Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bộ đề ôn thi HKI, môn Toán 6(hay) (2010_2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.9 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TOÁN LỚP 6
PHẦN I: SỐ HỌC
Bài 1: Thực hiện phép tính:
2 3
5 5 23 21
3 2
)412 [24 (4 .2 268: 4)]
)1024 : 2 140 : (38 2 ) 7 : 7
)98.42 {50.[(18 2 ) : 2 3 ]}
a
b
c
− − −
+ + −
− − +
d) 134 + (-176) + 120 + (-134) + 9 + (-856) + (-35)
e) ( 120) 100 ( 40) ( 60) 130
) | 59 | ( 91) | 35 | | 97 |f
− + + − + − +
− + − + − + −
Bài 2: Tìm x biết

[ ]
3 2 9 2
)124 ( 42) 78
)328 (3 .3 2 : 2 ).2 274
) 172 ( 72) :8 12
a x
b x
c x


− − =
 
− − − =
 
− − =
2 7
) | 7 | 11 5
)120 | 9 | 72
)(2 5):11 156 :12 16 : 2
d x
e x
f x
− − = −
− − =
− − =
Bài 3: Tìm x; y biết
a) (y – 2) – (- 8) = -137 d) |- y – 16| = 31
b) -51 – (y + 4) = -27 e) 12 - |x| = -19
c) 15 – (-y + 18) = -24 f) 10 - |x + 3| = -4 – (-10)
Bài 4: Viết tập hợp các số tự nhiên x biết:
)(117 ) 2;0 9
)1
)96 ;144 ;192
) 24; 16; 20; 1000
a x x
b x P
c x x x
d x x x x
+ < <


<
M
M M M
M M M

) 34 2;9
) 5; 2;60 87
)120 ;150 ;12 25
e A x
f x x x
g x x x
=
< <
< <
M
M M
M M
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống
a 21 -51 17 79 -164
b -72 -81 48 93 47 -64
a + b 7 -20 83 0
a – b 83 -96 -32 46 -40
Bài 6: Cho số A = 12a02b
a) Tìm b để A chia hết cho 2 c) Tìm a, b để A chia hết cho 2; 3; 5
b) Tìm a, b để A chia hết cho 5 ; 9 d) Tìm a, b để A chia hết cho 5 và 7.
Bài 7. Người ta muốn chia 374 quyển vở, 68 cái thuớc và 8181 nhãn vở thành một số phần thưởng như
nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng, mồi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở,
thước, nhãn vở.
Bài 8. Nhà trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan. Tính số học sinh đi tham quan,
biết nếu xếp lên mỗi xe 40 hoặc 45 em đều vừa đủ.

Bài 9. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số sao cho khi chia số đó cho 20; 25; 30 đều dư 15 nhưng lại chia hết cho
41.
Bài 10. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số tận cùng là 7, chia cho 13 dư 8, chia cho 19 dư 14.
Bài 11.
a) Tìm a; b biết a + b = 270 và ƯCLN(a,b) = 45.
b) Tìm a, b biết a.b = 300 và ƯCLN(a,b) = 5.
c) Tìm a, b biết a.b = 2700 và BCNN(a,b) = 900.
Bài 12. CM:
a) ƯCLN(4n + 1, 5n + 1) = 1; c) ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) = 1.
b) ƯCLN(2n +3, 4n + 1) = 1
PHẦN II: HÌNH HỌC
Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu sau:
a) Hai đường thẳng xy và uv cắt nhau tại O. Trên xy lấy A, B sao cho O là trung điểm của AB. Trên
uv lấy C, D sao cho O là trung điểm của CD. Lấy I là trung điểm của AC. Nối IO kéo dài cắt BD ở
H.
b) Hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên Oy lấy A, B sao cho A nằm giữa O và B. Vẽ đường thẳng a đi qua
O, đường thẳng b đi qua B. Gọi C là giao điểm của a và b, vẽ đoạn thẳng AC.
Bài 2. Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên AB lấy M sao cho AM = 2cm, gọi K là trung điểm của MB. Tính
BM và so sánh AM và KB.
Bài 3. Cho MN = 10cm. Trên MN lấy I sao cho MI = 5cm.
a) I có phải là trung điểm của MN không? Vì sao?
b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 6cm. Tính IH
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. M thuộc tia AB sao cho AM = 12cm.
a) Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
b) Điểm B có là trung điểm AM không?
c) Trên đường thẳng AB lấy D sao cho BD = 2cm. Tính MD.
Bài 5. Trên tia Ax lấy B, C sao cho AB = 4cm, AC = 10cm.
a) Tính BC
b) Gọi K là trung điểm BC. Tính KC
c) Vẽ Ay là tia đối của tia Ax, trên Ay lấy M sao cho Am = 10cm. Điểm A có phải là trung điểm MC

không?
Bài 6. Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hang. Nối từng cặp hai điểm trong n điểm đó
thành các đoạn thẳng. Tính n biết có tất cả 435 đoạn thẳng.

×