Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết tiếng việt 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.75 KB, 5 trang )

Kiến thức

Nhận biết
TN

Trường từ
vựng

Từ ngữ địa
biết ngữ xã
hội
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%
Nói giảm nói
tránh
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%
Nói quá
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%

TN
Xác
định từ
Xác
định ttv
Giải
thích


3 câu
0,75
điểm

Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%
Từ tượng
hình, tượng
thanh
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%

TL

Thông hiểu

Sử
dụng

Xác
định

Số
câu 1
số
điểm
0,25
Sử

dụng

Số câu 2
Số điểm
0,5

Số
câu 1
0,25
điểm

Số câu 1
Số điểm
0,25

TL

Vận dụng
thấp
TN
TL

Vận dụng
cao
TN
TL

Tổng

3 câu

0,75
điểm
Tỉ
lệ:7,5%

3 câu
0,75
điểm
Tỉ lệ:
7,5%

Xác
định

Sử
dụng
1 câu
0,25
điểm

Câu 2
0,5
điểm
Tỉ lệ:
5%
1 câu
0,25
điểm
Tỉ
lệ:2,5%


Xác
định, tác
dụng
Số câu 2
Số điểm
0,5

Số câu
2
0,5
điểm

1


Tỉ lệ:
5%
Thán từ

Xác
định
thán từ
Số câu 1
Số điểm
0,25

Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%

Câu ghép
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%
Dấu câu
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
%

KN,
Cách nối
1 câu 2
điểm

Câu 1
0,25
điểm
Tỉ lệ:
2,5%
Đặt
câu
1 câu
2
điểm
Điền
dâu
câu
1 câu
3
điểm


1 câu 4
điểm
Tỉ lệ:
40%

Số câu
1
3 điểm
Tỉ lệ:
30%

2


I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (12 câu, mỗi câu 0,25đ)
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời
đúng:
“… Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi
để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàng bà đã bị có tội là góa chồng, nợ
nần cùng túng quá, phải bỏ con cháu đi tha hương cầu thực…”
(Ngữ Văn 8 tập 1)
1. Những từ nào sau đây trong đoạn trích trên cùng thuộc một trường từ vựng?
A.Nhắc, rõ, tội

B.Hoài nghi, khinh miệt, ruồn rẩy

C.Gieo rắc,tha hương,đàn bà

D.Cùng túng,mẹ,đến


2. Những từ đó thuộc trường từ vựng nào?
A. cảm xúc của con người
B.suy nghĩ của con người
C.thái độ của con người
D. hoạt động của con người
3.Tại sao những từ đó cùng thuộc một trường từ vựng?
A. vì có chung một nét nghĩa

B.Vì có nghĩa trái ngược nhau

C. Vì chúng giống nhau về nghĩa

D. Vì chúng giống nhau về từ loại

4.Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng hình?
A. Đầy đủ

B. Ngoan ngoãn

C. Lanh lợi

D. Ngoằn ngoèo

5.Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?
A.Vật vã

B. Xôn xao

C. Mải mốt


D. Rũ rượi

6. Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biết ngữ xã hội cần lưu ý điều gì?
A Tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp
B. Nghề nghiệp của người giao tiếp
C.Địa vị của người nói trong xã hội
D Tuổi tác của người tham gia nói
7. khi nào không nên dùng nói giảm nói tránh?
A. khi cần bày tỏ tình cảm của người nói
B. khi cần nói năng lịch sự
C. khi muốn thuyết phục người nghe

3


D. khi cần nói thẳng nói đúng nhất sự thật
8.Hãy xác định biện pháp tu từ sử dụng trong hai câu thơ:
“ Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ơm cả non sông, mọi kiếp người”
(Tố Hữu)
A. Điệp ngữ

B. Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. So sánh

9.Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ ở hai câu thơ trên?

A. Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác
C. Nhấn mạnh sự tài trí của Bác
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết của Bác
10. Câu văn nào sau đây chứa thán từ?
A. Ngày mai con chơi với ai?
B. Con ngủ với ai?
C. Khốn nạn thân con thế này.
D.Trời ơi, bạn làm sao thế ?
11.Thán từ ở câu văn trên dùng để bộc lộ cảm xúc gì?
A. Nghi ngờ

B. Sự chua chát

C.Vui mừng

D.Sự ngạc nhiên

12.Trong các từ sau,từ nào là từ địa phương?
A. Ngô

B.Mẹ

C. Đậu phộng

D. Hoa

II/-TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1(4 đ): a)Câu ghép là gì? Trình bày cách nối các vế của câu ghép.
b)Đặt một câu ghép? Xác định cách nối các vế câu.

Câu 2:(3 đ) : Điền dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp
a) Lan hốt hoảng nhìn tôi
-Bạn làm sao thế?
b) Tôi luôn nhớ lời mẹ dạy con phải luôn sống trung thực với mọi
người.
c) Tục ngữ có câu lá lành đùm lá rách.

4


ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
1
B

2
C

3
A

4
D

5
B

6
A


7
D

8
C

9
A

10
D

11
D

12
C

II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a) Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo
thành. Mỗi cụm C-V này được xem là một vế câu (1đ)
Cách nối các vế câu (1đ)
+Dùng từ: một quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng
+Dúng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm
b) Đặt câu ghép(1đ)-Xác định đúng cách nối các vế câu(1đ)
Câu 2: 1đ/câu
a) Lan hốt hoảng nhìn tôi (:)
-Bạn làm sao thế?
b) Tôi luôn nhớ lời mẹ dạy(:) “Con phải luôn sống trung thực với mọi

người.”
c) Tục ngữ có câu(:) Lá lành đùm lá rách.

5



×