Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT VẬT LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.38 KB, 9 trang )

Phòng GD Lệ Thủy
Trờng THCS SEN THUỷ
BàI thi THử MÔN VậT Lý
Họ và tên:............................................................................
Thời gian: 60
phút.
Lớp: 9...............................
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
Giám thị 1:
Giám thị 2:
Đề a:
A. Trắc nghiệm( 3,5 ĐIểM ):
Câu I ( 2,5đ ):
1/ Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau
vào hiệu điện thế UAB. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tơng
ứng là U1 và U2. Khi đó:
A. Rtđ = R1 + R2
B. I = I1 = I2
C. U = U1 + U2
D.
I1/I2 = R2 /R1
2/ Cờng độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu khi dùng nguồn điện 6V để
thắp sáng bóng đèn trên đó có ghi 6V- 12W:
A. 1A
B. 2 A
C. 2A
D.Một đáp án khác.
3/ Điện trở của dây dẫn sẽ thay đổi thế nào nếu tiết diện của dây dẫn
đợc tăng lên 3 lần:
A. Tăng 3 lần.


B. Giảm 3 lần
C. Tăng 6 lần
D. Giảm 9 lần.
4/ Nhiệt lợng toả ra khi cho dòng điện 1A chạy qua dây có điện trở 10
trong một phút là:
A. 600J
B. 100J
C.10J
D.
60000J.
5/ Để truyền đi một công suất điện, nếu đờng dây tải điện dài gấp
đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
6/ Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
A. Dựa vào sự nhiễm điện.
B. Dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ.
C. Dựa vào sự cọ xát mạnh giữa rôto và stato.
D. Dựa vào sự
nhiểm từ.
7/ Từ phổ là:
A.Lực từ tác dụng lên kim nam châm.
B.Hình ảnh cụ thể về các
đờng sức từ.
C.Các mạt sắt đợc rắc lên thanh nam châm. D.Từ trờng xuất hiện
xung quanh dòng điện.
8/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp:



A. Kính lúp là TKHT có tiêu cự dài.
B. Kính lúp là TKHT có tiêu
cự ngắn.
C.Có thể dùng TKPK làm kính lúp.
D. Kính lúp luôn cho ảnh
thật lớn hơn vật.
9/ Quả bóng rơi từ trên cao xuống gặp mặt đất nẩy ngợc lên. Phát biểu
nào sau đây là đúng:
A. Động năng của bóng giảm khi rơi.
B. Khi nẩy lên thế năng quả bóng giảm dần vì vận tốc giảm dần.
C. Có một phần cơ năng quả bóng đã bị biến đổi thành nhiệt năng.
D. Quả bóng có cơ năng lớn nhất khi chạm đất.
10/ Bồn chứa xăng dầu thờng đợc sơn các màu nhủ bạc trắng, sáng vì:
A. Màu trắng, sáng hấp thụ năng lợng ánh sáng kém hơn màu sẫm, tối
nói chung.
B. Màu trắng, sáng hấp thụ năng lợng ánh sáng tốt hơn màu sẫm, tối nói
chung.
C. Màu trắng, sáng tán xạ kém các ánh sáng có trong ánh sáng mặt trời.
D. Màu trắng, sáng chỉ hấp thụ các ánh sáng tối màu nên bồn xăng, dầu
không bị cháy.
Câu II ( 1,0đ ): Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để
đợc câu có nội dung thích hợp:
Cột A
Cột B
1-Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự a- phân kì và có đờng kéo
của thấu kính hội tụ thì
dài đi qua tiêu điểm F.
2-Khi vật ở rất xa so với thấu kính
b- ảnh cao bằng vật.

phân kì thì
3-Vật đặt cách thấu kính hội tụ
c- song song với trục chính.
đúng bằng hai lần tiêu cự của
kính thì
4-Tia tới song song với trục chính
d- ảnh lớn hơn vật.
của thấu kính phân kì thì tia ló
5-Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu e- ảnh ảo nằm tại tiêu điểm
kính hội tụ thì tia ló
của thấu
kính.
Trả lời: 1.......

2.......
5........

3.......

B. Tự LUậN (6,5ĐIểM ):
Câu III ( 2,0đ ):
B
1/ Cho trục chính (), A/B/ là ảnh của vật sáng AB.
Trình bày và vẽ hình xác định quang tâm ( O ),
hai tiêu điểm F và F/. Đây là thấu kính gì. Tại sao?
2/ Cho biết chiều dòng điện trong hai hình vẽ sau.
S

N


N

B
a/

b/

4........

A
()
A
S


F
A
3/ Đặt một nam châm điện vuông góc với một
dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua
nh hình vẽ. Xác định chiều của lực điện từ
N
tác dụng lên điểm N nằm giữa hai đầu AB của dây dẫn.

B
A

(+)

(+)
(-)

B (- )
Câu IV (3,0đ): Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ:
Đ1
Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B không đổi bằng 12V.
Đ2
Trên đèn Đ1 ghi: 12V - 12W; trên đèn Đ2 ghi: 6V - 9W
K
Điện trở của biến trở Rb = 6.
N
M
1. Khi K đóng:
a/ Tính điện trở của mỗi đèn và điện trở của mạch A,B.
b/ Tính cờng độ dòng điện thực tế qua mỗi đèn và biến trở MN.
A
B
c/ Tính công tiêu thụ trên đèn Đ1 trong 1200 giờ và số tiền phải trả biết
1kwh là 700 đồng.
d/ Khi đẩy con chạy về phía M độ sáng của đèn thay đổi thế nào. Giải
thích?
2. Khi K mở tính hiệu điện thế hai đầu đèn Đ2.
Câu V ( 1,5đ ): Dùng kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật
nhỏ có dạng đoạn thẳng mũi tên AB (Vật AB đặt vuông góc với trục
chính, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính).
a. Tính tiêu cự kính lúp.
b. Dựng ảnh A/B/ của vật AB qua kính lúp biết vật đặt cách kính lúp
6cm.
c. Xác định khoảng cách từ vật đến ảnh và chiều cao của ảnh trong trờng hợp trên, biết vật AB dài 2mm.
đáp án và biểu điểm chấm bài thi thử đề a.
A.TRắC NGHIệM( 3,5 ĐIểM )
Câu I (2,5đ ). Mỗi ý đúng 0,25 điểm:

1/ D ; 2/ C ;
3/ B ; 4/ A ;
5/ A6/ B ; 7/ B ;
8/
B
; 9/ C ; 10/ A
Câu II (1,0đ ). Mổi ý đúng 0,2 điểm: 1- d ;
2- e
;
3- b ;
4- a ;
5- c
B. tự luận (6,5 điểm ):
Câu III (2,0đ): 1/ (1đ )
+ Nối B với B/ cắt trục chính () tại quang tâm ( O )
+ Từ (O) dựng vết của thấu kính, vuông góc với trục chính ().
+ Kẻ tia tới BI song song với trục chính, điểm I thuộc thấu kính.
0,5đ
/
/
+ Nối I với B cắt trục chính () tại tiêu điểm F .


+ Lấy đối xứng của F/ qua O ta đợc tiêu điểm F của thấu kính.
* Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì ảnh A/B/ ngợc chiều với vật.AB.
(0,25đ )
* Hình vẽ 0,25đ:
B
I
()

A F O
F
A
B
2a/ Dòng điện có chiều từ sau tới trớc, phơng vuông góc với mặt phẳng
trang giấy.(0,25đ)
2b/ Dòng điện có chiều từ B sang A
(0,25đ)
3/ Lực F có chiều từ sau tới trớc,phơng vuông góc với mặt phẳng trang
giấy tại N. (0,5)
Câu IV (3,0đ ): Câu 1a (0,75đ), 1b(0,75đ), 1c(0,5đ), 1d(0,5đ),
2(0,5đ).
1a/ PĐ1 = UĐ1.IĐ1 = UĐ12/RĐ1 => RĐ1 = UĐ12/PĐ1 = 122/12 = 12; RĐ2 = UĐ22/PĐ2
= 62/9 = 4
RĐ1b = RĐ1.Rb/(RĐ1+RB) = 12.6/(12+6) = 4 ;
Rtđ = RĐ1b + RĐ2 =
4 + 4 = 8
b/ I2 = I = UAB/Rtđ = 12/8 = 1,5A; U2 = I2.RĐ2 = 1,5.4 = 6V; U1 = Ub = UAB U2 = 12 - 6 = 6V
I1 = U1/RĐ1 = 6/12 = 0,5A
; Ib = Ub/Rb = 6/6 = 1A
2
2
c/ A = P1.t = I1 .RĐ1.t = 0,5 .12. 1200.3600 = 12.960.000J = 3,6 (kwh)
T = 3,6.700 = 2520 đồng.
d/ Khi đẩy con chạy về phía M giá trị R b giảm nên điện trở tơng đơng
của đoạn mạch chứa đèn 1 với biến trở giảm do đó điện trở tơng đơng
toàn mạch giảm nên I2 tăng (đèn Đ2 sáng mạnh hơn bình thờng). Do đó
UĐ1 tăng nên đèn Đ1 cũng sáng mạnh hơn.
2/ K mở, RĐ12 = RĐ1 + RĐ2 = 12 + 4 = 16 ; I2 = I = UAB/RĐ12 = 12/16 =
0,75A

U2 = I2.R2 = 0,75.4 = 3V
Câu V (1,5đ ): a/ G = 25/f => f = 25/G = 25/2,5 = 10cm.
b/ OAB đồng dạng với OA/B/ nên:
B/
OA/ OA/ = AB/A/B/ <=> d/d/ = h/h/
(1)
/
/ / /
F OI đồng dạng với F A B nên:
B
I
F/O/F/A/ = OI /A/B/ <=> f/(d/ + f) = h/h/ (2)
(1) và (2) cho: f/(d/ + f) = d/d/
A/
A
/
O
F
/
=> d = df/(f - d) = 6.10/(10 - 6) = 15cm
L = d/ + d = 15 + 6 = 21cm
Thay d/ = 15cm vào (1) ta đợc: h/ = d/.h/d = 15.0,2/6 = 0,5cm.
(Câu a: 0,5đ, Câu b lập đợc tỷ số đồng dạng của mỗi cặp tam giác cho
0,25đ - 0,25đ, thay số tính đợc L và h/ cho 0,25đ, hình vẽ 0,25đ )


Phòng GD Lệ Thủy
Trờng THCS SEN THUỷ
BàI thi THử MÔN VậT Lý
Họ và tên:...............................................................................

Thời gian: 60
phút.
Lớp: 9.........................
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
Giám thị 1:
Giám thị 2:
Đề b:
A. Trắc nghiệm( 3,5 ĐIểM ):
Câu I ( 3,5đ ):
1/ Đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cờng độ dòng
điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là 36V thì cờng độ dòng điện qua nó là:
A. I = 1,5A
B. I = 1A
C. I = 0,5A
D.
Một đáp án khác.
2/ Trên bóng đèn dây tóc có ghi: 12V - 6W. Điện trở dây tóc bóng đèn là:
A. 48
B. 3
C. 24
D.2.
3/ Điện trở của dây dẫn sẽ thay đổi thế nào nếu chiều dài của dây dẫn
giảm 3 lần:
A. Tăng 3 lần.
B. Giảm 3 lần
C. Tăng 6 lần
D.
Giảm 9 lần.
4/ Nhiệt lợng toả ra khi cho dòng điện 2A chạy qua dây có điện trở 10

là 600J. Thời gian dòng điện chạy qua dây là:
A. 60 giây
B. 3giây
C.1,5giây
D.
6000giây.
5/ Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đờng dây tải điện dài
gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần.
D.
Giảm 4 lần.
6/ Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V.
Cuộn sơ cấp có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có:
A. 20 vòng.
B. 120 vòng.
C. 44 vòng.
D.
220 vòng.
7/ ảnh của một vật quan sát đợc qua kính lúp là:
A. ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh cùng chiều với vật, lớn
hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
D. ảnh luôn nằm trong
khoảng tiêu cự của kính.
8/ Trờng hợp nào dới đây là thấu kính phân kỳ:



A. Kính lúp.
B. Kính cận.
C.Vật kính máy ảnh.
D.
Thể thủy tinh.
9/ Trên một kính lúp có ghi 5X. Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Tiêu cự của kính lúp là 5 cm.
B. Số bội giác của kính lúp
này là 5.
C. Số bội giác của kính lúp là 50.
D. Dùng kính lúp này để
quan sát thì phải đặt vật trong khoảng 5cm trở lại.
10/ Khi đi xe đạp, đinamô làm đèn sáng. Quá trình này năng lợng đã
biến đổi theo thứ tự:
A. Nhiệt năng, cơ năng, quang năng.
B. Cơ năng, hóa năng,
quang năng.
C. Điện năng, cơ năng, quang năng.
D. Cơ năng, điện năng,
quang năng.
11/ Không thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật
bằng cách:
A. Tăng cờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
B. Tăng số
vòng của ống dây.
C. Tăng khối lợng của nam châm điện
D. Thay lõi
sắt non bằng lõi thép.
12/ Phát biểu nào dới đây là không chính xác.
A. Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.

B. Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
C. Vật màu tím tán xạ tốt ánh sáng màu tím, tán xạ kém ánh sáng màu
vàng.
D. Vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng màu đỏ, tán xạ tốt ánh sáng màu da
cam.
13/ ảnh của một vật ở trên phim trong máy ảnh là:
A. ảnh thật, nhỏ hơn vật, ngợc chiều với vật. B. ảnh ảo, cùng chiềuvới
vật, nhỏ hơn vật.
C. ảnh thật, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật,
ngợc chiều với vật.
14/ Chọn phát biểu sai về hiện tợng khúc xạ ánh sáng:
A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
B. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh thì góc tới lớn hơn
góc khúc xạ.
C. Khi ánh sáng truyền từ nớc sang không khí thì góc tới lớn hơn góc khúc
xạ.
D. Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00.
B. Tự LUậN (6,5ĐIểM ):
B
Câu II ( 2,0đ ):
B/
1/ Cho trục chính (), A/B/ là ảnh của vật sáng AB.
Trình bày và vẽ hình xác định quang tâm ( O ),
()
/
hai tiêu điểm F và F . Đây là thấu kính gì. Tại sao?
A
/
A

2/ Xác định chiều dòng điện trong các hình vẽ sau:


N

a/

S

S

N

b/

F
B
3/ Đặt một nam châm điện vuông góc với một
dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua
nh hình vẽ. Xác định chiều của lực điện từ
N
tác dụng lên điểm N nằm giữa hai đầu AB của dây dẫn.

B

A
(-)

(-)
(+)

A (+)
Câu III ( 3,0đ ):.
Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ.
K
Biết R = 30, trên đèn có ghi 12V - 6W,
R
Hđt giữa hai điểm A,B không đổi UAB = 30V.
Đ
M
N
a. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên đèn và
tính điện trở của đèn?
+
b. K mở, để cho đèn sáng bình thờng thì
A
B
phần biến trở tham gia vào mạch điện RMC có giá trị bao nhiêu?
c. K đóng, độ sáng đèn thay đổi thế nào. Muốn đèn sáng bình thờng
ta phải di chuyển con chạy về phía nào? Tính RMC/ lúc đó?
d. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện khi K đóng.
Câu IV ( 1,5đ ): Dùng máy ảnh để chụp ảnh một ngời cao 1,5m đứng
cách máy ảnh 4m thì thu đợc ảnh ở trên phim cao 1,2cm.
a/ Tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
b/ Tính tiêu cự của vật kính máy ảnh này.

đáp án và biểu điểm chấm bài thi thử đề b.
A.TRắC NGHIệM( 3,5 ĐIểM )
Câu I (2,5đ ). Mỗi ý đúng 0,25 điểm:
1/ A ;
2/ C ;

3/ B ; 4/ C ;
5/ A ;
6/ B ; 7/ B ;
8/ B
; 9/ C ;
10/ D ; 11/ D ; 12/D ;
13/A ; 14/ C.
B. tự luận (6,5 điểm ):
Câu II (2,0đ): 1/ (1đ )
+ Nối B với B/ cắt trục chính () tại quang tâm ( O )
+ Từ (O) dựng vết của thấu kính, vuông góc với trục chính ().
+ Kẻ tia tới BI song song với trục chính, điểm I thuộc thấu kính.
0,5đ
/
/
+ Nối I với B cắt trục chính () tại tiêu điểm F .
+ Lấy đối xứng của F/ qua O ta đợc tiêu điểm F của thấu kính.


* Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ vì ảnh A/B/ cùng chiều với vật
Ab và nhỏ hơn vật (ảnh cùng chiều của TKHT luôn lớn hơn vật)
(0,25đ )
* Hình vẽ tơng tự đề A:
(0,25đ )
2a/ Dòng điện có chiều từ trớc ra sau, phơng vuông góc với mặt phẳng
trang giấy.(0,25đ)
2b/ Dòng điện có chiều từ B sang A
(0,25đ)
3/ Lực F có chiều từ sau tới trớc,phơng vuông góc với mặt phẳng trang
giấy tại N. (0,5)

Câu III (3,0đ ) a/ - 12V là hiệu điện thế định mức. - 6W là công suất
định mức.
- Khi đèn sử dụng hđt 12V thì đèn sáng bình thờng và khi đó đèn
tiêu thụ công suất 6W.
PĐM = UĐM.IĐM = UĐM2/RĐ => RĐ = UĐM2/PĐM = 122/6 = 24
b/K mở: Đèn sáng bình thờng thì: IĐ = IMC = I = IĐM =P/U = 6/12 = 0,5A
UMC = UAB - UĐ = 30 - 12 = 18V => RMC = UMC/IMC = 18/0,5 = 36
c/ K đóng: RĐR = R.RĐ/(R+RĐ) = 30.24/(30+24) = 13,3(3)
RTĐ = RĐR + RMC = 13,3(3) + 36 =
49,3(3) ; IMC = I = UAB/RTĐ =
30/49,3(3) = 0,61A
UMC = IMC.RMC = 0,61.36 = 21,96V; UĐ = UR = UĐR = UAB - UMC = 30 - 21,96
= 8,04 V
IĐ = UĐ/RĐ = 8,04/24 = 0,335A < IĐM = 0,5A. Vậy đèn sáng yếu hơn bình
thờng.
Để đèn sáng bình thờng thì: UR = UĐ = UĐM = 12V. Khi đó, IR = UR/R =
12/30 =0,4A
IĐ = IĐM = 0,5A. Nên IMC/ = IR+IĐ = 0,4 + 0,5 = 0,9 A; UMC/ = UAB - UĐ = 30 12 = 18V
Vậy, RMC/ = UMC//IMC/ = 18/0,9 = 20 < RMC = 36. Ta phải di chuyển con
chạy về phía M
d/ Pm = UAB.I = 30.0,9 = 27 (W)
(Câu a: ý nghĩa 0,5đ, tính điện trở đèn 0,5đ; Câu b 0,5đ; Câu c
1,0đ; Câu d 0,5đ)
Câu IV (1,5đ ):( Câu a lập đợc tỉ số đồng dạng 0,25đ, thay số tính
đợc d/, L 0,5đ.
Câu b lập đợc tỉ số đồng dạng 0,25đ, thay số tính đợc f
0,25đ. Hình vẽ 0,25đ.)
a/ OAB đồng dạng với OA/B/ nên:
OA/OA/ = AB/A/B/ d/d/ = h/h/. Nên d/ = d.h//h = 4.1,2/1,5 = 3,2cm =
0,032m.

Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp: L = d + d / = 4 + 0,032 =
4,032m.
b/ F/OI đồng dạng với F/A/B/ nên:
OF//A/F/ = OI/A/B/ OF// (OA/-OF/) = AB/ A/B/ f/ (d/-f) = h/h/ f(h+h/) =
d/h.


Nªn f = d/h/ (h+h/) = 0,032.1,5/ (1,5+0,012) = 0,032m = 3,2cm.
B

I

()

P
F’

A

A’

O
B’

Q



×