Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

THPT yen dung 3 bac giang lan 1 2018 co loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.15 KB, 21 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1

TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG 3

Bài thi: TOÁN 12
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Hàm số y = x 3 − 2x 2 + x đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A. ( 1; +∞ )

B. ( 0;1)

Câu 2: Cho hàm số y =

1 
D.  ;1÷
3 

C. ( −∞;1)

x−2
. Xét các mênh đề sau
x −1

1) Hàm số đã cho đồng biến trên ( −∞;1) ∪ ( 1; + ∞ ) .
2) Hàm số đã cho đồng biến trên ¡ \ { 1} .
3) Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định.
4) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( −1; + ∞ ) .
Số mệnh đề đúng là


A. 3

B. 2

Câu 3: Giá trị của m để hàm số y =
A. −2 < m < 2.

C. 1

D. 4

mx + 4
nghịch biến trên ( −∞;1) là
x+m

B. −2 < m ≤ −1.

C. −2 ≤ m ≤ 2.

D. −2 ≤ m ≤ 1.

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
−∞

x
y'
y

−1
-


0

+∞

0
+

0

+∞

1
0

-

+
+∞

3
0

0

Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −1;0 ) và ( 1; +∞ ) .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −1;0 ) và ( 1; +∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 0;3) và


(

0; +∞ ) .

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( 0;1) .

Trang 1

– Website chuyên đề – đề thi file word


Câu 5: Biết M ( 1; −6 ) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 2x 3 + bx 2 + cx + 1. Tìm tọa độ
điểm cực đại của đồ thị hàm số đó.
A. N (−2;11).

B. N(2; 21).

C. N(−2; 21).

D. N(2;6).

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ¡ và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.
Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
A. y = −2.
Câu 7: Hàm số y =

B. x = 0.

C. M ( 0; −2 ) .


D. N ( 2; 2 ) .

−2x + 1
có bao nhiêu điểm cực trị?
x −3
B. 0

A. 1

C. 3

D. 2

Câu 8: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không có cực trị
A. y = x 3 − 3x 2 + 3

B. y = x 4 − x 2 + 1

C. y = x 3 + 2

D. y = − x 4 + 4

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên M và có đạo hàm f ' ( x ) = ( x + 2 ) ( x − 1) .
2

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −2; +∞ ) . B. Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x = −2.
C. Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tiểu x = 1.

D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( −2;1) .


Câu 10: Đồ thị hàm số y = 2x 3 − 6x 2 − 18x có hai điểm cực trị A và B . Điểm

nào

dưới

đây thuộc đường thẳng AB ?
A. E ( 1; −22 ) .

B. H ( 1; −10 ) .

C. K ( 0;6 ) .

D. G ( 3;54 ) .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ¡ và có đồ thị như hình dưới đây. Giá trị
lớn nhất của hàm số trên đoạn [ −2; 3] đạt được tại điểm nào sau đây?
A. x = −3 và x = 3

B. x = −2

C. x = 3

D. x = 0

Câu 12: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị cùa một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê
ở bốn phương án A; B;C; D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 4 − 2x 2 − 3


B. y = − x 4 + 2x 2 − 3

C. y = x 4 + 2x 2

D. y = x 4 − 2x 2

Câu 13: Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1
A. y =

x +1
x −1

Trang 2

B. y =

x +1
x+2

C. y = x 3 − 3x 2 + 2x − 3 D. y = x 4 + 3x 2 − 1

– Website chuyên đề – đề thi file word


Câu 14: Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y =

2mx − 3
có tiệm cận ngang là
x+m


đường thẳng y = 2?
A. m = 2

B. m = −2

C. m = 1

D. Không có giá trị nào

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biển thiên sau
−∞

x

+∞

1

y'

+

+

y

+∞

−1


−∞

−1

Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = −1.
B. . Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = 1.
C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình x = 1.
D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình y = −1.
Câu 16: Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2x 3 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 − x bằng
A. 3

B. 2

D. 0

C. 1

Câu 17: Cho các số thực x, y thỏa mãn x + y + 1 = 2

(

)

x − 2 + y + 3 . Giá trị lớn nhất của

x+y
A. 7

B. 1


Câu 18: Cho hàm số y =
A. M ( −5; 2 )

C. 2

D. 3

x +1
có đồ thị ( C ) . Đồ thị ( C ) đi qua điểm nào?
x −1
B. M ( 0; −1)

7

C. M  −4; ÷
2


D. M ( −3; 4 )

Câu 19: Cho tập hợp A = { 0;1; 2;3; 4;5;6;7} . Hỏi từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên gồm 5 chữ số đối một khác nhau sao cho một trong 3 chữ số đầu tiên phải bằng 1.
A. 65.

B. 2280.

C. 2520.

D. 2802.


Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 3 − 12x + m − 2 = 0
có 3 nghiệm phân biệt.
A. −16 < m < 16.
Trang 3

B. −18 < m < 14.

C. −14 < m < 18.

D. −4 < m <  4.

– Website chuyên đề – đề thi file word


Câu 21: Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số y =

2x − 3
với các trục Ox, Oy .
x +1

Diện tích tam giác OAB bằng
A.

9
2

B. 2

C.


3
2

D.

9
4

Câu 22: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d(a ≠ 0) có đồ thị
như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a > 0, d > 0; b < 0, c < 0.

B. a < 0, b < 0, c < 0; d > 0

C. a > 0, c > 0, d > 0; b < 0.

D. a > 0, b > 0, d > 0; c < 0

Câu 23: Một cống ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê.Biết rằng nếu cho thuê căn hộ với
giá 2.000.000đ một tháng thì tất cả các căn hộ đều có người thuê và cứ tăng giá thêm cho
mỗi căn hộ 100.000đ một tháng thì sẽ có hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao
nhất thì công ty sẽ cho thuê căn hộ với giá bao nhiêu một tháng?
A. 2.225.000 đ.

B. 2.100.000 đ.

C. 2.200.000 đ.

D. 2.250.000 đ


Câu 24: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau?
−∞

x
y'
y

+∞

2
-

+∞
−∞

1

A. y =

2x + 1
x−2

B. y =

1

x −1
2x + 2


C. y =

x +1
x−2

D. y =

x+3
2+x

Câu 25: Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm.
A. y =

−x + 2
x +1

B. y =

2x − 8
5x − 4

2x 2 + 3
C. y =
95x − x 2 + 1

D. y =

−21x − 69
90x − 1


4
2
Câu 26: Cho hàm số y = x − 2x + 2m + 1 ( C m ) . Tìm m để ( C m ) cắt trục Ox tại 4 điểm

phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.
A. m = −

4
9

B. m = 4; m = −

4
9

Câu 27: Đạo hàm của hàm số y = ( x 2 − 3x + 2 )
A.

1
( 2x − 3) ( x 2 − 3x + 2 )
3

Trang 4

3 −1

C. m = 4
3

D. m = ±4



B.

3 ( 2x − 3) ( x 2 − 3x + 2 )

3 +1

– Website chuyên đề – đề thi file word


C.

1
( 2x − 3) ( x 2 − 3x + 2 )
3

1
3

3 ( 2x − 3) ( x 2 − 3x + 2 )

D.

3 −1

Câu 28: Cho hai số dương a, b(a ≠ 1). Mệnh đề nào dưới đây sai?
α
A. log a a = α


C. log a a = 2a

B. a loga b = b

D. log a 1 = 0

2

Câu 29: Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a. Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
7

7

A. a 6

5

B. a 3

1

C. a 3

D. a 3

1

Câu 30: Tìm tâp xác định D của hàm số y = ( 3 − x ) 4 ?
A. ( −∞;3)


B. ( −∞; −3)

C. ( 3; +∞ )

D. ¡

Câu 31: Cho c = log15 3. Hãy tính log 25 15 theo c.
A.

1
2−c

B.

1
2 ( c − 1)

C.

1
2 ( 1− c)

D.

1
2 ( 1+ c)

1

Câu 32: Giá trị của biểu thức A = 8log2 3 + 9 log2 3 bằng

A. 31

B. 5

C. 11

D. 17

C. 10

D. 12

Câu 33: Số đỉnh của một hình bát diện đều là
A. 6

B. 8

Câu 34: Tứ diện OABC , có OA = a, OB = b, OC = c và đôi một vuông góc với nhau. Thể
tích khối tứ diện OABC bằng
A.

abc
3

B. abc

C.

Câu 35: Một khối chóp có thể tích bằng


abc
6

D.

abc
2

a3 6
và chiều cao bằng 2a. Diện tích mặt đáy của
3

khối chóp là
6a 2
A. B =
2

B. B =

6a
2

C. B =

6a
4

D. B = 6a

Câu 36: Tính thể tích của khối lập phương ABCD.A ' B'C ' D ' biết AD ' = 2a

A. V = a 3

B. V = 8a 3

C. V = 2 2a 3

D. V =

2 2 3
a
3

Câu 37: Cho khối hộp ABCD.A ' B'C ' D '. Mặt phẳng ( P ) đi qua trung điểm của AB , A ' D '
và CC ' chia khối hộp thành hai đa diện. Khối chứa đỉnh D có thể tích là V1, khối chứa đỉnh
B có thể tích là V2 . Khi đó ta có
Trang 5

– Website chuyên đề – đề thi file word


A.

V1 1
=
V2 2

B.

V1 3
=

V2 4

C.

V1
=1
V2

D.

V1 1
=
V2 3

Câu 38: Cho môt tấm tôn hình chữ: nhật ABCD có AD = 60 cm. Ta gấp tấm tôn theo 2
cạnh MN và QP vào phía trong sao cho BA trùng với CD (như hình vẽ) để được lăng trụ
đứng khuyết hai đáy. Khối lăng trụ có thể tích lớn nhất khi x bằng bao nhiêu?

A. x = 20

B. x = 30

C. x = 45

D. x = 40

Câu 39: Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau,
BA = 3a BC = BD = 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD . Tính thể tích

khối chóp C.BDNM .

A. V = 8a 3

B. V =

2a 3
3

C. V =

3a 3
2

D. V = a 3

Câu 40: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông
góc của  S lên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB = 2HA . Cạnh
SC tạo với mặt phẳng đáy ( ABCD ) một góc bằng 60°.  Khoảng cách từ trung điểm K của
HC đến mặt phẳng ( SCD ) là
A.

a 13
2

B.

a 13
4

C. a 13


D.

a 13
8

Câu 41: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; biết
AB = AD = 2a, CD = a. Gọi I là trung điểm của AD , biết hai mặt phẳng ( SBI ) và ( SCI )
3 15a 3
cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
. Góc
5
giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng
A. 90o

Trang 6

B. 60o

C. 30o

D. 45o

– Website chuyên đề – đề thi file word


Câu 42: Cho hàm số y =

x+b
( ab ≠ −2 ) . Biết rằng a và b là các giá tri thoả mãn tiếp tuyến
ax − 2


của đồ thị hàm số tại điểm M ( 1; −2 ) song song với đường thẳng d : 3x + y − 4 = 0. Khi đó
giá trị của a + b bằng
C. −1

B. 0

A. 2

D. 1

Câu 43: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn

( x − 1)

2

( C)

có phương trình

+ ( y − 2 ) = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số −2 biến đường tròn ( C ) thành đường tròn
2

nào sau đây
A. ( x − 4 ) + ( y − 2 ) = 4

B. ( x − 4 ) + ( y − 2 ) = 16

C. ( x + 2 ) + ( y + 4 ) = 16


D. ( x − 2 ) + ( y − 4 ) = 16

2

2

2

2

2

2

2
Câu 44: Phương trình cos 2x + cos2x-

A. x = ±

x=±
Câu

2

2

3
= 0 có nghiệm là
4


π
π
π
+ kπ, k ∈ ¢ B. x = ± + kπ, k ∈ ¢ C. x = ± + kπ, k ∈ ¢
6
4
3

D.


+ kπ, k ∈ ¢
3
45:

Tìm

các

giá

( s inx − 1) ( cos 2 x − cos x + m ) = 0
A. 0 ≤ m <

1
4

B. −


trị

thực

của

tham

số

m để

phương

trình

có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [ 0; 2π] .

1
4

C. 0 < m <

1
4

D. −

1

4

2
3
100
Câu 46: Tính tổng S = ( C1100 ) + ( C100
) + ( C100
) + ... + ( C100
).
2

100
A. S = C 200

2

B. S = 2200 − 1

2

2

100
C. S = C200 − 1

100
D. S = C200 + 1

4

2
Câu 47: Cho phương trình 2x − 5x + x + 1 = 0 ( 1) . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào

đúng?
A. Phương trình ( 1) không có nghiệm trong khoảng ( −1;1) .
B. Phương trình ( 1) không có nghiệm trong khoảng ( −2;0 ) .
C. Phương trình ( 1) chỉ có một nghiệm trong khoảng ( −2;1) .
D. Phương trình ( 1) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng ( 0; 2 ) .

Trang 7

– Website chuyên đề – đề thi file word


Câu 48: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, SA = a. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến mặt
phẳng ( SAB ) là
A.

a 2
2

B. a

C. a 2

D. 2a

Câu 49: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = −2t 3 + 18t 2 + 2t + 1, trong đó t
tínhbằng giây ( s ) và S tính bằng mét ( m ) . Tính thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn

nhất.
A. t = 5s

B. t = 6s

C. t = 3s

D. t = 1s

Câu 50: Cho hình chóp S .ABCD đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a , AD =
2a , SA vuông góc với đáy, SA = a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SB , CD. Tính
côsin góc giữa MN và ( SAC ) .
A.

1
5

Trang 8

B.

3 5
10

C.

55
10

D.


2
5

– Website chuyên đề – đề thi file word


MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2018

Mức độ kiến thức đánh giá
STT

1

Các chủ đề

Tổng số

dụng

câu hỏi

Thông

Vận

hiểu

dụng


7

12

3

2

24

Nhận biết

Hàm số và các bài toán

Vận
cao

9lien quan
2

Mũ và Lôgarit

2

4

0

0


6

3

Nguyên hàm – Tích

0

0

0

0

0

phân và ứng dụng
Lớp 12
(..74.%)

4

Số phức

0

0

0


0

0

5

Thể tích khối đa diện

2

2

2

1

7

6

Khối tròn xoay

0

0

0

0


0

7

Phương pháp tọa độ

0

0

0

0

0

0

1

0

1

2

trong không gian
1

Hàm số lượng giác và

phương

trình

lượng

giác
2

Tổ hợp-Xác suất

0

1

0

1

2

3

Dãy số. Cấp số cộng.

0

0

0


0

0

Cấp số nhân

Lớp 11

4

Giới hạn

0

1

0

0

1

5

Đạo hàm

0

0


2

2

4

6

Phép dời hình và phép

0

1

0

0

1

0

0

0

0

0


(..26.%)

đồng dạng trong mặt
phẳng
7

Trang 9

Đường thẳng và mặt

– Website chuyên đề – đề thi file word


phẳng trong không gian
Quan hệ song song
8

Vectơ trong không gian

0

0

1

1

3


Số câu

11

22

8

8

50

Tỷ lệ

22%

48%

16%

16%

Quan hệ vuông góc
trong không gian
Tổng

ĐÁP ÁN

1-A


Trang 10

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-C

9-A

10-A

– Website chuyên đề – đề thi file word


11-C

12-D

13-A

14-C


15-A

16-C

17-A

18-B

19-B

20-C

21-D

22-D

23-D

24-C

25-D

26-B

27-D

28-C

29-A


30-A

31-C

32-A

33-A

34-C

35-A

36-C

37-C

38-A

39-C

40-D

41-B

42-A

43-C

44-A


45-C

46-C

47-D

48-B

49-C

50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án .A
 x =1
Có y ′ = 3x − 4 x + 1; y ′ = 0 ⇔ 
x = 1
3

2

Lập bảng xét dấu của y ' dễ thấy rằng hàm số đồng biến trên ( 1; +∞ ) .
Câu 2: Đáp án C
Có y′ =

1

( x − 1)


. Hàm số đồng biến trên tứng khoảng ( ta chỉ xét khoảng liên tục, không bị

2

ngắt khoảng).
Câu 3: Đáp án B
Có y ′ =

m2 − 4

( x + m)

2

.  Hàm số xác định ⇔ x ≠ −m .

Hàm số nghịch biến trên ( −∞;1)
Hàm so xác đinh trên ( −∞;1)
−m ∉ ( −∞;1)

⇔
⇔ 2
y′ < 0, ∀x ∈ ( − \ ∞;1)

 m −4 <0


 m ≤ −1
⇔
⇔ m ∈ ( −2; −1] .

 m ∈ ( −2; 2 )
Câu 4: Đáp án A
Nhìn vào bảng biến thiên thì đó là các khoảng mà giá trị hàm số đi lên
Câu 5: Đáp án C
Có y ′ = 6 x 2 + 2bx + c .

2b + c = −6
 b=3
 y ′ ( 1) = 0
⇔
⇔
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M ( 1; −6 ) ⇔ 
.
c = −12

 b + c = −9
 y ( 1) = −6

Trang 11

– Website chuyên đề – đề thi file word


 x =1
2
Khi đó y ′ = 6 x + 6 x − 12; y ′ = 0 ⇔ 
. Lập bảng xét dấu thì hàm sô đạt cực đại tại
 x = −2

x = −2 . Điểm cực đại là ( −2; 21)

Câu 6: Đáp án C
Nhìn vào đồ thị thì điểm cực tiểu là điểm M ( 0; −2 ) .
Câu 7: Đáp án B
Hàm phân thức bậc nhất thì không có cực trị
Câu 8: Đáp án C
Xét hàm C có y′ = 3 x 2 ≥ 0 . Không có điểm nào làm đổi dấu y ' .
Câu 9: Đáp án A
Ta lập bảng xét dấu của y '

−∞
-2
-1
0
+
0
Từ bảng xét dấu trên thì hàm số đồng biến trên ( −2; +∞ ) .

+∞

x

y

+

Câu 10: Đáp án A
 x = −1
2
Có y′ = 6 x − 12 x − 18; y′ = 0 ⇔ 
. Khi đó 2 điểm cực trị của hàm số là

 x=3

A ( −1;10 ) ; B ( 3; −54 ) . Phương trình đường thẳng AB   có dạng y = ax + b;  đi qua A và B
⇒ a = −16; b = −6 . Vậy AB : y = −16 x − 6 . Đường thẳng này đi E ( 1; −22 ) .

Chú ý: Cách khác tìm phương trình AB, ta lấy đa thức 2 x3 − 6 x 2 − 18 x chia cho y ' được dư
là −16 x − 6 thì phương trình AB : y = −16 x − 6 .
Câu 11: Đáp án C
Nhìn vào đô thị suy ra trên [ −2;3] thì hàm số đạt trí lớn nhất bằng 4 khi x = 3 .
Câu 12: Đáp án D
Hàm số đi từ trên xuống nên a > 0 vậy loại đáp án B. Hàm số đạt cực trị tại x = −1;0;1 . Đây
cũng sẽ lf nghiệm của phương trình y′ = 0 ⇒ Chỉ có A,D thỏa mãn, tuy nhiên đồ thị đi qua
điểm ( 0; 0 ) nên chỉ có đồ thi D là thỏa mãn.
Câu 13: Đáp án A
Đáp án A.
Câu 14: Đáp án C

Trang 12

– Website chuyên đề – đề thi file word


Tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 ⇒ 2m = 2 ⇔ m = 1 . Khi đó y =

2x − 3
.
x +1

Câu 15: Đáp án A
Nhìn vào bảng biến thiên

lim y = −1 ⇒ y = −1 là tiệm cận ngang.

x →±∞

lim y = m∞ ⇒ x = −1 là tiệm cận đứng.

x →±−1

Câu 16: Đáp án C
Xét phương trình x 3 − 2 x 2 + 2 x + 1 = 1 − x ⇔ x 3 − 2 x 2 + 3 x = 0 ⇔ x = 0 . Bậy giao điểm của 2
đường cao là ( 0;1) .
Câu 17: Đáp án A
Sử dụng BĐT buhinhacopski ta có

(

x−2 + y+3

)

2

≤ ( 1 + 1) ( x − 2 + y + 3) = 2 ( x + y ) + 2 .

2
Tức là ta có ( x + y + 1) ≤ 4 ( 2 ( x + y ) + 2 ) . Đặt t = x + y . Chú ý rằng t ≥ −1 .

Ta

( t + 1)




2

≤ 8t + 8 ⇔ t 2 − 6t − 7 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ t ≤ 7.

Vậy

max t = 7

xảy

ra

khi

x − 2 = y + 3 x = 6
⇔
.

y =1
 x+ y =7
Câu 18: Đáp án B
Điểm ý B thỏa mãn biểu thức của hám số.
Câu 19: Đáp án B
Gọi số đó là abcde.
TH1: a = 1

b : 7 cách; c : 6 cách; d : 5 cách; e : 4 cách ⇒ Có 7.6.5.4 = 840 số.

TH2: b = 1

a : 6 cách; c : 6 cách; d : 5 cách; e : 4 cách ⇒ Có 6.6.5.4 = 720 số.
TH3: c = 1

a : 6 cách;  b : 6 cách; d : 5 cách; e : 4 cách ⇒ Có 6.6.5.4 = 720 số.
Vậy có 840 + 720 + 720 = 2280 số.
Câu 20: Đáp án C
Phương trình ⇔ − m = x 3 − 12 x − 2 . Điều kiện trở thành đường y = m cắt đồ thị hàm số

Trang 13

– Website chuyên đề – đề thi file word


y = x3 − 12 x − 2 tại 3 điểm phân biệt.
Lập bảng biến thiên của y = x3 − 12 x − 2 .
x
f' ( x )

−∞

−2
0

+

-

2

0

+∞

+
+∞

f ( x)
14
-18
−∞

Nhìn vào bảng biến thiên, điều kiện của m là − m ∈ ( 14; −18 ) ⇔ m ∈ ( −14;18 ) .
Câu 21: Đáp án D

x = 0 ⇒ y = −3 ⇒ B ( 0; −3) .
y =0⇒ x =

3
3 
⇒ A  ;0 ÷.
2
2 

1
1 3 9
SOAB = .OA.OB = .3. = .
2
2 2 4
Câu 22: Đáp án D

Đồ thị hàm số đi từ dưới lên ⇒ a < 0 .
Đồ thị có 2 điểm cực trị đạt được tại hoành độ trái dấu và tổng nhỏ hơn 0 nên ta có
c
<0⇒c<0
a
Và –

b
0⇒b 0
a

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm dương ⇒ d > 0 .
Câu 23: Đáp án D

(
Gọi giá căn hộ là xđong
50 − 2

)

thì giá nhà tăng là x − 2000000, từ đó số căn hộ được thuê là

x − 2000000
. Tư đó số tiền doanh thu là
100000

(

)


2
2
2 ( x − 2250000 )
x − 2000000  −2 x + 9000000 x

S = x  50 − 2
=−
+ 101250000
÷=
100000 
100000
100000


Trang 14

– Website chuyên đề – đề thi file word


Vậy số tiên đạt giá trị lớn nhất khi x = 2250000.
Câu 24: Đáp án C
.Đáp án C, vì có 2 tiệm cận là y = 1; x = 2
Câu 25: Đáp án D
Ta cân giải phương trình y = 0 . Chỉ có ý D là có nghiệm x = −

69
là giá trị âm.
21

Câu 26: Đáp án B


 x2 = 1
y=0⇔  2
. y = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi
 x = 2m + 1
2m + 1 > 0; 2m + 1 ≠ 1 ⇔ m > −1; m ≠ 0 .

Khi đó 4 nghiệm là − 2m + 1; −1;1; 2m + 1
4 nghiệm lập thành cấp số cộng có trường hợp sau sắp xếp theo thứ tự sau
−1; − 2m + 1; 2m + 1;1 ⇒

TH1:

khoảng

cách

giữa

chúng



bằng

nhau

4
⇔ 1 − 2m + 1 = 2 2 m + 1 ⇔ 3 2 m + 1 = 1 ⇔ m = − .
9

TH2: − 2m + 1; −1;1; 2m + 1 ⇒ khoảng cách giữa chung là bằng nhau

⇔ 2m + 1 − 1 = 2 ⇔ m = 4 .
Câu 27: Đáp án D

(

Có y ′ = 3 ( 3 x − 2 ) x 2 − 3 x + 2

)

3 −1

.

Câu 28: Đáp án C
Ta có log a a = 1 .
Câu 29: Đáp án A
2

2

1

2 1

7

Ta có a 3 . a = a 3 .a 2 = a 3 + 2 = a 6 .
Câu 30: Đáp án A

Điều kiện là 3 − x > 0 ⇔ x < 3 .
Câu 31: Đáp án C
log 5 3
−c
= c ⇒ log 5 3 =
 .
Có log15 3 = c ⇒  
1 + log5 3
c −1

Khi đó thì ta có log 15 = 1 + log 5 3 =
25
2
Trang 15

1+

−c
c −1 = − 1
.
2
2 ( c − 1)

– Website chuyên đề – đề thi file word


Câu 32: Đáp án A
Có thể dễ dàng dùng máy tính, nếu biến đổita biến đổi như sau

(


A = 2log 2 3

)

3

(

+ 9log3 2 = 2log2 3

) +(3 )
3

log3 2 2

= 31.

Câu 33: Đáp án A
Hình bát diện đều là có 6 đỉnh.
Câu 34: Đáp án C
1
1
VO. ABC = .OA.OB.OC = abc.
6
6
Câu 35: Đáp án A
3V a 2 6
=
h

2
Câu 36: Đáp án C
S đáy =

Ta có AA'2 + AD 2 = AD '2 = 4a 2 ⇒ AA′ = AD = 2a . Vậy cạnh của hình lập phương trình có
cạnh độ dài

2a . Vậy V =

(

2a

)

3

= 2 2a 3 .

Câu37: Đáp án C
Ta thấy rằng mặt phẳng đi qua
tâm của hình hộp I, nên do đó nó
chia hình thành 2 hình có thể tích
bằng nhau. Tức là

V1
=1.
V2

Câu 38: Đáp án A

Thể tích lớn nhất khi diện tích tam giác NPD là lớn nhất, điều này xảy ra khi tam giác đó là
tam giác đều (vì chu vi là không đổi) tức là x = 20cm.
Câu 39: Đáp án C

Trang 16

– Website chuyên đề – đề thi file word


Ta



VC . BMND S BMND 3
3
3 1
3
=
= ⇒ VC .BMNC = VABCD = . .BA.BC.BD = a 3
VC . ABD
S ABC
4
4
4 6
2

Câu 40: Đáp án B
Ta




d ( K , ( SCD ) ) =

1
1
d ( H , ( SCD ) ) = HF .
2
2

Ta
AH =


1
1
2
2
AB = a; BH = AB = a .
3
3
3
3
CH = BH 2 + BC 2 =

13
a.
3

Có góc giữa SC và đáy là 600 nên ta có
39

·
SCH
= 600 ⇒ SH = tan 600.CH =
a
3

.
Ta



1
1
1
13
=
+
⇒ HF =
a
2
2
2
HF
HE
AH
4

Câu 41: Đáp án B

Trang 17


– Website chuyên đề – đề thi file word


Kẻ IH ⊥ BC . Ta có
S IBC = S ABCD − S ABI − SCDI =

3 2
a
2

Mà BC = AD 2 + ( AB − CD ) = 5a
2

⇒ IH =

3 5
a
5

Dễ thấy góc giữa 2 mặt phẳng ( SBC )


( ABCD )

SI =

3VABCD 3 15
=
a.

S ABCD
5

Vậy tan SIJ =



góc

SJI ,



SI
¶ = 60 0 .
= 3 ⇒ SIJ
IH

Câu 42: Đáp án A
Ta có 3 x + y − 4 = 0 ⇔ y = 4 − 3 x
 1+ b
= −2

 y ( 1) = −2
 a−2
⇔
Ta có 
 y′ ( 1) = −3  −2 − ab = −3
2
 ( a − 2 )


 a = 1
b = 3 − 2a

 
b = 3 − 2a


 b = 1
⇔


a
=
1

.

2
 a = 2
 −2 − a ( 3 − 2a ) = −3 a − 4a + 4
 a = 2

( L)
 

 b = −1


(


)

Vậy a = 1; b = 1 ⇒ a + b = 2 .
Câu 43: Đáp án C
Gọi ( C ′ ) có tâm I ' và R′ = 2 R = 4 .
uuur
uur
Ta có OI ′ = −2OI ⇒ I ' ( −2; −4 ) ( vì I ( 1; 2 ) ; R = 2 ).
Vậy phương trình có ( C ′ ) : ( x + 2 ) + ( y + 4 ) = 16 .
2

2

Câu 44: Đáp án A

Trang 18

– Website chuyên đề – đề thi file word




π
π
1

2 x = + k 2π
x = + kπ
cos  2 x =




3
3
6
2 ⇔
cos 2 2 x + cos  2 x − = 0 ⇔ 
⇔
.
3
−π
−π
4



x=
+ kπ
 cos  2 x = − 2 ( L )
 2 x = 3 + k 2π

6

Câu 45: Đáp án C
sin x = 1 ( 1)
cos x − cos x + m = 0 ( 2 )


( sin x − 1) ( cos2 x − cos x + m ) = 0 ⇔ 


2

Trong [ 0; 2π ] thì phương trình ( 1) chỉ có 1 nghiệm x =

π
nên để phương trình ban đầu có
2

2
4 nghiệm thì phương trình 2 phải có 4 nghiệm phân biệt tức là phương trình t − t + m = 0 ( *)

( −1;1)

phải có 2 nghiệm trong khoảng

và khác 0

(*) ⇔ m = t − t 2 . Lập bảng biến thiên của vế trái.
−1

x

0

f' ( x )

+

f ( x)


1
2
0

1

-

1
4

0

0
−2

 1
Vậy điều kiện của m là m ∈  0; ÷.
 4

Câu 46: Đáp án C

(

1
Có C100

) +(C )
2


2
100

2

(

100
+…+ C100

)

2

1
99
2
98
3
97
100
0
= C100
.C100
+ C100
.C100
+ C100
.C100
+ .. + C100

.C100

0
100
2
98
3
97
100
0
100
= C100 .C100 + C100 .C100 + C100 .C100 + .. + C100 .C100 − 1 = C200 − 1 .

Để chứng minh dòng trên ta có thể xét khai triển

( 1 + x ) ( x + 1)
100

Trang 19

100

= ( 1+ x)

200

.

– Website chuyên đề – đề thi file word



100

100
k
100 − k
100
Xét hệ số khi biến đối theo x ⇒ ∑C100 .C100 = C200 .
k =0

Câu 47: Đáp án D
Đây là hàm số liên tục trên toàn R và ta có

y ( 0 ) = 1; y ( 1) = −1; y ( 2 ) = 15 ⇒ y ( 0 ) . y ( 1) < 0; y ( 1) y ( 2 ) < 0 ⇒
phương trình có nghiệm trong ( 0;1) ; ( 1; 2 ) ⇒ phương trình có ít nhất 2 nghiệm trong ( 0; 2 ) .
Câu 48: Đáp án B

d ( M ; SAB ) = d ( D, SAB ) = DA = a

Câu 49: Đáp án C
2
Có v ( t ) = S ′ = −6t + 36t + 2 . Đây là hàm số bậc hai có a < 0 nên nó sẽ đạt giá trị lớn nhất tại

t=−

b
= 3( s ) .
2a

Câu 50: Đáp án C

Kẻ CN ⊥ AB,

ta dễ dàng tính được

BD = 5a; CD = 2a; AC = 2a; AC 2 + DC 2 = AD 2 ⇒n ADC  

vuông tại C, Từ đó NC ⊥ ( SAC ) , Gọi O là
trung điểm của AC, dễ dàng cm được

BD ⊥ ( SAC ) ⇒ MK ⊥ ( SAC ) .

vơí K là

trung điểm của SO , từ đó KC là hc của MN
lên SAC .
Ta kẻ KZ ⊥ AC ⇒
Trang 20

– Website chuyên đề – đề thi file word


CK = CZ 2 + KZ 2 =
MN = MT 2 + TN 2 =

22
a.
4

10
a với T là trung

2

điểm của AB.
Gọi α là góc tạo với MN và ( SAC )
⇒ cos α =

Trang 21

CK
55
=
MN
10

– Website chuyên đề – đề thi file word



×