Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

slide về tài nguyên rừng6 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 35 trang )


TÀI NGUYÊN RỪNG
Nhóm: 10Đ

GVHD: Nguyễn Huỳnh Anh Như


NỘI DUNG
I. Tài nguyên rừng.
II. Hiện trạng tài nguyên rừng.
III. Lợi ích tài nguyên rừng.
IV. Các chính sách, quy định của nhà
nước liên quan đến tài nguyên rừng.
V. Giải quyết tranh chấp ,xử lý vi phạm.
VI. Giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng.
VII. Clip tài nguyên rừng.


I. TÀI NGUYÊN RỪNG
1.Khái niệm rừng
“Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật
rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các
yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa
hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ
che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.
Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng
sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.”
Luật bảo vệ và phát triển rừng


I. TÀI NGUYÊN RỪNG


2.Các loại tài nguyên rừng
• Rừng: Rừng lá kim, lá
rộng…vv
• Động thực vật: hổ,
nấm , hoa,vv
• Các yếu tố khác


I TÀI NGUYÊN RỪNG
3.Phân loại rừng( căn cứ vào mục đích sử dụng)
Rừng phòng hộ đầu nguồn
Rừng
Phòng
Hộ

Rừng phòng hộ chắn gió ,chắn cát bay
Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển
Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường
Bảo vệ nguồn nước,chống xói mòn,sa mạc hóa, thiên
tai, biến đổi khí hậu


Rừng đặc dụng
Vườn quốc gia
Khu bảo tồn thiên nhiên( khu
dự trữ thiên nhiên, khu bảo
tồn loài sinh cảnh)
Khu bảo vệ cảnh quan(khu
rừng di tích lịch sử,văn hóa,
danh lam thắng cảnh)

Khu rừng nghiên cứu, thực
nghiệm khoa học
* Bảo tồn thiên nhiên,phục
vụ du lịch,nghiên cứu khoa
học,bảo vệ môi trường

Rừng sản xuất
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Rừng giống(rừng trồng và rừng
tự nhiên qua bình tuyển công
nhận
*Sản xuất ,kinh doanh,bảo vệ
môi trường


II.Hiện trạng tài nguyên rừng
NĂM

Đơn vị: Triệu ha
1945 1999 2002 2004 2005 2009 2015 2016

TỔNG
DIỆN
TÍCH

14.3 9.17 11.8 12.3 12.7 13.2

14.6


14.4

% CHE
PHỦ

43,8 27.8 35.8 36.7 36.7 39.1

40.8

41,2

Trước đây

Tương lai

Chủ trương nhà nước


III.Lợi ích tài nguyên rừng


IV. Các chính sách, quy định
của nhà nước liên quan đến
tài nguyên rừng


1. Nguyên tắc bảo vệ và phát
triển rừng
 Bảo đảm phát triển bền vững về kinh tế, xã hội,
môi trường, quốc phòng, an ninh.

 Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp.
 Đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển
rừng của cả nước và địa phương.
 Tuân theo quy chế quản lý rừng do Thủ tướng
Chính phủ quy định.


1. Nguyên tắc bảo vệ và phát
triển rừng
 Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan,
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
 Việc bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp
với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
 Bảo đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nước với
chủ rừng.
 Chủ rừng thực hiện các quyền, nghĩa vụ của
mình trong thời hạn sử dụng rừng.
Điều 9 Luật Bảo về và Phát triển rừng


2. Những hành vi bị nghiêm cấm
 Chặt phá, khai thác rừng trái phép.
 Săn, bắn, bắt, bẫy,nuôi nhốt, giết mổ động vật
rừng trái phép.
 Thu thập mẫu vật trái phép trong rừng.
 Hủy hoại trái phép tài nguyên rừng,hệ sinh
thái.
 Vi phạm các quy định về phòng cháy chữa
cháy.



2. Những hành vi bị nghiêm cấm
 Lợi dụng chức quyền làm trái quy định về
quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
 Phá hoại công trình phục vụ bảo vệ, phát triển
rừng.
 Các hành vi khác xâm phạm đến tài nguyên
rừng, hệ sinh thái.
 …….
 Điều 12 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng


3. Quản lý Nhà nước về bảo vệ &phát triển rừng
3.1 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
A. Lập quy hoạch
CĂN CỨ
• Chiến lược ,quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế, xã hội, an ninh.
• Quốc phòng, chiến lược bảo vệ rừng.
• Quy hoạch sử dụng đấtcủa cả nước và từng địa
phương, kết quả thực hiện quy hoạch.
• Điều kiện tự nhiên, dân số, hiện trạng dự báo
nhu cầu và khả năng sử dụng đất để trồng rừng
các TC,HGĐ,CN.


THẨM QUYỀN
Người phê duyệt


Người trình

Thủ tướng chính
phủ

Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn (phạm vi cả nước)

Chủ tịch UBND tỉnh
tp trực thuộc TW

Tỉnh, tp thuộc TW sau khi Bộ NN & PTNT
thẩm định, HĐND cùng cấp thông qua

UBND tỉnh, tp trực
thuộc TW

UBND huyện, quận, thị xã, tp thuộc tỉnh

UBND huyện, quận,
thị xã, tp thuộc
tỉnh

UBND xã, phường, thị trấn


B.Lập kế hoạch







CĂN CỨ
Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Kế hoạch sử dụng đất.
Kết quả thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
kỳ trước.
Điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội, khả năng
tài chính.
Nhu cầu và khả năng sử dụng rừng, đất trồng rừng
của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.


THẨM QUYỀN
Người phê duyệt
Thủ tướng chính phủ
HĐND cùng cấp

Người trình
Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn (phạm vi cả nước)
UBND các cấp

THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH XÁC LẬP CÁC KHU RỪNG
Người xác lập

Người trình


Thủ tướng
chính phủ

Bộ trưởng bộ NN & PT nông thôn đối với rừng
đặc dụng, phòng hộ qt quốc gia hoặc liên tỉnh.

Chủ tịch UBND
tỉnh, tp thuộc
TW

Quyết định xác lập khu rừng phòng hộ,đặc
dụng, rừng sản xuất ở địa phương theo quy
hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng.


B.Nguyên tắc giao rừng,cho thuê rừng,thu hồi
rừng,chuyển mục đích sử dụng rừng
Đúng thẩm quyền
Đồng thời giao ,cho thuê,thu hồi,chuyển
mục đích sử dụng đất,cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất
Phù hợp với thời hạn,hạn mức giao
đất,giao rừng ,cho thuê đất theo luật Đất
đai


3.2 Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng,
chuyển mục đích sử dụng rừng
A.Căn cứ
Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển

rừng được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
Qũy rừng, đất rừng sản xuất, đất rừng
phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Nhu cầu, khả năng của TC, HGĐ, cá nhân,
trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất,
giao rừng,cho thuê,..vv


B. Giao rừng
ĐỐI TƯỢNG GIAO RỪNG

Ban quản lý, TC nghiên cứu
khoa học.( không thu tiền)

Rừng
đặc dụng

Ban quản lý, TC kinh tế, đvị VT
nhân dân, HGĐ, CN đang sinh
sống tại đó.(không thu tiền)

Rừng phòng hộ

(1)+(2):HGĐ,CN,đv VT nhân
dân trực tiếp lao động lâm
nghiệp(không thu tiền)
(1)+(2):TC kinh tế( có thu tiền)
(2):vn định cư nn thực hiện
dự án đầu tư( có thu tiền)


Rừng sản xuất: Rừng tự
nhiên(1) Rừng trồng(2)


Điều kiện được giao rừng

Diện tích rừng giao nằm trong
phương án giao rừng của UBND xã
Hộ gia đình ,các nhân
phải được UBND huyện phê duyệt (1)
(k1 Đ20 23/2006/NĐ-CP)
, phải sống trên địa bàn thuộc xã có
rừng
Cộng đồng dân cư thôn Ưu tiên khu vực gần với phong tục tập
(k2 Đ20 23/2006/NĐ-CP)
quán, phải nằm trong phạm vi xã (1)
Tổ chức kt, người VN định Đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở
cư nước ngoài (K3 Đ3
hữu rừng sản xuất (có thu tiền sử
23/2006/NĐ-CP)
dụng đất)
TC kt trong nước,nước
ngoài liên doanh (K4
Giao đất, giao rừng có thu tiền
Đ20..)


Hạn mức giao rừng


HẠN MỨC

Rừng phòng hộ, sản xuất giao cho HGĐ, cá nhân
<30 ha, trường hợp họ đã được giao các loại đất
khác < 25ha ( k1 Đ22 NĐ 23/2006 )
Ngoài hạn mục giao đất phần diện tích vượt quá
chuyển sang thuê (k2 Đ22 NĐ 23/2006)
Hạn mức giao đất trống để sx lâm nghiệp <30 ha
không tính vào hạn mức ( k3 Đ22 NĐ 23/2006 )


C. Cho thuê rừng( Nhà nước)
TC kinh tế

TC kinh tế

TC kinh tế,hộ
gđ,cá nhân

vn định cư
NN, CN,TC

Rừng phòng
hộ

Rừng đặc dụng

Rừng sản xuất

Rừng sx là

rừng trồng

Trả tiền hàng
năm

Trả tiền thuê
hàng năm

Trả tiền thuê
hàng năm

Bảo vệ,phát
triển rừng,kinh
doanh, nghỉ
dưỡng

Sx lâm-nông –
ngư
nghiệp,nghỉ
dưỡng,kinh
doanh ,..

Bảo vệ, phát
triển,kết hợp
sx nônglâm,nghỉ
dưỡng

Một lần hoặc
cả năm
Đầu tư,kinh

doanh,sx
nông-lâmngư nghiệp


D. Chuyển mục đích sử dụng rừng
- Việc chuyển loại rừng này sang loại rừng khác phải đạt các
tiêu chí và chỉ số cho phép ( K1 Đ28 NĐ 23/2006 )
- Ngoài ra chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích
không phải lâm nghiệp ( k1, 2, 3 Đ29 NĐ 23/2006 )
• Thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng rừng quy định ( k2
Đ28 NĐ 23/2006 )
• Có dự án đầu tư trên diện tích rừng chuyển mục đích sử
dụng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt.
• Có báo cáo đánh giá tác động môi trường do việc chuyển
đổi mục đích sử dụng rừng.


×