Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Phân tích tài chính công ty HÒA BÌNH CORPORATION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.76 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG
TY HÒA BÌNH CORPORATION

Giảng viên hướng dẫn:

HVTH: Trần Thị Thu Trang

Ts. Nguyễn Tấn Bình

Mã số học viên: 1670641

Ts. Trần Lâm vũ

L ớp: Cao h ọc QLXD.Đ ợt 2 - 2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017


TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY HÒA
BÌNH CORPORATION


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY HÒA BÌNH CORPORATION VÀ SO SÁNH
CÁC SỐ LIỆU KẾ TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH


1.1.

Giới thiệu về công ty Hòa Bình Corp
Tên công ty: Công ty Hòa Bình Corp
Tên viết tắt: HBC
Vốn VNDiều lệ: 954.464.570.000 VNDồng.
Tổng tài sản (quý 3/2017): 12.042.246.336.337 VND
Tổng nợ (quý 3/2017): 9.980.504.536.251 VND
Vốn chủ sở hữu: 2.061.741.800.086 VND
Địa chỉ: 123 Nguyễn Đình Chiểu – P.6 - Q.3 - TPHCM
Website:
Điện thoại: 028. 3932 5030. fax: 028. 3930 2097

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Hòa Bình Corp.
1987 – 1993 Xây dựng lực lượng – Xác định phương hướng
Khởi nghiệp Văn phòng Xây dựng Hòa Bình vào năm 1987 với số lượng
nhân viên ít ỏi là 20 người, ban đầu chủ yếu nhận thi ết kế và thi công công trình
nhà ở tư nhân. Dù đội ngũ nhân viên có tuổi đời non trẻ song v ới kh ả năng sáng
tạo không ngừng, tinh thần cầu tiến học hỏi và tinh thần làm việc trách nhi ệm
cao, Hòa Bình bắt đầu nhận thi công nhiều công trình thương mại như nhà hàng,
khách
sạn,
văn
phòng,…
Hòa Bình là một trong những đơn v ị đầu tiên m ạnh d ạn đầu t ư nhà x ưởng
và trang bị máy vi tính cá nhân cho văn phòng nhằm ứng dụng công ngh ệ tiên
tiến vào chuyên môn và quản lý xây dựng. Việc đầu tư này không nh ững làm tăng
hiệu suất công tác mà còn thúc đẩy, nâng cao sự năng đ ộng, sáng tạo và tinh th ần
đổi
mới

của
cán
bộ
công
nhân
viên.
Trong thời gian này, Hòa Bình đã thu hoạch đ ược nhi ều thành công ở nhi ều
công trình lớn như khách sạn Riverside, khách s ạn International, Food Center of
Saigon, Tecasin Business Center and Serviced Apartments,… Từ đó, tên tu ổi Hòa
Bình được nhiều nhà đầu tư nước ngoài biết đến và mời tham gia dự thầu các
dự án của họ. Đây cũng là điều kiện để cho Hòa Bình tập h ợp đ ược l ực l ượng
đông đảo kỹ sư, kiến trúc sư, công nhân lành nghề và từ đó xác đ ịnh ph ương
hướng phát triển Công ty: Chuyên sâu vào các công trình kỹ - mỹ thuật cao.


2000 – 2005 Hoàn thiện tổ chức – Mở rộng thị trường
Ngày 01/12/2000, Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa
Bình được thành lập với giấy phép do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành ph ố H ồ Chí
Minh cấp trên cơ sở kế thừa toàn bộ lực lượng của Văn phòng Xây d ựng Hòa
Bình.
Năm 2001, hệ thống quản lý chất lượng về lĩnh vực thi công xây d ựng c ủa
Hòa Bình đã đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 được tổ chức quốc tế QMS
cấp giấy chứng nhận. Sau 3 năm áp dụng và cải ti ến không ng ừng, QMS ti ếp t ục
cấp giấy chứng nhật hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho Hòa Bình ở
lĩnh
vực
thi
công
điện
nước


trang
trí
nội
thất.
Có thể nói, Hòa Bình là đơn vị tiên phong trong việc góp phần mang tiêu chu ẩn
chất lượng quốc tế vào các công trình xây dựng ở Vi ệt Nam, t ạo đ ược s ự tín
nhiệm nơi khách hàng và có được sự đánh giá cao của toàn xã h ội không ch ỉ vì
kết quả xuất sắc ở những công trình xây dựng mà còn vì cách nghĩ cách làm đúng
đắn
của
mình.
Hòa Bình đã được trao tặng rất nhiều giải thưởng, danh hi ệu, b ằng khen
của nhiều tổ chức trong nước, của các cơ quan chức năng, chính quy ền các c ấp
cũng như các tổ chức quốc tế cùng rất nhiều thư khen/thư cảm ơn từ khách
hàng. Đây cũng là động lực thúc đẩy sự phát tri ển mạnh mẽ của Hòa Bình.
2005 – 2015 Tăng cường hợp lực – Chinh phục đỉnh cao
Ngày 27/12/2006, cổ phiếu Hòa Bình (mã cổ phiếu HBC) đã chính th ức
niêm yết trên Sàn giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) giúp công ty k ịp th ời
nắm bắt những cơ hội tốt và tạo động lực phát tri ển mạnh mẽ h ơn. Hòa Bình là
nhà thầu xây dựng đầu tiên ở phía Nam tham gia thị trường ch ứng khoán Vi ệt
Nam.
Đây là giai đoạn có ý nghĩa đặc bi ệt, đánh d ấu bước ti ến l ớn trong l ịch s ử
chinh phục đỉnh cao của Hòa Bình suốt 18 năm hoạt động, đưa tên tu ổi Hòa Bình
trở thành Top 5 Nhà thầu tổng hợp hàng đầu tại Vi ệt Nam và có đ ẳng c ấp qu ốc
tế. Hòa Bình liên tục đầu tư máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu th ị
trừng, làm chủ công nghệ kỹ thuật thi công tiên tiến để thực hi ện nhi ều công
trình cao tầng, siêu cao tầng với quy mô lớn, yêu cầu kỹ mỹ thu ật cao v ới
phương thức thi công trọn gói và vai trò tổng thầu.





HOÀI BÃO :Hoài bão của Hòa Bình là đưa Công ty trở thành một tập đoàn
kinh tế uy tín, hùng mạnh và đẳng cấp quốc tế, góp ph ần nâng cao ni ềm t ự
hào và giá trị thương hiệu Việt Nam trên toàn cầu.
SỨ MỆNH : Sứ mệnh của Hòa Bình là đem lại sự an tâm và l ợi ích cộng
hưởng cho khách hàng; kiến tạo một xã hội văn minh, phát tri ển b ền v ững
bằng những sản phẩm, dịch vụ có ưu điểm vượt trội, tiết kiệm tài nguyên,
thân thiện với môi trường.




TRIẾT LÝ KINH DOANH: Một doanh nghiệp thành công và phát tri ển bền
vững chỉ khi mọi thành viên đều sẵn sàng phục vụ cho khách hàng b ằng
niềm đam mê, lòng yêu nghề và thành tâm cống hi ến cho xã h ội v ới t ất c ả tài
năng cùng lòng nhiệt huyết của mình.

 7 GIÁ TRỊ CỐT LÕI
1.

ỨNG XỬ VĂN MINH

2.

HÀNH XỬ CHÍNH TRỰC

3.


THỰC THI CAM KẾT

4.

TUÂN THỦ KỶ LUẬT

5.

TÍCH HỢP TINH HOA

6.

TÍCH CỰC SÁNG TẠO

7.

CHỦ ĐỘNG HỢP TÁC

7.1.1. Lĩnh vực kinh doanh:
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp.
1.2. Tình hình tài chính của công ty Hòa Bình Corp


Bảng 1.1. Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty HÒA BÌNH
CORPORATIONtrong 3 năm gần nhất
The HB Corp, Bảng cân đối, tại
31/12
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn:
Tiền và các khoản tương

đương tiền
Các khoản đầu tư ngắn hạn

ĐVT: Đồng
2016

2015

2

572,302,157,645

148,979,583,605

350,

1,198,069,642,060

799,677,260,000

982,

1,770,371,799,705

948,656,843,605

1,333,

6,774,510,445,327
1,228,870,861,760


4,212,399,847,452
923,006,622,938

3,032,
561,

126,215,241,653

62,336,397,941

31,3

Cộng tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn:
Các khoản phải thu dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dở dang dài hạn
Tài sản cố định (đất đai, nhà
xưởng, máy móc, thiết bị),
ròng
Tài sản dài hạn khác

9,899,968,348,445

6,146,399,711,936

4,958,3

37,950,500,535

177,330,596,182
25,064,774,441

9,445,287,695
276,026,300,765
41,857,261,831

93,9
268,
45,5

1,086,233,115,286

638,268,877,643

366,

223,250,299,875

179,233,943,769

69,7

Cộng tài sản dài hạn

1,549,829,286,319

1,144,831,671,703

845,1


Tổng cộng tiền, tương đương
tiền và đầu tư ngắn hạn
Chứng khoán kinh doanh ngắn
hạn
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Chi phí trả trước và tài sản
ngắn hạn khác
Tài sản giữ để bán

TỔNG TÀI SẢN
NỢ VÀ VỐN CHỦ
Nợ ngắn hạn:
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước
ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước
Phải trả người lao động

11,449,797,634,764

7,291,231,383,639

2016

2015

5,803,4


2

2,046,992,169,043

1,229,271,354,767

904,

2,531,258,159,047

1,709,099,654,433

1,019,

90,812,086,459

36,857,021,259

54,8

342,806,170,186

191,475,539,625

134,


Chi phí phải trả ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện

ngắn hạn
phải trả ngắn hạn khác
Vay ngắn hạn
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Qũy khen thưởng phúc lợi
Cộng nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Người mua trả tiền trước dài
hạn
Phải trả dài hạn khác
Vay dài hạn
Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả
Dự phòng phải trả dài hạn
Doanh thu chưa thực hiện dài
hạn
Cộng nợ dài hạn
Tổng cộng nợ phải trả
Cổ phiếu
Thặng dư vốn
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Qũy đầu tư phát triển
Lợi nhuận giữ lại
Qũy dự phòng tài chính
Tổng vốn chủ
Vốn góp không tham gia kiểm
soát
Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng nợ và vốn chủ (nguồn

vốn)

1,095,978,823,267
1,989,243,455
44,833,619,131
2,719,542,448,579
45,662,855
11,330,583,734
8,885,588,965,756

618,167,042,988

412,

129,908,533,244
1,890,230,703,346
723,040,211
5,805,732,889,873

6
4,489,4

98,848,554,585

157,439,294,003

154,

6,737,844,644
433,857,834,146


5,952,578,224
156,189,801,717

6,4
104,

80,736,193,428

16,599,087,183

113,870,007,746

74,915,907,988

-

149,
1,812,

51,4

-

734,050,434,549

411,096,669,115

316,8


9,619,639,400,305
954,464,570,000
30,494,112,981

6,216,829,558,988
755,598,370,000
106,043,322,981

4,806,3
573,
301,
(110,0

47,125,000
96,298,969,784
535,241,569,478

55,562,500
96,233,122,810
115,201,826,316

1,616,546,347,243

96,2
135,

1,073,132,204,607

996,0


213,611,887,216

1,269,620,044

1,1

1,830,158,234,459

1,074,401,824,651

997,1

11,449,797,634,764

7,291,231,383,639

5,803,4

Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy tổng tài s ản của công ty tăng qua
các năm, đạt giá trị cao nhất 11,449,797,634,764 VND năm 2016 và tăng 57% so
với năm 2015. Chứng tỏ quy môt tài sản của công ty không ngừng tăng qua các năm.


Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng thêm trong năm 2016 là : 3,753,568,636,509
VND. Mức tăng tài sản ngắn hạn chỉ trong vòng 12 tháng do các nguyên nhân
sau :
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng :423,322,574,040 VND lên
572,302,157,645 VND so với năm 2015 lượng tiền này chỉ 148,979,583,605 VND
+ Phải thu ngắn hạn tăng lên :2,562,110,597,875 VND, trong khi đó phải thu Khách
hàng tăng thêm 1.060.000.000 VND và phải thu theo tiến độ HĐXD tăng thêm

1.130.000.000 VND.
+ Hàng tồn kho tăng 300 tỷ .
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn này cho thấy nguồn thu sẽ tăng thêm 50-60%
trong ngắn hạn, điều này phản ánh mức tăng trưởng trong các quý tới. HBC có khoản
tương đương tiền gần 600 tỷ , cho thấy tình hình tài chính cải thiện mạnh.
Tài sản dài hạn tăng thêm 430 tỷ đồng:
+ Phần tài sản này chủ yếu đầu tư thêm tài sản cố định để phục vụ thi công .
+ HBC giảm mạnh đầu tư các ngành nghề khác bằng cách gi ảm đầu tư tài chính (
vào công ty khác )còn 178 tỷ từ 276 tỷ .Điều này cho thấy HBC thoái v ốn các
ngành nghề hoạt động không hiệu quả tập trung vào các ngành nghề chính.
Tổng tài sản tăng lên 11.449 tỷ đồng so với 7.291 tỷ năm 2015 tăng 56%
Phân tích cơ cấu nợ của HBC:
+ Nợ của HBC Tăng 3.402 tỷ đồng trong năm 2016 so v ới năm 2015 lên 9.619 t ỷ
(2015: nợ 6.216 tỷ)
+ Trong dó phải trả người bán ngắn hạn (chiếm dụng vốn) 2.047 tỷ : Có lợi
cho HBC (tăng 817 tỷ đồng)
+ Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 478 tỷ đồng.
+ Vay nợ ngắn hạn tăng thêm 829 tỷ từ 1.890 tỷ đồng lên 2.719 tỷ .
+ Vay nợ dài hạn tăng thêm 277 tỷ lên 433 tỷ
Thêm
chỉ
số
nguồn

vốn:

+ VCSH lên 1.830 tỷ từ 1.074 tỷ : VCSH tăng 70% năm 2016 .
+ LN chưa phân phối và các quỹ đạt 631 tỷ đồng tăng 120%
Như vậy :
+ Tỷ lệ nợ / VCSH 2014 là : 4806/997 =4.8 lần

+ Tỷ lệ nợ / VCSH 2015 là : 6216/1074 =5.8 lần
+ Tỷ lệ nợ / VCSH 2016 là : 9619/1830 =5.3 lần
Trên thực tế tỷ lệ nợ của HBC tăng 55% do tài sản tăng lên . N ợ có ảnh h ưởng
đến kinh doanh là nợ vay, còn các khoản nợ khác chi ếm dụng v ốn có l ợi cho kinh
doanh .
Cơ cấu nợ vay của HBC rất thấp chỉ chiếm 1.7 lần vốn tự có và chỉ 27.5% trên
tổng tài sản. Khi HBC thi công càng nhiều thì kho ản t ạm ứng càng cao. Đ ến


31/12/2016 khoản này là 3000 tỷ đồng, tăng 50%. Vấn đề nợ chỉ xem xét đến
nợ vay vì trọng số đến an toàn tài chính mới quan tr ọng . Còn n ợ chi ếm d ụng
vốn là có lợi cho HBC nắm tiền trước, số nợ chiếm dụng vốn càng cao thì càng
tốt.

Bảng 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần
Hòa Bình Corp trong 3 năm gần nhất.

Báo cáo thu nhập , kết thúc 31/12

2016

2015

ĐVT: Đồng

2014

Doanh thu ròng

10,766,205,824,099


5,078,027,249,288

3,518,18

Giá vốn hàng bán

(9,533,761,465,530)

(4,782,335,530,311)

(3,107,976

1,232,444,358,569

295,691,718,977

410,20

102,760,488,158

87,206,752,356

69,67

3,920,176,597

7,920,467,949

(2,386


(635,146,819,260)

(277,236,101,177)

(388,158

703,978,204,064

113,582,838,105

89,33

Thu nhập khác

18,573,801,099

29,781,451,767

12,92

Chi phí khác

(7,279,920,311)

(22,897,800,545)

(13,131

Lợi nhuận khác


11,293,880,788

6,883,651,222

(210

715,272,084,852

120,466,489,327

Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Lãi từ các công ty liên doanh, liên
kết
Chi phí bán hàng, chung và chi phí
hành chính
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Lợi nhuận trước thuế

89,12


Thuế thu nhập DN hiện hành

(98,981,437,954)

(37,308,305,627)


(22,075

Thuế TNDN hoãn lại

(48,277,443,972)

(322,960,454)

1,72

Lợi nhuận ròng

568,013,202,926

82,835,223,246

68,77

1.3. Báo cáo ngân lưu của công ty trong 3 năm gần nhất.
1.3.1.Theo phương pháp gián tiếp.

Báo cáo ngân lưu, kết thúc 31/12

2016

2015

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Lợi nhuận ròng


715,272,084,852

120,466,489,327

Khấu hao

157,206,663,512

95,597,202,382

Dự phòng (hoàn nhập dự phòng)

163,724,974,346

(34,306,080,987)

108,777,887

135,631,177

Lãi từ hoạt động đầu tư

(80,929,670,366)

(89,676,164,974)

Chi phí lãi vay

145,159,759,539


129,763,438,392

1,100,542,589,770

221,980,515,317

(2,538,261,965,728)

(947,097,394,519)

(64,749,364,423)

(356,818,039,196)

2,293,750,929,863

1,381,313,332,219

(58,976,358,215)

(107,762,903,501)

(142,180,746,543)

(132,049,580,373)

(75,767,242,599)

(38,095,548,900)


14,590,146,226

13,786,724,495

(199,727,655,838)

(67,512,772,879)

329,220,332,513

(32,255,667,337)

(454,850,633,774)

(325,527,919,687)

Tiền thu từ thanh lý các khoản đầu tư

3,953,017,110

7,918,715,237

Tiền mua tài sản, nhà máy và thiết bị

(601,825,679,069)

(373,874,242,875)

27,904,273,477


350,909,156,550

(119,161,885,839)

(5,267,540,327)

Chênh lệch tỷ gia hối đoái do đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước khi
thay đổi vốn lưu động
Tăng các khoản phải thu
Tăng hàng tồn kho
Tăng các khoản phải trả
Tăng chi phí trả trước
Tiền lãi vay đã trả
Thuế TNDN đã nộp
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ (sử dụng vào) hoạt
động kinh doanh
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền gửi tiết kiệm, chi cho vay

Tiền thu hồi cho vay
Hoạt động đầu tư khác


Tiền lãi và cổ tức nhận được
Ngân lưu từ hoạt động đầu tư

HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Phát hành cổ phiếu
Tái phát hành cổ phiếu quỹ
Tiền thu từ đi vay

130,996,161,766

35,818,424,189

(1,012,984,746,329)

(310,023,406,913)

2016

2015

9,989,900,000
-

9,818,300,000
87,011,482,757

6,338,434,823,665

4,135,981,012,280

(5,231,455,046,003)

(4,006,530,817,294)


(9,887,500,000)

(85,985,657,475)

1,107,082,177,662

140,294,320,268

Lưu chuyển tiền tệ và tương đương tiền thuần
trong năm

423,317,763,846

(201,984,753,982)

Tồn quỹ đầu năm

148,979,583,605

350,924,944,311

4,810,194

39,393,276

Tồn quỹ cuối năm

572,302,157,645


148,979,583,605

Test

423,322,574,040

(201,945,360,706)

Tiền chi trả nợ gốc vay
Chi trả cổ tức
Ngân lưu từ hoạt động tài chính

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ

CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP HÒA BÌNH
CORP THÔNG QUA CÁC NHÓM HỆ SỐ TÀI CHÍNH.
2.1.

Nhóm hệ số ngắn hạn và vốn lưu động.

2.1.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn
Năm 2014: CR= 4.958.356.241.091/4.489.491.079.482= 1.1
Năm 2015: CR= 6.146.399.711.936/5.805.732.889.873=1.06
Năm 2016: CR= 9.899.968.348.445/8.885.588.965.756= 1.11

Hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết khả năng của một công ty trong vi ệc
dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các kho ản ph ải thu
để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao ch ứng t ỏ
khả năng công ty hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn cao.

Tỷ số thanh toán hiện hành xấp xỉ 1 cho thấy công ty đang ở trong tình
trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các kho ản n ợ khi đáo h ạn.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản b ởi vì có r ất nhi ều
cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không ph ải
là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài s ản chưa
dược hiệu quả.


Qua ba năm gần đây, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty của công ty có
xu hướng tăng rồi lại giảm do sự biến động tăng giảm của n ợ ngắn h ạn (TS
ngắn hạn tăng qua 3 năm), tuy nhiên đều duy trì ở mức l ớn h ơn 1. VNDi ều này
cho thấy rằng, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản n ợ ngắn h ạn.

2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh
Năm 2014:

8,671,097,486,685 / 8,885,588,965,756 = 0.96

Năm 2015:

5,223,393,088,998 / 5,805,732,889,873 = 0.9

Năm 2016:

4,397,117,837,798 /4,489,491,079,482 = 0.98

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài s ản ngắn hạn
để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay
không. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành.
Một công ty có tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có kh ả năng hoàn

trả các khoản nợ ngắn hạn. Ngoài ra, nếu tỷ s ố này nhỏ h ơn h ẳn so v ới t ỷ s ố
thanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài s ản ng ắn h ạn c ủa doanh nghi ệp
phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.
Qua dữ liệu ta thấy các chỉ số này đều <1 => Số lượng hàng t ồn kho quá
nhiều khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn.
2.1.3. Vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền những tài sản lưu động mà doanh
nghiệp đã đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng
ra để mua sắm các tài sản lưu động trong sản xuất và lưu thông nhằm đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất được thực hiện thường xuyên, liên tục.
Vốn lưu động= Tài sản ngắn hạn - Các khoản phải trả ngắn hạn
Năm 2014: NWC

=

468,865,161,609 VND

Năm 2015: NWC =

340,666,822,063 VND

Năm 2016: NWC=

1,014,379,382,689 VND

Qua bảng dữ liệu ta thấy nguồn vốn lưu động của công ty có xu hướng
tăng lên , đặc biệt tăng mạnh vào năm 2016 .
2.2. Nhóm hiệu quả sử dụng vốn.
2.2.1. Thời hạn thu tiền bình quân



I. Khoản phải
6,812,460,945,862
thu
Các khoản phải
6,774,510,445,327
thu ngắn hạn
Các khoản phải
37,950,500,535
thu dài hạn
II. Doanh thu
10,766,205,824,099
Thời hạn thu
tiền bình quân
231
(Ix365÷II)
(ngày)

4,221,845,135,14
7

3,126,448,876,784

782,549,020,965

1,087,741,243,333

857,894,057,980

758,504,802,786


5,078,027,249,288

3,518,182,711,007

303

324

Thời hạn thu tiền bình quân của công ty biến động khá mạnh qua giai
đoạn 2014-2016. Thời hạn thu tiền bình quân giảm là dấu hiệu tốt vì số ngày
thu hồi nợ khách hàng giảm, vì thế vòng quay của tiền và tốc độ luân chuyển tốt.
2.2.2. Vòng quay khoản phải thu
I. Khoản phải
6,812,460,945,862
thu
Các khoản phải
6,774,510,445,327
thu ngắn hạn
Các khoản phải
37,950,500,535
thu dài hạn
II. Doanh thu
10,766,205,824,099
Vòng
quay
khoản phải thu

4,221,845,135,14
7


3,126,448,876,784

782,549,020,965

1,087,741,243,333

857,894,057,980

758,504,802,786

5,078,027,249,288

1.58

3,518,182,711,007

1.2

1.13

Vòng quay khoản phải thu có xu hướng tăng điều này cho thấy tốc độ thu
hồi nợ của công ty tốt, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
2.2.3. Vòng quay tổng tài sản
I. Doanh thu

II. Tổng tài sản
Vòng quay tổng tài
sản (I÷II)


10,766,205,824,099

11,449,797,634,76
4

5,078,027,249,288

7,291,231,383,63
5,803,481,239,625
9

0.
94

3,518,182,711,007

0.7
0

0.6
1


Vòng quay tổng tài sản của công ty có xu huớg tăng. đi ều này chứng tỏ
công ty đã có sự chuyển biến tốt trong vấn đề sử dụng v ốn cố đ ịnh, n ếu ch ỉ s ố
này tăng cao thì chứng tỏ nguồn vốn của doanh nghiệp không bị ứ đọng.
2.3. Nhóm hệ số khả năng sinh lời.
2.3.1. Hệ số lãi gộp
I. Doanh thu


10,766,205,824,099

5,078,027,249,288

3,518,182,711,007

II.Lãi gộp(1+2+4-3)

1,232,444,358,569

295,691,718,977

410,206,393,485

Hệ số lãi gộp (II÷I)

0.11

0.06

0.12

Năm

2016

2015

2014


Suất sinh lời trên
doanh thu ROS

4.7%

1.3%

2.0%

Số vòng quay tài sản
(AT: Assets turnover)

0.9

0.7

0.6

Suất sinh lời trên tài
sản ROA (=ROS x AT)

4.4%

0.9%

1.2%

Đòn bẩy tài chính FL
(=Tài sản/Vốn chủ)


6.3

Suất sinh lời trên vốn
chủ ROE (=ROA x FL)
I. Doanh thu
II. Lợi nhuận ròng
Hệ số lợi nhuận ròng
(ROS=II÷I)

27.6%
1,185,659,326,899
255,830,552,561
0.216

6.8
6.2%

5.8
6.9%

911,881,879,946 2,224,471,653,087
159,685,122,673 401,177,374,982
0.175

0.180


+ ROA 2014-2015 chỉ quanh mức 1.2% đến 2016 tăng lên 4.4% (đây là bước tăng
đáng kinh ngạc, hiếm có CP nào đạt mức tăng trưởng như vậy trong 12 tháng).
(CTD có ROA 12% do CTD không vay nợ ngân hàng, v ốn dồi dào và chi ếm d ụng

ít)
+ ROE nói lên 1 đồng vốn tự có làm ra bao nhiêu đồng / năm : trong năm 20142015 ROE của HB đạt 6.2%-6.9%. Nhưng đến 2016 đạt 27.6% tăng 4.5 l ần so v ới
năm 2015 (CTD có ROE 23%) Chỉ tiêu này cho thấy HBC dùng đòn bẩy chi ếm
dụng vốn tốt hơn. Tỷ lệ tạo ra lợi nhuận lớn và nhanh hơn CTD trong năm 2016.
+ EPS đạt 5346 VND dự báo 2017 đạt 9-10.000 VND tạo ra P/E hi ện tại c ủa
2017 chỉ khoản 3.4 lần.
2.4. Nhóm hệ số rủi ro tài chính
2.4.1. Hệ số nợ
I. Tổng tài sản

11,449,797,634,76 7,291,231,383,63
4
9

II. Tổng nợ

9,619,639,400,
305

Hệ số nợ (II÷I)

6,216,829,558,9
88

0.840

5,803,481,239,62
5
4,806,304,870,1
07


0.853

0.828

Hệ số nợ của công ty qua các năm luôn nhỏ hơn 1, cho thấy r ằng công ty
vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ vay của mình.
2.4.2. Hệ số chi trả lãi vay
Lãi vay
Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay (EBIT)
Hệ số chi trả lãi vay
(II÷I)

145,159,759,5
39

129,763,438,3
92

96,661,666,5
55

845,217,787,00
6

235,425,808,
548

188,387,902,

637

5.82

1.81

1.95

Hệ số chi trả lãi vay của công ty khá cao thể hiện mức đ ộ lợi nhu ận b ảo
đảm cho khả năng trả lãi vay của công ty. Hệ s ố này tăng qua các năm bi ểu hi ện
khả năng đảm bảo việc chi trả lãi ngày càng tăng.


CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY HÒA BÌNH
CORPORATIONTRONG THỜI GIAN TỚI.
3.1. Kế hoạch tài chính / ngân sách năm của công ty Hòa Bình Corp.
3.1.1. Bảng cân đối và báo cáo thu nhập hiện tại năm 2016
Bảng cân đối kế toán năm 2016 (VND)

11,449,797,634,764

Tổng tài sản
Nợ

9,619,639,400,305

Vốn chủ sở hữu

1,830,158,234,459
11,449,797,634,764


Tổng nguồn vốn

Báo cáo thu nhập năm 2016 (VND)
Doanh thu

Chi phí

Lợi nhuận ròng

Chia cổ tức
Lợi nhuận giữ lại

10,766,205,824,099

10,260,923,460,888
505,282,363,211
9,887,500,000

495,394,863,211


CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY HÒA BÌNH CORP TRONG THỜI GIAN TỚI.
Trong xu hướng tích cực chủ động hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam
nói chung và các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản nói riêng cần phải đón
đầu nắm bắt những cơ hội và hạn chế, khắc phục các tác động tiêu c ực - coi đó
như là những thách thức cần phải vượt qua. Vấn đề cấp bách đặt ra cho các
doanh nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay là làm th ế nào đ ể nâng cao kh ả năng
cạnh tranh, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát tri ển bền vững trong đi ều ki ện th ị

trường có sự tham gia của các tập đoàn quốc tế đổ bộ vào Vi ệt Nam, th ời h ậu
WTO. Trên cả thị trường trong nước và quốc tế, năng lực cạnh tranh hiện nay
của hầu hết các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam bị đánh giá là còn thấp.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do năng l ực tài chính của các
doanh nghiệp Việt Nam còn rất khiêm tốn, đã hạn chế các doanh nghi ệp trong
việc tập trung vốn đầu tư, nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục
tiêu, xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghi ệp, nâng cao năng l ực qu ản
lý và điều hành, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đổi m ới công ngh ệ, s ử
dụng nhân lực và các nhu cầu phát tri ển khác của doanh nghi ệp.
Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp xây dựng trong
nước là một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và th ế
giới. Nếu không làm được điều này, doanh nghiệp không chỉ thất bại trên "sân
khách" mà còn gánh chịu những hậu quả tương tự trên "sân nhà".
Xuất phát từ thực tế trên, việc tìm giải pháp tài chính đ ể nâng cao năng
lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xây dựng Vi ệt Nam trong đi ều ki ện h ội
nhập kinh tế hiện nay là yêu cầu rất thiết thực và cấp bách và chính vì th ế thì
công ty Hòa Bình Corp cũng cần phải có những giải pháp tài chính thi ết th ực t ạo
điều kiện cho công ty có khả năng phát triển tốt trong th ời gian tới như:




Một là, lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý. Công ty Hòa Bình Corp
cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thi ểu cần thi ết cho toàn b ộ
cũng từng khâu quá hoạt động đồng thời phân bổ sử dụng cho ph ù như
hợp.Nhằm khắc phục nhược điểm là vốn lưu dộng nằm trong khâu lưu thông



quá lớn.

Hai là, nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận để nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. Có thể bằng 1 số việc như tổ chức sắp x ếp l ại s ản
xuất, cải tiến công tác chỉ đạo thi công, nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch





vụ cung cấp đến khách hàng, đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định.
Ba là, sử dụng vốn khấu hao, đầu tư mua sắm TSCĐ, tăng tỷ trọng tài sản

phục vụ cho công tác thi công xây lắp.
Năm là, đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu một cách triệt để. Vì
nếu để các khoản thu hồi này ứ động lại lâu ngày sẽ không tốt đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty.



×