Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài giảng power point bài 8 Xenlulozo (Chương trình hóa 12 nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
GVHD: LÊ VĂN DŨNG
SVTH : TRƯƠNG THỊ THANH HUYỀN


BÀI 8:

XENLULOZƠ


BÀI 8: XENLULOZƠ
NỘI DUNG
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
II- CẤU TRÚC PHÂN TỬ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng của polisaccarit
2. Phản ứng của ancol đa chức
IV- ỨNG DỤNG


I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Xenlulozơ có nhiều trong các
loại
thực
vật
nào?
Tre,
nứa
(50



80%)
Bông (95 - 98%)
Hàm lượng là bao nhiêu?

Đay, gai (50- 80%)

Gỗ (40 - 50%)


I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI
TỰ NHIÊN
Nhận xét:
a, Tính chất vật lí:
- Chất rắn hình sợi, màu trắng.
- Không mùi, không vị.
- Không tan trong nước, este, rượu, benzen,…, tan trong
dung dịch Svayde [Cu(NH3)4](OH)2.
b, Trạng thái tự nhiên:
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào
thực vật, là bộ khung của cây cối.
- Xenlulozơ có nhiều trong bông, đay, gai, tre, nứa, gỗ.


II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
M : 1.000.000 2.400.000
XENLULOZƠ

CH2OH


H

O

H
H
4 OH
O
H

H

1

H
OH

Mạch không
nhánh, không
xoắn

O

4

H

CH2OH

OH


OH
H

H
O

1

O

H

H
O

H
4 OH

CH2OH

Có 3 nhóm
OH tự do

H

H
2

H


OH

HO
1

4

H

OH
H

OH
H
O

H
1

O

CH2OH

Liên kết - -glucozơ
1,4 - glicozit

Mỗi mắt
xích
C6phân

H
cóxenlulozo
bao
nhiêu
nhóm
OH
tự do?
Do
Mạch
Xenlulozo
mắt
của
xích

nào
phân
tạo
tử
nên?
khối
Bằng
như
như
liên
thế
thếkết
nào?
nào?
gì?
10O

5tử


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng của polisaccarit:
Thí nghiệm thủy phân xenlulozơ:


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng của polisaccarit:
a)

Thủy phân xenlulozơ

b) Sản phẩm sau thủy phân

- Trung hòa dung dịch thu được bằng dd NaOH 10%
0
H
SO
,
t
2 4
- 6Đun
(C
HPhương
Onóng
) + với
nHdd
O AgNO

n C6H12O6
3
10 5 n trình2 phản 
ứng3/NH
thủy
phân
xenlulozơ?


(xenlulozơ)
(glucozơ)
=> Hiện tượng: Bạc kim loại bám vào thành
ống
nghiệm


Đường ruột mối có một loài
- Nhờ enzim xenlulaza
siêu
trùng
roi tiết
raăndung
môi

sao
trâu,

cỏ
trong dạ dày trâu, bò có
có thể phân giải cellulose

lại sống
được?
phản
ứng thủy
phân
thành đường cung cấp cho
xenlulozơ tạo glucozơ.
mối.


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng của ancol đa chức:
 Phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3

H
SO
,t0
2
4






[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Xenlulozo trinitrat (thuốc súng)



III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng của ancol đa chức:
 Phản ứng với anhiđrit axetic:
H
SO
,
t0
2
4




[C6H7O2(OH)3]n + 3n (CH3CO)2O 
[C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3n CH3COOH
Xenlulozo triaxetat (tơ axetat)


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng của ancol đa chức:
 Phản ứng với NaOH và CS2 tạo dd nhớt gọi là
visco  sx tơ visco
 Phản ứng với [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde) cho
dung dịch phức đồng xenlulozơ dùng để sản xuất
tơ đồng-amoniăc.


Cho biết các ứng dụng của xenlulozơ?
Vải


Chỉ, tơ tổng hợp

IV. ỨNG DỤNG

Giấy

Bàn, ghế,…


Câu hỏi 1:
Phân tử khối trung bình của Xenlulozơ là 1620 000đvC.
Giá trị của n trong công thức (C6H10O5)n là:
A. 7 000
B. 8 000
C. 9 000
D. 10 000


Giải câu 1:
Công thức xenlulozơ:
(C6H10O5)n có m =162n= 1 620 000
n= 1620000/162 = 10 000
 Đáp án: D


Câu hỏi 2:
Tính chất đặc trưng của Xenlulozơ là:
1. Chất rắn, màu trắng, không mùi, không vị
2. Dễ dàng điều chế từ dầu mỏ
3. Tan trong các dung môi hữu cơ

4. Cấu trúc thẳng, không phân nhánh
5. Khi thuỷ phân tạo thành Glucôzơ
6. Tham gia phản ứng Este hoá với axit
Những tính chất nào đúng:
A. 1,4,5,6
B. 1,3,4,5,6
C. 1,2,5,6
D. Tất cả


Câu hỏi 3:
Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m
tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là:
A. 26,73
B. 33,00
C. 25, 46
D. 29,70


Giải câu 3:
Phương trình:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3

H
SO
,t0
2
4





[C H O (ONO ) ]

Cứ: 162n
297n
Bài: 16,2 tấn --------------->
Vì hiệu suất chỉ đạt 90% nên:
m=   
=> Đáp án: A

6

m

7

2

2 3 n

+ 3nH2O


Câu hỏi 4:

Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột,
Xenlulozơ, Saccarozo, ta có thể tiến hành theo trình tự
ào sau đây:

A. Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dd H2SO4 , đun
óng, dùng dd AgNO3 trong NH3
B. Hoà tan vào nước, dùng iôt
C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dd AgNO3
rong NH3
D. Dùng iôt, dùng dd AgNO3 trong NH3


Con số may mắn của bạn?

2

1
1
2
3
4

4

3

5


DẶN DÒ
Làm các bài tập 3,4,5,6 (Sgk, trang 50).
 Chuẩn bị trước bài 9 (Luyện tập: Cấu
trúc và tính chất của một số cacbohidrat
tiêu biểu).





×