Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác đào tạo NHÂN lực tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY bắc GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.52 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BẮC GIANG

Hà Nội – 2017


MỤC LỤC

2

2


DANH MỤC BẢNG

3

3


LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời buổi kinh tế phát triển hiện nay,quản lý nhân sự là
một lĩnh vực quản lý có tính quyết định đến hiệu quả công tác làm
việc của doanh nghiệp. Một công ty dù có nhiều tài nguyên về tài
chính dồi dào, nguyên liệu đầu vào tốt với hệ thống máy móc tân ti ến
nhưng năng lực quản lý lại không tốt thì sẽ làm giảm hiệu quả sản


xuất kinh doanh, gây tổn hại rất lớn cho doanh nghiệp. Đó là vì qu ản
lý nhân sự là quản lý con người mà con người tham gia vào quá trình
sản xuất với vai trò vô cùng quan trọng đó là làm chủ quá trình này.
Nguồn nhân lực trong công ty nói chung và các doanh nghi ệp
nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng. Chất lượng nguồn nhân l ực
trong công ty một phụ thuộc một phần vào nhân lực đầu vào, phần
lớn phụ thuộc vào chất lượng đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp, chất
lượng đào tạo nhân lực mà tốt nó sẽ giúp cho công ty có ngu ồn l ực
phát triển tài năng,với nhiều những ý tưởng làm việc giúp tăng năng
suất lao động cũng như gắn kết lao động với nhau. Vì vậy v ấn đ ề v ề
chất lượng nguồn nhân lực luôn được các cấp lãnh đạo trong công ty
rất mực quan tâm
Xuất phát từ vị trí, vai trò của đào tạo nhân lực trong các doanh
nghiệp nước ta hiện nay, em chọn đề tài :
“ Thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần may
Bắc Giang”.

4

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY BẮC GIANG
1.1 Thông tin chung về công ty
1.1.1 Thông tin chung về công ty cổ phần may Bắc Giang
-

Tên công ty : Công ty Cổ phần - Tổng công ty May Bắc Giang




Tên giao dịch : Bac Giang Garment Joint Stock Company (BGG)



Loại hình doanh nghiệp : công ty cổ phần



Cơ quan chủ quản: Tổng giám đốc công ty dệt may Việt Nam

Địa chỉ : 349 Đường Giáp Hải, Dĩnh Kế, TP. Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang
• Sđt : (+84)240.3558156
• Fax: (+84)240.3557382
• Email:
• Ngày thành lập: tháng 07 năm 1972
- Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty
• Ngành nghề chính là gia công, sản xuất và kinh doanh các s ản ph ẩm
may mặc tiêu thụ nội địa và xuất khẩu
• Kinh doanh thiết bị & nguyên phụ liệu dệt may
• Đào tạo công nhân may
• Công ty là doanh nghiệp chuyên tổ ch ức sản xuất , kinh doanh, gia
công hàng may mặc , tham gia xuất khẩu các sản ph ẩm may m ặc góp
phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may c ủa đ ịa
phương cũng như của cả nước. công ty hiện nay chuyên sản xuất , gia
công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản ,
Đức, Ba Lan, Đài Loan, Séc, Mỹ.



Các sản phẩm của công ty







Áo jacket
Quần dài, quần sooc
Áo lông vũ
Áo dán đường may
Áo đua mô tô
Bộ quần áo trượt tuyết
5

5




Váy …

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty may Bắc giang là một doanh nghiệp nhà n ước hạch toán
kinh doanh độc lập
Tháng 7 năm 1972, xí nghiệp may Hà Bắc – tiền thân của công ty
cổ phần may Bắc Giang – được thành lập với số lượng công nhân h ơn
200 người .
Do yêu cầu ngày càng cao của thị trường cũng nh ư việc giải

quyết công ăn việc làm cho người lao động công ty đã mở rộng liên
doanh liên kết, phát triển sản xuất.
- Từ năm 1972 đến năm 1986
Trong cơ chế bao cấp, xí nghiệp may Hà Bắc sản xuất theo k ế
hoạch do nhà nước giao, mặt hàng chủ yếu là may mặc ph ục vụ trong
tỉnh và quân trang cho quân đội.
Trong thời kì doanh nghiệp mới thành lập nên nhà x ưởng , máy
móc còn lạc hậu, đơn sơ máy chủ yếu là Liên Xô cũ.
Sản xuất của xí nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch được
giao, chính vì vậy sự năng động sáng tạo cũng nh ư phát tri ển c ủa xí
nghiệp rất chậm.
- Từ năm 1986 đến năm 1991
Nhà nước xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị
trường. lúc này do chưa thích nghi được với cơ chế th ị tr ường nên xí
nghiệp đã gặp không ít khó khăn như: sản xuất đình trệ, không có
hiệu quả, hàng sản xuất nội địa không tiêu thụ được, th ị trường xuất
khẩu chưa có và với công nghệ lạc hậu không đáp ứng đ ược .
Tháng 4 năm 1991, xí nghiệp may Hà Bắc tr ực thuộc sở
thương mại Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang) được chuyển về liên hiệp
thương nghiệp Hà Bắc( nay là tỉnh Bắc Giang và hạch toán phụ thuộc.
Đứng trước những khó khăn trên, đơn vị mạnh dạn đầu tư
máy móc thiết bị mới với tổng số vốn hơn 1 tỷ đồng, sửa ch ữa , nâng
cấp nhà xưởng. xí nghiệp đã trang bị máy móc, thiết bị tiên tiến, ch ủ
yếu là của nhật bản, lắp đặt các dây chuy ền may đ ể ph ục vụ cho s ản
xuất nhằm mục đích xuất khẩu
Ngày 20 thàng 5 năm 1997, UBND tỉnh Bắc Giang ra quy ết
định số 323/QĐ-UB thành lập Công ty may Bắc Giang trên c ơ s ở tách
6

6



-

-

-

từ công ty thương mại tỉnh Bắc Gaing. Công ty có tr ụ s ở chính t ại
đường giáp Hải- phố Kế- thị xã Bắc Giang- tỉnh Bắc Giang.
Năm 2005 cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước Công ty may Bắc
Giang thành Công ty Cổ phần may Bắc Giang
Năm 2008 mở rộng sản xuất kinh doanh cơ sở sản xuất s ố 2 - Xí
nghiệp may Lục Nam tại thị trấn đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc
Giang.
Năm 2011 mở rộng sản xuất kinh doanh cơ sở sản xuất s ố 3 - Xí
nghiệp may Lạng Giang tại xã Nghĩa Hòa, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc
Giang.
Tính tới thời điểm hiện tại, Công ty Cổ phần may Bắc Giang có 3 c ở s ở
sản xuất: Bắc Giang, Lục Nam, Lạng Giang với tổng số 10 xí nghi ệp,
hơn 8.500 công nhân, năng lực sản xuất đạt trên 650.000 s ản
phẩm/tháng.
Trong những năm qua công ty cổ phần may Bắc Giang đã t ừng
bước đi vào ổn định và phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm của công ty
được các bạn hàng trong và ngoài nước đánh giá cao.
1.2 Tổ chức bộ máy của công ty
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty

- Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần máy Bắc Giang là chuyên
sản xuất các sản phẩm chủ yếu trong ngành may mặc nh ư áo s ơ mi,

áo jacket, quần jeams…
- Quản lý và sử dụng các nguồn vốn nhằm đảm bảo sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao sản xuất
và chất lượng sản phẩm do công ty sản xuất kinh doanh nh ằm nâng
cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
- Công ty phải đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành ngh ề đã
đăng ký. Chịu trách nhiệm trước nhà nước về kết quả hoạt động c ủa
công ty và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản
phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện.
- Công ty có nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà n ước
theo quy định của pháp luật. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy
định của nhà nước.
- Công ty phải thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo
định kỳ theo quy định, báo cáo bất thường theo yêu cầu, ch ịu trách
7

7


nhiệm về tính xác thực của báo cáo. Chịu sự kiểm tra của các cơ quan
có thẩm quyền, tuân thủ các quy định về thanh kiểm tra của cơ quan
tài chính, các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan nhà n ước, các tổ ch ức có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
1.2.2 Sơ đồ cấu trúc bộ máy
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức công ty cổ phần tổng công ty
May Bắc Giang

HI NHÁNH MAY LỤC NAM


8

8


Nguồn: phòng Tổ chức hành chính

Sơ đồ cấu trúc bộ máy của công ty là thuộc kiểu cơ cấu tổ ch ức
quản trị trực tuyến chức năng





Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến
Người lãnh đạo của tổ chức vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt
công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.Việc
truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định. Người lãnh đạo ở các
bộ phận chức năng không ra lệnh trực tiếp cho những người th ừa
hành ở các bộ phận sản xuất theo tuyến.
Ưu điểm :
Nó phát huy được các ưu điểm của cơ cấu trực tuyến là phân
quyền để chỉ huy kịp thời truyền mệnh lệnh vẫn theo tuy ến đã quy
định, các thủ lĩnh ở các phân hệ chức năng ( theo tuy ến) vẫn phát huy
được tài năng của mình đóng góp cho người lãnh đạo cấp cao c ủa h ệ
thống tuy họ không có quyền ra lệnh trực tiếp cho m ọi người trong
các phân hệ. và các ưu điểm của cơ cấu chức năng là chuyên sâu
nghiệp vụ: đảm bảo cơ sở, căn cứ cho việc ra quyết định, h ướng d ẫn
thực hiện các quyết định.

Nhược điểm
Khi thực hiện cơ cấu này dễ phát sinh những ý kiến tham m ưu,
đề xuất khác nhau, không thống nhất giữa các bộ phận chức năng d ẫn
tới các công việc nhàm chán và xung đột giữa các đơn v ị cá th ể tăng.
Các đường liên lạc qua tổ chức có thể trở nên rất phức tạp. vì vậy khó
phối hợp được các hoạt động của những lĩnh vực ch ức năng khác nhau
đặc biệt là nếu tổ chức phải luôn điều chỉnh với các điều kiện bên
ngoài.
1.2.3 Hệ thống vị trí việc làm
Hệ thống vị trí việc làm của các nhân viên trong các nhân viên
trong các phòng ban được tác giả tổng hợp ở bảng sau:

9

9


Bảng 1.1 : Hệ thống vị trí việc làm công ty may Bắc Giang
Stt

Phòng( ban)

1

Tổ chức hành
chính

2

Kế hoạch – xuất

nhập khẩu

3

Phòng kỹ thuật

4
Đảm bảo chất
lượng

Vị trí
Trưởng phòng
Phó phòng
Chuyên viên viên nhân sự
Chuyên viên tuyển dụng
Chuyên viên BHXH, YT
Nhân viên hành chính
Nhân viên thủ quỹ
Trưởng phòng
Phó trưởng phòng
Nhân viên kế hoạch điều độ
Quản lý đơn hàng
Xuất nhập khẩu
Trưởng phòng
Phó phòng
Nhân viên thiết kế và chỉnh mẫu
xưởng
Nhân viên nhảy cỡ và chỉnh sửa
Nhân viên giác mẫu + làm định mức
Nhân viên may mẫu

Nhân viên quy trình
Nhân viên công nghệ
Trưởng phòng
Phó phòng
QA kho
Hoàn thiện
Đi chuyền
Kiểm hàng
An toàn
(Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính)

1.2.4 Cơ chế hoạt động của công ty
Công ty may Bắc Giang không có ban hành cơ chế hoạt động của
công ty qua văn bản qui chế cụ thể sau đây là n ội dung mà tác gi ả đã
tìm hiểu được:
Công ty cổ phần may Bắc Giang là công ty cổ phần tuân th ủ theo
hệ thống pháp luật cũng như các quy định có liên quan c ủa n ước c ộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
10

10


Công ty hoạt động theo mô hình trực tuyến- chức năng
Cấp quản trị cao nhất là Đại hội đồng cổ đông, tiếp theo là h ội
đồng quản trị, giúp việc cho Hội đồng quản trị là Tổng giám đ ốc, các
phó tổng giám đốc và hệ thống các phòng ban chuyên trách. C ấp trên
chỉ đạo, giao việc cho cấp dưới bằng miệng và bằng văn bản khi c ần
thiết.
Các phòng ban cung cấp thông tin cho nhau để tham m ưu, đề

xuất với lãnh đạo công ty, có quan hệ tương h ỗ, phối kết hợp trong
công việc. Sau khi thực hiện nhiệm vụ, phòng ban ch ức năng báo cáo
với cấp trên qua văn bản.
1.3 Nguồn nhân lực của tổ chức
1.3.1 Đặc điểm về lực lượng lao động của công ty





-

-

Công ty cổ phần may Bắc Giang là công ty chuyên sản xuất các
mặt hàng may mặc xuất khẩu cho nên công nhân sản xuất chủ y ếu là
có trình độ, kiến thức về việc sử dụng máy móc thiết bị may, dây
truyền công nghệ.
Hiện nay tổng số lao động của công ty là 10.200 công nhân, s ố lao
động này được chia thành hai bộ phận
Bộ phận lao động trực tiếp sản xuất gồm 9600 lao đ ộng chiếm
94,12% tổng số lao động trong công ty.
Bộ phận lao động gián tiếp gồm 600 lao động chiếm 5,88%
Số người có trình độ đại học là 145 người chiếm 1,4% , cao đ ẳng là
310 người chiếm 3% , trung học chuyên nghiệp 115 người chiếm
1,1%, công nhân kỹ thuật có trình độ từ bậc 2,17 đ ến 6,17 là 2655
người còn lại là lao động phổ thông.
Công ty chấp hành đầy đủ các quy định về công tác lao động và t ạo
điều kiện cho công nhân viên có được cơ hội nâng lương, nâng bậc.
Công ty chuyên về xuất nhập khẩu hàng may mặc vì thế đội ngũ cán bộ

kinh doanh được công ty quan tâm chú trọng: 100% cán bộ đều có trình
độ đại học và yêu cầu khắt khe. Công ty thường tạo điều kiện bồi dưỡng
nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ chuyên làm công tác xuất nhập
khẩu.
Số lượng công nhân của các năm gần đấy có biến động nh ưng không
lớn. cụ thể ở dưới bảng sau:
Bảng 1.2 Đặc điểm về lực lương lao động của công ty may Bắc Giang
trong năm 2014-2016.
11

11


năm
trình độ
Công nhân sản xuất

2014

Lao động nam

Số
người
2029

Lao động nữ

7680

Tổng số CNSX


9709

2015
%

Số
người

20,9

1807

79,10

9040

100

10.84
7

32,76

193

67,24

410


100

603

2016
%

16,6
6
83,3
4
100

Số
người

%

550

5,73

9050

94,27

9600

100


200

33,34

400

66,66

600

100

Lao động quản lý
Lao động nam

190

Lao động nữ

390

Tổng số LĐQL

580

32,0
1
67,9
9
100


(Nguồn “ phòng tổ chức hành chính”)
Vì công ty chuyên về may mặc nên tỷ lệ lao động nữ chiếm
phần lớn tổng số lao động và nó ngày càng có xu h ướng tăng d ần. s ố
lao động nam phần lớn ở tổ thiết bị hoặc ở khâu hoàn thiện xuất
nhập hàng hóa.
1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng số 1.3 Các chỉ tiêu tổng hợp thực hiện năm 2014 – 2016
Đơn vị: nghìn đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

1

Thu nhập bình quân /người /
tháng

4730

5050


5380

2

Tổng số lao động(người )

10.289

11.45
0

10.20
0

(Nguồn : Báo cáo tài chính công ty CP may Bắc Giang qua các năm)
Nhìn chung kết quả các chỉ tiêu thông qua các năm có xu h ướng
tăng khá nhanh, riêng với số lao động tới năm 2016 có xu h ương giảm
12

12


mạnh
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY CHUYÊN TRÁCH CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY BẮC GIANG
2.1 Tổ chức bộ máy chuyên trách
2.1.1 Tên gọi, chức năng của bộ máy chuyên trách công tác quản trị
nhân lực

- Bộ máy chuyên trách công tác quản trị nhân lực của công ty cổ
phần may Bắc Giang là: Phòng Tổ chức hành chính
- Chức năng :
“Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo tổng công ty về
các lĩnh vực: tổ chức, cán bộ , lao động, tiền lương, an toàn lao đ ộng,
đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bảo hiểm xã hội, h ồ sơ nhân s ự và
các chính sách lao động khác.
Thực hiện công tác tổ chức lao động, tiền lương và về tổ ch ức
con người
Đề xuất với giám đốc các phương án tổ chức quản lý và tổ ch ức
sản xuất phù hợp với từng thời kỳ và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
của công ty
Tham mưu giúp giám đốc việc bổ nhiệm các chức danh quản lý ,
tuyển dụng điều động, khen thưởng, kỷ luật
Theo dõi thực hiện chế độ hưu trí, thôi việc và chế độ bảo hiểm
cho người lao động
Quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân của công ty
Thực hiện công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán
bộ công nhân viên như: thăm hỏi, công tác môi trường, xã hội”
Nguồn : phòng Tổ chức hành chính
2.1.2 Công việc chuyên trách nhân sự
Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu
cầu, chiến lược của công ty.
Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự,
đào tạo và tái đào tạo.
Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn công ty.
Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích
13

13



thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ chương quy định của Ban
Giám đốc.
Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong
công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty – các bộ phận và tổ chức thực
hiện.
Phục vụ các công tác hành chính để Ban Giám đốc thuận tiện trong
chỉ đạo – điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện.
Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của công ty, đảm bảo
an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ
trong công ty.
Tham mưu đề xuất cho ban giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh
vực hành chính nhân sự.
2.1.3 Mối quan hệ công việc trong bộ máy chuyên trách :
Sơ đồ1.2: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ công việc trong phòng tổ
chức hành chính
Trưởng phòng tổ
chức hành chính

Cán bộ an toàn VSLĐBHLĐ- phòng chống
cháy nổ

Nhân viên hành
chính

Phó phòng tổ chức
hành chính


Cán bộ nhân sự, tuyển
dụng

Nhân viên thủ quỹ

Nhân viên BHXH- YT

(Nguồn : Phòng tổ chức hành chính)
Các vị trí công việc trong phoàng hành chính nhân sự có mối quan
hệ quản lý( cấp trên, cấp dưới) và mối quan hệ công việc( bên trong, bên
ngoài ) được thể hiện trên sơ đồ :
- Trưởng phòng Tổ chức hành chính cấp trên quản lý trực tiếp là tổng
14

14


giám đốc công ty cấp dưới quản lý trực tiếp là phó phòng tổ chức hành
chính, cán bộ nhân sự, tuyển dụng và cán bộ thủ quỹ có mối quan hệ công
việc như sau:
Bên trong: lãnh đạo và tất cả các bộ phận , phòng, ban , tổng công ty
Bên ngoài: công ty con, khách hàng, nhà cung ứng , tổ chức đoàn thể
liên quan tới tổ chức lao động, Bộ Công thương, cơ quan quản lý nhà nước
về lĩnh vực lao động và chính sách, cơ quan tryền thông.
-

Phó phòng tổ chức hành chính cấp trên quản lý trực tiếp là tr ưởng
phòng tổ chức hành chính, cấp dưới quản lý trực tiếp là: nhân viên
hành chính, và nhân viên BHXH, YT và nhân viên thủ quỹ có m ối quan
hệ công việc như sau:

Bên trong : lãnh đạo và tất cả các bộ phận , phòng, ban tổng công ty
Bên ngoài : công ty con . Cục thuế thành phố Bắc Giang , bảo hiểm
xã hội Bắc Giang
- Cán bộ nhân sự, tuyển dụng cấp trên quản lý trực tiếp là trưởng
phòng tổ chức hành chính, không có cấp dưới quản lý trực tiếp, mối quan
hệ công việc như sau :
Bên trong : tất cả các bộ phận, phòng , ban tổng công ty
Bên ngoài :đơn vị cung cấp dịch vụ tuyển dụng ,đào tạo, giảng viên
đào tạo, các tổ chức đoàn thể liên quan tới đào tạo nhân lực, cơ quan quản
lý nhà nước liên quan đến đào tạo.
- Nhân viên thủ quỹ cấp trên quản lý trực tiếp là phó phòng TCHC,
không có cấp dưới quản lý trực tiếp.
- Nhân viên hành chính và nhân viên BHXH,YT có cấp trên quản lý
trực tiếp là phó phòng TCHC và không có cấp dưới quản lý trực tiếp.
- Cán bộ an toàn VSLĐ- BHLĐ- phòng chống cháy nổ có cấp trên
quản lý trực tiếp là tổng giám đốc và trưởng phòng TCHC và không có cấp
dưới quản lý trực tiếp có mối quan hệ trong công việc như sau:
Bên trong : tất cả các bộ phận, phòng , ban tổng công ty
Bên ngoài : công ty con, cục thuế thành phố Bắc Giang, bảo hiểm xã
hội Bắc Giang.
15

15


2.2 Tổ chức nhân sự trong bộ máy chuyên trách
2.2.1 Năng lực cán bộ chuyên trách công tác quản trị.
Bảng 2.1: Bảng năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực.
Tuổi


Giới
tính

Trình
độ
CM

STT

Họ tên

Chức vụ

Thâm
niên

1

Phí Văn
Duyệt

Trưởng phòng

12 năm

40

Nam

Cao

học

2

Nguyễn Thị
Minh Thảo

Phó phòng

8 năm

35

Nữ

Đại
học

3

Nguyễn Thị
Thúy Hà

Cán bộ BHXHBHTN

15 năm

43

5 năm


28

Nguyễn Thị
Phương
4



Cán bộ nhân sự

Nữ

Nữ
+

Nguyễn
Hoàng Huy

Đại
học

Đại
học

7 năm

32

Nam


10 năm

33

Nữ

Đại
học

5

Nguyễn Thị
Trang

Cán bộ an toàn
VSLĐ – bảo hộ
lao động- phòng
chống cháy nổ

6

Phan Thị
Thùy Dương

Cán bộ thủ quỹ,
văn thư

8 năm


30

Nữ

Đại
học

7

Nguyễn Thị
Hòa

Giáo viên tổ đào
tạo

6 năm

37

Nữ

Đại
học

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Đội ngũ cán bộ quản trị nhân lực trong công ty phần lớn có trình
độ cao và thâm niên làm việc lâu năm làm cho sự quản lý nhân viên
trong công ty được ổn định.
Ưu điểm:
16


16


-

Đội ngũ nhân lực có năng lực
Việc quản lý nhân viên được nhanh chóng
Thời gian, chi phí và công sức được tiết kiệm vì cán bộ đã có đ ược
kinh nghiệm làm việc phong phú.
Nhược điểm :

-

Không cập nhật nhanh được những phương pháp quản trị nhân lực
mới, hoặc có làm quen nhưng không đạt được hiệu quả cao do cán bộ
quản lý quen những bước quản lý cũ rất khó để thay đổi.
2.2.2 Bố trí công việc và phân công công việc cụ thể trong bộ máy
chuyên trách.
Bảng 2.2 : Bố trí , phân công công việc cụ thể trong phòng Tổ chức
hành chính
STT
1

Họ tên
Phí Văn
Duyệt

Chức vụ
Trưởng

phòng

-

-

-

-

-

2

Nguyễn
Thị Minh
Thảo

Phó
phòng

-

17

Công việc
Phụ trách chung, chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị và tổng
giám đốc công ty về mọi hoạt động
theo chức năng, nhiệm vụ của phòng

tổ chức hành chính đã được giao
phó.
Quản lý nhân lực của phòng, phân
công công việc của các thành viên
trong phòng theo chức năng của
phòng cũng như việc tổng giám đốc
công ty giao.
Tham mưu cho lãnh đạo công ty về:
công tác quy hoạch, đào tạo bồi
dưỡng cán bộ, đề bạt, sắp xếp cán
bộ, nhân viên.
Lập kế hoạch, chương trình đào tạo
hàng năm, tham mưu các chế độ
chính sách đối với người được cử đi
đào tạo.
Chịu trách nhiệm quản lý lãnh đạo
chính về phần: nhân sự, tuyển dụng,
hành chính, môi trường, công tác
phòng cháy chữa cháy
Thay mặt trưởng phòng điều hành
các công việc của phòng khi trưởng
phòng đi vắng.
Hàng tháng kiêm làm lương văn
17


STT

Họ tên


Chức vụ

-

3

Nguyễn
Thị Thúy


Cán bộ
BHXH,
BHTN

4

Nguyễn
Thị
Phương +
Nguyễn
Hoàng Huy

Cán bộ
nhân sự

-

-

18


Công việc
phòng công ty và tổng hợp chi lương
các xí nghiệp trong khu vực Bắc
Giang và toàn công trình tổng giám
đốc công ty. Chỉ đạo các đơn vị trong
khu vực Bắc Giang làm lương đánh
giá khách hàng.
Xây dựng các định mức đơn giá tiền
lương, lập và quản lý quỹ lương, các
quy chế phân phối tiền lương, tiền
thưởng theo các quy định và hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công
ty. Tổng hợp báo cáo công ty.
- Đăng ký tham gia BHXH, BHYT cho
cán bộ công nhân toàn công ty với
cơ quan cấp trên.
- Thực hiện các thủ tục liên quan
đến đối chiếu BHXH hàng tháng,
báo cáo tình hình nộp tiền BHXH
với cơ quan BHXH và phòng kế
toán trong toàn công tytheo dõi
cập nhật, báo cáo theo dõi tăng
giảm BHXH trong toàn công ty.
- Quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT của
toàn công ty.
- Theo dõi giải quyết các chế độ
chính sách cho người lao động và
BHXH, BHYT, BHTN TNLĐ, hưu
trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm

khả năng lao động…
- Quản lý danh sách thu các khoản
đóng BHXH, BHTN, BHYT đối với
người lao động toàn công ty.
Căn cứ vào nhu cầu lao động làm
thông báo tuyển dụng lao động, liên
hệ các trung tâm dậy nghề để liên
hệ tuyển lao động may.
Lập sổ phỏng vấn lao động đến xin
việc – Đạt – không đạt báo cáo
trưởng phòng ngay sau khi phỏng
vấn.
Hoàn thiện hồ sơ, làm hợp đồng (HS
đào tạo, CN biết nghề)
18


STT

Họ tên

Chức vụ
-

-

-

-


-

-

-

-

5

Nguyễn
Thị Trang

Cán bộ an
toàn
VSLĐBHLĐphòng
chống
cháy nổ

-

-

19

Công việc
Quản lý hồ sơ lý lịch của toàn bộ
công nhân viên toàn công ty, bổ sung
hồ sơ cán bộ công nhân viên kịp thời
khi có thay đổi.

Trực tiếp làm các quyết định: tiếp
nhận , bổ nhiệm , miễn nhiệm,
thành lập, giải thể, chấm dứt HĐLĐ,
khen thưởng, kỷ luật, nâng lương,
nâng bậc ….
Tham mưu cho lãnh đạo phòng: Xây
dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao,
bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ
nhân viên.
Quản lý việc nghỉ phép của cán bộ
công nhân viên, tham mưu cho lãnh
đạo về thời gian cho công nhân nghỉ
phép.
Chuẩn bị các cuộc họp về đào tạo,
công bố quyết định bổ nhiệm, thành
lập và các sự kiện triển khai khác.
Quản lý và theo dõi báo cáo tăng lao
động do tuyển mới và giảm lao động
do chấm dứt hợp đồng lao động
hoặc nghỉ việc.
Hàng tháng theo dõi báo cáo sở
LĐTB&XH tình hình biến động LĐ
của Tổng công ty . Lập báo cáo tình
hình sử dụng LĐ là chuyên gia nước
ngoài tại công ty gửi sở LĐ TBXH.
Ngoài các việc trên còn tham gia 1 số
chương trình mới do phó tỏng giám
đốc công ty chỉ đạo.
Tham mưu cho lãnh đạo phòng về
xây dựng nội quy an toàn lao động,

đề ra những biện pháp cụ thể trong
việc thực hiện công tác ATLĐ. Căn cứ
vào nhiệm vụ SXKD lập kế hoạch
mua sắm BHLĐ, tổ chức huấn luyện
an toàn lao động.
Lập kế hoạch kiểm tra theo dõi duy
trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao
động trong toàn công ty theo quy
19


STT

Họ tên

Chức vụ

Công việc
-

6

Phan Thị
Thùy
Dương

Cán bộ
thủ quỹ,
văn thư


-

-

-

7

Nguyễn
Thi Hòa

Giáo viên
tổ đào
tạo

-

-

-

20

chế.
Phối hợp với ban chỉ huy công đoàn
hàng năm soạn thảo thỏa ước lao
động tập thể trình lãnh đạo công ty
ký.
Quản lý tiền mặt – thu, chi quỹ tiền
mặt trong toàn công ty.

Làm công tác văn thư đánh máy cho
lãnh đạo, lưu trữ, quản lý con dấu,
công văn tài liệu an toàn bảo mật.
Tiếp nhận công văn đến trình lãnh
đạo công ty , phát hành công văn đi,
lưu trữ hồ sơ tài liệu chung của công
ty.
Hỗ trợ về kiểm soát lương đánh giá
khách hàng các XN và các công việc
khác được lãnh đạo phòng phân
công.
Quản lý học sinh được tuyển dụng
vào học may do bộ phận tuyển dụng
chuyển xuống.
Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo
phòng và công ty về đào tạo công
nhân may công nghiệp theo đúng
quy trình đào tạo đã được duyệt.
Trong thời giam đào tạo 3 tháng
đảm bảo công nhân đủ trình độ
xuống xưởng sản xuất tốt.
(Nguồn : phòng tổ chức hành chính )

20


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BẮC GIANG
3.1 Quan điểm chủ trương Chính sách quản trị nhân lực tại công ty cổ
phần may Bắc Giang

- Quan điểm chủ trương, chính sách quản trị nhân lực tại công ty
cổ phần May Bắc Giang được định hướng trên cơ sở mục tiêu và chiến
lược sản xuất, kinh doanh của tổng công ty. Tại công ty năng l ực c ủa
người lao động là một trong các yếu tố được coi trọng hàng đầu đ ể
góp phần làm nên thành công của tổng công ty.
- Lãnh đạo công ty với phương châm : “đầu tư lớn cho chiến
lược con người” để thực hiện mục tiêu tăng tốc của ngành dệt may từ
những năm 2002 công ty cổ phần may Bắc Giang đã có nh ững đ ợt c ử
lao động đi đào tạo quản lý doanh nghiệp, và nhiều nhưng đợt đào tạo
cho lao động nâng cao tay nghề làm việc phù hợp cho sự phát triển
của bản thân người lao động cũng như giúp ích cho sự phát tri ển c ủa
công ty.
- Về mục tiêu hoạt động, công ty phấn đấu giữu vững uy tín
hàng đầu ở trong nước và nước ngoài về chất lượng sản phẩm.
- Nhận thức được vấn đề công tác nghiệp vụ, tay nghề của cán
bộ công nhân viên có vai trò quan trọng trong việc đạt được hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh, Ban giám đốc công ty luôn tạo đi ều ki ện
cho cán bộ quản lý học thêm các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc theo các
trường đại học tại chức.
- Với tầm nhìn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp , công ty
may ắc Giang đặc biệt quan tâm tới công tác an toàn- vệ sinh lao đ ộng
bảo vệ môi trường . Tổng công ty cung cấp đủ nguồn l ực và c ải ti ến
liên tục hoạt động của các hệ thống quản lý.
3.2 Tổ chức và triển khai các hoạt động quản trị nhân lực tại công ty
cổ phần may Bắc Giang
Công ty đã tổ chức triển khai các hoạt động quản trị nhân l ực
một cách hợp lý. Dưới sự lãnh đạo của ban điều hành công ty đã có
được đội ngũ công nhân vên có tay nghề và có được sự canh tranh trên
thị trường sức lao động. Công ty chú trọng vào vấn đề đào tạo và luôn
tạo điều kiện cho người lao động có thể phát huy được s ở tr ường của

21

21


bản thân.
-

Đào tạo nhân lực
Đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần may Bắc Giang luôn đ ược
chú trọng bao gồm cả công tác đào tạo cán bộ quản lý và đào t ạo cán
bộ nhân viên sản xuất trực tiếp. Đối với bộ phận quản lý công ty
thường tổ chức các buổi hội thảo kèm theo kết hợp với cử đi h ọc ở
các lớp quản trị cấp cao. Đối với bộ phận sản xuất tr ực tiếp công ty có
những khóa đào tạo tại chỗ và cho nhân viên thành th ạo kỹ năng tay
nghề kèm cặp giúp cho họ có những kỹ năng có th ể giải quy ết tốt
công việc đáp ứng được những công việc mà cấp trên đưa ra.

-

Thù lao lao động
Hệ thống thang lương, bảng lương của công ty may Bắc Giang
được xây dựng căn cứ vào phân tích công việc của người lao động
Hình thức trả lương được áp dụng tại công ty bao g ồm : tr ả
lương theo sản phẩm, trả lương theo doanh thu.
Tiền lương hàng tháng của người lao đ ộng đ ược nh ận ph ụ
thuộc vào công việc thực hiện, th ời gian lao động, kết quả và hiệu qu ả
lao động của đơn vị, bộ phận và của chính người lao động.

-


Đánh giá thực hiện công việc
Kết quả đánh giá thực hiện công việc tại công ty may B ắc
Giang được sử dụng làm cơ sở để tiến hành trả lương cũng nh ư xếp
loại lao động hàng tháng

22

22


CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BẮC GIANG
4.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực
4.1.1 Một số khái niệm liên quan
4.1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực
Khái niệm về nguồn nhân lực vẫn chưa được thống nhất. có rất nhiều
những cách hiểu khác nhau về nguồn nhân lực:
Theo giáo trình trường đại học Lao động- Xã hội do PGS,TS Nguyễn
Tiệp chủ biên được in năm 2005 thì: “nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân
cư có khả năng lao động” khái niệm này chỉ nguồn nhân lực với tư cách là
nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội.
“Nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân
cư trong độ tuổi lao độngcó khá nang lao động” khái niệm này chỉ khả
năng đảm đương lao động chính trong xã hội.
Theo giáo trình Quản trị nhân lực, đại học kinh tế qu ốc dân
do Nguyễn Vân
Điềm và Nguyễn Ngọc Quân chủ biên xuất bản năm 2004 thì
khái niệm này được hi ểu nh ư sau:
“Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả nh ững người

lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực đ ược hi ểu là ngu ồn
lực của mỗi con người mà gồm có thể lực và trí lực”
Có rất nhiều ý kiến, quan niệm và cách hi ểu khác nhau v ề
nguồn nhân lực trong tổ chức khái niệm nguồn nhân lực được hiểu
như sau:
“Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí
lực của con người được vận dụng ra trong quá trình Lao động sản xuất. Nó
cũng được xem là sức Lao động của con người - một nguồn lực quý giá
nhất trong các yếu tố của sản xuất của các doanh nghiệp. Nhân lực của
doanh nghiệp bao gồm tất cả những người Lao động làm việc trong doanh
nghiệp.”
4.1.1.2. Khái niệm về công tác đào tạo nguồn nhân lực.
Đào tạo là một quy trình có hoạch định và tổ chức nhằm tăng kết quả
thực hiện công việc của nhân viên thông qua việc cung cấp cho họ kỹ năng
23

23


và kiến thức mới.
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng đc hiểu là một
hoạt động có tổ chức được điều khiển trong một thời gian xác định nhằm
đem đến sự thay đổi về trình độ, kỹ năng và thái độ của người lao động đối
với công việc của họ.Công tác đào tạo-phát triển được phản ánh qua 3 hoạt
động: đào tạo, giáo dục, phát triển.
- Đào tạo là quá trình học tập, làm người lao động có thể thực hiện
được chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.









Đào tạo nghề là tổng hợp những hoạt động cần thiết cho phép người lao
động có những kiến thức và kỹ ăng thực hành nhất định để tiến hành một
nghề cụ thểtrong doanh nghiệp và xã hội.
Đào tạo ứng dụng là thực hiện chương trình đào tạo phù hợp để tiếp thu
ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tiếp nhận chuyển giao công
nghệ khoa học mới điều hành sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của một
lĩnh vực hoặc một chuyên ngành cụ thể.
Đào tạo chuyển loại là thực hiện một chương trình đào tạo phù hợp cho các
đối tượng đểchuyển sang quản lý khai thác sử dung trang thiết bị theo dây
chuyền công nghệ mới trên cơ sở đã được đào tạo cơ bản về các chuyên
ngành đó
Đào tạo nâng cao là thực hiện chương trình đào tạo nâng cao trình độ
chuyên môn cho các đối thượng ở bậc hoặc cấp độ về chuyên ngành đã
được đào tạo.
- Giáo dục: là quá trình học tập con người chuẩn bị cho tương lai để
người đó chuyển sang công việc mới trong một thời gian thích hợp.
- Phát triển: là hoạt động học tập nhưng vượt xa phạm vi làm việc
trước mắt của người lao động nhằm mở ra cho họ những công việc dựa trên
định hướng tương lai của tổ chức hoặc là phát triển khả năng nghề nghiệp
của người lao động.
4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực.
4.1.2.1.Môi trường bên ngoài
- Bối cảnh kinh tế: Tình hình kinh tế và thời cơ kinh doanh ảnh
hưởng lớn đến đào tạo nguồn nhân lực. Khi có biến động về kinh tế thì
doanh nghiệp phải biết điều chỉnh các hoạt động để có thể thích nghi và

phát triển tốt. Cần duy trì lực lượng Lao động có kỹ năng cao để khi có cơ
hội mới sẽ sẵn sàng tiếp tục mở rộng kinh doanh. Hoặc nếu chuyển hướng
kinh doanh sang mặt hàng mới, cần đào tạo lại công nhân. Doanh nghiệp
24

24


một mặt phải duy trì các lao động có tay nghề, mặt khác phải giảm chi phí
lao động, doanh nghiệp phải quyết định giảm giờ làm việc, cho nhân viên
tạm nghỉ việc hoặc giảm phúc lợi.
- Thị trường lao động: Tình hình phát triển dân số với lực lượng lao
động tăng đòi hỏi phải tạo thêm nhiều việc làm mới; ngược lại sẽ làm lão
hóa đội ngũ lao động trong công ty và khan hiếm nguồn nhân lực.
- Đối thủ cạnh tranh : áp lực của nhân tố cạnh tranh đòi hỏi doanh
nghiệp phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị
trường. việc nghiên cứu môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp giúp
doanh nghiệp nhận ra cơ hội và thách thức của mình từ đó điều chỉnh
nguồn nhân lực hợp lý.
- Khách hàng : khách hàng là người tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng
lợi của doanh nghiệp, khách hàng có thể tạo sức ép với doanh nghiệp đến
mức nào còn tùy thuộc vào thế mạnh của họ. Khách hàng mua sản phẩm
và dịch vụ của doanh nghiệp, quản lý nhân viên sao cho v ừa lòng
khách hàng là ưu tiên nhất. Không có khách hàng tức là không có vi ệc
làm, doanh thu quyết định tiền lương và phúc lợi. Phải bố trí nhân
viên đúng để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
- Chính trị, luật pháp cũng ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực,
việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành m ạnh
hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về
kinh tế, ràng buộc các doanh nghiệp trong việc đào tạo, đãi ngộ người lao

động. Đòi hỏi giải quyết tốt mối quan hệ về lao động
- Văn hoá - xã hội: Đặc thù văn hóa – xã hội của mỗi nước, mỗi vùng
cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đào tạo nhân lực với nấc thang giá trị khác
nhau, về giới tính, đẳng cấp...Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển đặt ra
nhiều thách thức về quản lý nhân lực; đòi hỏi tăng cường việc đào tạo, đào
tạo lại nghề nghiệp, sắp xếp lại lựclượng lao động và thu hút nguồn nhân
lực mới có kỹ năng cao. Các cơ quan chính quyền cùng các đoàn thể có ảnh
hưởng đến quản lý nhân sự về những vấn đề liên quan đến chính sách, chế
độ lao động và xã hội (quan hệ về lao động, giải quyết các khiếu nại và
tranh chấp về lao động). Khách hàng mua sản phẩmvà dịch vụ của doanh
nghiệp, đào tạo nhân viên sao cho vừa lòng khách hàng là ưu tiên nhất.
Không có khách hàng tức là không có việc làm,doanh thu quyết định tiền
lương và phúc lợi. Phải bố trí nhân viên đúng để có thể phục vụ khách hàng
một cách tốt nhất. Đối thủ cạnh tranh: cũng là những nhân tố ảnh hưởng
25

25


×