Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Bài thuyết trình thi công tầng hầm theo pp từ dưới lên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 71 trang )

NHÓM 3
THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG
PHÁP TỪ DƯỚI LÊN
THI CÔNG PHẦN THÂN NHÀ CAO TẦNG
(PHẦN THÔ)


THI CÔNG TẦNG HẦM THEO
PHƯƠNG PHÁP TỪ DƯỚI LÊN


Các công trình có thi công phần tầng hầm

Tòa nhà Vinaconex Tower nằm tại ngã tư Láng Hạ - Hoàng Ngọc Phách


Các công trình có thi công phần tầng hầm

Khách sạn Phương Đông- Nha Trang


Các công trình có thi công phần tầng hầm

Toà nhà tháp Vietcombank.


Trình tự thi công
1
2
3
4


5

Thi công cọc (cọc nhồi hoặc ép, đóng)
Thi công tường vây
Thi công đào đất
Thi công đài móng
Thi công các tầng hầm từ dưới lên


1) Thi công cọc
• Phương pháp này hầu hết móng cọc được
dùng là móng cọc khoan nhồi. Cọc khoan
nhồi được thi công trên mặt đất đến cao độ
của tầng hầm thì dừng lại. Sau đó dùng cát
lấp phần trên lại để tiện cho việc thi công các
công tác khác.




2) Thi công tường vây
-

Tường chắn được thi công ở quanh mặt bằng hố móng
công trình có tác dụng giữ đất thành hố đào và giữ mực
nước ngầm ở ngoài mặt bằng thi công tầng hầm.
Để cho hố đào được ổn định trong quá trình thi công, với
giá thành hạ, ta phải chọn phương án đào và chống vách
đất hợp lý



Các biện pháp thi công tường vây
a) Ép cừ Larsen, cừ C

• Trường hợp nhà, công trình có khoản sân bao quanh 4
mặt công trình đủ lớn có thể xem xét lựa chọn 2 giải
pháp ép cừ Larsen và ép cừ C.



Slide Title
Product A
• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3

Product B
• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3


Ưu, nhược điểm của phương pháp tường vây bằng cừ larsen, cừ C
Ưu điểm:







Dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và
nhổ.
Ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên
có thể sử dụng nhiều lần.
Cừ hạ xuống đúng yêu cầu kỹ
thuật có khả năng cách nước tốt.

Dễ dàng lắp đặt các cột chống
đỡ trong lòng hố đào hoặc thi
công neo trong đất.

Nhược Điểm




Hạn chế về chuyên chở và giá
thành nên thông thường chỉ sử
dụng có hiệu quả khi hố đào có
chiều sâu ≤ 7m.
Nước ngầm, nước mặt dễ dàng
chảy vào hố đào qua khe tiếp
giáp hai tấm cừ tại các góc hố
đào.



b) Phương pháp tường vây bằng cọc xi măng đất



Nếu tường nhà hoặc công trình tiếp giáp sát nhà hoặc công trình lân cận
và không có chừa sân xung quanh thì phương pháp sử dụng cọc xi măng
đất là phương pháp khả thi vì giải pháp này có thể thực hiện tường vây
sát tường công trình lân cận.


Slide Title
Product A
• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3

Product B
• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3


Ưu, nhược điểm của phương pháp tường vây bằng cọc ximăng đất
Ưu điểm

Nhược điểm









Kỹ thuật thi công không phức
tạp, không có yếu tố rủi ro cao
Địa chất nền là cát rất phù hợp
với công nghệ gia cố ximăng,
độ tin cậy cao

Chi phí đầu tư cao
Chống thấm không tốt



c) Phương pháp cọc khoan nhồi giữ đất
• Biện pháp này áp dụng khi chiều sâu hố đào lớn, áp lực đất lớn. Công
trình là nhà xây chen cần bảo vệ xung quanh khỏi bị sụt lún.


Slide Title
Product A
• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3

Product B
• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3


Slide Title
Product A

• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3

Product B
• Feature 1
• Feature 2
• Feature 3


Ưu, nhược điểm của phương pháp cọc khoan nhồi giữ đất
Ưu điểm

Nhược điểm







Thi công khá đơn giản
Độ sâu của vách có thể thi công
đến chiều sâu cần thiết để không
cần có biện pháp chống giữ
vách.

Tốn chi phí đầu tư cao.
Dễ thấm nước nếu không thi
công đúng kỹ thuật



d) Phương pháp tường vây barret
Đây là phương pháp áp dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nước
ngầm lớn.


Ưu, nhược điểm của phương pháp tường vây barret
Ưu điểm

Nhược điểm








Tường trong đất có khả năng
chống thấm tốt.
Có thể dùng làm tường ngầm
tham gia chịu lực cùng móng
công trình.

Chi phí đầu tư cao
Cần phải dùng máy móc chuyên
dụng



×