Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương sử kì 1 lớp 11 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.14 KB, 8 trang )

Câu 1: Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản 1868? Việt Nam có thể học
tập được gì từ cuộc Duy Tân Minh Trị
ND:- 1/1868 sau khi lên ngôi Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách toàn
diện
- về chính trị
+ Xóa bỏ chế độ mạc Phủ thành lập chính phủ mới (mục tiêu xác lập vai trò
của tư sản)
+ ban hành hiến pháp 1989 quy định chế độ quân chủ lập hiến
+ Xóa bỏ chế độ đẳng cấp
-về kinh tế+ khuyến khích sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông
thôn
+ Thống Nhất thị trường tiền tệ cho phép mua bán ruộng đất
+ xây dựng các cơ sở hạ tầng đường xá cầu Cống
- về quân sự +quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương tây
+thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+phát triển công nghệ đóng tàu sản xuất vũ khí đạn dược
-về giáo dục +thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
+chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong giảng dạy
+cử những học sinh giỏi đi du học ở phường Tây
* ý nghĩa có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
- Mục đích :xóa bỏ được rào cản tạo điều kiện phát triển tư bản chủ nghĩa
- Lực lượng lãnh đạo : giai cấp tư sản.
-Động lực cách mạng : đông đảo quần chúng nhân dân.
- Nhật Bản vẫn giữ được độc lập,thoát khỏi số phận thuộc địa , nhanh
chóng trở thành một cường quốc
* hạn chế- chưa Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến ,còn vua
-chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
=> cuộc Duy Tân Minh Trị 1868 là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để
*Việt Nam có thể học hỏi:
- Đảng cầm quyền( Đảng Cộng sản Việt Nam) phải kiên trì sự lãnh đạo Độc
tôn


-Phải phát huy được sức mạnh ,học hỏi nhiều tiến bộ của thế giới ,vận dụng
vào thực tiễn của VN một cách đúng đắn
-Phải biết dựa vào sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân
- Phải coi trọng yếu tố con người phải đổi mới mạnh mẽ về giáo dục nâng
cao dân trí và trình độ khoa học kỹ thuật
-đổi mới toàn diện,đồng bộ cả về kt,chính trị
Câu 2 nêu tư tưởng học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn và mục
tiêu của tổ chức đồng minh hội
-cuối thế kỷ 19 giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và lớn mạnh đầu thế kỷ
XX


+thành lập một tổ một số tổ chức chính trị
+Tôn Trung Sơn là một đại biểu ưu tú của khuynh hướng phong trào Dân
tộc dân chủ tư sản ở Trung Quốc tháng
-8-1905 Tôn Trung Sơn thống nhất tổ chức chính trị thành lập Trung Quốc
đồng minh hội
- cương lĩnh :theo học thuyết Tam dân dân chủ độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hp
- mục tiêu :đánh đổ Mãn Thanh, Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân
Quốc,Bình quân ruộng đất Bình Quân địa Quyền
nhận xét:
+ xđ được hình thức đtranh là vũ trang,phù hợp với nước thuộc địa
+ xđ đk mục tiêu của đấu tranh đánh đổ Mãn Thanh, Khôi phục Trung
Hoa, thành lập Dân Quốc,Bình quân ruộng đất đã đáp ứng được nguyện
vọng của đông đảo quần chúng nd.
+ khẩu hiệu dân chủ độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hp tuy chưa rõ ràng
nhưng đó là khát vọng ,quyền thiêng liêng của bất cứ người dân dân tộc nào
-hạn chế:+chưa xác định đượcMâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Trung Quốc
với các nước đế quốc chủ nghĩa đế quốc nên chưa được nêu cao được

nhiệm vụ chống Đế quốc
+Chỉ xác định mục tiêu đánh đổ phong kiến, chỉ đánh đổ Mãn Thanh nhưng
chưa xác định mục tiêu Xóa bỏ tàn dư của chế độ phong kiến
+chưa xđ được vai trò của tầng lớp nd nhất là tầng lớp công nông.
câu 3: Tại sao nói cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách
mạng tư sản không triệt để. Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi
*cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng tư sản không triệt
để vì:
-Nó có đặc điểm của một cuộc cách mạng tư sản: +đó là do giai cấp tư sản
lãnh đạo( tổ chức ĐMH)+Với sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân
dân
+ mục tiêu đánh đổ Mãn Thanh tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát
triển
+ đỉnh cao của cách mạng là thành lập Trung Hoa Dân Quốc
- nó chưa triệt để vì +chưa xác định được kẻ thù là các nước đế quốc chủ
nghĩa đế quốc+ chưa Xóa bỏ tàn dư của chế độ phong kiến
+chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
* ý nghĩa- cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt
để
-Xóa bỏ triều đình Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chchế hơn 2000
năm
+ mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Trung Quốc
+ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc Châu Á


Câu 4 trình bày nguyên nhân, kết cục, tính của cuộc Chiến tranh thế
giới thứ nhất? rút ra bài học Hòa Bình cho thế giới hiện nay
- nguyên nhân+ Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 chủ nghĩa tư bản phát triển
không đồng đều về kinh tế chính trị tương quan lực lượng thay đổi
.đế quốc già Anh Pháp chiếm nhiều thuộc địa kinh tế phát triển chậm

.đế quốc trẻ Đức, Mỹ ,Nhật Bản ít thuộc địa kinh tế phát triển nhanh
=>các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt về vấn đề thuộc địa
-Vì vậy các nước đế quốc trẻ đã đẩy mạnh bành trướng xâm lược thuộc địa
hung hăng nhất là Đức
=>chiến tranh cục bộ( chiến tranh Trung Nhật, chiến tranh Mỹ Tây Ban
Nha, chiến tranh anh-bôơ, chiến tranh Nga Nhật ,)
-đầu thế kỷ 20 hai khối quân sự ra đời:
+ khối liên minh: đức, áo hung +khối hiệp ước: anh ,Pháp, nga
-nguyên nhân cơ bản mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
- Nguyên nhân sâu xa: phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản về
kinh tế chính trị làm tương quan lực lượng thay đổi mâu thuẫn các nước đế
quốc nhất là mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
- Nguyên nhân trực tiếp 28/6/1914 Thái tử áo hung bị một phần tử séc bi
ám sát
-kết cục: 11/11/1918 Đức ý hiệp ước đầu hàng không điều kiện kết thúc
chiến tranh. phe Liên Minh bị thất bại
-cuộc chiến tranh lớn thảm khốc lôi cuốn 1,5 tỷ người vào vòng xoáy chiến
tranh: 10 triệu người bị chết 20 triệu người bị thương, chiến phí tới 85 tỷ đô
la ,.Chỉ có riêng Mỹ thu được nhiều lợi nhuận .kinh tế châu âu kiệt quệ trở
thành con nợ của mĩ .Bản đồ thế giới thay đổi
-từ trong chiến tranh, cách mạng tháng 10 Nga bùng nổ thắng lợi nước Nga
Xô Viết ra đời đã thay đổi cục diện chính trị thế giới
-Tính chất: cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược,phi nghĩa vì:
CTTGTN là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược vì Đây là cuộc chiến tranh
giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc
địa.Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà
thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
phi nghĩa vì :
+ Cuộc chiến tranh này phi nghĩa vì vì nó xuất phát từ mục đích không
chính đáng: nhằm phân chia quyền thống trị thế giới.đứng về cả hai phe

tham chiến mà xét thì đều là cuộc chiến tranh ăn cướp chỉ mang lại lợi ích
cho các nước thắng trận, tổn hại nghiêm trong đến nhân dân thế giới,ảnh
hưởng đến hòa bình
Rút ra kn:


-đoàn kết với các dân tộc và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
đấu tranh chống những phần tử cực đoan hiếu chiến ở trong nước và quốc
tế
- xây dựng Mặt trận Thống nhất dân tộc để củng cố khối đại đoàn kết trong
nước tham gia tích cực vào các tổ chức hữu nghị hòa bình ở trong và ngoài
nước
- không ngừng mở rộng đối ngoại với tất cả các nước vì mục tiêu hòa bình
ổn định cùng có lợi để phát triển
- Không ngừng học tập nâng cao hiểu biết
- nâng cao trình độ hiểu biết về lịch sử văn hóa truyền thống của các dân
tộc để xây dựng được tinh thần đoàn kết hòa bình hữu nghị
câu 5:Trình bày tình hình nước Nga trước cách mạng, Ý nghĩa lịch sử
cách mạng tháng 10 Nga? Việt nam có thể học được gì từ Cách mạng
tháng 10 Nga
1. tình hình nước Nga trước Cách mạng tháng 10
- chính trị:
+ sau cách mạng 1905- 1907 Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế kìm
hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
+ năm 1914, Nga Hoàng đưa nước Nga tham gia vào chiến tranh thế giới
thứ nhất
- kinh tế:
+ nông nghiệp lạc hậu mất mùa đói kém liên miên công thương nghiệp thì
đình đốn
- xã hội: đời sống nhân dân đói khổ, phong trào phản chiến rộng khắp

+Nga là nhà tù của các dân tộc
+ phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng
=> mâu thuẫn xã hội sâu sắc
Đầu 1917 Nga tiến sát với một cuộc cách mạng
2. ý nghĩa cách mạng tháng 10
* đối với nga
- CMT10 làm thay đổi tình hình đất nước và số phận hàng triệu con người
Nga
- Cách mạng tháng 10 Mở ra kỷ nguyên mới Đưa nhân dân lao động lên
nắm chính quyền và xây dựng Chủ nghĩa xã hội
*Đối với thế giới- làm thay đổi to lớn cục diện chính trị thế giới
-chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất bao trùm Toàn Thế giới
- CMT 10 cổ vũ để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách
mạng
*Đối với Việt Nam:-Cách mạng tháng 10 chỉ ra cho con đường đi đến thắng
lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản ,cổ vũ và thúc đẩy để lại


nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam nhiều bài học
quan trọng :
+ bài học về lãnh đạo và vai trò của lãnh đạo Đảng cộng sản:muốn cách
mạng thành công phải dưới sự lãnh đạo của đảng ,theo chủ nghĩa mác lê
nin,có đường lối đúng đắn,chạt chẽ, đội ngũ cán bộ trung kiên
+ phải xd khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+bài học về vai trò liên minh CN:Lấy liên minh công nông làm nòng cốt
+ bài học về khởi nghĩa vũ trang:hình thức khởi nghĩa vũ trang kết hợp
chính trị
+ phải biết chớp thời cơ Và kiên quyết hành động
-+trên cở sở bài học đó,NAQ tìm hiểu CMT10=>xđ được con đường cứu
nước dt VN

+1930,NAQ sáng lập ĐCSVN
ND
Các cuộc cmts
Cmt2-1917
Lđcm
Giai cấp tư sản
Đảng bônsêvích
Lltg
nông dân công nhân
binh lính
Nvcm

lật đổ chế độ Nga
Hoàng

xhpt

đưa đất nước phát triển
cho con đường dân chủ
tư sản

Câu 6 Trình bày chính sách kinh tế mới nep của nước Nga năm 1921?
* hoàn cảnh - Đất nước trở lại Hòa Bình Nhưng nền kinh tế bị tàn phá nặng
nề
-kinh tế suy sụp chính trị xã hội không ổn định lực lượng phản động bạo
loạn xảy ra ở nhiều nơi
- Tổng3/1921, đảng bônsêvích và Lênin đề ra chính sách kinh tế mới do Lê
nin khởi xướng
* nội dung
- Nông nghiệp : thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế

lương thực , (ban hành thuế nông nghiệp.)
- Công nghiệp: +khôi phục nghành CN nặng
+Khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước Nga.
+cho phép Tư nhân mở xưởng,dưới 20 công nhân.
+Thực hiện chế độ tự hạch toán kinh tế cải tiến chế độ tiền lương
+Chấn chỉnh việc tổ chức quản lý sản xuất


+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt . công nghiệp Giao thông
vận tải ngân hàng ngoại thương
- về thương nghiệp
+ cho phép mở lại các chợ cho tư nhân tự do buôn bán
+ khôi phục đẩy mạnh mối quan hệ giữa thành thị nông thôn
+1924, phát hành tiền rupt
* ý nghĩa
-Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát, khôi phục lại nền kinh
tế hàng hóa..
- Chính sách kinh thế mới đã phát huy sáng tạo của người lao động
- Nga nhanh chóng khôi phục kinh tế vượt qua mọi khó khăn bắt đầu nâng
cao đời sống của nhân dân
Với quốc tế: để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc xây dựng xã hội
chủ nghĩa Ở các nước
Câu 7. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 và hậu quả của nó.
*Nguyên nhân :
-Trong những năm 1924- 1929, các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng
trưởng nhanh về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận
dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá xa cầu.
*diễn biến -Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ từ lĩnh vực tài
chính ngân hàng sau đó Nhanh chóng lan ra toàn thế giới

-1932, cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất
* Hậu quả :
+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, Riêng ở Mỹ
Mười vạn ngân hàng phải đóng cửa
+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định.Đời sống nhân dân đói khổ. mâu thuẫn
xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh diễn ra ở nhiều nơi
+ Về quan hệ quốc tế:
-Hình thành hai khối đế quốc đế quốc dân chủ( Anh Pháp Mỹ) và đế quốc
phát xít( Đức Italia Nhật Bản)
-Quan hệ quốc tế căng thẳng mâu thuẫn gay gắt
-báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Câu 8: Trình bày những chính sách về kinh tế chính trị đối ngoại trong
thời gian hít le cầm quyền ở Đức 1933-1939
*Chính trị:
+ từ 1933, chính phủ hít le thiết lập nền chuyên chính độc tài,Công
khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ nhất là đảng cộng sản
+ 1934,hít le hủy bỏ hiến pháp Viama, Hit le xưng là quốc trưởng suốt
đời .
*Kinh tế:


+Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệch, phục vụ nhu cầu
quân sự.
+Thành lập Hội đồng kinh tế (7-1933), phục hồi CN , nhất là công nghiệp
quân sự
* Đối ngoại:
+tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
+Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
+ Ra lệnh tổng động viên (1935)thành lập quân đội thường trực,triển khai
các hoạt động quân sự ỏ châu âu

+1938,đức trở thành 1 trại lính khổn lồ với 1,5 triệu quân,3 vạn xe
tăng,4000 máy bay
Câu 9 Trình bày những nội dung chủ yếu chính sách kinh tế mới của
ru-dơ-ven nhận xét của em về chính sách đó
- 1933,Rdv đk bầu làm tổng thống và đã đề ra những chính sách mới ‘new
dearl” gồm một hệ thống các chính sách biện pháp về kinh tế - tài chính và
chính trị - xã hội
*Nội dung:
+ Về kinh tế tài chính: nhà tuy già
+ thực hiện các biện pháp giải quyết thất nghiệp phục hồi phát triển kinh tế
+ Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp,Điều chỉnh
NN(nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối
với dân trại…)
- đối ngoại: thực hiện chính sách” láng giềng thân thiện” nhằm cải thiện
quan hệ với các nước Mỹ Latinh và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên

+Thiện chính sách trung lập không tham gia vào những cuộc xung đột
ngoài nước Mỹ
*Nhận xét
- Thực chất chính sách kinh tế mới của ru-dơ-ven là sự tăng cường của nhà
nước trong việc cứu trợ người thất nghiệp tạo việc làm khôi phục sản xuất
xoa dịu mâu thuẫn XH
- giải quyết một số vấn đề cơ bản của nước Mỹ đưa Mỹ thoát khỏi sự khủng
hoảng củng cố chế độ dân chủ tư sản Làm thất bại những lực lượng có tư
tưởng phát xít trong nước Mỹ

CTTGTN là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược vì Đây là cuộc chiến
tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và
thuộc địa.Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng
trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)



phi nghĩa vì :
+ Cuộc chiến tranh này phi nghĩa vì vì nó xuất phát từ mục đích không
chính đáng: nhằm phân chia quyền thống trị thế giới.đứng về cả hai
phe tham chiến mà xét thì đều là cuộc chiến tranh ăn cướp chỉ mang
lại lợi ích cho các nước thắng trận, tổn hại nghiêm trong đến nhân dân
thế giới,ảnh hưởng đến hòa bình



×