Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 3 SỐC PHẢN VỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 43 trang )

SỞ Y TẾ TP.HCM
BỆNH VIỆN ĐKKV THỦ ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỨC ĐỘ TỰ TIN CỦA ĐIỀU
DƯỠNG, HỘ SINH VỀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 2015

Ngày 28/08/2015


ĐẶT VẤN ĐỀ(1)

SPV là tình trạng dị ứng đặc biệt nghiêm
trọng có thể đe dọa đến tính mạng nếu không
được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nó có thể
xảy ra trong vòng vài giây đến vài phút sau
khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tác giả

Địa
điểm

(2)

Tỉ lệ

Lieberman và cộng sự, 2006 Quốc tế


Decker và cộng sự, 2008
Mỹ

0,05-2%
49, 8/100000 người/ năm

Sheikh và cộng sự, 2008

7,9/100000 người/ năm

Anh

-Tỷ lệ SPV đến nay vẫn chưa xác định được chắc chắn (Crusher, 2004).
- Tuy nhiên SPV được ghi nhận ngày càng gia tăng trong những năm
qua (Reading, 2004)


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguyên nhân:

(3)


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tac giả

Địa điểm

Nguyễn
Năng An


Việt nam
BV Bạch mai

Đỗ Minh
Dương
Phạm Văn
Thắng

BV Thái bình
Bệnh viện Nhi
Trung Ương

Nguyên nhân
8,5% dân số dị
ứng thuốc
Thuốc

(4)

Tỉ lệ/ca SPV

Tỉ lệ TV

10%

10%

31 ca do
thuốc KS

59 ca dị ứng thuốc 10 ca
10 ca

7

4

- Tại Việt nam, thống kế cho thấy thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây
SPV
- Thống kê tại Mỹ cho thấy 60% SPV có liên quan đến thuốc (Sheikh và
Alves, 2000) Trong khi đó, ĐD là người trực tiếp thực hiện các y lệnh về
thuốc của Bác sỹ. Vì vậy, ĐD phải có trách nhiệm nhận ra SPV sớm và xử
trí kịp thời,


ĐẶT VẤN ĐỀ(5)
Các chứng cứ y văn cho thấy việc đánh giá và quản lý
bệnh nhân SPV trong đội ngũ ĐD vẫn còn kém [Tạ Thị Anh
Thơ , 2010; Sheikh, 2007, 2009; Choo và cộng sự, 2009, Project Team of the
Rescuscitation Council, 2005]


*

ĐẶT VẤN ĐỀ

(6)

Theo học thuyết của Bandura (Bandura, 1977),  con
người dù có kiến thức, cũng sẽ không nổ lực thực hiện

công việc khó nếu họ thiếu tự tin vào bản thân để xử lý
tình huống đó.
Tại Việt nam khi có SPV xãy ra Bác sĩ không thể có
mặt kịp thời để quyết định chẩn đoán và xử trí trong khi
đó ĐD thiếu tự tin trong xử trí sốc phản vệ và chăm sóc
người bệnh sau SPV. Điều đó, lý giải tỷ lệ tử vong do
SPV tại Viêt Nam khá cao.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.

MỤC TIÊU CHUNG

Đánh giá thực trạng kiến thức về SPV và mức độ tự tin của
ĐD/HS tại các khoa lâm sàng về cách xử trí và phòng ngừa
SPV tại các khoa Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức năm
2015.
2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
2.1. Khảo sát kiến thức ĐD/HS tại các khoa lâm sàng về một số
nguyên nhân và triệu chứng SPV, cách xử trí và phòng ngừa
SPV tại các khoa lâm sàng BVĐKKVTĐ năm 2015.
2.2. Khảo sát mức độ tự tin của ĐD/HS về cách xử trí và phòng
ngừa SPV tại các khoa lâm sàng BVĐKKVTĐ năm 2015.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(1)
1. Khái niệm Sốc phản vệ
SPV đã được mô tả từ rất lâu trong các văn tự cổ của Trung
Quốc và Hi Lạp. Năm 1902, giáo sư Charles Richat và Paul Portier

tiêm độc tố Actini vào dưới da của chú chó Neptune . Richet đặt
tên cho hiện tượng này là SPV . SPV được sử dụng trên toàn thế
giới.
SPV kinh điển: Biểu hiện nguy kịch nhất và nguy cơ gây tử vong
của một phản ứng dị ứng cấp, tình trạng tăng quá mẫn tức khắc
xảy ra sau khi cơ thể tiếp xúc với một dị nguyên ở một người trước
đó đã được mẫn cảm, hậu quả giải phóng ồ ạt các chất trung gian
hóa học gây tác động tới nhiều cơ quan đích.
Theo Ủy ban Danh pháp Hiệp hội Dị ứng và Miễn dịch Lâm sàng
Châu Âu (2004 - 2014): SPV là một phản ứng quá mẫn toàn thân
hoặc hệ thống nặng, đe dọa tính mạng. Nó được đặc trưng bằng
các vấn đề của tuần hoàn và/hoặc hô hấp và/hoặc đường thở đe
dọa tính mạng, tiến triển một cách nhanh chóng, thường kết hợp
với biểu hiện da và niêm mạc [13]


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(2)
Triệu chứng:có 3 đặc điểm
- Xãy ra đột ngột, khó lường trước
- Rất nguy kịch, dễ gây tử vong

-Có thể hồi phục

nếu điều trị đúng


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(3)
Mức độ phản ứng phản vệ



*

TỔNG QUAN TÀI LIỆU(4)

Chẩn đoán SPV khi có 1 trong 3 tiêu
chuẩn sau:
1. Xuất hiện đột ngột các triệu chứng ở da,
niêm mạc và có ít nhất 1 trong 2 triệu
chứng sau:
- Triệu chứng hô hấp (khó thở, khò khè, ho,
giảm oxy máu)
- Tụt HA hoặc các hậu quả: ngất, đại tiểu tiện
không tự chủ.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(5)
2. Xuất hiện đột ngột và có 2 trong 4 triệu
chứng:
- Các triệu chứng ở da, niêm mạc
- Các triệu trứng hô hấp
- Tụt HA ho hậu quả của tụt HA.
- Các triệu chứng tiêu hóa liên tục (nôn, đau bụng).
3 Tụt huyết áp xuất hiện vài phút đến vài giờ.
- Trẻ em: ↓ ít nhất 30% HA tâm thu hoặc ↓ HA tâm
thu so với tuổi.
- Người lớn: HA tâm thu < 90mmHg hoặc ↓ 30% giá
trị HA tâm thu.[19]


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(6)

Nguyên tắc xử trí SPV
- Một một cấp cứu được thực hiện ngay tại chỗ.
- Theo dõi tối thiểu 48 giờ sau khi xử trí .

- Adrenalin là thuốc không có
chống chỉ định tuyệt đối trong
cấp cứu SPV.
- Adrenalin là thuốc cơ bản,
đầu tay để điều trị SPV.
- Điều dưỡng được sử dụng Adrenaline theo phác đồ
khi bác sĩ không có mặt.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(7)
Phác đồ xử trí sốc phản vệ
1. Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên.
2. Đặt bệnh nhân nằm tại chỗ, đầu thấp.
3. Adrenaline là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ:
Adrenaline 1/1.000 : tiêm dưới da hoặc tiêm bắp :
+ Người lớn: 0,5-1 ống
+ Trẻ em: không quá 0,3 mg. ( tính liều adrenaline 0,01
mg/kg )
Tiêm adrenaline liều như trên mỗi 10-15 phút một lần cho
đến khi HA trở lại bình thường.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(8)

Tiên lượng và biến chứng:
- Nếu được phát hiện sớm, điều trị

sớm và đúng: phục hồi hoàn toàn,
không di chứng
- Trong thể tối cấp: tử vong ngay do
ngừng tim hay ngạt thở cấp
- Phát hiện muộn và điều trị không
đúng: sốc không hồi phục gây tử vong


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(9)

Nội dung trong hộp chống sốc


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(10)
Danh mục thuốc dễ gây dị ứng cần theo dõi khi tiêm thuốc
- Kháng sinh
- Vitamin: Vitamin B1, Vitamin C, Vitamin B12.
- Thuốc kháng viêm không steroid: Aspirin, Paracetamol
-Thuốc gây tê, gây ngủ,dãn cơ:
Novocain,thiopental,tracuronium
- Một số nội tiết tố:Insulin, ACTH
- Dung dịch truyền: Dextran, đạm
- Một số vaccine và huyết thanh :Bạch hầu, uốn ván
- Các chất cản quang có iod


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(11)
Phòng ngừa SPV
-Hỏi kỹ tiền sử bản thân
và gia đình.

-Theo dõi khi sử dụng cá
thuốc dễ gâydị ứng .
-Đường uống là an toàn hơn đường tiêm .
-Phải có sẵn các phương tiện cấp cứu sốc
phản vệ.
-Phải cảnh giác và nhận ra sốc trước khi
nó thực sự xảy ra.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(12)
. Phòng ngừa SPV
-Sau khi tiêm thuốc theo dõi 30 phút
-Tại nơi sử dụng thuốc phải
có sẵn hộp thuốc chống sốc
-Có kiến thức , kỹ năng
thành thạo cấp cứu SPV
-Cấp cho người bệnh phiếu theo dõi dị
ứng thuốc.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(13)
Người bệnh có tiền sử sốc phản vệ cần được trang bị
kiến thức dự phòng sốc phản vệ và cách sử dụng bơm
tiêm adrenalin tự động định liều nếu có.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU(14)
CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
Trần Thành Phát
Tạ Thị Anh Thơ

140 ĐD BV K(2010) 160 BV AN BÌNH

60% Hô hấp, tuần
hoàn
25% ngừng tiếp xúc
với dị nguyên
36% thời gian theo
dõi
72,1% sai về nồng độ thử
test

Phạm Văn Thắng
BVNTW từ 19962009 . 10 BN
78.88% sai các thứ tự Tại nhà : 1
ưu tiên trong xử trí
Tại csyt: 9
và 65.63% chưa nắm
liều lượng thuốc
Adrenaline khi xử trí
42.5% sai về nồng độ
kháng sinh thử test

Kháng sinh 7/10
Tiêm Adrenalin 9/10
Thể tối cấp gặp 3/10
BN, thể cấp 7/10
4 BN tử vong, thể tối
cấp (3), thể cấp 1 BN



PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (1)
1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.

2. Thời gian nghiên cứu: tại Bệnh viện đa khoa
khu vực Thủ Đức năm 2015.
3. Thời điểm nghiên cứu: 1/9-30/9/ 2015
4. Đối tượng nghiên cứu: ĐD/ HS tại các khoa
lâm sàng của Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ
Đức .


PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(2)
Tiêu chuẩn lựa chọn:

-

ĐD/HS biên chế hoặc đã ký hợp đồng với bệnh viện
đa khoa khu vực Thủ Đức.

-

Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ:

-

ĐD/ HS không đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn trên
Đối tượng không hoàn tất bộ câu hỏi.
ĐD/HS làm công tác hành chánh.



PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(3)
5.

Cỡ mẫu: 152 ĐD/HS đang công tác tại
các khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa khu
vực Thủ Đức
tăng cỡ mẫu thêm 10 % cỡ
mẫu thực hiện là 167
6. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu
ngẫu nhiên phân tầng


×