Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

bộ đề ôn thi hết môn giải phẫu đại học y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.97 KB, 16 trang )

HỆ XƯƠNG
1.Định nghĩa và chức năng: xương là cấu trúc được tạo bởi mô liên kết rắn trong cơ thể
2. Số lượng, sự phân chia:
- số lượng: 206 xương chính, chủ yếu là xương chẵn
- Phân chia: + Bộ xương trục: 80 xương, gồm 22 xg sọ, 1 xg móng, 6 xg nhỏ của tai, 51 xg thân
+ Bộ xương treo (xg chi) 126 xg, gồm 64 xg chi trên, 62 xg chi dưới
3. Phân loại xương:
+ Xg dài: xg đùi, xg cẳng chân, xg cẳng tay, xg cánh tay,xg đốt bàn
+Xg ngắn: xg cổ tay + Xg dẹt: xg sọ, xg chậu hông, xg vai + Xg không đều : xg đốt sống
+ Xg hốc khí
+ Xg vừng: đệm trong các gân cơ.
4. Cấu tạo của xương:
*Cấu tạo chung :
-Màng ngoài xương (hay ngoại cốt mạc) là 1 màng mô liên kết dai giàu mạch máu bọc quang bề mặt
xương (trừ nơi có sụn khớp)
+Gồm 2 lớp: Lớp ngoài là mô sợi
Lớp trong là tế bào sinh xương
+Sụn khớp: là mặt lớp sụn trong bao phủ mặt khớp của các xương
+ Tác dụng: Giúp xương phát triển về chiều rộng
Bảo vệ nuôi dưỡng xương
Nơi bám của dây chằng và gân
- Xương đặc: Tác dụng bảo vệ, nâng đỡ và kháng lại lực ép,nén của trọng lực hay sự vận động
- Xương xốp:+Do nhiều bè xương bắt chéo nhau chằng chịt tạo nên, bè xương cấu tạo bằng lá
xương,hố chứa tế bào xương,các tiểu quản
+ Khoang nằm giữa bè xương chứa tủy đỏ→ nơi sản xuất tế bào máu.
- Ổ tủy: là khoang rỗng trong thân xương dài chứa tủy vàng(chứa nhiều tế bào mỡ)
*Cấu tạo riêng: + Xương dài +Xương ngắn + Xương không đều + Xương dẹt +Xương hốc khí
5. Các mạch máu của xương:
Nhờ 2 động mạch: - ĐM nuôi xương
-ĐM màng xương: cấp máu cho màng ngoài xương( trừ mặt khớp)
HỆ KHỚP


1.Định nghĩa và phân loại
- ĐN: khớp là nơi liên kết giữa 2 hoặc nhiều xương
- Phân loại: +Theo cấu tạo: chia thành 3 loại: khớp sợi; Khớp sụn; Khớp hoạt dịch
+Theo mức độ hoạt động: Khớp bất động; Khớp bán động; Khớp động
a.Khớp sợi:
- Không có ổ khớp
- Có 3 loại khớp sợi: + Đường khớp + Khớp chằng +Khớp huyệt răng
+Đường khớp là mặt khớp sợi mà ở đó các xương nằm sát nhau và chỉ có 1 lớp mô sợi mỏng liên kết
các xương
+Khớp chằng là mặt khớp sợi nếu so với đường khớp có khoảng cách lớn hơn giữa các xương tiếp
khớp mà vì thế có nhiều mô sợi hơn
+ Khớp răng,huyệt răng là khớp sợi giữa chân răng hình nón với huyệt răng,mô liên kết giữa chân
răng và huyệt răng được gọi là dây chằng quanh răng.


b. Khớp hoạt dịch: là khớp có 1 khoang gọi là ổ khớp
*Cấu tạo: -Mặt khớp
- Bao khớp
- Các dây chằng:+ Dây chằng bao khớp: khớp vai là bao ổ chảo cánh tay
+ Dây chằng trong khớp gối: dây chằng chéo khớp gối
+ Dây chằng ngoài bao khớp: quạ cánh tay
*Giới hạn: -Màng hoạt dịch
- Xương khớp
→ Gọi là ổ khớp
Trong ổ khớp có dịch hoạt dịch
-Chú ý:Dây chằng bao trong ổ khớp không nằm trong bao hoạt dịch
HỆ CƠ
1.Các cơ vùng mặt: có hai loại cơ là cơ nhai & cơ bám da mặt
- Cơ nhai gồm có những cơ nào: + cơ cắn
+ cơ thái dương

+ cơ chân bướm trong + cơ chân bướm ngoài
→Cả 4 cơ đều do thần kinh hàm dưới, nhánh thần kinh sinh ba vận động
2.Các cơ vùng cổ trước:
- Các cơ trên xương móng: + cơ hàm móng
+ cơ cằm móng
+ cơ hai bụng ( nhị thân)
+ cơ châm móng
-Các cơ dưới móng: - Khi co làm hạ thấp xương móng và thanh quản trong lúc nuốt và nói
+Cơ vai- móng + Cơ ức- giáp + Cơ ức- móng + Cơ giáp- móng
- Tác dụng: có tác dụng đối kháng nhau. 2 nhóm cơ cùng co→giữ cố định xg móng , phối hợp xoay
tròn xương móng .
3.Các lớp cơ chi trên
a. Các cơ vùng cẳng tay trước:
Nhiệm vụ: gấp và sấp
- Lớp nông : + cơ sấp tròn + cơ gấp cổ tay quay + cơ gấp cổ tay trụ + cơ gan tay dài
- Lớp giữa: cơ gấp các ngón tay nông
- Lớp sâu: + cơ gấp các ngón tay sâu + cơ gấp các ngón tay dài + Cơ sấp nông
b.Cơ vùng cẳng tay sau:
Nhiệm vụ :duỗi và ngửa
*Lớp nông gồm 7 cơ. Nguyên ủy đều bám xương cánh tay
- Khu ngoài : + cơ cánh tay quay
+ cơ duỗi cổ tay quay dài + cơ duỗi cổ tay quay ngắn
- Khu sâu : +cơ khuỷu + cơ duỗi cổ tay trụ
+ cơ duỗi riêng ngón tay út
+cơ duỗi riêng các ngón tay
* Lớp sâu: +cơ ngửa
+Cơ giang ngón cái
+cơ duỗi ngón tay cái dài
+ cơ duỗi ngón tay cái ngắn
+ cơ duỗi ngón trỏ

4.Các cơ chi dưới:
*Cơ đùi trước: + Cơ may +Cơ thắt lưng chậu + Cơ tứ đầu đùi
* Cơ đùi trước trong : +Cơ lược
+3 cơ khép(cơ khép ngắn,cơ khép lớn,cơ khép dài)
+Cơ thon
*Cơ vùng đùi sau: +Cơ nhị đầu đùi +Cơ bán màng + Cơ bán gân
5.Cơ thân mình: Cơ hoành
* Cấu tạo: + Phần ức +Phần sườn +Phần thắt lưng


* Các lỗ của cơ hoành: + Lỗ ĐM chủ +Lỗ TM chủ dưới +Lỗ thực quản
-Trung tâm gân
- Vòm hoành: phải và trái
- Chú ý : cơ hoành là cơ hô hấp quan trọng nhất

TIM
1.Vị trí,hình thể ngoài
* Vị trí: - Nằm trong lồng ngực,Trên cơ hoành, Sau tấm ức sườn
- Trục của tim: hướng xuống dưới, ra trước, sang trái
*Hình thể ngoài: Tim là khối cơ rỗng hình tháp nặng khoảng 260-270g. Gồm 3 mặt ( mặt hoành,
mặt ức sườn, mặt phổi hay mặt trái), 1 đỉnh,1 đáy.
- Đỉnh tim: sang trái, xuống dưới,ra trước
- Đáy tim: +Mặt sau của 2 tâm nhĩ ngăn cách bởi rãnh gian nhĩ
+Tâm nhĩ P liên quan: mặt trung thất phổi,thần kinh hoành phổi,TM chủ trên và dưới đổ vào.
+Tâm nhĩ T liên quan: tâm nhĩ trái, 4 tĩnh mạch phổi.
- 3 mặt:
+Mặt ức sườn: có rãnh vành chạy ngang chia thành 2 phần. Phần trên là tâm nhĩ có các mạch máu
lớn từ tim đi ra ngoài hay từ ngoài về tim.Phần dưới có rãnh gian thất(rãnh dọc),chia làm 2 tâm thất
phải và trái,liên quan mặt sau của tấm ức sụn sườn.
+Mặt hoành:đè lên cơ hoành.Mặt này có rãnh vành chia thành 2 phần sau trên và trước dưới.

Sau trên : gồm 2 tâm nhĩ,TN phải nhận 2 tĩnh mạch chủ trên và dưới, TN trái hướng ra sau liên quan
với thực quản nhận 4 TM phổi đổ vào.
Trước dưới: là mặt sau của tâm thất. Rãnh gian thất chia tâm thất thành TT phải và TT trái (trong
rãnh có ĐM vành phải nằm)
+Mặt trái: liên quan đến mặt trung thất của phổi trái, liên quan đến màng phổi trái,thần kinh hoành
trái.
2.Hình thể trong:
a. Các buồng tim: 4 buồng, 2 tâm nhĩ,2 tâm thất
- Tâm nhĩ: + giữa 2 tâm nhĩ có vách mỏng: vách liên nhĩ
+ Đặc điểm: thành tâm nhĩ mỏng, bề mặt nhẵn
+TN phải: Lỗ đổ vào TM chủ trên(không có van)
Lỗ TM chủ dưới (có van đậy không kín)
Có xoang TM vành
Tiểu nhĩ phải
+TN trái: có 4 lỗ TM phổi đổ vào(không có van)
Tiểu nhĩ trái
-Tâm thất:+ Giữa 2 tâm thất có vách liên thất
+Đặc điểm: Thành tâm thất dày,gồ ghề, nhất là ở TT trái.
Có lỗ thông với tâm nhĩ ở trên
Có lỗ ĐM dẫn máu từ tim đi.
Mặt trong tâm thất gồ ghề có: cột cơ (cơ nhú), gờ cơ, cầu cơ
+TT phải:có lỗ nhĩ –thất phải có van 3 lá(van nhĩ-thất phải)
Lỗ thân ĐM phổi có van tổ chim(van bán nguyệt)- van thân ĐM phổi
+TT trái: có lỗ nhĩ-thất trái có van 2 lá(van nhĩ-thất)tương ứng ở đỉnh tim
Lỗ ĐM chủ: thông với quai ĐM chủ có van ĐM chủ


b.Các van tim:
- Vách gian nhĩ
- Vách gian thất

- Các vách nhĩ-thất:+ Vách nhĩ-thất phải: lỗ nhĩ-thất phải, van nhĩ-thất phải( van 3 lá)
+Vách nhĩ-thất trái: lỗ nhĩ-thất trái, van nhĩ-thất trái( van 2 lá)
*Chú ý:- Vách nào có 1 phần cơ: 1 phần màng vách gian thất
- Vách nào là vách kín: vách gian nhĩ
- Vách nào là vách hở: vách gian thất
- Mặt trong buồng tim chỗ nào gồ ghề: tâm thất
- Tâm thất trái gồ ghề và dày hơn tâm thất phải
-Hố bầu dục nằm ở mặt nào củatâm nhĩ:tâm nhĩ trái
- Màng ngoài tim: ngoại tâm mạc
-Khoàn tiềm tàng nằm ở đâu:chính là mô tả ổ ngoại tâm mạc
c.Cấu tạo van tim:
- Ngoại tâm mạc :gồm ngoại tâm mạ sợi và ngoại tâm mạc thanh mạc
+Ngoại tâm mạc sợi là 1 bao xơ và chun giãn
+Ngoại tâm mạc thanh mạc: lá thành ở ngoài dính vào mặt trong ngoại tâm mạc sợi
lá tạng ở trong dính chặt vào cơ tim
Giữa 2 lá có 1 ổ tiềm tàng gọi là ổ ngoại tâm mạc.Bình thường ổ ngoại tâm mạc ít dịch khi viêm có
nhiều dịch →tràn dịch ngoại tâm mạc.
- Nội mạc: lót mặt trong buồng tim, van, các mạch máu
ĐỘNG MẠCH CHI TRÊN
1.ĐM nách:
-Nguyên ủy: ĐM dưới đòn
- Nhánh bên:ĐM nách tách ra thành các nhánh bên cấp máu cho vùng quanh nách:
+ ĐM ngực trên
+ ĐM ngực- cùng vai(chia đòn,ngực,delta,cùng vai)
+ĐM ngực ngoài
+ ĐM dưới vai(ĐM ngực-lưng,ĐM mũ vai)
+ ĐM mũ cánh tay trước + ĐM mũ cánh tay sau
- Liên quan chính:
+Với các cơ ở: Trước: cơ ngực nhỏ và lớn
Sau: cơ dưới vai, cơ tròn lớn, cơ lưng rộng

Trong: thành ngực trước bên( bó trên cơ răng trước)
Ngoài: cơ quạ-cánh tay
+Với TM: TM nách chạy dọc phía trong của ĐM
+ Với thần kinh: phần dưới đòn của đám rối thần kinh cánh tay cùng các nhánh vây quanh ĐM
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
-Nguyên ủy:cấp máu cho chi dưới: + ĐM chậu trong + ĐM chậu ngoài
- Nhánh bên: +ĐM chậu trong: ĐM mông trên, ĐM mông dưới, ĐM bịt
+ĐM chậu ngoài: ĐM đùi,ĐM khoeo,ĐM chày trước và sau, ĐM mu chân,ĐM gan chân


ĐỘNG MẠCH ĐÙI
-Nguyên ủy, đường đi và tận cùng:
+ĐM đùi chạy tiếp từ ĐM chậu ngoài
+Đường đi: bắt đầu từ sau dây chằng bẹn,giữa gai chậu trước trên và khớp mu, nó chạy gần như
thẳng đứng xuống dưới qua ... đùi và ống cơ khép.Sau khi đi qua lỗ gân cơ khép,nó đi vào khoeo trở
thành ĐM khoeo.
- Liên quan:
+Trong ...đùi: TM đùi, thần kinh đùi và các nhánh ở ngoài
+ Trong ống cơ khép: cơ và mạc tạo nên ống
Trước trong: cơ may,vách gian cơ rộng......
Trước ngoài: cơ rộng trong
Sau: cơ khép dài,khép .....
-Các nhánh bên của ĐM đùi: + ĐM mũ chậu nông
+ ĐM thượng vị nông
+ ĐM thẹn ngoài nông & sâu
+ ĐM gối xuống
+ ĐM đùi sâu ( ĐM mũ đùi ngoài và trong, các ĐM xuyên)
ĐỘNG MẠCH THÂN TẠNG
- Cấp máu cho: tỳ,gan,1/3 dưới thực quản,1/2 trên khối tá tụy, vị trái dạ dày
-Nguyên ủy: ĐM chủ bụng

- Phân nhánh: chia thành 3 nhánh: +ĐM vị trái +ĐM gan chung +ĐM lách
ĐM mạc treo tràng trên cũng có thể được tách ra từ ĐM chủ bụng
-Đường đi: đi ra trước và hơi sang trái ở trên tụy và TM lách trên 1 đoạn dài 1,25cm thì chia làm 3
nhánh
ĐỘNG MẠCH MẠC TREO TRÀNG TRÊN
- Nguyên ủy: tách ra từ mặt trước của ĐM chủ bụng
- Đường đi: + Đi sau tụy và trướcĐM chủ bụng
+ Bắt chéo trước mỏm móc và phần ngang tá tràng
+ Đi trong rễ mạc treo ruột
+ Đi vào mạc treo ruột non
- Tận cùng: nhánh nối với nhánh hồi tràng của ĐM hồi-đại tràng
- Phân nhánh bên: + Tá tụy + Hỗng tràng +Hồi tràng + Manh tràng +Ruột thừa +Đại tràng lên và
đại tràng ngang(2/3)


HỆ HÔ HẤP
*Từ ngoài vào trong: Mũi→hầu→Thanh quản→Khí quản,phế quản→Phổi
1.MŨI
- Mũi là cơ quan tiếp nhận và khởi đầu của quá trình làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí, là cơ
quan khứu giác và phát âm.
- Mũi hình tháp : + sống mũi ở giữa + gốc mũi liên tiếp với trán + đỉnh mũi ở trước dưới sống mũi
+ các cánh mũi + lỗ mũi trước ngăn cách nhau bởi vách mũi
-Vách mũi chia ổ mũi thành 2 ngăn: lỗ mũi trước thông ra ngoài, lỗ mũi sau thông với hầu gồm có 4
thành: thành ngoài, thành trong, thành trên, thành dưới. ổ mũi được bao bọc bởi niêm mạc.
-Thành ngoài :
+Các xoăn mũi: trên, giữa, dưới
+Các ngách mũi: Trên có lỗ đổ vào của xương sàng sau
Giữa mở thông với xoang trán, xương hàm trên,xương sàng giữa trước
Dưới đổ vào của ống lệ mũi
2.THANH QUẢN:

-Thanh quản là phần đường dẫn khí nằm giữa hầu và khí quản
-Chức năng: là cơ quan phát âm chính, hô hấp ( dẫn khí)
- Hình thể trong: lần lượt từ trên xuống
+Lỗ vào thanh quản
+Tiền đình thanh quản
+Nắp tiền đình
+Buồng thanh quản
+Nếp thanh âm(Dây chằng thanh âm)
+Ổ dưới thanh âm
3.KHÍ QUẢN:
*Giới hạn va liên quan:
-Trên : sụn nhẫn C6
- Dưới: N4-N5 chia đôi thành phế quản chính
- Sau: thực quản
-Trước: + Ở cổ: da, tuyến giáp, trám mở khí quản
+ Ở ngực: các mạch lớn hơn hoặc bằng tuyến ức trẻ em
- Khí quản dài 22cm
- Số lượng: 16-20 vòng
- Thành sau khí quản được gọi là thành màng
- Sau khí quản là thực quản
*Cấu tạo: -Lớp sụn- sợi- cơ bản: +Các sụn khí quản
- Lớp niêm mạc.
4.PHẾ QUẢN: phế quản chính traí và phải
-Phế quản phải :- To hơn - Ngắn hơn -Dốc hơn - Chia nhiều nhánh hơn


5.PHỔI
* Vị trí: -Nằm trong lồng ngực
- Mỗi người có 2 phổi nằm trong 2 ổ màng phổi
- Khoang giữa 2 ổ màng phổi là trung thất

*Hình thể ngoài: - Phổi hình nón bổ đôi theo chiều dọc, có 2 phổi phải và trái
- Mỗi phổi có 3 mặt, 1 đỉnh,2 bờ
- Đỉnh phổi: tròn, liên quan đến động mạch và tĩnh mạch dưới đòn
- Mặt: +Mặt ngoài(mặt sườn) có vết lõm sườn.Phổi phải to hơn phổi trái, có 2 rãnh(chéo-chếch,chéongang).Chia làm 3 thùy(trên,giữa,dưới).Phổi trái có 1 rãnh chếch, chia làm 2 thùy trên dưới.
+Mặt dưới(mặt hoành) hay đáy phổi nằm trên cơ hoành và đúc theo vân hoành. Qua cơ hoành liên
quan đến mặt trên gan
+ Mặt trong(mặt trung thất): lõm sâu do có ấn tim, sau trên ấn tim có rốn phổi
-Các bờ:
+Bờ trước: ngăn cách mặt sườn với trung thất
+Bờ dưới: vây quanh cơ hoành chia làm 2đoạn. Đoạn trong ngăn cách mặt hoành, mặt trung thất
(đoạn thẳng). Đoạn ngoài( đoạn cong)ngăn cách mặt hoành, mặt hoành với mặt sườn
+Bờ sau: ngăn cách mặt sườn với trung thất ở phía sau,chạy sát cột sống ngực.
*Cuống phổi: nằm ngang đốt sống ngực V-VII.Cuống phổi phải nằm sau TM chủ trên và tâm nhĩ
phải.Cuống phổi trái nằm dưới cung ĐM chủ và trước ĐM chủ ngực
+Cuống phổi chức phận gồm: phế quản chính, ĐM phổi, TM phổi là thành phần tham gia vào chức
năng hô hấp.
+Cuống phổi dinh dưỡng gồm: ĐM phế quản, TM phế quản, TK tự chủ(đám rối phổi), bạch huyết
GIỚI HẠN VÀ PHÂN CHIA Ổ MIỆNG:
- Giới hạn: + trước: môi và khe miệng
+Sau: eo họng
+Trên: khẩu cái (cứng,mềm) +Dưới: sàn miệng
+Hai bên: má
-Phân chia: +Tiền đình miệng: giới hạn bên ngoài: môi và má; giới hạn bên trong: lợi và răng.Thông
ra bên ngoài qua khe miệng.
+Ổ miệng chính thức: giới hạn ở trước và 2 bên bởi cung huyệt răng,các răng và lợi.phía sau thông
với hầu qua eo họng.
RĂNG
-Hình thể ngoài và cấu tạo
a) hình thể ngoài:+thân răng
+ chân răng

+ cổ răng
b) cấu tạo: + men răng và chất xi măng + ngà răng
+ tủy răng
THỰC QUẢN
- giới hạn:+ trên liên tiếp với hầu + dưới: đỏ vào dạ dày
+ dài 25 cm
- phân đoạn:+ cổ: nấp sau khí quản + ngực: sau khí quản, tim + bụng: sau gan
- 4 chỗ hẹp thực quản: + hầu + bắt chéo cung ĐM chủ + lỗ chui qua cơ hoành


DẠ DÀY:
* Vị trí: vùng thượng vị và hạ sườn trái, ngay dưới vòm hoành trái
* Phân chia: chia làm 2 pần: + phần đứng
+ phần ngang
- phần đứng: ở 2/3 dạ dày nằm bên trái cột sống, tỉ lệ chếch xuống dưới ra trước gần
+ tâm vị: nằm giữa thực quản và dạ dày
+ đáy vị: là pần pình to bên trái tâm vị lên đến x sườn V bên trái
+ thân vị: nằm giữa đáy vị và môn vị
- phần ngang( phần môn vị) gồm: +hang môn vị + ống môn vị
Dạ dày thông với tá tràng qau lỗ môn vị.
* bờ: có 2 bờ: + bờ cong lớn: mạc nối lớn
+ bờ cong nhỏ: mạc nối bé
* lỗ: có 2 lỗ: + tâm vị: thông với thực quản
+ môn vị: thông với tá tràng
RUỘT GIÀ( ĐẠI TRÀNG):
* Vị trí: + quây thành khung + ngoại vi ổ bụng
* Hinh thể ngoai: + bướu đại tràng + dải sán đại tràng
*Phân đoạn: - Manh tràng và ruột thừa
-Đại tràng: + lên: sau phúc mạc
+ ngang: trong phúc mạc

+ xuống: sau phúc mạc + sigma: trong phúc mạc, di động
-Trực tràng:trước đốt sống cùng III-V,dài 12cm,có 3 đường cong(đường cong trên lồi trực
tràng,đường cong giữa lồi trực tràng,đường cong dưới lồi trực tràng).Phần dưới phồng to gọi là bóng
trực tràng.Trong lòng trực tràng niêm mạc bị các thớ cơ vòng đội lên tạo thành các nếp ngang trưc
tràng
-Ống hậu môn:xuyên qua thành chậu hông và đáy chậu, dài khoảng 4cm,thành trước hơi ngắn hơn
thành sau.Ống hậu môn được vây quanh bởi các cơ thắt hậu môn giữ cho nó ở trạng thái đóng trừ
khi tiết phân.Niêm mạc nửa trên có 6-10 nếp dọc nhô lên gọi là cột hậu môn
*chú ý: - hỗng và hồi tràng trong púc mạc và di đôngj
- hành tá tràng pần di động
- tá tụy, thận sau púc mạc
- niệu quản: sau, dưới púc mạc
- bàng quang: dưới phúc mạc

SO SÁNH RUỘT GIÀ VÀ RUỘT NON:
- màu sắc: ruột non màu hồng phấn, ruột già màu xám
- hình thể: ruột non dài hơn ruột già. Ruột già có đường kính lớn hơn,vị trí cố định hơn,có các
bướu đại tràng,có các dải sán túi cơ dọc.
- chức năng: + ruột già tái hấp thu nước
+ ruột non hấp thu dinh dưỡng
- túi thừa púc mạc( đại tràng)


TRỰC TRÀNG VÀ ỐNG HẬU MÔN:
 Vị trí: - trước xương cùng IV – V và xương cụt
- Ống hậu môn chui qua hoành chậu hông và đáy chậu, bắt đầu ở bóng trực tràng đột ngột hẹp lại
- Tận hết hậu môn
* Trong hậu môn: lớp trong của hậu môn cấu tạo là gì?
- niêm mạc của nửa trên HM (15 mm) là thượng mô trụ đơn giống như trực tràng
- có 6-10 nếp dọc, cột hậu môn

- đường nối đầu tiên của các cột HM là đường nối HM- trực tràng
- nền của các cột HM được nối với nhau = nếp hình bán nguyệt là các van HM
+ trên mỗi van là 1 ngách nhỏ: xoang HM
+ van HM nằm dọc là đường lược
+ ống HM kéo dài 15mm dưới van Hm: vùng chuyển tiếp Hm
Vùng chuyển tiếp cận cùng dưới 1 màng hẹp gọi là rãnh gian cơ thắt HM ( đường trắng)
+ Cơ HM: + cơ thắt lưng HM trong
+ cơ thắt HM ngoài
ĐẠI TRÀNG & TIỂU TRÀNG
Đại tràng
Kích
Ngắn hơn,đườg kính lớn hơn
thước
1,4-1,8 m
Màu sắc
Hồng phấn
Di động
Cố định
Trạng thái Có các dải cơ dọc, các dải sán, các
bướu đại tràng , túi thừa, mạc nối
Xếp thành hình chữ U ngược
Chức
Chủ yếu tái hấp thu nước và các
năng
chất hòa tan, thải chất cặn bã

Tiểu tràng
Dài hơn,đường kính nhỏ hơn 6-7m
Màu xám
Di động ( 1 bờ tự do) nằm nông

Nhẵn, trơn, quận lại thành các quai ruột
Có 14-16 quai ruột sắp xếp khác nhau
trên từng đoạn
Hấp thu chất dinh dưỡng


GAN
*Hình thể ngoài của gan:
Gan có 2 mặt: mặt hoành, mặt tạng. 1 bờ sắc: bờ dưới
-Mặt hoành:
+Mặt này áp vào cơ hoành
+Phần sau: mặt hoành có 1 vùng tam giác không được phúc mạc….dính với cơ hoành bằng mô liên
kết, gọi là vùng trần.
+ Chỗ bám dây chằng liềm + Chỗ bám dây chằng vành  chiagan thành 2 thùy phải và trái
-Mặt tạng: + Hướng xuống dưới,ra sau và sang trái mang nhiều vết ấn tạng
+ Khe dây chằng liềm cùng khe dây chằng TM rãnh,TM chủ dưới
+Hố túi mật
+Cửa gan
Chia gan làm 4 thùy trái, phải,vuông đuôi
+Thùy trái: nằm bên trái các khe dây chằng tròn, dây chăng tĩnh mạch
Có 2 ấn: ấn thực quản, ấn dạ dày
+Thùy phải: nằm bên phải: hố túi mật,rãnh TM chủ dưới
Ở trước có ấn đại tràng
Liên quan đến cực trên thận phải:có ấn thận
Bên trái ấn thận: ấn tá tràng
Tại vùng trần: ấn thượng thận
Hai thùy còn lại ngăn cách nhau bởi cửa gan
+Thùy đuôi: ở sau
-Bờ dưới: là bờ sắc ngăn cách phần trước và phần phải của mặt hoành với mặt tạng
* Đường dẫn mật ngoài gan,cuống gan

-Đường dẫn mật ngoài gan: +Ống gan phải và ống gan trái +Ống gan chung
+Ống túi mật
+Ống mật chủ
- Cuống gan: +Ống mật chủ +ĐM gan riêng +TM cửa
THẬN
1.Vị trí, kích thước, hình thể ngoài của thận
-Vị trí: 2 thận nằm sau, ngoài phúc mạc, ở 2 bên cột sống thắt lưng. Trong góc của thận được tạo bởi
giữa xương sườn XI và cột sống thắt lưng. Thận phải thấp hơn thận trái vì có gan đè lên.
*Hình thể ngoài và liên quan:
-Hình thể ngoài: + Thận có 2 mặt, 2 bờ, hai cực
+ Thận hình hạt đậu dẹt, là tạng đặc lên dễ vỡ khi bị chấn thương.
+ Kích thước: dài 10cm, ngang 5cm, dày 2,5cm, trọng lượng khoảng 135 – 140gr.
-Liên quan:
+ Nhu mô thận được bọc bởi một lớp màng xơ dai (bao xơ) là bao mỡ (bao mỡ quanh thận). Một
lớp mô liên kết bao bọc quanh bao mỡ của thận và tuyến thượng thận gọi là mạc thận. Mạc thận gồm
2 lá trước và sau. Giữa lá sau của mạc thận và thành lưng có một khối mỡ cạnh thận trong đó có
chứa các dây thần kinh.
-Mặt trước:+ Thận phải: phía trên liên quan với vùng trần mặt dưới của gan, phần xuống của tá tràng
phải.


- Mặt sau: được xương sườn thứ 12 chia lam 2 phần
+ Phần ngực: liên quan qua cơ hoành lần lượt: màng phổi, phổi, các xương sườn XI, XII.
+ Phần thắt lưng: liên quan qua lớp mỡ cạnh thận với cơ thắt lưng,…Mathw này thường dùng
để phẫu thuật thận
- Các bờ của thận gồm có 2 bờ: ngoài và trong.
+ Bờ ngoài: Thận P liên quan với gan, thận T liên quan với tỳ và đại tràng xuống.
+ Bờ trong: ở giữa lõm gọi là rốn thận, nơi có các thành phần đi vào và đi ra khỏi thận. phía
trên rốn thận có tuyến thượng thận
+ bờ trong của thận P liên quan đến TM chủ dưới,

+ bờ trong của thận trái liên quan đến ĐM chủ bụng.
PHÂN ĐOẠN VÒI TỬ CUNG
-Vòi tử cung: Là một ống dẫn dài 10cm nằm ở bờ tự do của dây chằng rộng, đi từ buồng trứng đến
tử cung. Người ta chia làm 4 đoạn.
-Phần tử cung: Nằm trong thành tử cung thông với buồng tử cung bởi lổ tử cung dài 1cm.
-Eo vòi: Nối tiếp phần tử cung, là đoạn hẹp nhất, dễ tắc, thường chửa ngoài tử cung ở vị trí này.
Kích thước dài 3-4cm, rộng 3mm.
-Bóng vòi: Tiếp eo vòi, đoạn này phình to và dài 7cm, nơi xãy ra sự thụ tinh.
-Phễu vòi (loa vòi):Loe ra như cái phểu có lổ thông với ổ phúc mạc (lổ bụng). Xung quanh lổ bụng
phễu vòi có 10-12 tua vòi, trong đó có tua dài nhất là tua buồng trứng dính vào buồng trứng. Nhờ
các tua này khi rụng trứng, trứng được hứng vào phễu vòi.
Vòi tử cung được nuôi dưỡng bởi các nhánh vòi của động mạch buồng trứng và của động mạch tử
cung, nối nhau dọc bờ dưới của vòi.
*Hình thể ngoài và liên quan
-Thân tử cung:
Mặt trước dưới còn gọi là mặt bàng quang, áp vào mặt trên của bàng quang, ở đây phúc mạc tạo nên
túi cùng bàng quang tử cung.
Mặt sau trên được đặt tên là mặt ruột, vì liên quan với ruột non và đại tràng sigma, ở đây phúc mạc
tạo nên túi cùng tử cung trực tràng.
Hai mặt của tử cung liên tiếp phía trên bởi đáy tử cung và gặp nhau ở hai bên và tạo nên bờ phải và
bờ trái, đây là chỗ bám của dây chằng rộng. Động mạch tử cung chạy song song với bờ tử cung
trong hai lá của dây chằng rộng. Bờ và đáy tử cung gặp nhau ở góc bên, đây là nơi nối tiếp với vòi tử
cung và là nơi bám của dây chằng tròn tử cung và dây chằng riêng buồng trứng.
-Cổ tử cung:Có âm đạo bám vào theo một mặt phẳng từ trên xuống dưới ra trước chia cổ TC làm hai
phần:
+Phần trên âm đạo: Liên quan với mặt sau bàng quang ở trước dưới và trực tràng ở phía sau. Đối với
bàng quang, cổ tử cung chỉ ngăn caïch bằng tổ chức lỏng lẻo, còn với trực tràng có túi cùng tử cung
trực tràng xen vào.
+Phần âm đạo nhìn như một mỏm cá mè. Ở đỉnh mỏm là lỗ tử cung, lỗ được giới hạn phía trước,
phía sau bằng mép trước và mép sau.



-Eo tử cung:Là phần nối liền cổ và thân, bình thường không rõ, nhưng khi có thai thì eo phát triển
nhanh và tạo thành đoạn dưới của tử cung.
+Âm đạo bám cổ tử cung tạo thành vòm âm đạo, là một túi bịt gồm 4 phần: trước, sau, phải và trái,
trong đó túi bịt sau là sâu nhất liên quan túi cùng trực tràng tử cung nên thường được sử dụng để
thăm khám.
*Hình thể trong của tử cung
Tử cung là một tạng rỗng gồm có 3 lớp cơ mà chức năng duy nhất của nó là mang thai. Tử cung nằm
giữa trực tràng và được nối tiếp với âm đạo bởi cổ tử cung.
Tử cung có dạng hình nón cụt, đáy rộng ở trên và hẹp ở dưới, chia ba phần: Thân tử cung, eo tử
cung, cổ tử cung.
+ Thân tử cung: hình tam giác đáy ở trên, đỉnh ở dưới, thành nhẵn lồi vào trong buồng tử cung, 2
góc bên thông với 2 vòi trứng, góc dưới thông với ống cổ tử cung.
+ Eo tử cung: Là chỗ thắt nhất, nơi tiếp giáp giữa thân tử cung và cổ tử cung dài 0,5 cm. Biểu mô eo
tử cung mang tính trung gian giữa thân và cổ tử cung, nó có một chức năng đặc biệt là khi người phụ
nữ mang thai vào những tháng cuối thì phần eo này phát triển thành đoạn dưới tử cung.
+ Cổ tử cung:Lỗ trong tiếp giáp với eo tử cung, lỗ ngoài thông với âm đạo.
Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và một lớp cơ đan chéo, nhờ lớp cơ đan chéo này mà
tử cung có thể co bóp được, và chính những cơ đan chéo này như những gọng kìm siết chặt lấy các
mạch máu giúp cầm máu sau khi rau thai sổ ra ngoài trong lúc sinh con.
+ Lớp niêm mạc thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt. Có nhiều tuyến tiết ra chất nhầy. Hàng tháng dưới
sự thay đổi của nội tiết tố niêm mạc bong ra và chảy máu tạo nên kinh nguyệt.
HÌNH THỂ NGOÀI CỦA TỦY SỐNG.
Tủy sống dài 43-45 cm và nằm trong ống sống .Đầu trên của tủy sống liên tiếp hành não ở ngang bờ
trên đốt sống cổ 1 . Đầu dưới tủy sống ngang bờ trên đốt sống TL 2  có thể chọc hút dịch não tủy ở
dưới mức đốt sống TL 2 mà ko sợ chọc vào tủy sống
-Tủy sống tách ra 31 đôi dây thần kinh sống , chia tủy sống thành 5 đoạn
+Đoạn cổ : 8 thần kinh sống cổ
+Đoạn ngực : 12 thần kinh sống ngực

+Đoạn thắt lưng : 5 thần kinh sống thắt lưng
+Đoạn cùng : 5 thần kinh sống cùng
+Đoạn cụt : 1 thần kinh sống cụt
-Tủy sống hình trụ, dẹt theo chiều trước sau, đk không đều,có 2 chỗ phình và 1 chỗ thuôn nhọn
+Phình cổ : tương ứng đoạn tủy sống tách ra các thần kinh sống tham gia ĐRCT
+Phình thắt lưng –cùng :tương ứng đoạn tủy sống tách ra thần kinh sống tham gia ĐRTL-cùng
+Chỗ thuôn nhọn ở đầu dưới tủy sống gọi là nón tủy , chạy tiếp theo nón tủy là dây tận
-Tủy sống được chia thành 2 nửa bởi khe giữa trước và rãnh giữa sau
*Trên mỗi nửa tủy sống có 2 rãnh bên : ránh bên trước là nơi đi ra của rễ trước thần kinh (Vận
động) rãnh bên sau là nơi đi vào của rễ sau thần kinh (cảm giác) . 2 rãnh bên lại chia mỗi nửa tủy
sống thành 3 thừng
-Thừng trước :nằm giữa khe giữa trước và rãnh bên trước
-Thừng bên :nằm giữa 2 rãnh bên
-Thừng sau : nằm giữa rãnh bên sau và rãnh giữa sau
-Nửa trên của tủy sống : ở thừng sau có rãnh trung gian sau, ngăn cách bó thon và bó chêm .


CẤU TẠO ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY
Đám rối TK cánh tay do ngành trước của các dây Thần kinh sống cổ C5 – C6 – C7 – C8 và T1 tạo
thành.
1. Các thân: Các ngành trước này tạo thành 3 thân:
- Thân trên: ngành trước của C5 và C6, trong đó C5 nhận thêm một nhánh nhỏ của C4.
- Thân giữa: riêng ngành trước của C7
- Thân dưới: ngành trước của C8 và T1
2. Các bó: Mỗi thân lại chia làm 2 ngành trước và sau, các ngành trước và sau lại hợp với nhau tạo
thành 3 bó:
- Bó ngoài: ngành trước của thân trên và thân giữa tạo thành.
- Bó trong: riêng ngành trước của thân dưới tạo thành.
- Bó sau: ngành sau của 3 thân trên, giữa, dưới hợp thành.
*Các nhánh tận:

1. Bó ngoài: có 2 nhánh tận
- THẦN KINH cơ bì.
- Rễ ngoài THẦN KINH giữa
2. Bó trong: có 4 nhánh tận
- Rễ trong thần kinh giữa
- TK trụ - TK bì cẳng tay trong - TK bì cánh tay trong
3. Bó sau: có 2 nhánh tận
- TK mũ
- TK quay
Trong số các ngành cùng này, có 2 ngành hoàn toàn cảm giác là dây bì cẳng tay trong và dây bì cánh
tay trong. Các dây còn lại vừa vận động, vừa cảm giác.

Cấu tạo đám rối thần kinh cùng
-Đám rối cùng được tạo bởi thân thắt lưng cùng và ngành trước của các dây S1-S2-S3-S4
-Thân thắt lưng cùng do một phần ngành trước L4 và toàn bộ ngành trước L5 (thắt lưng 5).
-Các nhánh kể trên gióp phần tạo thành dây TK ngồi và các nhánh khác của đám rối cùng bằng cách
chia làm các nhánh trước và sau.
-Đám rối TK cùng nằm ở thành bên chậu hông bé và cho ra các nhánh ngắn và các dây TK dài: +
Các nhánh ngắn của đám rối cùng:
-Các nhánh cơ
-Dây TK mông trên, dưới: + Các dây Tk dài của ĐRTK cùng:
-Dây Tk đùi bì sau
-Dây TK ngồi
-Dây Tk chày
-Dây TK mác chung.
CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
- Cq sinh dục ngoài: môi lớn, môi bé (âm hộ), âm vật.
- Cq sinh dục trong: buồng trứng, vòi tử cung, tử cung, âm đạo
*Buồng trứng:
- Vị trí: nằm trong hố buồng trứng (giữa ĐM chậu trong và chậu ngoài)

- Hình thể ngoài: + Mặt trong, ngoài + Bờ tự do, mạc treo
+ Đầu vòi, tử cung


CÁC TẠNG TIÊU HÓA
1. Tụy
*Hình thể ngoài
- Đầu tụy: dẹt theo hướng trước – sau, nằm trong vòng cung của tá tràng, các bờ của đầu bị bờ liền
kề của tá tràng khía thành rãnh.
+ Mỏm móc: Phần dưới – trái của đầu có một mỏm gọi là mỏm móc, nhô lên trên và sang trái ở sau
các mạch theo tràng trên.
Mặt sau của đầu lien quan với tĩnh mạch chủ dưới, phần tận cùng của các tĩnh mạch thận. Mặt trước
lúc đầu dính với đại tràng ngang bằng mô lien kết, sau đó trờ thành nơi bám của mạc treo đại tràng
ngang; phần dưới chỗ dĩnh được phủ bằng phúc mạc lien tiếp với lá dưới của mạc treo đại tràng
ngang và tiếp xúc với hỗng tràng.
+ Khuyết tụy
-Thân tụy: + Mặt trước được phúc mạc phủ và ngăn cách với dạ dày bởi túi mạc nối
+ Mặt sau không được phúc mạc bọc và dính với thận trái, cuống thận trái và tuyến thượng
thận trái.
+ Mặt dưới (hay trước – dưới) được bọc bởi phúc mạc, lien quan với góc tá hỗng tràng và các
quai hỗng tràng; phúc mạc của mặt dưới lien tiếp với phúc mạc của lá sau – dưới của mạc treo
đại tràng ngang.
+ Bờ trước là nơi bám của mạc treo đại tràng ngang.
+ Bờ trên có động mạc lách nằm.
-Đuôi tụy: hẹp, thường đi tới sát mặt vị của lạch; nó cùng với các mạch lách di động trong hai lá của
dây chằng lách – thận.
2. Các ống tụy
- ống tụy chính: đi ngang qua suốt chiều dai đuôi tụy và thân tụy.
+ Bóng gan tụy: ống mật chủ hợp với ống tụy thành một đoạn ống chung ngắn trước khi đổ vào tá
tràng và đoạn này thường phình ra.

+ cơ thắt bong gan tụy: là các khối cơ vòng ở quanh đầu đổ vào tá tràng của bong tạo nên.
-Ống tụy phụ: dẫn dịch của phần trên đầu tụy.
-Các đảo tế bào nội tiết của tụy nằm xen kẽ với các nang tuyến tụy ngoại tiết. chúng tiết ra insulin,
glucagon. Các hormone này đi thẳng và tham gia và sự chuyển hóa glucose.
GIỚI THIỆU VỀ PHÚC MẠC
-Là tấm thanh mạc lớn nhất cơ thể
-Vị trí: trong ổ bụng
-Cấu tạo: + Lá thành + Lá tạng + Phúc mạc trung gian (mạc nổi, mạc treo, dây chằng)
+ Ổ phúc mạc


PHẦN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
1.Thân não
*Hình thể ngoài
-Trung não: + TK III IV + Cuống đại não + Cuống tiểu não trên
-Cầu não: + Rãnh cầu – cuống + TK V, VI, VII, VIII + Cuống tiểu não giữa
-Hành não: là phần dưới của thân não. Hành não dài 2.5cm nằm trong lỗ xương chẩm. Mặt ngoài của
hành não có khe rãnh giống như ở tủy sống. Các khe rãnh này chia mỗi nửa hành não theo chiều dọc
thành 3 phần
+Phần trước là một khối nằm kề với khe giữa – trước có tên là tháp hành
+Phần bên nằm giữa rãnh bên trước và rãnh bên sau. Nửa dưới của phần này giống như thừng bên
của tủy sống.
+Rãnh trước tram là nơi chui ra của rễ thần kinh XII. Rãnh sau tram là nơi chui ra của rễ thần kinh
sọ IX, X, XI.
+Phần sau hành não nằm giữa rãnh bên sau và rãnh giữa sau ở phía dưới có bó trên và củ trên, bó
thon và củ thon.
+Hành não ngăn cách với cầu não bằng rãnh hành cầu nơi có thần kinh sọ VI, VII, VIII đi ra.
+ Cuống tiểu não dưới
2.Đại não
*Hình thể ngoài: ngăn cách giữa tiểu não và trung não bằng khe não ngang.

-Có đám rối mạch mạc của não thất III và bên lách vào.
-Khe não dọc chia đại não thành các bán cầu phải – trái.
-Mỗi bán cầu có 3 mặt: mặt trên – ngoài, mặt dưới, mặt trong. Mặt trong của 2 bán cầu nối với nhau
bởi thể trai.
-Bề mặt của các bán cầu được các rãnh chia thành thùy não và các vùng não.
*Các rãnh gian thùy
-Mặt trên – ngoài: các rãnh : +Rãnh bên +Rãnh trung tâm + Rãnh đỉnh – chấm
-Mặt trong: gồm có 3 rãnh: + Rãnh đai + Rãnh dưới đỉnh + Rãnh đỉnh chẩm
- Mặt dưới: gốm có rãnh bên phụ ngăn cách thùy viền và thùy thái dương.
CÁC THÙY VÀ CÁC HỒI NÃO
Các rãnh gian thùy chia đại não thành 5 thùy
-Thùy trán: nằm ở cả 3 mặt của bán cầu (hồi trước trung tâm vận động).
-Thủy đỉnh được giới hạn bởi rãnh trung tâm và rãnh bên ở mặt ngoài, rãnh dưới đỉnh và rãnh đỉnh
chẩm ở mặt trong. Đây là hồi sau trung tâm cảm giác.
-Thùy chẩm: ở phần sau của cả 3 mặt bán cầu đại não, ngăn cách với thùy đỉnh bằng rãnh đỉnh
chẩm, không có ranh giới với thùy thái dương ở mặt dưới và mặt ngoài.
-Thùy đảo
-Thùy thái dương: nằm ở mặt ngoài và mặt dưới của bán cầu đại não, ngăn cách thùy trán với thùy
đỉnh bằng rãnh bên.


MẮT VÀ CÁC CẤU TRÚC MẮT PHỤ
1.Mi mắt: + Mi mắt trên +Mi mắt dưới
2.Cung mày
3.Kết mạc: +Kết mạc nhãn cầu +Kết mạc mi mắt
4.Bộ lệ: +Tuyến lệ +Các ống dẫn lệ

+Vòm kết mạc

TAI

1.Tai giữa
- Hõm nhi: là phần chính của tai giữa.
- Các thành của hòm nhĩ:
+ Trần hòm nhĩ hay thành trần: là một mảnh mỏng của xương đặc ngăn cách hòm nhĩ với khoang
sọ và chiếm một vùng đáng kể của mặt trước và phần đá xương thái dương. Trần hòm nhĩ cũng lien
tiếp ở phía sau với trần hang chũm và phía trước với trần của ống cơ căng màng nhĩ.
+ Sàn hòm nhĩ hay thành tĩnh mạch cảnh: là một mảnh xương hẹp, mỏng và lồi ngăn cách hòm nhĩ
với hành trên tĩnh mạch cảnh trong.
+ Thành ngoài hòm nhĩ hay thành màng: là do màng nhĩ tạo nên.
+ Thành trong của hòm nhĩ hay thành mê đạo: thành trong của hòm nhĩ cũng là thành ngoài của tai
trong.
Cấu trúc nổi bật của thành này là ụ nhô, cửa sổ tiền đình, cửa sổ ốc tai và lồi ống thần kinh mặt.
+ Thành sau hay thành chũm, hang chũm: đây chính là đường vào của hang chũm, lồi tháp và hố đe.
Hang chũm là một xoang khí lớn, nằm trong phần đá xương thái dương. Nó có tầm quan trong
lớn về ngoại khoa và khoang này hay bị nhiễm khuẩn.
+ Thành trước hay thành động mạch cảnh và vòi tai
+ Vòi tai: nối thong hòm nhĩ với tỵ hầu, cho phép không khí đi từ khoang này tớ khoang kia để làm
cân bằng áp lực không khí trên cả 2 mặt của màng nhĩ.



×