Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Điều ước quốc tế về quyền tác giả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.56 KB, 29 trang )

ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN
TÁC GIẢ


Bảo vệ mang tính đa quốc gia
• Tại sao lại cần các điều ước quốc tế này?
→ Vì luật quốc gia trong các vấn đề liên quan
đến quyền tác giả:
_ Thường mang tính lãnh thổ
_ Có khuynh hướng phân biệt đối xử với
+ tác phẩm nước ngoài
+ tác giả nước ngoài


Các điều ước quốc tế chủ yếu
© Về quyền tác giả
• Công ước Berne 1886 về bảo vệ tác phẩm văn
học – âm nhạc
• Hiệp định TRIPS 1994
• Công ước WIPO về quyền tác giả


© Về quyền liên quan quyền tác giả
• Công ước Rome 1961
• Hiệp định TRIPS 1994
• Công ước Geneva 1971 bảo hộ các nhà sản
xuất chương trình ghi âm đối với việc sao chép
các chương trình đó


Công ước Berne


• Điều ước quốc tế đa phương đầu tiên liên
quan đến quyền tác giả
• Hiệu chỉnh lần cuối tại Paris năm 1971 (Paris
revision 1971)
• Số thành viên hiện tại: 160
• Các nước: Anh 1887, Thổ Nhĩ Kỳ 1952, Việt
Nam 2004
• Bảo hộ tại tất cả các quốc gia thành viên


• Bảo hộ các tác phẩm:
- Của các tác giả có quốc tịch hoặc nơi cư trú
của quốc gia thành viên
- Công bố lần đầu tại một trong số các quốc
gia thành viên
[Điều 3]
• Quy trình bảo hộ đặc biệt đối với các tác phẩm
điện ảnh và kiến trúc
[Điều 4]


Các nguyên tắc cơ bản





Đãi ngộ quốc gia
Bảo hộ tự động
Bảo hộ độc lập

Hài hòa hóa các quy tắc:
- Bảo hộ tác phẩm
- Quyền tác giả
- Thời hạn bảo hộ
- Ngoại lệ và miễn trừ


Bảo hộ tối thiểu
Các vấn đề bảo hộ: [điều 2]
• "Tác phẩm văn học và nghệ thuật": bất kỳ sản
phẩm nguyên gốc nào trong lĩnh vực khoa học,
nghệ thuật hay văn học
• Không có giới hạn về phương thức biểu hiện
• Mang tính cố định: có thể được yêu cầu như một
điều kiện bảo vệ bởi luật pháp quốc gia
• Sản phẩm phái sinh: dịch, phóng tác, sắp xếp
• Tổng hợp hay sưu tập các tác phẩm


Các vấn đề không quy định
• Khái niệm ‘tác giả’ (dù có quy định về bảo hộ
quyền thừa kế)
• Chuyển giao quyền tác giả
• Hợp đồng giữa tác giả và người truyền bá tác
phẩm
• Mức độ sáng tạo trí tuệ hay độc đáo cần thiết


Quyền tác giả
- Quyền kinh tế: dịch; tái bản, công diễn, công

trình nhạc kịch và âm nhạc; phát sóng và truyền
đạt tới công chúng; đọc trước công chúng; điều
chỉnh, sắp xếp, thay đổi
- Quyền thân nhân: thể hiện tên tác giả của
tác phẩm [Điều 6bis]
- Quyền toàn vẹn: quyền phản đối bất kỳ sự
xuyên tạc, cắt xén hoặc thay đổi khác đi tác
phẩm, gây phương hại đến danh dự của tác giả


Giới hạn và Ngoại lệ:
- Sử dụng tự do: trong các trường hợp đặc
biệt mà không làm ảnh hưởng tới việc khai thác
bình thường hoặc phương hại một cách bất hợp
pháp đến quyền tác giả [điều 10bis]
- Chuyển giao bắt buộc: phát thanh truyền
hình [điều 11bis] hay tái bản tác phẩm âm nhạc
[điều 13]
- Các nước đang phát triển: chuyển giao bắt
buộc với việc dịch và sao chép tác phẩm


Thời hạn:
- 50 năm sau khi tác giả qua đời
- Trường hợp đặc biệt: 50 năm sau khi công bố
đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm dân gian
và vô danh.
- Trong trường hợp quốc gia thành viên bảo hộ
lâu hơn thời hạn trên, quốc gia xuất xứ của tác
phẩm không phải tuân theo nghĩa vụ này.



Hiệp định WIPO về Quyền tác giả (WCT)





1996
89 thành viên (Hoa Kỳ, EU,..)
Việt Nam: chưa tham gia
Công ước Bern+


• Thỏa thuận đặc biệt liên quan đến áp dụng Công ước
Berne trong các vấn đề liên quan đến kỷ thuật số
• Số lượng thành viên: 86
• Phạm vi:

- Chương trình máy tính được bạo hộ như tác
phẩm văn học [điều 4]

- Sưu tập dữ liệu được bảo vệ nếu chúng cấu
thành tác phẩm trí tuệ của việc lựa chọn và sắp xếp
dữ liệu [Điều 5]


• Đặc quyền: [không có trong Berne]
- Quyền phân phối [điều 6]
- Quyền cho thuê [điều 7]: chương trình máy

tính, tác phẩm điện ảnh, bản ghi âm (theo luật
quốc gia)
- Quyền công bố đến công chúng [điều 8]


• Ngăn cấm sử dụng các biện pháp kỷ thuật ảnh
hưởng đến việc bảo hộ tác phẩm [điều 11]
• Can thiệp bất hợp pháp vào quyền quản lý
thông tin của tác phẩm [điều 12]


ROME 1961

CÔNG ƯỚC VỀ BẢO HỘ NGƯỜI BIỂU DIỄN,
NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM VÀ TỔ
CHỨC PHÁT SÓNG


• 26/10/1961
• 91 thành viên
• Việt Nam: 2007


Đối tượng bảo hộ
• Người biểu diễn: a) Bảo hộ các quyền cụ thể hoặc khả năng
ngăn chặng một số hành vi vi phạm; b) các quyền liên quan
đến người biểu diễn về nghe-nhìn; c) các quyền liên quan đến
việc phát sóng và biểu diễn công cộng đối với các bản ghi âm
• Tiêu chí bảo hộ: a) quốc tịch; b) phát hành hoặc cố định; c)
hoặc một trong số hoặc tất cả tiêu chí

• Nhà sản xuất chương trình: a) các quyền liên quan đến phát
sóng và biểu diễn công cộng của bản ghi âm
• Tổ chức phát thanh: a) các quyền của người biểu diễn và nhà
SX bản ghi âm liên quan đến phát sóng của buổi biểu diễn và
bản ghi âm


Giải pháp
• Bảo hộ nguời biểu diễn bằng “khả năng ngăn
chặng” (Đ7) => giải pháp dân sự + hình sự.
• Tiêu chí bảo hộ: 03 tiêu chí (Đ17: các quốc gia
chỉ có tiêu chí về định hình tác phẩm)
• Loại trừ bảo hộ đối với người biểu diễn khi
được tái sản xuất bởi các bản định hình nghe
nhìn (Đ19)


Sự phát triển: 1961 - nay
• Hiệp định TRIPS 1994


Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia
• Người biểu diễn là công dân nước đó (được
biểu diễn, định hình hoặc phát sóng lần đầu
tại lãnh thổ nước đó)
• NSX bản ghi âm là công dân nước đó (bản ghi
âm được định hình hay công bố lần đầu tại
lãnh thổ nước đó)
• Tổ chức phát sóng có trụ sở đặt tại lãnh thổ
nước đó



Điều kiện hưởng sự bảo hộ [điều 4]
_ Với người biểu diễn
• Buổi biểu diễn được thực hiện tại 1 quốc gia
thành viên (bất kể quốc tịch)
• Buổi biểu diễn được định hình trong 1 bản ghi
âm được CƯ bảo hộ
• Buổi biểu diễn được truyền trực tiếp trong 1
buổi phát sóng được CƯ bảo hộ







_ Với nhà SX bản ghi âm
NSX bản ghi âm mang quốc tịch của một trong
số các nước thành viên
Việc định hình ghi âm lần đầu tại 1 nước thành
viên khác
Công bố tại 1 nước thành viên
Công bố đồng thời (trong hạn 30 ngày) tại 1
nước thành viên


_ Với tổ chức phát sóng
• trụ sở tại 1 nước thành viên
• Buổi phát sóng được phát từ 1 đài đặt tại 1

nước thành viên
• Các quốc gia có thể tuyên bố chỉ bảo hộ nếu
đáp ứng đồng thời cả 2 điều kiện trên


×