Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chuẩn hiệu trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.39 KB, 7 trang )

chuẩn Hiệu trởng
trờng THCS
1. Mục đích của chuẩn hiệu trởng trờng THCS
- Là căn cứ để các Hiệu trởng trờng THCS và trờng THPT tự đánh giá, từ
đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, điều chỉnh để tự hoàn thiện và nâng cao
năng lực nghề nghiệp.
- Là cơ sở để các nhà trờng, các cơ quan quản lý đánh giá Hiệu trởng hàng
năm, giúp Hiệu trởng phát triển năng lực và hiệu quả quản lý, làm cơ sở phục vụ
công tác quy hoạch, sử dụng và bồi dỡng đội ngũ CBQL trờng THCS và trờng
THPT
- Là cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung, chơng trình
đào tạo, bồi dỡng CBQL trờng THCS
- Là một căn cứ để đề xuất chế độ, chính sách đối với Hiệu trởng trờng
THCS
2. Căn cứ xây dựng chuẩn Hiệu trởng trờng THCS
- Đờng lối chủ trơng, chính sách phát triển giáo dục, phát triển đội ngũ nhà
giáo và CBQL GD của Đảng và Nhà nớc.
- Các văn bản pháp luật về giáo dục trung học; Luật giáo dục; Điều lệ trờng
trung học,...
- Định hớng đổi mới giáo dục của ngành GD & ĐT.
- Đặc trng trờng THPT/THCS, đặc điểm nghề nghiệp và nhiệm vụ của hiệu
trởng trờng THCS/THPT
- Thực tiễn đánh giá Hiệu trởng trờng THCS/THPT hiện nay
3. Nguyên tắc xây dựng chuẩn Hiệu trởng trờng THCS.
Nguyên tắc 1: Tuân thủ các chủ trơng, đờng lối của Đảng về công tác cán bộ, phù
hợp với các văn bản pháp quy hiện hành, đảm bảo đạt đợc mục tiêu giáo dục theo
luật định.
Nguyên tắc 2: Phù hợp với thời đại, các yêu cầu phát triển giáo dục trong thời kỳ
hội nhập quốc tế.
1
Nguyên tắc 3: Phù hợp với yêu cầu chung và thực tế quản lý giáo dục; tính đặc


thù của đối tợng; đảm bảo đánh giá thuận tiện, dễ dàng, sát với thực tế, dễ đo các
mức độ và có khả năng điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, xã
hội của đất nớc.
Nguyên tắc 4: Thông qua đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm và tăng cờng
sức mạnh phát triển nhà trờng, khi áp dụng đánh giá chuẩn có tác dụng động viên
khuyến khích hiệu trởng vơn lên trong công tác.
Nguyên tắc 5: Thống nhất với các nội dung khác của đánh giá chất lợng trờng
học.
4. Một số thuật ngữ cơ bản đợc sử dụng
5. Cấu trúc chuẩn Hiệu trởng trờng THCS.
Cấu trúc của chuẩn bao gồm: Tiêu chuẩn, trong các tiêu chuẩn có các tiêu
chí trong các tiêu chí có các mức đạt đợc, các minh chứng thể hiện các mức đó và
các minh chứng có nguồn thông tin xác nhận.
6. Nội dung của chuẩn
Chuẩn hiu trng trng THCS bao gm 5 tiờu chun v 30 tiờu chớ,
mi tiờu chớ u cú mt tờn th hin ni dung c bn ca tiờu chớ ú.
Mỗi tiêu chí đợc đánh giá theo 3 mức từ thấp tới cao là: Mức 1: đạt chuẩn; Mức
2: trên chuẩn bậc 1 (khá) v Mức 3: trên chuẩn bậc 2 (tốt).
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp
1.1. Phẩm chất chính trị
Yêu nớc, yêu CNXH; gơng mẫu, đi đầu trong chấp hành chủ trơng, đờng lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; tham gia các hoạt động chính trị xã
hội của nhà trờng và địa phơng; thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
1.2. Đạo đức nghề nghiệp
Gơng mẫu chấp hành các quy chế của Ngành, quy định của nhà trờng và kỷ luật
lao động; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ảm bảo sự liêm chính,
trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trờng;
có ý thức đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực; không lợi dụng quyền lực,
không làm mất dân chủ trong nhà trờng.
2

1.3. Lối sống
Có lối sống mẫu mực, lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc
trong xu thế hội nhập.
1.4. Tác phong
Có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học; có ý chí vợt khó khăn và biết động
viên khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ.
1.5. Giao tiếp, ứng xử
Chuẩn mực trong quan hệ và giao tiếp có hiệu quả thông qua các hình thức lắng
nghe, nói, viết và nhìn.
Tiêu chuẩn 2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm
2.1. Hiểu biết chơng trình GD
Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp theo yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông.
2.2. Trình độ chuyên môn
Có trình độ chuyên môn vững về bộ môn đợc đào tạo và liên hệ với các bộ môn
khác.
2.3. Nghiệp vụ s phạm
Có năng lực s phạm và khả năng tổ chức đổi mới phơng pháp dạy học và giáo dục
nhằm tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ và nhân cách học sinh.
2.4. Tự học, tự phát triển
Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể s phạm thành tổ chức học tập.
2.5. Năng lực ngoại ngữ và CNTT
Sử dụng đợc ngoại ngữ, tin học trong công việc
Tiêu chuẩn 3. Năng lực lãnh đạo nhà trờng
3.1. Phân tích và dự báo
Nắm bắt kịp thời những chủ trơng của ngành, hiểu biết về tình hình KT
XH đất nớc, địa phơng trong bối cảnh hội nhập; phân tích tình hình và dự báo đợc
xu thế phát triển của nhà trờng.
3.2. Tầm nhìn chiến lợc
3

Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trờng hớng tới sự phát
triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục của nhà
trờng.
3.3. Thiết kế và triển khai
Xác định các mục tiêu u tiên; Thiết kế các chơng trình hành động nhằm
thực hiện kế hoạch chiến lợc phát triển nhà trờng; hớng mọi hoạt động của nhà tr-
ờng vào mục tiêu nâng cao chất lợng học tập và rèn luyện của học sinh.
3.4. Đổi mới
Có bản lĩnh đổi mới, có khả năng ra quyết định đúng đắn, kịp thời và chịu
trách nhiệm về các quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh,
nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo của nhà trờng.
3.5. Tập hợp lực lợng
Vận động, tham mu và tranh thủ sự ủng hộ của các bên liên quan nhằm phát triển
nhà trờng.
Tiêu chuẩn 4. Năng lực quản lý nhà trờng
4.1. Lập kế hoạch hoạt động
Tổ chức xây dựng kế hoạch của nhà rờng phù hợp với tầm nhìn chiến lợc và
các chơng trình hành động của nhà trờng .
4.2. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ
Xây dựng tổ chức bộ máy nhà trờng hoạt động hiệu quả ; qui hoạch, tuyển
chọn, sử dụng và thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và
nhân viên ; đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên đáp
ứng yêu cầu chuẩn hoá, đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trờng.
4.3. Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý chơng trình các môn học theo hớng phân hoá, phát huy tính tự giác,
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm đạt kết quả học tập cao trên cơ sở
đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo các qui định hiện hành.
4.4. Quản lý hoạt động giáo dục
Thực hiện giáo dục toàn diện để mỗi học sinh có phẩm chất đạo đức nền
tảng của một công dân tốt, phát triển tối đa tiềm năng của mỗi học sinh ; giáo dục

hớng nghiệp cho học sinh để mỗi học sinh có khả năng sẵn sàng định hớng vào
một lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với tiềm năng sẵn có của mình.
4
4.5. Quản lý tài chính và tài sản nhà trờng
Huy động và sử dụng hiệu quả, minh bạch các nguồn tài chính phục vụ các
hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trờng; Sử dụng hiệu quả tài sản nhà trờng,
thiết bị dạy học phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông.
4.6. Xây dựng môi trờng giáo dục
Xây dựng nếp sống văn hoá và môi trờng giáo dục thân thiện ; cảnh quan tr-
ờng học xanh, sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn, lành mạnh.
4.7. Quản lý hành chính
Quản lý hồ sơ, sổ sách theo quy định.
4.8.Quản lý công tác thi đua, khen thởng
Tổ chức các phong trào thi đua, động viên, khích lệ và trân trọng các thành tích
của giáo viên, học sinh. Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của giáo viên, cán bộ,
nhân viên.
4.9. Quản lý hệ thống thông tin
ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng hệ thống thông tin phục vụ các hoạt
động giáo dục hiệu quả.
4.10. Quản lý kiểm tra đánh giá
Đảm bảo đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên và các hoạt động trong trờng một cách khoa học, khách quan,
công bằng; tiếp nhận và sử dụng các thông tin phản hồi để t vấn, đổi mới và nâng
cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.
Tiêu chuẩn 5. Năng lực xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trờng,
gia đình và xã hội.
5.1. Tuyên truyền giá trị nhà trờng
Tuyên truyền các giá trị của nhà trờng; tạo đợc sự ủng hộ của các lực lợng trong
và ngoài nhà trờng nhằm hỗ trợ sự phát triển nhà trờng.
5.2. Phối hợp với gia đình

Tạo lập và duy trì mối quan hệ thờng xuyên, có hiệu quả với cha mẹ, gia đình học
sinh nhằm hỗ trợ để học sinh phát triển phù hợp với khả năng của từng em.
5.3. Phối hợp với cộng đồng xã hội
Tổ chức, phối hợp các đoàn thể, CMHS và các lực lợng giáo dục khác trong cộng
đồng xã hội để cung cấp kiến thức, tạo dựng niềm tin, giá trị đạo đức, văn hoá và
t vấn hớng nghiệp cho học sinh.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×