Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Chương 1 - Hoá 12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.29 KB, 13 trang )

Trường THPT An Ninh Năm học 2008 - 2009
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
• Nắm được công thức cấu tạo chung của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic.
• Tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của este.
2. Kỹ năng
• Viết CTCT, gọi tên este.
• Viết phương trình phản ứng thuỷ phân este.
• Làm một số dạng toán liên quan đến tính chất điều chế este.
3. Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất của este
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài:
3. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
• So sánh công thức cấu tạo của
hai chất sau đây từ đó rút ra
nhận xét về cấu tạo phân tử
este.
CH
3
– CO- OH Axit axetic
CH
3
- CO- OC
2
H
5
Etyl axetat (este)
• Giáo viên phân tích cấu tạo của


este.
• R, R’ có thể có cấu tạo như thế
nào?
• Giới thiệu một vài dẫn xuất
khác của axit cacboxylic.
R-CO-O-CO-R’ Anhidrit axit
R- CO –X Halogenua axit
R - CO- NH-R
2
Amit
Hoạt động 2:
Nêu cách gọi tên este?
Giáo viên có thể đưa thêm công
thức cho học sinh gọi tên:
• CH
3
COO-CH
2
-C
6
H
5
• HCOO-CH=CH
2
• C
3
H
7
COO-C
6

H
5
• CH
2
=C(CH
3
)COO-CH
3
Hoạt động 3:
• Giáo viên nhấn mạnh mùi
thơm, ít tan trong nước, khả
năng hoà tan nhiều chất hữu
cơ.
• Khi thay nhóm –OH ở
nhóm cacboxyl của axit
cacboxylic bằng nhóm OR thì
được este.
• Este đơn giản có CTCT như
sau:
R C OR'
O
• Với R, R’ là gốc HC no,
không no hoặc thơm (este
của axit focmic R là hidro)
• CT chung của este đơn no:
C
n
H
2n
O

2
(
2)n


Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên
anion gốc axit “có đuôi at”
VD: H-COOC
2
H
5
etyl fomat
CH
3
-COOCH
3
metyl axetat
CH
3
-CH
2
-COOC
2
H
5

etyl propionat

CH
2

C COOCH
3
CH
3

Metyl metacrylat
CH
3
COO CH
2
CH
2
C CH
3
CH
3
iso-amyl axetat
• Xem thêm một số thí dụ trong
SGK
I. Khái niệm về este và
dẫn xuất khác của axit
cacboxylic:
1. Cấu tạo phân tử:
R C OR'
O
• Với R,R’ là gốc
hidrocacbon no,
không no hoặc thơm
(este của axit focmic
R là hidro)

• CT chung của este
đơn no: C
n
H
2n
O
2
(
2)n

2. Cách gọi tên este:
Tên gốc hiđrocacbon R’
+ tên anion gốc axit “có
đuôi at”
3.Tính chất vật lý:
Tiết thứ: . Ngày soạn: 1
Trường THPT An Ninh Năm học 2008 - 2009
• Gọi học sinh nhận xét nhiệt độ
sôi của este, ancol, axit có cùng
số nguyên tử C trong phân tử,
từ đó dự đoán este có tạo được
liên kết hidro liên phân tử hay
không?
Hoạt động 4:
• Viết phản ứng theo chiều
thuận. Gíao viên hỏi khả năng
phản ứng của sản phẩm trong
cùng điều kiện?
• Viết phương trình phản ứng?
• Phản ứng có xảy ra theo chiều

ngược lại không? Vì sao?
• Giới thiệu phản ứng khử:
R-COO-R' R-CH
2
OH + R'-OH
LiAlH
4;
t
0
Hoạt động 5:
Gốc Hidrocacbon không no trong
phân tử este có khả năng tham gia
phản ứng cộng và trùng hợp như
hidrocacbon không no.
Hoạt động 6:
• Giáo viên giới thiệu một vài
• Đọc tính chất vật lý trong
SGK
• Nhận xét nhiệt độ sôi của
este, ancol, axit có cùng số
nguyên tử C trong phân tử, từ
đó dự đoán este có tạo được
liên kết hidro liên phân tử.
• Nhỏ vài giọt dầu ăn trong
nước quan sát và trả lơi câu
hỏi gợi ý của giáo viên.
• Nhận xét mùi dấu chuối:
Thơm mùi quả chín; etyl
butirat: mùi dứa; iso-amyl
axetat: mùi chuối chín.

• Phản ứng thuỷ phân trong môi
trường axit:
R-COO-R' + H
2
O R-COOH + R'-OH
H
2
SO
4
;t
0

⇒ Phản ứng thuỷ phân trong
dung dịch axit là phản ứng thuận
nghịch.
• Trong dung dịch bazơ còn gọi
là phản ứng xà phòng hoá:
R-COO-R' + NaOH R-COONa + R'-OH
t
0
⇒ Phản ứng thuỷ phân trong
dung dịch bazơ là phản ứng
không thuận nghịch còn gọi là
phản ứng xà phòng hoá
• Nghiên cứu dạng tổng quát
trong SGK lên bảng viết
phương trình ví dụ điều chế
etyl fomiat, iso-amylaxetat,
metyl metacrylat từ axit và
ancol tương ứng.

• Học sinh tham khảo SGK và
lên bảng viết phản ứng ví dụ.
• Học sinh tham khảo SGK và
viết phương trình phản ứng.
• Dùng phản ứng este hoá giữa
II. Tính chất hoá học của
este:
1. Phản ứng ở nhóm
chức:
a) Phản ứng thuỷ phân:
• Trong dung dịch
axit:
• Trong dung dịch
bazơ:(phản ứng xà
phòng hoá)
b) Phản ứng khử:
2. Phản ứng ở gốc
hidrocacbon:
a) Phản ứng cộng vào
gốc HC không no (cộng
H
2
, Br
2
, Cl
2
…)
b) Ph ản ứng trùng hợp:
III. ĐIỀU CHẾ - ỨNG
DỤNG:

1. Điều chế:
Tiết thứ: . Ngày soạn: 2
Trường THPT An Ninh Năm học 2008 - 2009
phản ứng điều chế este.
• Nhấn mạnh điều kiện để
nâng cao hiệu suất phản ứng
điều chế.
• Điều chế este của phenol không
dùng axit cacboxylic mà phải
dùng anhidrit axit:
C
6
H
5
OH + CH
3
-O-C-O-CH
3
CH
3
COO-C
6
H
5
+ CH
3
COOH
O
• Điều chế este của vinyl thì dùng
axit và axetylen:

CH
3
COOH + CH CH CH
3
COO-CH=CH
2
• Giới thiệu một số este chứa
photpho được sử dụng làm thuốc
trừ sâu.
ancol và axit
R-COOH + R'OH R-COOR' + H
2
O
H
2
SO
4
; t
0
VD:
CH
3
-COOH + C
2
H
5
OH CH
3
-COOC
2

H
5
+ H
2
O
H
2
SO
4
; t
0


Cho học sinh đọc sách giáo khoa
và nêu các ứng dụng:
• Este có mùi thơm được dùng
để tăng hương vị cho bánh
kẹo, nước giải khát, pha vào
nước hoa, xà phòng.
• Este có khả năng hoà tan tốt
nhiều chất hữu cơ được dùng
pha sơn.
• Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.

a) Este c ủa ancol:
b) Este c ủa phenol:
2. Ứng dụng
4. Củng cố: Gọi học sinh làm bài tập 2, 3 trang 7 sách giáo khoa
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại, xem trước bài lipit.
Tiết thứ: . Ngày soạn: 3

Trường THPT An Ninh Năm học 2008 - 2009
  
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức: Học sinh biết:
• Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit.
• Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo.
• Sử dụng chât béo một cách hợp lí.
2. Kĩ năng
• Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn.
• Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau.
• Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể.
3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béo.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên theo IUPAC este ứng với
công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Cho biết những đồng phân nào có phản ứng tráng gương? Vì sao?
3. Nội dung bài mới:
Tiết thứ: . Ngày soạn: 4
Trường THPT An Ninh Năm học 2008 - 2009
Tiết thứ: . Ngày soạn: 5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
Hoạt động 1:
• Giáo viên cho học sinh quan sát
các mẫu vật là dầu ăn, mỡ, sáp

ong và giới thiệu cho học sinh
biết chúng đều là lipit và chúng
ta chỉ nghiên cứu về chất béo.
• Giáo viên đưa ra cơng thức
chung của chất béo và viết lên
bảng.
• Giáo viên hỏi nhìn vào cơng
thức cấu tạo của chất béo, hãy
cho biết chất béo là este được
tạo nên từ loại ancol và axit
cacboxylic nào?
• Sau đó giáo viên cho học sinh
đọc kết luận trong sách giáo
khoa.
⇒Este no đơn chức có cơng thức
phân tử CnH
2n
O
2
(n ≥ 2).
• Giáo viên nhấn mạnh thêm các
axit béo và cho học sinh ghi vào
nội dung bài học.
• Hãy tính số liên kết đơi C=C
trong hai axit béo khơng no và
nhận xét về nhiệt độ nóng chảy
của các axit trên?
Hoạt động 2: Tính chất vật lý
• Cho 2 chất béo sau:
CH

2
-O-CO-C
17
H
33
|
CH -O -CO-C
17
H
33
|
CH
2
-O-CO-C
17
H
33
CH
2
-O-CO-C
17
H
35
|
CH -O -CO-C
17
H
35
|
CH

2
-O-CO-C
17
H
35
Triolein
Tristearin
Giáo viên hỏi:
• Căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy
của 2 chất béo trên, hãy cho biết
thành phần nào trong phân tử
chất béo có ảnh hưởng đến trạng
thái tồn tại của chất béo đó?
• Học sinh đọc sách giáo khoa và
đưa ra kết luận?
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
• Giáo viên đặt vấn đề: chất béo là
một este do vậy nó thể hiện tính
chất hóa học chung của một este.
• u cầu học sinh nhắc lại tính
chất hố học chung của este?
Viết phương trình thuỷ phân của
2 chất béo trên trong mơi trường
axit và mơi trường kiềm?
• Dựa vào cơng thức cấu
tạo chất béo đưa ra nhận xét
về thành phần cấu tạo:
CH
2
-O-C-R

1
|
CH -O-C-R
2
|
CH
2
-O-C-R
3
O
O
O
• Trong đó: R
1
, R
2
, R
3

các gốc hiđrocacbon, có thể
giống hoặc khác nhau.
⇒ Kết luận trong sách giáo
khoa.
• Khi thủy phân chất béo
thì thu được glixerol và axit
béo (hoặc muối)
Axit béo no thường gặp là:
• Axit panmitic: C
15
H

31

COOH (t
nc
: 63
0
C);
• Axit stearic: C
17
H
35

COOH (t
nc
: 70
0
C)
Axit béo khơng no thường gặp
là:
• Axit oleic: C
17
H
33

COOH (t
nc
: 13
0
C).
• Axit linoleic: C

17
H
31

COOH (t
nc
: 5
0
C)
• Chất béo nhẹ hơn nước,
khơng tan trong nước, tan
trong một số dung mơi hữu
cơ như: benzen, xăng, ete ...
• Thành phần gốc
hiđrocacbon phân tử axit sẽ
quyết định trạng thái của
chất béo.
• Gốc hiđrocacbon của axit
no thì chất béo là chất béo
rắn.
• Gốc hiđrocacbon của axit
khơng no là chất béo lỏng.
CH
2
-O-CO-C
17
H
33
|
CH -O -CO-C

17
H
33
|
CH
2
-O-CO-C
17
H
33
CH
2
-O-CO-C
17
H
35
|
CH -O -CO-C
17
H
35
|
CH
2
-O-CO-C
17
H
35
Triolein
Tristearin

+ 3H
2
O
+ 3NaOH
H
+
; t
0
CH
2
-OH
|
CH -OH
|
CH
2
-OH
+ 3C
17
H
33
-COOH
CH
2
-OH
|
CH -OH
|
CH
2

-OH
+ 3C
17
H
35
-COONa

I. Khái niệm, phân loại và
trạng thái tự nhiên:
1. Khái niệm và phân
loại:
Chất béo là trieste của
glyxerol và các axit
monocacboxylic (axit béo),
gọi chung là triglixerit.
CH
2
-O-C-R
1
|
CH -O-C-R
2
|
CH
2
-O-C-R
3
O
O
O

Trong đó: R
1
, R
2
, R
3
là các
gốc hiđrocacbon, có thể
giống hoặc khác nhau.
Axit béo no thường gặp là:
Axit panmitic: C
15
H
31

COOH
Axit stearic: C
17
H
35
–COOH
Axit béo khơng no thường
gặp là:
Axit oleic: C
17
H
33
–COOH.
Axit linoleic: C
17

H
31
–COOH.
2. Trạng thái tự nhiên:
II. Tính chất của chất béo:
1. Tính chất vật lý:
Chất béo nhẹ hơn nước,
khơng tan trong nước, tan
trong một số dung mơi hữu
cơ như: benzen, xăng, ete ...
• Gốc hiđrocacbon của
axit no thì chất béo là
chất béo rắn.
• Gốc hiđrocacbon của
axit khơng no là chất béo
lỏng.
2. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng thủy phân
trong mơi trường axit:
CH
2
-O-CO-C
17
H
33
|
CH -O -CO-C
17
H
33

|
CH
2
-O-CO-C
17
H
33
Triolein
+ 3H
2
O
H
+
; t
0
CH
2
-OH
|
CH -OH
|
CH
2
-OH
+ 3C
17
H
33
-COOH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×