng


13

nghĩa với một thảm họa có thể xảy ra ở Việt Nam.
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến nước ta mà điển hình
là làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão lũ, ngập lụt, hạn hán ngày càng khốc
liệt hơn. Khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 0,7°C;
mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Trong khi đó, xu thế biến đổi của
lượng mưa trung bình năm không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng
khác nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Lượng mưa
năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam.
Tính trung bình trong cả nước, lượng mưa năm đã giảm khoảng 2% trong 50
năm qua.
Thành phố Tam Điệp là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng lãnh thổ địa lý tự
nhiên khác nhau, giữa vùng đồng bằng sông Hồng ở phía Bắc và vùng đồng

bằng sông Mã ở phía Nam. Do đó, về khí hậu, thời tiết, môi trường, cảnh
quan, khoáng sản, đất, nước, hệ sinh vật và kinh tế - văn hóa của Thành phố
rất đa dạng và phong phú. Đặc biệt, thành phố còn là địa bàn trung chuyển và
giữ vai trò cửa ngõ bốn phương: ra đồng bằng Bắc bộ, vào lãnh thổ miền
Trung, lên Tây Bắc hay xuống biển Đông. Trong những năm qua song song
với những lợi thế mà vị trí địa lý đem lại, Thành phố cũng đã phải gánh chịu
không ít những tác động tiêu cực . Dưới những biến động bất thưởng của Biến
đổi khí hậu, Tam Điệp sẽ gánh chịu những ảnh hưởng rõ rệt do Biến đổi khí
hậu gây ra.
Các tác động bất lợi từ Biến đổi khí hậu tới Tam Điệp đang hiện hữu
trước mặt, các tác động này là không thể tránh khỏi và có tính tiềm tàng, lâu
dài. Từ thực tế đó, việc xây dựng kế hoạch ứng phó với Biến đổi khí hậu trên
địa bàn tỉnh Tam Điệp là việc làm hết sức ý nghĩa, góp phần thực hiện thằng
lợi Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu.


14

Năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cho phát hành kịch bản
biến đổi khí hậu và nước biển dâng . Vì vậy việc xây dựng “Giải pháp
chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình có tính đến
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” là một trong các biện pháp hết sức cần
thiết và cấp bách, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhằm đáp ứng với yêu
cầu xây dựng phát triển đô thị.
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng về công tác chuẩn bị kỹ thuật và ảnh hưởng của
Biến đổi khí hậu đối với công tác chuẩn bị kỹ thuật tại Thành phố Tam Điệp.
Đưa ra cơ sở khoa học về công tác chuẩn bị kỹ thuật ứng phó với Biến
đổi khí hậu.
Đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật ứng phó với Biến đổi khí hậu phù

hợp với điều kiện của Thành phố Tam Điệp.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho Thành phố Tam
Điệp ứng phó với biến đổi khí hậu
Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn thành phố Tam Điệp
Giai đoạn nghiên cứu: Đến năm 2030.
Phương pháp nghiên cứu
Điều tra, thu thập số liệu; phân tích, đánh giá và tổng hợp các số liệu
phục vụ cho nghiên cứu.
Hệ thống hóa và kế thừa có chọn lọc các tài liệu của các đề tài, dự án có
liên quan.
Ứng dụng kết quả nghiên cứu đó, đề xuất các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật
ứng phó Biến đổi khí hậu trên địa bàn.


15

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Dự báo ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến toàn thành phố; nhằm mục
đích đưa ra các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật ứng phó với tác động của Biến đổi
khí hậu đến công tác xây dựng, phát triển đô thị nói chung và hạ tầng kỹ thuật
nói riêng.
Đóng góp và bổ sung về cơ sở lý luận cho các giải pháp chuẩn bị kỹ
thuật ứng phó với Biến đổi khí hậu áp dụng cho các huyện, Thành phố, thành
phố có điều kiện địa hình tương đồng trong tỉnh và cả nước
Khái niệm và các thuật ngữ sử dụng trong luận văn
Chuẩn bị kỹ thuật: Những giải pháp kỹ thuật về sử dụng và cải tạo địa
hình tự nhiên vào mục đích quy hoạch, xây dựng đô thị được gọi là chuẩn bị
kỹ thuật cho khu đất xây dựng [6].
Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển,

thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo [1].
Kĩ thuật hạ tầng đô thị: là tập hợp các công tác thiết kế, thi công các
công trình, thiết bị kĩ thuật của đô thị - các hệ thống giao thông đô thị, cung
cấp nước sinh hoạt, thoát nước mặt, thoát nước bẩn, cung cấp điện, đường dây
thông tin, cung cấp hơi đốt, xử lí phân, rác,.v.v. Những hệ thống thiết bị kĩ
thuật này nhằm đảm bảo tiện nghi trong sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng
dân cư đô thị. Các hệ thống hạ tầng đô thị này thường được đặt ngầm dưới
mặt đất và được kết hợp với nhau theo những nguyên tắc kĩ thuật có liên quan
[6].
Các biểu hiện của BĐKH trái đất gồm:
Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.


16

Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
Sự dâng cao mực nước biển do băng tan dẫn tới sự ngập úng của các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống các loài sinh vật, các hệ
sinh thái và hoạt động của con người.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái,chất lượng và thành
phần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển
Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn bao gồm 3
chương:

Chương I: Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật và các tác động của
biến đổi khí hậu đối với công tác chuẩn bị kỹ thuật ở thành phố Tam Điệp,
tỉnh Ninh Bình.
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải pháp chuẩn bị kỹ thuật
cho thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 ứng phó với biến đổi
khí hậu.
Chương III: Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố Tam Điệp, tỉnh
Ninh Bình đến năm 2030 ứng phó biến đổi khí hậu.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


104

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong những năm gần đây, hiện tượng BĐKH xảy ra ngày càng rõ rệt và
mạnh mẽ trên toàn thế giới. Trong đó, theo dự báo thì Việt Nam là một trong
năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nền nhất của hiện tượng này. Sự gia tăng của
các hiện tượng thời tiết cực đoan, sự xuất hiện thiên tai, cả về tần số và cường độ
do BĐKH là mối đe doạ thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tất cả các

lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội... Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố,
lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nước, trong đó có tỉnh
Ninh Bình nói chung và thành phố Tam Điệp nói riêng. Trên cơ sở những lý do
kể trên, luận văn đã thực hiện các nội dung chính áp dụng cho TP Tam Điệp như
sau:
Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của BĐKH đối với TP Tam Điệp.
Khái quát lại diễn biến của BĐKH ở TP Tam Điệp.
Đưa ra ảnh hưởng của BĐKH với công tác CBKT khu đất xây dựng.
Đưa ra các cơ sở khoa học ứng phó với BĐKH trong công tác CBKT cho TP
Tam Điệp.
Từ các nội dung trên, tác giả đã đề xuất các giải pháp CBKT cho TP Tam
Điệp đến năm 2030 ứng phó với BĐKH:
+ Đánh giá lựa chọn đất xây dựng ứng phó với BĐKH.
+ Tính toán, lựa chọn cao độ nền xây dựng cho TP Tam Điệp ứng phó với
BĐKH.
+ Thiết kế hệ thống thoát nước mưa trong điều kiện BĐKH.


105

+ Và các giải pháp CBKT khác ứng phó với BĐKH như: cải tạo vệt tụ thủy,
xây dựng kè chống sạt lở, sử dụng thảm thực vật...
2. Kiến nghị
Dựa trên cơ sở quá trình nghiên cứu các giải pháp CBKT cho TP Tam Điệp
ứng phó với BĐKH, tác giả có một số kiến nghị sau:
1. Nhà nước cần xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu ở mức độ chi tiết hơn,
phù hợp với điều kiện xây dựng và phát triển của từng địa phương. Từ đó, phối
hợp với các cơ quan ban ngành và toàn thể người dân xây dựng chương trình
hành động ứng phó với BĐKH.
2. Cần có những nghiên cứu tiếp theo, cụ thể hơn về việc đánh giá ảnh hưởng

của biến đổi khí hậu đối với công tác CBKT thành phố Tam Điệp, cũng như các
phương pháp tính toán dựa trên cơ sở các kịch bản BĐKH đã được công bố để
làm các căn cứ các giải pháp chính xác hơn CBKT.
3. Các giải pháp CBKT đã được đề xuất trong luận văn này mới là những
nghiên cứu bước đầu, các Sở, Ban, Ngành của tỉnh Tam Điệp nói chung, thành
phố Tam Điệp nói riêng có thể tham khảo để áp dụng cho từng trường hợp cụ thể
sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
4. Luận văn này tập trung chủ yếu đưa ra các giải pháp CBKT cho TP Tam
Điệp, tuy nhiên, các đô thị miền núi khác cũng có thể tham khảo và áp dụng các
giải pháp mà tác giả đã đề xuất trong luận văn tùy thuộc vào điều kiện của mỗi
vùng.


106

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển
dâng cho Việt Nam.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư 17/2011/TT-BTNMT quy
trình kỹ thuật thành lập bản đồ môi trường Hà Nội ngày 08 tháng 06 năm
2011.
3. Chi cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2015), Niên giám thống kê Tỉnh Ninh Bình
năm 2015
4. Chu Văn Hoàng (2011), Luận Văn Thạc sĩ: Nghiên cứu giải pháp chuẩn bị
kỹ thuật khu đất xây dựng Thành phố Hà Giang – tỉnh Đắk Nông có tính đến
ảnh hưởng của BĐKH, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
5. Hoàng Văn Huệ (2006), Giáo trình mạng lưới Thoát nước Đô thị, NXB Xây
Dựng.
6. Trần Thị Hường (2002), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng Đô thị,
NXB Xây dựng.

7. Jourmal of rock mechanics and gieotechnical engineering (10-2013)
8. Nguyễn Quang Mỹ (2004), Giáo trình tai biến thiên nhiên, Trường Đại học
Khoa Học Tự Nhiên.
9. Nghị định số 08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Quy định chi tiết một số điều
của Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão trong đó qui định về các nhiệm vụ của
các Bộ, ngành và địa phương trong công tác phòng, chống và khắc phục hậu
quả thiên tai.
10. Nguyễn Hữu Phú (2015), Luận văn thạc sĩ “ Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật
Thành phố Hà Giang, Tỉnh Hà Giang đến năm 2025 ứng phó với biến đổi khí
hậu”
11. QCVN: 01/2008/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về QH Xây dựng”.


107

12. Quyết định số 1781/QĐ-TTg (2010), về việc bổ sung kinh phí năm 2010 để
thực hiện Chương trình mục tiêu QG ứng phó với biến đổi khí hậu.
13. Quyết định số 2139/QĐ – TTg (2011), về việc phê duyệt Chiến lược quốc
gia về BĐKH.
14. Sở TN và MT tỉnh Ninh Bình (2012), Kịch bản BĐKH tỉnh Ninh Bình.
15. Sở TN và MT tỉnh Ninh Bình (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với
BĐKH tỉnh Ninh Bình.
16. Sở xây dựng tỉnh Ninh Bình (2014) Thuyết minh điều chỉnh quy hoạch chung
thị xã Tam Điệp đến năm 2030
17. Nguyễn Thanh Sơn (2003), Tính toán thủy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
18. Nguyễn Văn Thắng (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Viện
Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường.
19. Trần Thục (2011), Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam, Viện
Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Trường (2014), Luận văn Thạc sĩ: “Bảo vệ môi trường địa hình
trong việc phòng chống sạt lở, xói mòn và tích tụ đất đá tại Thị trấn An
Châu, Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
21. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Đánh giá tác
động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.
22. Nguyễn Trọng Yêm (2006), Nghiên cứu đánh giá trượt - lở, lũ quét - lũ bùn
đá một số vùng nguy hiểm ở miền núi bắc bộ, kiến nghị các giải pháp phòng
tránh, giảm nhẹ thiệt hại, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
23. Hoàng Minh Yến (2007), Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ
mái dốc địa hình tại Khu trung tâm thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
nhằm đảm bảo cảnh quan và môi trường đô thị.


108

Các trang web tham khảo:
24.
25.
26.
27. Bình+Việt+Nam
28.
29. />30. />31. />32.



×