Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra HKI hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.09 KB, 6 trang )

Tuần :11
Tiết : 20

Ngày soạn : ../
Ngày dạy : ../

/201…
/201...

KIỂM TRA 1 TIẾT - HÓA 9
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp hs:
- Ôn lại kiến thức về công thức hóa học, qui tắc hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng,
tính theo công thức hóa học.
- Vận dụng kiến thức lập PTHH, giải bài toán hóa học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH, tính theo PTHH.
- Rèn kĩ năng độc lập tư duy làm bài của hs.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề cương
2. Học sinh: Học bài ôn tập.
III. Phương pháp dạy học:
Kiểm tra đánh giá kiến thức. Học sinh làm bài trên giấy.
IV. Tiến trình :
Giáo viên phát đề + hs làm bài.


A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ


Mức độ nhận thức
Cộng

Nội dung
kiến thức
1.Tính chất
hoá học của
bazơ-phân
loại bazơ.
Số câu hỏi
Số điểm
2.Tính chất
hoá học của
muối

Số câu hỏi
Số điểm
3.Phân bón
hoá học

Nhận biết

Thông hiểu

TN
TL
Tính chất hoá học
của bazơ, phân
loại bazơ. Điều
chế ba zơ


TN
TL
- Nhận biết các
chất bazơ có thể
tham gia phản ứng
hoá học

3
0,75

2
0,5

TN

TL

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL

1/2
1,0

Nắm được tính -Biết các muối có
chất hoá học của thể biến đổi tạo ra
muối
chất mới

- Xác định được
các chất tham gia
PƯHH trao đổi
muối trong dd
Giải thích hiện
tượng thí nghiệm
3
2
0,75

Vận dụng

0,5

-Biết các tính
chất hoá học của
muối

5+1/2
2,25
(22,5%)
- Xác định khối lượng
của chất liên quan đến
nhiều PƯHH

½+2/3

1/3

3,0


1,0

6+1/2
5,25
(52,5%)

- Biết một số phân
bón HH thường
dùng
-Phân loại phân
bón

Số câu hỏi
Số điểm

2

2

0,5

0,5
(5%)
-Biết được các hợp
chất vô cơ có thể
chuyển đổi từ hợp
chất này thành hợp
chất khác
- Viết được các

PTHH thể hiện sự
chuyển đổi hoá
học

4.Mối quan
hệ giữa các
hợp chất vô


Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu

8

4

1

1

2,0

2,0
(20%)
15

1

1+2/3


1/3


Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

2,0

1,0

2,0

4,0

1,0

10,0

20,0%

10,0%

20%

40%

10%


100%


ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian : 45’
I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C , D đứng trước phương án chọn đúng
1. Tính chất hóa học chung của bazơ (tan và không tan ) là
A. T/dụng với oxit.axit tạo thành muối và nước
B. T/dụng với axit tạo thành muối và nước

C. Bị nhiệt phân tạo thành oxit.bazơ và nước
D.T/dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới

2. Dãy bazơ nào sau đây thuộc bazơ tan ( dung dịch bazơ )
A. Fe(OH)2, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2
C. KOH, NaOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2
B. Fe(OH)3, NaOH, Zn(OH)2, KOH

D. Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2

3. Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd axit H2SO4 loãng dư. Hiện
tượng quan sát được là:
A. Kết tủa trắng xuất hiện
C. Kết tủa trắng xuất hiện và có khí thoát
ra
B. Có khí thoát ra
D. Không có phản ứng
4. Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch NaCl
C. Khí CO
Khí CO2

D.

5. Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa trong bình điện phân có màng ngăn, thu được
sản phẩm :
A. NaOH
B. Na2CO3
C. Na2O
D.
NaCl kết tinh
6. Cặp chất nào dưới đây xảy ra phản ứng :
A. CaCl2 + Ca(OH)2
B. Na2CO3 + HCl
KCl

C. CaCl2 + NaOH

D. Na2CO3 +

7. Điều chế NaCl bằng cách trộn hai dung dịch nào dưới đây :
A. Na2CO3 + CaCl2
C. Na 2SO4 + KCl
B. AgNO3 + KCl

D.

NaOH + BaCl2


8. Ngâm một doạn dây dông sạch trong dung dịch muối AgNO3. Hiện tượng quan sát
được nào sau đây là đúng nhất :
A. Mãnh Cu tan ra và dd muối bạc không mau
B. Mãnh Cu không bị thay đổi về khối lượng và có bạc bám vào
C. Mãnh Cu tan một phần, k/loại bạc bám vào mãnh Cu và dd xuât hiện mau xanh
D. Không có hiện tượng gì
9. Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. NaCl và BaCl2 B. Na2SO4 và KNO3 C. Na2SO4 và CuSO4
D. NaCl và
Ca(OH)2


10. Trộn dung dịch (X) chứa 1 (mol) axit HCl với dung dịch (Y) chứa 1 mol NaOH,
được dung dịch (Z) có giá trị :
A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. Không
xác định
11. Nhận biết ngay các dung dịch : NaCl, Ba(OH)2 , HCl bằng chất thử :
A. Quì tím
B. dd BaCl2
C. dd axit H2SO4 loãng
D.
Phenolphtalein
12. Khi đun nóng Cu(OH)2 , chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. Cu
B. CuO
C. CuCl2


D. Cu2O

II. TỰ LUẬN :
1. Viết PTHH cho dãy biến hóa sau :
CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → CuSO4
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ đựng 3 dung dịch không màu , mất
nhãn :
NaNO3 , NaOH, Na2CO3
(Viết phương trình phản ứng xảy ra )
3. Hòa tan 27,8 (gam) hỗn hợp A gồm ( MgO , MgCO3 ) bằng dung dịch axit HCl vừa
đủ thì thu được 5,6 (lít) khí CO2 (đktc)
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c. Tính số mol axit cần dùng
( Mg = 24, Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1, Cl= 35,5 )


ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1.B

2.C

3.A

4.D

5.A


6.B

7.A

8.C

9.C

10.A

11.A

12.B

II.TỰ LUẬN:
Câu 1 : ( mỗi phương trình hóa học đúng 0,5đ ) → 4 PTHH : 2đ
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 → CuO + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 (↓) + H2O
Câu 2 : Dùng quì tím : Nhận ra NaOH ( quì hóa xanh ) (0,5đ)
Còn lại NaNO3 , Na2CO3 ( quì không đổi màu ) (0,25đ)
Dùng dd axit HCl : Nhận ra Na2CO3 ( có khí thoát ra ) (0,5đ)
Còn lại NaNO3 (0,25đ)
PTHH : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 (↑) + H2O (0,5đ)
Câu 3: a. Viết PTHH
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O ( 0,5 đ)
0.17
0,34
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 (↑) + H2O ( 0,5 đ)

0.25
0,5
0,25
b. Tính m mỗi chất trong hỗn hợp :
nCO2 =

5, 6
= 0, 25(mol ) ( 0,25 đ)
22, 4

→ n MgCO3 = 0.25 mol( 025 đ)
Vậy : m MgCO3 = 0.25.84 = 21g (0,25 đ)
m MgO = 27,8 – 21 = 6,8 g (0,25 đ)
→ nMgO =

6,8
= 0,17(mol ) (0,25 đ)
40

c. Tính số mol axit :
→ n HCl (1) = 2 nMgO = 0.34 mol( 025 đ)
→ n HCl (2) = 2 nMgCO3 = 0.5 mol( 025 đ)
Vậy n HCl = 0,34 + 0,5 = 0.84 mol( 025 đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×