Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Báo cáo tổng hợp quy hoạch cụm công nghiệp tỉnh Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.72 KB, 120 trang )

Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
LỜI MỞ ĐẦU8
CHƯƠNG I

11

TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH11
GIAI ĐOẠN 2011-2015

11

1.1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KT-XH GIAI ĐOẠN 2011-2015..................................11
1.1.1. Tổng sản phẩm VA (GDP) và diễn biến tăng trưởng kinh tế......................................11
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế........................................................................................12
1.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế...................................................12
1.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu theo loại hình kinh tế..............................................................13
1.1.3. Thu, chi ngân sách trên địa bàn..................................................................................14
1.1.4. Kim ngạch xuất – nhập khẩu......................................................................................15
1.2. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2015...................16
1.2.1. Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp..........................................................................16
1.2.2. Lao động công nghiệp................................................................................................16
1.2.3. Giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu các ngành công nghiệp.................................17
1.2.4. Vốn đầu tư ngành công nghiệp...................................................................................21
1.2.5. Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp.................................................................22
1.2.6. Vị trí của công nghiệp tỉnh trong vùng kinh tế..........................................................24
1.3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ.......25
1.4. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2015.......................27
1.4.1. Kết quả đạt được........................................................................................................27


1.4.2. Tồn tại và nguyên nhân..............................................................................................28
CHƯƠNG II 29
TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH
BÌNH ĐẾN NĂM 2015
29
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ THỰC TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH CỤM CÔNG NGHIỆP
29
2.1.1. Khái niệm cụm công nghiệp......................................................................................29
2.1.2. Thực trạng về các loại hình cụm công nghiệp............................................................29
2.2. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TỈNH NINH
BÌNH....................................................................................................................................30
2.2.1. Vị trí và vai trò của cụm công nghiệp đối với phát triển KT-XH và ngành công
nghiệp...................................................................................................................................30
2.2.2. Hiện trạng phân bố và đầu tư phát triển cụm công nghiệp........................................31
2.2.2.1. Hiện trạng phân bố:.................................................................................................31

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 1


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
2.2.3. Hiện trạng đầu tư phát triển cụm công nghiệp...........................................................33
2.2.4. Hiện trạng phát triển cụm công nghiệp theo huyện, thành phố..................................36
2.2.4.1. Thành phố Ninh Bình..............................................................................................36
2.2.4.2. Huyện Hoa Lư.........................................................................................................36
2.2.4.3. Huyện Kim Sơn.......................................................................................................37
2.2.4.4. Huyện Yên Mô........................................................................................................37
2.2.4.5. Huyện Yên Khánh...................................................................................................38
2.2.4.6. Huyện Gia Viễn.......................................................................................................38

2.2.4.7. Huyện Nho Quan.....................................................................................................38
2.2.5. Hoạt động thu hút đầu tư vào CCN............................................................................39
2.2.6. Công tác quản lý Nhà nước về cụm công nghiệp ......................................................41
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH..............................................45
2.3.1. Một số đánh giá về quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển...........................45
2.3.2. Một số đánh giá về giải pháp và chính sách phát triển..............................................47
2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP CỦA NINH BÌNH.47
2.4.1. Thuận lợi và cơ hội phát triển....................................................................................47
2.4.2. Tồn tại trong việc đầu tư và phát triển cụm công nghiệp tỉnh Ninh Bình..................48
2.4.3. Một số bài học kinh nghiệm.......................................................................................49
CHƯƠNG III 51
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM
2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
51
3.1. DỰ BÁO YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP...........51
3.1.1. Tác động của cơ chế, chính sách đến phát triển cụm công nghiệp............................51
3.1.2. Ảnh hưởng từ QH sử dụng đất tỉnh Ninh Bình..........................................................52
3.1.3. Ảnh hưởng từ các mục tiêu và định hướng phát triển CN.........................................53
3.1.3.1. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Bình.....................................................53
3.1.3.2. Định hướng phát triển công nghiệp.........................................................................54
3.1.4. Ảnh hưởng từ phát triển KCN....................................................................................55
3.1.5. Ảnh hưởng từ phát triển hệ thống đô thị và tổ chức SX công nghiệp........................59
3.1.6. Ảnh hưởng hệ thống hạ tầng (giao thông; cấp điện, nước)........................................59
3.1.7. Đánh giá khả năng thu hút đầu tư hạ tầng các cụm công nghiệp và nhu cầu thuê đất
của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn..........................................62
3.2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU QUY HOẠCH...........................................64
3.2.1. Nguyên tắc quy hoạch phát triển cụm công nghiệp...................................................64
3.2.2. Một số yêu cầu của việc XD và phát triển cụm công nghiệp tỉnh Ninh Bình............65
3.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CCN TỈNH NINH BÌNH..............................................66
3.3.1. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO ĐỊA PHƯƠNG...........................66

3.3.2. TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO SƠ BỘ NHU CẦU ĐẤT CÔNG NGHIỆP VÀ NHU
Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 2


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
CẦU ĐẤT CỤM CÔNG NGHIỆP......................................................................................70
3.3.2.1. Dự báo nhu cầu đất công nghiệp của Tỉnh đến năm 2030......................................70
3.3.2.2. Dự báo nhu cầu đất CCN của Tỉnh đến năm 2030..................................................72
3.3.3. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP....................74
3.3.3.1. Quan điểm phát triển...............................................................................................74
3.3.3.2. Mục tiêu phát triển..................................................................................................75
3.3.3.3. Định hướng phát triển.............................................................................................76
3.3.4. PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN...............................76
3.3.4.1. Các phương án phát triển........................................................................................76
3.3.4.2. Lựa chọn phương án phát triển...............................................................................78
3.3.5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP..............................................80
3.3.5.1. Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp theo giai đoạn phát triển...........................80
3.3.5.2. Quy hoạch phát triển và phân bố cụm công nghiệp theo huyện, thành phố...........81
3.4. DỰ BÁO VỐN ĐẦU TƯ VÀ NHU CẦU LAO ĐỘNG..............................................95
3.4.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư........................................................................................95
3.4.2. Dự báo nhu cầu lao động trong cụm công nghiệp......................................................95
CHƯƠNG IV 97
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 97
4.1. Tổ chức thực hiện đánh giá môi trường chiến lược......................................................97
4.2. Phạm vi nghiên cứu của ĐMC và các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy
hoạch..................................................................................................................................101
4.2.1. Phạm vi nghiên cứu của ĐMC.................................................................................101
4.2.2. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch...........................................101

4.2.2.1. Cơ sở xác định các vấn đề môi trường cốt lõi.......................................................101
4.2.2.2. Nhận diện các vấn đề môi trường chính liên quan đến quy hoạch.......................101
4.3. Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch với các quan điểm,
mục tiêu về bảo vệ môi trường...........................................................................................102
4.3.2. Dự báo tác động, ảnh hưởng của các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch đến các
quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường liên quan........................................................105
4.4. Đánh giá phương án chọn trong quy hoạch................................................................107
4.5. Dự báo xu hướng các vấn đề môi trường trong trường hợp thực hiện dự án..............107
4.5.1. Đánh giá tác động của từng thành phần dự án đến vấn đề môi trường liên quan....107
4.5.2. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính................................................108
4.6. Giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường........................110
4.6.1. Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục các tác động tiêu cực đến môi
trường trong quá trình thực hiện quy hoạch.......................................................................110
4.6.1.1. Giải pháp về kỹ thuật.............................................................................................110
4.6.1.2. Giải pháp về quản lý..............................................................................................112

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 3


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
4.6.1.3. Giải pháp về vốn đầu tư bảo vệ môi trường..........................................................113
4.6.2. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM).............................................114
4.6.2.1. Đối với phát triển các cơ sở sản xuất....................................................................114
4.6.2.2. Các dự án phát triển hệ thống xử lý chất thải tập trung........................................115
4.6.3. Chương trình quản lý môi trường.............................................................................115
4.6.3.1. Nội dung chương trình giám sát môi trường.........................................................115
4.6.3.2. Tổ chức thực hiện..................................................................................................116
CHƯƠNG V 117

GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ

117

VẬN HÀNH CỤM CÔNG NGHIỆP 117
5.1. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU......................................................................................117
5.1.1. Giải pháp về quy hoạch và quản lý..........................................................................117
5.1.2. Giải pháp về môi trường đầu tư................................................................................117
5.1.3. Giải pháp về vốn đầu tư...........................................................................................118
5.1.4. Giải pháp về nguồn nhân lực....................................................................................119
5.1.5. Giải pháp bảo vệ môi trường....................................................................................120
5.2. CƠ CHẾ VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP................................120
5.2.1. Trách nhiệm của các sở, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan đến việc
giải quyết các thủ tục hành chính cho nhà đầu tư..............................................................120
5.2.2. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp................................121
5.2.3. Trách nhiệm của Trung tâm đầu tư phát triển cụm công nghiệp..............................121
5.3. TỔ CHỨC VÀ PHỐI HỢP THỰC HIỆN...................................................................123
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

125

1. Kết luận..........................................................................................................................125
2. Kiến nghị........................................................................................................................126

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 4


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Giá trị VA (GDP) của tỉnh giai đoạn 2011- 2014................................................11
Bảng 1.2. So sánh tăng trưởng VA trong các giai đoạn gần đây theo giá so sánh 1994.....12
Bảng 1.3. Tăng trưởng VA các ngành giai đoạn 2011-2014................................................12
Bảng 1.4: Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế theo giá thực tế....................................13
Bảng 1.5: Cơ cấu kinh tế theo loại hình kinh tế, %..............................................................13
Bảng 1.6: Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.........................................................14
Bảng 1.7: Chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình..........................................................14
Bảng 1.8: Kim ngạch và cơ cấu hàng xuất khẩu..................................................................15
Bảng 1.9: Số cơ sở sản xuất công nghiệp.............................................................................16
Bảng 1.10: Số lượng lao động làm việc trong ngành công nghiệp......................................17
Bảng 1.11: Giá trị sản xuất công nghiệp..............................................................................18
Bảng 1.12: Cơ cấu GOCN theo loại hình kinh tế, %...........................................................19
Bảng 1.13: Giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu theo chuyên ngành...............................20
Bảng 1.14: Tổng VĐT ngành CN theo giá thực tế...............................................................22
Bảng 1.16: Một số chỉ tiêu so sánh với Vùng đồng bằng sông Hồng..................................24
Bảng 1.17: Giá trị sản xuất công nghiệp của các huyện, thành phố....................................26
Bảng 2.1: Diện tích các cụm công nghiệp tỉnh Ninh Bình...................................................31
Bảng 2.2: Tình hình ĐT XD hạ tầng các cụm công nghiệp.................................................34
Bảng 2.3: Hiện trạng thu hút đầu tư của cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.....40
Bảng 3.1. Danh mục các KCN quy hoạch đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình...........................57
Bảng 3.2. Dự báo nhu cầu đất công nghiệp theo phương án 1............................................71
Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu đất công nghiệp theo phương án 2............................................71
Bảng 3.4. Nhu cầu đất quy hoạch phát triển các CCN của Tỉnh đến năm 2025, định hướng
đến năm 2030 theo phương án a).........................................................................................72
Bảng 3.5. Nhu cầu đất quy hoạch phát triển các CCN của Tỉnh đến năm 2025, định hướng
đến năm 2030 theo phương án b).........................................................................................73
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu quy hoạch CCN phương án 1..........................................................77
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu quy hoạch CCN phương án 2..........................................................77

Bảng 3.8. Các chỉ tiêu quy hoạch CCN phương án 3..........................................................78
Bảng 3.9. Phân kỳ ĐT phát triển các CCN theo giai đoạn đến năm 2025...........................79
Bảng 3.10. TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
88
Bảng 4.1. Các vấn đề môi trường cốt lõi và nội dung quy hoạch liên quan......................101
Bảng 4.2. So sánh quan điểm mục tiêu BVMT của quy hoạch và văn bản quốc gia.........104
Bảng 4.3: Tác động môi trường của một số ngành công nghiệp trong CCN.....................108

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 5


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. Danh mục các từ viết tắt bằng tiếng Anh
ASEAN

Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á.

AFTA

Khu vực tự do Đông Nam Á.

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội.

GOCN

Giá trị sản xuất công nghiệp.

JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

ODA

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức.

UNDP

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

USD

Đô la Mỹ.

VA


Giá trị tăng thêm.

2. Danh mục các từ viết tắt bằng tiếng Việt
BVMT

Bảo vệ môi trường

CB

Chế biến.

CCN

Cụm công nghiệp.

CN

Công nghiệp.

CNĐT

Chứng nhận đầu tư

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

CSSX

Cơ sở sản xuất.


CTCP

Công ty Cổ phần.

CTR

Chất thải rắn

DN

Doanh nghiệp.

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước.

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân.

DV

Dịch vụ.

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương


Trang 6


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

ĐMC

Đánh giá môi trường chiến lược

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

KCN

Khu công nghiệp.

KCCN

Khu, cụm công nghiệp.

KHCN

Khoa học công nghệ.

KTXH

Kinh tế xã hội.


MT

Môi trường

NGTK

Niên giám thống kê.

NNTƯ

Nhà nước Trung ương.

NNĐP

Nhà nước địa phương.

NLTS

Nông, lâm, thủy sản.

QH

Quy hoạch.

QLNN

Quản lý nhà nước

SXCN


Sản xuất công nghiệp.

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TM

Thương mại.

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn.

TSCĐ

Tài sản cố định.

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp.



Trung ương.

UBND

Ủy ban nhân dân.


VLXD

Vật liệu xây dựng.

XD

Xây dựng.

XM

Xi măng.

XLNT

Xử lý nước thải

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 7


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch
Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, gần Thủ đô Hà Nội, sân
bay, cảng biển và hạ tầng đường giao thông ngày càng thuận lợi, nguồn nhân
lực đông và tỷ lệ qua đào tạo cao, từ một tỉnh kinh tế chủ yếu dựa vào sản
xuất nông nghiệp và TTCN, đến nay Ninh Bình đã nhanh chóng phát triển
thành một tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp và du lịch cao trong vùng.

Ninh Bình đã và đang trở thành điểm đến của các nhà đầu tư và được đánh giá
là một trong những tỉnh năng động trong việc tạo môi trường kinh doanh
(Theo kết quả điều tra về Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam năm 2014, Ninh Bình là một trong
những tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tốt của cả nước, xếp thứ 4
trong tổng số 11 tỉnh, thành phố Vùng đồng bằng sông Hồng và xếp thứ 11
trong tổng số 63 tỉnh, thành phố cả nước).
Bên cạnh các khu công nghiệp của tỉnh đã thu hút khá nhiều doanh
nghiệp đầu tư, đã ổn định sản xuất và bước vào giai đoạn tăng tốc, khẳng định
hiệu quả, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới
công nghệ, bổ sung nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp, nâng tầm
cạnh tranh về môi trường đầu tư của tỉnh. Một số cụm công nghiệp cũng đã
hình thành, tạo điều kiện đầu tư, mở rộng và phát triển sản xuất cho các doanh
nghiệp và cơ sở sản xuất nhỏ; đồng thời tạo mặt bằng để di dời các cơ sở gây
ô nhiễm trong các làng nghề, khu vực dân cư, đô thị,...
Trong những năm tới, tiếp tục thực hiện Quyết định số 105/2009/QĐTTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ nhằm quản lý các cụm công
nghiệp theo cơ chế quản lý thống nhất. Trong văn kiện trình Đại hội Đảng bộ
tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI nêu rõ định hướng phát triển kinh tế của tỉnh đến
năm 2020 là :”… phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình
quân chung của khu vực Đồng bằng sông Hồng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ...” và một trong 7 chương
trình trọng tâm của tỉnh là “Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ. Xây dựng và
quản lý tốt các quy hoạch đã được phê duyệt. Đầu tư hạ tầng các khu, cụm
công nghiệp; phát triển công nghiệp công nghệ sạch, công nghệ cao; đẩy
mạnh xuất khẩu; thu hút đầu tư”. Do vậy việc xây dựng Quy hoạch phát triển
các cụm công nghiệp trên quy mô toàn tỉnh là hết sức cần thiết, phục vụ thiết
thực sự phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh, tạo cơ sở để các cơ
Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 8



Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

quan địa phương thực hiện tốt trách nhiệm quản lý nhà nước đối với các hoạt
động và phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn.
2. Cơ sở pháp lý và tài liệu làm căn cứ lập quy hoạch
 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập,
phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội;
 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày
07/9/2006 của chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế-xã hội;
 Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc ban hành quy định nội dung,
trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển lĩnh
vực công nghiệp;
 Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp;
 Thông tư số 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 của Bộ Công
Thương Quy định thực hiện một số nội dung của Quy chế quản lý
cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐTTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ;
 Quyết định số 565/QĐ-UB ngày 23/7/2014 của UBND tỉnh Ninh
Bình về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Ninh
Bình đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Ninh Bình đến năm
2020;
 Nghị quyết ĐH Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2016 2020;
 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình đến năm 2020;
 Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn

đến năm 2050;
 Quyết định số 1079/QĐ-UB ngày 12/10/2015 của UBND tỉnh Ninh
Bình về việc phê duyệt đề cương và dự toán Quy hoạch phát triển
cụm công nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030;
 Quyết định số 1037/QĐ-UB ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Ninh
Bình về việc phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 9


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
 Nguồn dữ liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh, Sở Kế hoạch và
Đầu tư, Sở Công thương, các Sở ngành và các huyện, thị trong tỉnh;
 Niên giám thống kê năm 2014 của Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình;
 Các tài liệu liên quan khác.
3. Nội dung Quy hoạch
Trên cơ sở khảo sát, điều tra, đánh giá tình hình phát triển của các cụm
công nghiệp, các ngành nghề công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh, làm rõ
những yếu tố thuận lợi, khó khăn, nguồn lực và đặc thù của mỗi khu vực
(huyện, thành phố), căn cứ định hướng chung phát triển KT-XH và phát triển
CN, TTCN của tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển cụm công nghiệp nhằm:
Đáp ứng về đất đai mở rộng sản xuất, tạo điều kiện quản lý môi trường và hỗ
trợ sản xuất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời là cơ sở để các nhà
đầu tư lựa chọn địa điểm đầu tư phù hợp; Tạo môi trường phát triển thuận lợi,
bền vững, hài hoà cho các ngành nghề công nghiệp nông thôn, tận dụng hợp

lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên sẵn có (đất, nguyên nhiên
vật liệu, lao động, vốn,…), bảo đảm an toàn về môi trường sinh thái, góp
phần quan trọng vào sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh.
Báo cáo quy hoạch gồm Thuyết minh và bản đồ. Thuyết minh được
biên tập thành 5 chương, không kể mở đầu và kết luận:
Chương 1: Tổng quan phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn
2011-2015
Chương 2: Tổng quan phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Ninh Bình đến năm 2015
Chương 3: Quy hoạch phát triển CCN tỉnh Ninh Bình đến năm 2025,
định hướng đến năm 2030
Chương 4: Đánh giá môi trường chiến lược
Chương 5: Giải pháp, chính sách phát triển và cơ chế quản lý vận hành
cụm công nghiệp.

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 10


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH NINH
BÌNH
GIAI ĐOẠN 2011-2015
1.1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KT-XH GIAI ĐOẠN 2011-2015
Năm năm qua, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, cũng có nhiều khó
khăn, thách thức, song Ninh Bình đã đạt được những kết quả quan trọng,
tương đối toàn diện trên các lĩnh vực: “Kinh tế tăng trưởng khá, cơ cấu kinh

tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ,
các nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển tăng nhanh; cơ sở vật chất kỹ
thuật được tăng cường; diện mạo đô thị và nông thôn có nhiều đổi mới; văn
hoá - xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội, công tác giảm nghèo, xây dựng nông
thôn mới đạt kết quả tích cực, đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện;
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng được
tăng cường…”1. Sau đây sẽ đánh giá chi tiết một số khía cạnh quan trọng của
KTXH tỉnh trong 5 năm qua.
1.1.1. Tổng sản phẩm VA (GDP) và diễn biến tăng trưởng kinh tế
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước suy giảm, kinh tế Ninh
Bình giai đoạn 2011 - 2015 vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng khá, tốc độ tăng
bình quân GDP trong giai đoạn từ năm 2011 – 2014 đạt 8,89%/năm (theo giá
so sánh 2010) và 11,53%/năm (theo giá so sánh năm 1994), ước đạt
11,7%/năm trong cả giai đoạn 2011 – 2015. So với năm 2010, quy mô GDP
gấp 1,4 lần. So với 5 năm trước, tốc độ tăng bình quân có giảm hơn nhưng
vẫn ở mức cao. Chi tiết xem trong bảng 1.1 và 1.2.
Bảng 1.1. Giá trị VA (GDP) của tỉnh giai đoạn 2011- 2014
VA (GDP), tỷ đồng

1

Tốc độ tăng
bình quân giai
đoạn 2011 –
2014 (%/năm)

2010

2011


2012

2013

2014

Giá so sánh 2010

17.206

18.84
8

20.87
9

22.15
5

24.19
0

8,89%

Giá so sánh 1994

7.006

8.134


8.970

9.805

10.83
9

11,53%

Trích Văn kiên Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XXI

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 11


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

(Nguồn: NGTK tỉnh Ninh Bình 2014)
Bảng 1.2. So sánh tăng trưởng VA trong các giai đoạn gần đây theo giá so
sánh 1994
Giai đoạn

2001- 2005

Tốc độ tăng trưởng VA (%/năm)

2006 - 2010

2011 - 2015


15,6%

11,7%

11,9%

(Nguồn: số liệu Viện NCCLCSCN)
Đánh giá về tốc độ tăng bình quân VA (GDP) giai đoạn 2011 - 2014 của
các khu vực kinh tế cho thấy: khu vực dịch vụ có tốc độ tăng bình quân cao
nhất (10,96%/năm) sau đó đến công nghiệp và xây dựng (9,86%/năm). Khu
vực nông nghiệp tăng trưởng chậm nhất chỉ đạt 1,7%/năm. Nếu xét riêng
ngành công nghiệp thì tốc độ tăng trưởng đạt 14,25%/năm, cao nhất so với
các chuyên ngành kinh tế. Chi tiết xem trong bảng 1.3 sau:
Bảng 1.3. Tăng trưởng VA các ngành giai đoạn 2011-2014
VA (GDP), tỷ đồng giá SS 2010
TT

KV Kinh tế
2010

Tổng VA (GDP)
1

2011

2012

17.206 18.848 20.879


Tăng
BQ
20112014
(%/n)

2013

2014

22.155

24.190

8,89

CN&XD

7365

8042

8999

9641

10729

9,86

- Công nghiệp


3974

4989

5.315

5.766

6770

14,25

- Xây dựng

3391

3053

3.684

3.875

3959

3,95

2

Nông nghiệp


3265

3375

3460

3430

3493

1,70

3

Dịch vụ

6575

7431 8.419
9.084
9966 10,96
(Nguồn: NGTK tỉnh Ninh Bình năm 2014)

1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế
Căn cứ vào giá trị tổng sản phẩm VA (GDP) của các ngành kinh tế cho
thấy, cơ cấu kinh tế hiện tại của Ninh Bình là cơ cấu Công nghiệp - Xây dựng,
Thương mại - Dịch vụ và Nông - Lâm - Thủy sản.
Trong 4 năm gần đây, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng

tích cực. Tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh và giảm ở

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 12


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

ngành nông nghiệp.
Trong vài năm gần đây, ngành công nghiệp của tỉnh có mức tăng
trưởng thấp hơn giai đoạn trước, kéo theo là tỷ trọng của ngành công nghiệp
trong cơ cấu có xu hướng giảm nhẹ. Tuy nhiên so với năm 2010 vẫn tăng tỷ
trọng 3,61 điểm phần trăm (%). Tiếp theo là ngành dịch vụ tăng 2,85 điểm % .
Riêng ngành nông nghiệp giảm tới 5,74 điểm %. Chi tiết xem trong bảng 1.4
dưới đây:
Bảng 1.4: Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế theo giá thực tế
TT

Khu vực kinh tế

2010

2012

2014

2014 - 2010

100%


100%

100%

-

+ Công nghiệp

23,10%

28,12%

26,71%

3,61%

+ Xây dựng

19,71%

18,80%

18,98%

-0,73%

2

Ngành NLTS


18,98%

15,01%

13,24%

-5,74%

3

Ngành TM-DV

Tổng
1

2,85%
38,22% 38,06% 41,07%
(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2014)

1.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu theo loại hình kinh tế
Trong giai đoạn 2011-2014 có sự chuyển dịch cơ cấu theo loại hình kinh
tế tương đối rõ là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, trong khi khu
vực kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế lại có xu
hướng giảm. Khu vực kinh tế Nhà nước trung ương cũng có xu hướng giảm
nhẹ. Chi tiết xem trong bảng 1.5 dưới đây:
Bảng 1.5: Cơ cấu kinh tế theo loại hình kinh tế, %
TT

Loại hình kinh tế


2010

2012

2014

2010 - 2014

100

100

100

-

23,61

23,29

21,63

-1,98

Nhà nước TƯ

15,15

13,66


12,12

-3,03

Nhà nước ĐP

8,46

9,63

9,51

1,05

2 Ngoài Nhà nước

75,88

74,27

71,15

-4,73

Tổng
1 Nhà nước

3 VĐT nước ngoài


0,51
2,44
7,22
6,71
(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Ninh Bình)

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 13


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

1.1.3. Thu, chi ngân sách trên địa bàn
Tổng thu trên địa bàn tỉnh năm 2014 đạt trên 11.848 tỷ đồng, tăng gấp
1,6 lần năm 2010. Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2014 đạt
13,16%/năm. Trong giai đoạn này, nguồn ngân sách bổ sung hàng năm từ
trung ương vẫn chiếm tỷ lệ cao: 49 – 56%, chiếm hơn một nửa trong cơ cấu
tổng thu ngân sách của tỉnh, nguồn thu trên địa bàn tăng bình quân
0,45%/năm và nguồn thu khác có mức tăng bình quân cao trong giai đoạn này
đạt 62,06%/năm. Chi tiết xem trong bảng 1.6 dưới đây:
Bảng 1.6: Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Giá trị thu, tỷ đồng

Tăng
trưởng GĐ
2011-2014
(%/năm)

2010


2011

2012

2013

2014

Tổng thu

7225

7768

11365

11652

11848

13,16%

Thu trên địa bàn

3066

3384

2528


3026

3122

0,45%

Thu nội địa

2416

2784

2266

2809

2803

3,79%

Thuế xuất nhập
khẩu

650

600

262


216

318

-16,34%

Thu trợ cấp từ TW

3861

2293

5643

6000

6673

14,66%

Thu khác

297

2089
3192
2624
2052
62,06%
(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2014)


Tổng chi ngân sách năm 2014 đạt trên 11.911 tỷ đồng, đạt mức tăng
trưởng hàng năm là 19,16%/năm. Trong đó, chi thường xuyên là 4.350 tỷ
đồng chiếm 36,53%; chi đầu tư phát triển là 2.070 tỷ đồng chiếm 17,38%; chi
khác là 5.488 tỷ đồng, chiếm hơn 46%. Chi tiết xem trong bảng 1.7.
Bảng 1.7: Chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

2010

2011

2012

2013

2014

Tăng trưởng
GĐ 2011-2014
(%/năm)

Tổng chi

5908

7743

11291

11344


11911

19,16%

Chi đầu tư PT

1350

1600

1380

1703

2070

11,28%

Chi thường
xuyên

2187

2512

3451

3896


4350

-

8,38

4,99

1,97

1,97

Giá trị chi, tỷ đồng

Nộp ngân

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

18,75%
Trang 14


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Giá trị chi, tỷ đồng
2012

2013

2014


Tăng trưởng
GĐ 2011-2014
(%/năm)

2010

2011

2370

3621
6454
5742
5488
23,35%
(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2014)

sách TW
Chi khác

1.1.4. Kim ngạch xuất – nhập khẩu
Những năm gần đây, giá trị xuất khẩu của tỉnh tăng khá nhanh, năm
2014 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 826,5 triệu USD, gấp hơn 8 lần so với
năm 2010.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trên địa bàn tỉnh trong năm 2014 là quần
áo may sẵn; hàng thêu; thịt đông lạnh; xi măng, ...
Bảng 1.8: Kim ngạch và cơ cấu hàng xuất khẩu
Giá trị XK, triệu USD


Tăng trưởng
GĐ 20112014
(%/năm)

2010

2012

2014

Tổng giá trị xuất khẩu

98

469

826

70,32

- Xuất khẩu địa phương

84

462

815

76,51


- Hàng CN nặng và khoáng sản

15

264

403

125,04

- Hàng CN nhẹ và TTCN

78
205
422
52,23
(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình)

Phân theo nhóm hàng

Trị giá hàng hóa nhập khẩu trên địa bàn tỉnh trong năm 2014 tăng
mạnh: đạt trên 551,9 triệu USD cao hơn gấp rưỡi so với năm 2013 và hơn 2
lần so với năm 2012. Trong các mặt hàng nhập khẩu, chủ yếu tập trung vào
nguyên, nhiên, vật liệu (đạt tỷ trọng 74,8%) và máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ
tùng (đạt tỷ trọng xấp xỉ 25%).

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 15



Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

1.2. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN
2011-2015
1.2.1. Số cơ sở sản xuất công nghiệp
Theo Cục Thống kê Ninh Bình, đến cuối năm 2014, trên địa bàn tỉnh
Ninh Bình có 38.760 cơ sở công nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đang
hoạt động. So với năm 2010, số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp tăng thêm
2.605 cơ sở. Tốc độ tăng bình quân trong 4 năm là 1,75%/năm. Các cơ sở
công nghiệp chủ yếu tập trung và tăng trong lĩnh vực chế biến, chế tạo trong
khi giảm ở lĩnh vực khai khoáng, sản xuất và phân phối điện, nước... Chi tiết
xem trong bảng 1.9 dưới đây:
Bảng 1.9: Số cơ sở sản xuất công nghiệp
Tổng số cơ sở SXCN
Chỉ tiêu

Tăng
trưởng GĐ
2011– 2014
(%/năm)

2010

2011

2012

2013


2014

36.155

37.669

39.159

37.715

38.760

1,75%

130

65

56

51

63

-16,56%

35.869

37.375


38.921

37.273

38.265

1,63%

3. SX, PP điện, khí
đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa
không khí

91

89

63

58

49

-14,34%

4. Cung cấp nước, hoạt
động quản lý và xử lý
rác thải, nước thải

65


140

119

333

383

55,80%

Tổng số
1. CN khai khoáng
2. CN chế biến, chế tạo

(Nguồn: NGTK Ninh Bình năm 2014 và kết quả điều tra khảo sát doanh
nghiệp, cơ sở công nghiệp trên địa bàn)

1.2.2. Lao động công nghiệp
Tổng số lao động công nghiệp của tỉnh tính đến cuối năm 2014 là
khoảng 116.887 lao động, tăng thêm 13.889 lao động so với năm 2010. Trong
đó, lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp chiếm khoảng 40%, còn lại
là lao động thuộc các cơ sở sản xuất nhỏ, cá thể, hộ gia đình.
Ngành công nghiệp chế biến chế tạo là ngành có số lượng lao động
đông đảo nhất với 111.192 lao động, chiếm tới 89,04% tổng số lao động trong
toàn ngành, tiếp theo là công nghiệp cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử
lý rác thải, nước thải chiếm trên 1,5% và nhóm ngành công nghiệp khai
Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 16



Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

khoáng và ngành sản xuất, phân phối điện khí đốt chiếm khoảng 1,5%. Chi
tiết xem trong bảng 1.10 sau đây:
Bảng 1.10: Số lượng lao động làm việc trong ngành công nghiệp
2010

2011

2012

2013

2014

Tăng
trưởng GĐ
2011-2014
(%/năm)

102.998

109.186

109.181

109.212


116.887

3,21%

1. CN khai khoáng

3.203

2.391

1.842

1.709

1.937

4,93

2. CN chế biến, chế
tạo

96.667

103.038

104.153

104.041

111.192


-11,82

3. SX, PP điện, khí
đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa
không khí

2.204

2.116

1.998

1.911

1.947

3,56

4. Cung cấp nước,
hoạt động quản lý và
xử lý rác thải, nước
thải

924

1.641

1.188


1.551

1.811

18,32

Chỉ tiêu
Tổng số lao động
trong DNCN

(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình 2014 và kết quả điều tra khảo sát
doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp trên địa bàn)

Theo số liệu thống kê, số lượng lao động trung bình trong các doanh
nghiệp của tỉnh năm 2014 đạt khoảng 30 lao động/doanh nghiệp. Điều này
chứng tỏ đa số các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
Lao động trung bình trong các cơ sở sản xuất cá thể, hộ gia đình ở mức
thấp, trung bình đạt ~15 lao động/10 cơ sở, tương đương với mức đã đạt năm
2005.
Các ngành thu hút được số lao động lớn là: ngành sản xuất trang phục
(chiếm khoảng 31% tổng số lao động CN), sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm
khoảng gần 20%) tiếp theo là các ngành sản xuất da giầy và các sản phẩm liên
quan, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất các sản phẩm hóa
chất...
1.2.3. Giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu các ngành công nghiệp
Năm 2014, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 27.129 tỷ đồng
theo giá so sánh 2010, đạt mức tăng bình quân 18,82% trong giai đoạn 20112014. Đánh giá về giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu các khu vực kinh tế
đóng góp cho công nghiệp Ninh Bình trong giai đoạn 2011-2014 cho thấy:


Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 17


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

- Kinh tế Nhà nước trung ương phát triển đạt mức tăng bình quân
17,23%/năm trong giai đoạn 2011-2014. Giá trị sản xuất công nghiệp năm
2014 đạt 5.097 tỷ đồng, gấp 1,89 lần năm 2010, chiếm ~18,79% trong cơ cấu
giá trị công nghiệp toàn tỉnh, giảm 1,04 điểm % so với năm 2010.
- Kinh tế Nhà nước địa phương có mức tăng bình quân âm
-16,82%/năm trong giai đoạn này và chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn ngành
công nghiệp (0,33% năm 2014), so với năm 2010 giảm 1,05 điểm %.
- Kinh tế ngoài nhà nước vẫn đóng vai trò chủ lực trong ngành công
nghiệp của tỉnh, tuy nhiên đã có sự thụt lùi về tỷ trọng: năm 2010 khu vực này
đóng góp 75,72% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, đến năm 2014 chỉ
còn chiếm trên 51,23%, giảm 24,49 điểm %. Mức tăng bình quân GTSXCN
của khu vực ngoài nhà nước là 7,76%/năm trong giai đoạn 2011-2014.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) mới được hình thành
trong một số năm vừa qua và có giá trị tăng nhanh. Năm 2010, giá trị sản xuất
của loại hình kinh tế này đạt hơn 416 tỷ đồng, đến 2014 đã đạt trên 8.043 tỷ
đồng, gấp hơn 19 lần so với năm 2010 và mức tăng bình quân giai đoạn 20112014 rất cao, đạt 109,69%/năm. Với tốc độ phát triển nhanh, khu vực FDI đã
nâng dần tỷ trọng trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh từ mức 3,06% năm 2010
lên 29,65% năm 2014, tăng 26,59 điểm %. Chi tiết xem trong bảng 1.11 và
1.12 dưới đây:
Bảng 1.11: Giá trị sản xuất công nghiệp
Loại hình kinh
tế
Tổng số


GTSXCN, tỷ đồng giá 2010
2010

2012

Tăng BQ GĐ
2011-2014
(%/năm)

2014

13.611

18.905

27.129

18,82%

Nhà nước

2.887

3.408

5.187

15,78%


- Trung ương

2.699

3.340

5.097

17,23%

- Địa phương

188

68

90

-16,82%

10.306

12.916

13.897

7,76%

416


2.580

8.043

109,69%

Ngoài NN
FDI

(Nguồn: NGTK tỉnh Ninh Bình các năm)

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 18


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 1.12: Cơ cấu GOCN theo loại hình kinh tế, %
Chỉ tiêu

2010

2012

2014

2014 so 2010

Tổng số


100,00

100,00

100,00

Nhà nước

21,21

18,03

19,12

-2,09

- Trung ương

19,83

17,67

18,79

-1,04

- Địa phương

1,38


0,36

0,33

-1,05

75,72

68,32

51,23

-24,49

3,06

13,65

Ngoài NN
FDI

29,65
26,59
(Nguồn: NGTK Ninh Bình 2014)

Nếu xét GTSXCN theo chuyên ngành thấy rằng ngành điện tử và
CNTT có tốc độ tăng bình quân cao nhất (233,67%/năm) trong giai đoạn
2011-2014, tiếp theo là hóa chất và dệt may, da giầy. Ngành khai khoáng có
tăng trưởng âm 12,29%/năm.

Trong 4 năm qua, cơ cấu GTSXCN có sự chuyển dịch khá rõ nét.
Ngành sản xuất VLXD tuy vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng đã giảm tới
hơn 4 điểm % từ 38,66% năm 2010 xuống còn 34,62% năm 2014. Ngành hóa
chất có sự tăng trưởng đột biến từ 5,32% năm 2010 lên 12,25% năm 2014,
tăng tới 6,93 điểm %. Tiếp theo là ngành điện tử và công nghệ thông tin, từ
chỗ không đáng kể trong cơ cấu năm 2010 đã vươn lên 6,97% năm 2014, tăng
tới 6,85 điểm %. Ngành chế biến nông lâm thủy sản tuy vẫn còn giữ vị trí khá
quan trọng nhưng sau 4 năm đã giảm tỷ trọng tới 5,4 điểm %, từ 16,08% năm
2010 xuống còn 10,68% năm 2014; tương tự xu hướng là ngành sản xuất kim
loại giảm từ 13,56% năm 2010 xuống còn 9,41% năm 2014. Ngành cơ khí
vẫn giữ được đà tăng trưởng trung bình nên tỷ trọng ít biến đổi. Chi tiết thêm
về các ngành khác xem trong bảng 1.13 dưới đây:

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 19


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 1.13: Giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu theo chuyên ngành
GTSXCN, tỷ đ.
TT
giá so sánh 2010 20112014,
2010
2014
%/n
Tổng số
Khai khoáng
CN chế biến NLTS


GTSXCN, tỷ đ.
Theo giá thực tế
2010

2014

13.611,8 27.129,0 18,82 13.611,8 33.756,6
472,3

279,5

2.189,4 2.763,5

Cơ cấu, %
2010

2014

Cơ cấu
20142010

100

100

-

-12,29


472,3

377,7

3,47

1,12

-2,35

5,99

2.189,4

3.605,6

16,08

10,68

-5,40

Dệt may, da giầy

679,5

2.184,3 33,90

679,5


2.859,1

4,99

8,47

3,48

Hóa chất

724,0

3.355,4 46,73

724,0

4.135,3

5,32

12,25

6,93

SX VLXD

5.262,9 9.173,8 14,90

5.262,9 11.686,6 38,66


34,62

-4,04

SX kim loại

1.846,1 2.863,3 11,60

1.846,1

3.175,5

13,56

9,41

-4,16

16,2

2.353,9

0,12

6,97

6,85

1.393,1


3.636,9

10,23

10,77

0,54

Điện tử &CNTT
Cơ khí

16,2

2.012,5 233,67

1.393,1 3.200,0 23,11

In ấn và CN CB khác

31,6

167,7

51,79

31,6

202,4

0,23


0,60

0,37

Sản xuất và PP điện,
nước, QL&XL chất
thải

888,7

1.054,2

4,36

888,7

1.627,4

6,53

4,82

-1,71

(Nguồn: NGTK Ninh Bình 2014)
Trong các giai đoạn tới, công nghiệp tỉnh Ninh Bình đã và đang có nhiều
cơ hội, đạt những bước phát triển cao và bền vững hơn. Cùng với ngành sản
suất VLXD, các ngành công nghiệp khác như: điện tử và công nghệ thông tin,
hóa chất, cơ khí, dệt may, da giầy, chế biến nông, lâm, thủy sản sẽ có cơ hội

phát triển mạnh và dự báo sẽ tạo những tác động tích cực tới quá trình phát
triển KTXH của tỉnh.

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 20


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

1.2.4. Vốn đầu tư ngành công nghiệp
Trong giai đoạn 2011-2014, do ảnh hưởng của thắt chặt tín dụng và suy
giảm kinh tế, dẫn đến các nguồn vốn đầu tư sụt giảm, do đó vốn đầu tư cho
phát triển công nghiệp cũng có mức giảm rất mạnh so với các năm trước: tổng
vốn đầu tư phát triển công nghiệp của Ninh Bình trong năm 2014 đạt trên
4.346 tỷ đồng và chỉ còn chiếm khoảng hơn 21% tỷ trọng trong cơ cấu vốn
đầu tư toàn nền kinh tế và đạt mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011–
2014 âm: -4,12%/năm.
Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 21


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 1.14: Tổng vốn đầu tư ngành công nghiệp theo giá thực tế
Chỉ tiêu

Vốn đầu tư, tỷ đồng


Tăng BQ GĐ
2011 - 2014
(%/năm)

2010

2012

2014

Tổng VĐT toàn tỉnh

23.843

20.893

20.154

-4,12%

Tổng VĐT ngành CN

10.739

6.899

4.346

-20,24%


- CN khai thác

254

354

32

-40,13%

- CN chế biến

10178

6054

3689

-22,41%

219

48

92

-19,55%

86


441

532

57,49%

- SX và PP điện
- Cung cấp nước, quản lý
và xử lý rác thải
VĐTCN/VĐT toàn tỉnh, %

45,04% 33,02%

21,57%

(Nguồn: NGTK Ninh Bình 2014)

Trong giai đoạn 2011-2014, vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp
phần lớn có mức tăng trưởng âm: CN khai thác ở mức -40,13%/năm, CN chế
biến ở mức -22,41%/năm, Sản xuất và phân phối điện ở mức -19,55%/năm,
riêng quản lý và xử lý rác thải có mức tăng khá cao đạt 57,49%/năm.
1.2.5. Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp
Quy hoạch tổng thể các KCN tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung gồm 07 KCN, với tổng
diện tích 1.472 ha. UBND tỉnh đã quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết 05
khu (Khánh Phú, Gián Khẩu, Tam Điệp, Phúc Sơn, Khánh Cư). Tổng diện
tích đất theo quy hoạch chi tiết 901,42 ha; đất công nghiệp có thể cho thuê
613,4 ha, đất công nghiệp đã cho thuê 612,373 ha; tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt
khoảng 99,8% diện tích đã xây dựng hạ tầng.
Đến nay, 06 khu công nghiệp (Khánh Phú, Gián Khẩu, Tam Điệp I,

Tam Điệp II, Phúc Sơn, Khánh Cư) đã thu hút được 97 dự án với tổng mức
đăng ký đầu tư 44.620,564 tỷ đồng. Trong số các dự án đầu tư còn hiệu lực,
hiện có 61 dự án đã đi vào hoạt động ổn định, sản xuất ra nhiều sản phẩm và
tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương, góp phần vào phát triển KT-XH
của tỉnh.
Cụ thể hoạt động thu hút đầu tư của các KCN trên địa bàn tỉnh như sau:
- Khu công nghiệp Gián Khẩu, huyện Gia Viễn: với diện tích quy hoạch
262 ha, đã triển khai giai đoạn I là 162 ha, thu hút được 29 dự án, trong đó có
Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 22


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

8 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký đầu tư 10.930 tỷ đồng, thu
hút trên 5.300 lao động, tỷ lệ lấp đầy đạt 100%.
- Khu công nghiệp Khánh Phú, huyện Yên Khánh: với diện tích là 351
ha, đã thu hút được 40 dự án, trong đó có 9 dự án đầu tư nước ngoài với tổng
vốn đăng ký đầu tư 25.951 tỷ đồng, thu hút trên 7.600 lao động, tỷ lệ lấp đầy
đạt 100%.
- Khu Công nghiệp Tam Điệp I và Khu công nghiệp Tam Điệp II, thành
phố Tam Điệp: với diện tích quy hoạch là 450 ha, đã triển khai giai đoạn I
diện tích 64 ha, thu hút được 15 dự án, trong đó có 6 dự án đầu tư nước ngoài,
với tổng vốn đăng ký đầu tư 1.412 tỷ đồng, thu hút trên 10.168 lao động, tỷ lệ
lấp đầy đạt 100% đối với KCN Tam Điệp I.
- Khu Công nghiệp Phúc Sơn, thành phố Ninh Bình: với diện tích quy
hoạch là 142,12 ha, thu hút được 09 dự án, trong đó có 01 dự án đầu tư nước
ngoài, với tổng vốn đăng ký đầu tư 2.319 tỷ đồng, thu hút trên 2.800 lao động,
tỷ lệ lấp đầy đạt 30,7%.

- Khu Công nghiệp Khánh Cư, huyện Yên Khánh: với diện tích quy
hoạch là 67 ha, thu hút được 02 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư 3.277 tỷ
đồng.
Bảng 1.15: Hiện trạng các KCN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
DT
Quy
hoạch
(ha)

Quy
hoạch
chi tiết
(ha)

DT XD
NM
(ha)

DT
cho
thuê
(ha)

Dự
án
cấp
phép

TVĐT
(tỷ

đồng)

Tỷ lệ
lấp
đầy
(%)

KCN Khánh Phú

351

351

231,54

266,5

40

25.951

100

KCN Gián Khẩu

262

162
(GĐ 1)


131,8

156,33

29

10.930

100

450

194
(GĐ 1)

117,09

64

15

1.412

100

KCN Phúc Sơn

142,14

142,14


93,2943

14

04

2.319

30,7

KCN Khánh Cư

67

67

39,68

52,11

02

3.277

100

KCN Xích Thổ

-


-

-

-

-

-

-

Tên KCN

KCN Tam Điệp I
KCN Tam Điệp II

KCN Sơn Hà

(Nguồn: Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình 2015)

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 23


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

1.2.6. Vị trí của công nghiệp tỉnh trong vùng kinh tế

Ninh Bình có diện tích 1.386,8 km 2 với dân số năm 2014 là hơn 935
ngàn người chiếm 6,5% về diện tích và 4,5% về số dân của Vùng đồng bằng
sông Hồng (Vùng bao gồm 11 tỉnh) là vùng công nghiệp 2 theo phân vùng
công nghiệp của Quy hoạch phát triển tổng thể các ngành công nghiệp Việt
Nam theo vùng, lãnh thổ (Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng
chính phủ ngày 4/4/2006).
Giá trị VA (GDP) của tỉnh trong năm 2014 đạt 32.489 tỷ đồng (giá thực
tế) chiếm tỷ trọng ~2,7% trong cơ cấu kinh tế Vùng đồng bằng sông Hồng.
Bình quân VA/đầu người của Ninh Bình năm 2010 đạt khoảng 34,7 triệu
đồng (giá hiện hành) tương đương với 1.642 USD/người, bằng 61,6% mức
bình quân của Vùng. So sánh một số chỉ tiêu phát triển của Ninh Bình với
Vùng ĐBSH được thể biện trong bảng 1.16 dưới đây:
Bảng 1.16: Một số chỉ tiêu so sánh với Vùng đồng bằng sông Hồng
Đơn vị

Ninh Bình

Vùng
ĐBSH

Tỷ lệ %

km2

1.386,8

21.063

6,5%


1.000 ng

935,8

20.705

4,5%

Tổng chi ngân sách năm 2014

Tỷ đ

11.911

191.042

6,2%

Tổng thu ngân sách năm 2014

Tỷ đ

11.848

363.540

3,2%

Tăng trưởng KTế 2011-2015


%/năm

8,89

9,02

VA (GDP) 2014 (giá ss 2010)

Tỷ đồng

24.190

821.733

%

45,69

47,42

Xuất khẩu

Tr.USD

826,5

65.801

1,2%


VA/đầu người (giá hiện hành)
2014

Tr.đồng

34,7

56,33

61,6%

Chỉ tiêu
Diện tích
Dân số năm 2014

Cơ cấu CN+XD/toàn nền KT
năm 2014

2,9%

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê Ninh Bình 2014)

Năm 2014, VA ngành Công nghiệp + Xây dựng của tỉnh đạt 14.845 tỷ
đồng (giá thực tế) chiếm ~2,7% tổng VA Công nghiệp + Xây dựng trong Vùng
đồng bằng sông Hồng.
Qua các chỉ tiêu so sánh nêu trên cho thấy Ninh Bình là tỉnh nhỏ trong
Vùng và chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn. Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế và

Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương


Trang 24


Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

công nghiệp cao hơn mức trung bình của Vùng nhưng do điểm xuất phát thấp
nên vẫn chưa bằng mức trung bình của Vùng. Điều này đòi hỏi phải có sự
phấn đấu cao hơn của cả nền kinh tế nói chung và lĩnh vực công nghiệp nói
riêng.
1.3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HUYỆN,
THÀNH PHỐ.
Hiện phân bố công nghiệp ở Ninh Bình tập trung chủ yếu ở các địa
phương như: Tp. Ninh Bình, Tp. Tam Điệp, huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa
Lư do có các yếu tố lợi thế về thu hút đầu tư (các khu công nghiệp, số lượng
lao động, nguồn nhiên nguyên vật liệu...). Các địa phương còn lại, gồm: huyện
Yên Khánh, Kim Sơn và Yên Mô tuy có những tiềm năng nhất định về vị trí
địa lý, tài nguyên và lao động nhưng ngành công nghiệp vẫn chậm phát triển,
cần được chú ý tạo điều kiện phát triển trong thời gian tới. Cụ thể:
Thành phố Ninh Bình: ngoài các yếu tố lợi thế về địa hình, địa lý, thành
phố Ninh Bình còn có mật độ dân cư đông (mật độ dân số năm 2014 là 2.501
người/km2), có tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp như: vật liệu xây
dựng, may mặc, điện tử, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ... Năm 2014, giá trị
sản xuất công nghiệp của thành phố đạt mức 5484 tỷ đồng (giá ss 2010)
chiếm 20,21% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh.
Huyện Hoa Lư: có diện tích 103,48 km2, dân số năm 2014 đạt mức
68.645 người. Đây là huyện có tiềm năng về phát triển các ngành công nghiệp
như: khai thác khoáng sản, sản xuất VLXD (xi măng), chế biến thực phẩm, đồ
uống, dược phẩm, chế tác đá mỹ nghệ, ... Năm 2014 huyện Hoa Lư đạt giá trị
sản xuất công nghiệp ở mức 4.566 tỷ đồng, chiếm 16,83% giá trị sản xuất
công nghiệp toàn tỉnh.

Thành phố Tam Điệp: có diện tích 104,93 km 2 và dân số là 57.951
người. Năm 2014 giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố là 6.208 tỷ,
chiếm 22,88% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh. Đáng chú ý là trên địa
bàn thành phố có khu công nghiệp Tam Điệp đã đi vào hoạt động.
Huyện Nho Quan: với diện tích 450,52 km 2, là huyện có diện tích lớn
nhất trong toàn tỉnh, dân số năm 2014 đạt 148.336 người. Tuy vậy, sản xuất công
nghiệp của vùng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng: năm 2014, giá trị sản
xuất công nghiệp của huyện chỉ chiếm 1,70% trong toàn tỉnh (đạt 460 tỷ
đồng).
Huyện Gia Viễn: có diện tích 176,68 km 2 và dân số năm 2014 là
Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương

Trang 25


×