Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.04 KB, 5 trang )

Tuần : 05
Tiết : 10

Ngày soạn :
Ngày kiểm :

Bài

KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs:
- Tính chất hóa học của oxit và axit
- Những công thức về số mol, khối lượng, C%, CM
- Nhớ hóa trị để lập công thức hóa học, lập PTHH
- Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất oxit và axit để viết đúng PTHH.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH, tính theo PTHH.
- Rèn kĩ năng độc lập tư duy làm bài của hs.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra ( photo đề kiểm tra cho HS )
2. Học sinh: Học bài ôn tập.
III. Phương pháp dạy học:
Kiểm tra đánh giá kiến thức. Học sinh làm bài trên giấy.
IV. Tiến trình :
Giáo viên phát đề + hs làm bài.

/
/

/2016


/2016


ĐỀ KIỂM TRA 1T HÓA HỌC 9 Lần 1
Ma trận
Mức độ nhận thức
Cộng
Nội dung
kiến thức
TCHH của
oxit

TCHH
của axit

Tổng số
câu
Tổng số
điểm

Biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao
TN
TL

TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Oxit bazơ tác dụng được -Dự đoán, kiểm tra và kết -Mối quan hệ giữa Bài tập tính
với nước, dung dịch axit, luận được về tính chất
oxit và axit
nồng độ
oxit axit. Oxit axit tác dụng hoá học của CaO, SO2.
được với nước, dung dịch
bazơ, oxit bazơ.
Viết PTHH chứng minh
-Axít tác dụng với quỳ tím, -Dự đoán, kiểm tra và kết
với bazơ, oxit bazơ và kim luận được về tính chất
loại.
hoá học của axit HCℓ,
H2SO4 loãng, H2SO4 đặc
-Điều chế oxit axit
tác dụng với kim loại.

- Nhận biết được
một số oxit, axit
cụ thể.

Viết PTHH chứng minh

-Bài tập tính khối
lượng các chất

rắn trong hỗn hợp

2

1

2

1

2

3

1

12

1

1

1

1

1

4


1

10


TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A
LỚP:
HỌC TÊN:

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9
(Thời gian :45 phút )

ĐIỂM

LỜI PHÊ

I . Trắc nghiệm khách quan : (3đ)
Câu 1: Dãy oxit nào sau đây đều là oxit axit :
A. CO2, CO2, CO2, CaO
B. SO2, SO3, BaO, P2O5

C. CO2, SO3, P2O5, N2O5
D. CO2, NO2, SO2, MgO

Câu 2: Cho giấy quỳ tím vào dung dịch axít giấy quì sẽ chuyển sang màu gì?
A. xanh
B. đỏ
Câu 3: Oxit axit tương ứng của H2SO4 là:
A. SO2
B. SO3

Câu 4. Oxit bazơ là Oxit
A. Của kim loại tương ứng với Bazơ
B. Của dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
C. Của nước tạo thành dung dịch bazơ
D. Của ôxít axít tạo thành muối và nước.

C. cam
D. hồng.
C. SO2
D. S2O3

Câu 5 Thể tích hidro tạo thành (đktc) khí cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với HCl loãng là:
A.2,24 lít,
B.11,2 lít,
C.33,6 lít,
D.44,8lít
Câu 6. Có những chất sau H2O, KOH, SO2, Na2O, các cặp chất co thể phản ứng với nhau là:
A.2
B.3
C.4
D.5.
Câu 7. CaO tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:
A. H2O, H2SO4 , KCl
B. SO3, NaCl, H2SO4

C. H2O, HNO3, H2
D. H2O, HNO3, SO3

Câu 8. Một ôxít có công thức RO2 , và có phân tử khối 64 đvC . Công thức hoá học của ôxít là:
A. NO2

B. CO2
C. SO2
D. SiO2
Câu 9.

Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau: NaOH, Na2SO4, H2SO4,HCl.
Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ:
A. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3
B. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2.
C. Dùng dung dịch BaCl2,
D. Dùng quỳ tím

Câu 10. Khí CO2 không phản ứng được với:
A. NaOH
B. CaO

C. Na2O

D. HCl

Câu 11. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết ngay các lọ dung dịch không dán nhãn không màu:
NaCl, Ba(OH)2, H2SO4
A. Phenoltalein
B. Dung dịch NaOH
C. Quỳ tím
D. Dung dịch BaCl2
Câu 12. Ôxít nào sau đây tác dụng với H2O và NaOH
A. Fe2O3
B. CO


C. CaO

D. SO2.


II. Tự luận :(7 điểm)
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau:(2 đ)
CO2  CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCl2
Câu 2. Axit H2SO4 (loãng) tác dụng được với những chất nào sau đây : Mg(OH)2, P2O5, Zn, HCl , Na2SO3, Cu, Fe2O3.
Viết PTHH.(2 đ)
Câu 3.Hoà tan 10g hỗn hợp A gồm Mg và MgO trong dung dịch HCl dư.Thu được 6,72 lít khí hidro ở đktc.Tính khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.(3đ)
Biết: Mg = 65, O = 16, H = 1, Cl = 35,5


ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1.C

2.B

3.B

4.A

5.A

6.B

7.D


8.C

9.B

10.D

11.C

12.D

II.TỰ LUẬN:
Câu 1:
CO2+CaO →CaCO3
o
CaCO3 t  CO2+CaO
CaO+H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2+2HCl → CaCl2+2H2O

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

Câu 2:
Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 +2H2O
Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2O
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Fe2O3 + H2SO4  Fe(SO4)2 + 3H2O


(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

Câu 3:
6,72
= 0,3
22,4
Mg +
2HCl

MgCl2 +
H2
0,2 mol
0,3 mol
Khối lượng của kẽm đã tham gia phản ứng là: mMg = n.M = 0,2 x 24 = 4,8 gam
Khối lượng của MgO= 10 - 4,8 = 5,2 gam
MgO + 2HCl

MgCl2 +
H2O
nH2 =

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×