Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀI TẬP HÌNH GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG CƠ BẢN (tam giác)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.95 KB, 2 trang )

Ngô Ngọc Hà

THPT Lạng Giang 1

BÀI TẬP HÌNH GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG CƠ BẢN (tam giác)
1.
2.
3.
4.

5.
6.

7.

Cho tam giác ABC có A(-2;3) và hai đường trung tuyến BM: 2x-y+1=0 và CN: x+y-4=0. Tìm tọa
độ hai đỉnh B, C
ĐS: B(2;5) và C(3;1)
Tam giác ABC có A(1;2) và hai đường cao BH:x+y+1=0 ; CK: 2x+y-2=0. Tìm tọa độ các đỉnh B,
C
ĐS: B(-5/3; 2/3), C(1/3; 4/3)
Viết phương trình các cạnh ABC biết A(4; 1) và đường cao ( BH ) : 2 x  3 y  0 ; trung tuyến
ĐS: AC:3x+2y-10=0; AB: 2x+63y+55=0; BC: 2x+3y=0.
(CK ) : 2 x  3 y  0.
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 2) , phương trình đường cao kẻ từ
C và đường trung trực của BC lần lượt là: x  y  2  0 , 3x  4y  2  0 . Tìm toạ độ các đỉnh B và
C.
ĐS: B  1/ 4;9 / 4  , C  7 / 4;1/ 4 
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;6) , trực tâm H(2;1) , trọng tâm
G  4 / 3;7 / 3 . Xác định toạ độ các đỉnh B và C.


ĐS: B 1; 2  , C  6;3 hoặc B  6;3 , C 1; 2 

Xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết hình chiếu vuông góc của C trên AB là H(-1;-1),
đường phân giác trong góc A có phương trình x-y+2=0 và đường cao kẻ từ B có phương trình
ĐS: C  10 / 3;3 / 4  .
4x  3 y 1  0 .
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; –2), đường cao CH : x  y  1  0 ,
phân giác trong BN : 2 x  y  5  0 . Tìm toạ độ các đỉnh B, C và tính diện tích tam giác ABC.

ĐS: B(4;3) ; C  13 / 4; 9 / 4  ; SABC  45 / 4.
8. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phân giác trong AD và đường cao CH lần
lượt có phương trình x  y  2  0 , x  2y  5  0 . Điểm M(3;0) thuộc đoạn AC thoả mãn
AB  2 AM . Xác định toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC.
ĐS: A(1;1) , B(3; 3) , C(1;2) .
9. Cho tam giác ABC có A(1;5), phương trình BC:x-2y-6=0, tâm đường tròn nội tiếp I(1;0). Tìm tọa
độ B, C.
ĐS: B(4;-1), C(-4;-5).
10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(1;4) , tâm đường tròn ngoại
tiếp I(3;0) và trung điểm của cạnh BC là M(0; 3) . Viết phương trình đường thẳng AB, biết điểm
B có hoành độ dương.
Đs: AB : 3x  7y  49  0
11. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, biết toạ độ trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
lần lượt là H(2;2), I(1;2) và trung điểm M  5 / 2;5 / 2  của cạnh BC. Hãy tìm toạ độ các đỉnh
A, B, C biết xB  xC ( x B , xC lần lượt hoành độ điểm B và C).

ĐS: A(–1; 1); B(3; 1) ; C(2; 4).

12. Cho tam giác ABC cân tại A có A(-1;4) và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng  : x  y  4  0 . Xác
định tọa độ các điểm B, C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18.
ĐS: B 11/ 2;3 / 2  , C  3 / 2; 5 / 2  hoặc B  3 / 2; 5 / 2  , C 11/ 2;3 / 2 , .

13. Cho tam giác ABC cân tại A có A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh AB, AC có phương
trình x+y-4=0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C.
ĐS: B(0;-4), C(-4;0) hoặc B(-6;2), C(2;-6).
14. Cho tam giác ABC cân tại A có trọng tâm G(4/3;1/3), phương trình đường BC là x-2y-4=0, phương
trình đường BG là 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
ĐS: A(0;3), B(0;-2), C(4;0).
15. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của AB. Biết I(11/3;5/3) và E(13/3;5/3) lần lượt
là tâmđường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác ABC, trọng tâm tam giác ADC. Các điểm M(3;-1),
N(-3;0) lần lượt thuộc các đường thẳng DC, AB. Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết A có tung độ
dương.
ĐS: A(7;5), B(-1;1), C(3;-3).
16. Cho tam giác ABC cân tại A có trực tâm H(-3;2). Gọi D, E là chân đường cao kẻ từ B, C. Biết A
thuộc đường thẳng d: x-3y-3=0, điểm F(-2;3) thuộc đường thẳng DE và HD=2. Tìm tọa độ điểm A.
ĐS: A(3;0)
17. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi N là trung điểm của AB, E và F lần lượt là chân đường cao hạ từ
ĐT: 0985192025


Ngô Ngọc Hà

THPT Lạng Giang 1

B, C. Tìm tọa độ điểm A biết E(7;1), F(11/5;13/5) và phương trình đường thẳng CN: 2 x  y  13  0
.
ĐS: A(7;9).
18. Cho tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC: 3x  y  3  0 , các đỉnh A, B
thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
19. Cho điểm A(2;2) và các đường thẳng d1 : x  y  2  0; d2 : x  y  8  0 . Tìm tọa độ các điểm B, C
lần lượt trên d1 ; d 2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.ĐS: B(-1;3), C(3;5) hoặc B(3;-1), C(5;3).


20. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Đường thẳng BC:x+7y-31=0. Điểm N 1;5 / 2  thuộc đường
thẳng AC, điểm M(2;-3) thuộc đường thẳng AB. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
ĐS: A(-1;1), B(-4;5), C(3;4).
21. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có I là trung điểm cạnh BC. Gọi M là trung điểm của IB và N là
điểm nằm trên đoạn thẳng IC sao cho NC=2NI. Biết M 11/ 2; 4  , phương trình đường thẳng IN là
x+y-5=0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có
hoành độ dương.
ĐS: 3x-4y+16=0.
22. Cho tam giác ABC có trực tâm H, BC:x-y+4=0, trung điểm của cạnh AC là M(0;3), đường cao AH
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại N(7;-1). Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC và
viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho gọi H  3; 2 , I 8;11 , K  4; 1 lần lượt là trực tâm của đường
tròn ngoại tiếp, chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
ĐS: A(19;14), B(1; 2), C(1; 4) hay A(19;14), B(1; 4), C(1; 2)
24. Cho tam giác ABC có A(1;1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(2;3), tâm đường tròn nội tiếp K(6;6). Tìm
tọa độ các đỉnh B, C.
25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn (C) có phương trình

x2  y 2  10 y  25  0 . I là tâm đường tròn (C), đường thẳng BI cắt đường tròn (C) tại M(5; 0).
Đường cao kẻ từ C cắt đường tròn (C) tại N  17 / 5; 6 / 5 . Tìm tọa độ A, B, C biết hoành độ điểm
A dương.
ĐS: A(1; 2), B(5;10), C(7; 4)
26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) có phương trình

 7 
5 
1  325

. Đường phân giác trong góc BAC cắt (C) tại điểm E  0;  . Xác
(C ) :  x     y   

2 
4
16
 2 

định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng BC đi qua điểm N (5; 2) , đường thẳng
AB đi qua điểm P(3; 2) .
ĐS: A(0;4), B(2;0), C (4; 4)
27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(0; 4), I(3; 0) là trung điểm cạnh BC.
Điểm D(6; 0) thuộc đoạn IC. Tìm tọa độ E, F lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác
ABD và ACD.
ĐS: E  2;1/ 2  , F  7;8
2

2

28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC có H  5 / 2;9 / 2  là trực tâm, M  3 / 2;5 / 2 

là trung điểm của BC, P 1/ 2;11/ 2  , Q  6; 1 lần lượt là các điểm thuộc AB, AC. Tìm tọa độ các
đỉnh của tam giác ABC.

ĐS: A  3;8 ,B  2;3 ,C  5;2 

29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có H là trực tâm, C  3;3 / 2  , đường thẳng AH có
phương trình 2 x  y  1  0 , đường thẳng d đi qua H, cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại P và Q (
khác điểm A) thỏa mãn HP = HQ và có phương trình 2 x  3 y  7  0 . Tìm tọa độ các đỉnh A và B.
ĐS: A(3;7), B(0;3).
30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là
4 x  3 y  7  0 , đường phân giác trong góc A cắt cạnh BC tại D , cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC tại M 13 / 2; 7 / 4  , đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD có tâm J  63 / 22; 8 / 11 .

Tìm tọa độ điểm B biết hoành độ điểm B là số nguyên.
ĐS: B(4;-3)

ĐT: 0985192025



×