Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kỹ năng phân tích tài chính..pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.5 KB, 4 trang )

Kỹ năng phân tích tài chính.
I. Hệ thống báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.
1. Kết cấu chung của một báo cáo tài chính: gồm 3 phần.
- Phần thứ nhất: trình bày cô đọng tình hình tài chính của công ty. Phần này có 3
báo cáo:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Phần thứ hai: bản thuyết minh báo cáo và các phụ lục kèm theo.
- Phần thứ ba: biên bản kiểm toán độc lập, cho phép đánh giá chất lượng báo cáo tài
chính.
2. Bảng cân đối kế toán.
a. Một số đặc điểm của bảng cân đối kế toán.
Tài sản = Nguồn vốn
b. Các chỉ tiêu cụ thể.
- Tài sản:
+ (1): TSLĐ và các khoản đầu tư ngắn hạn.
+ (2): TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn khác.
- Nguồn vốn:
+ (3): Nợ phải trả.
+ (4): Vốn chủ sở hữu.
3. Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Một số chỉ tiêu chủ yếu:
(1) Tổng doanh thu.
(2) Tổng các khản phải thu.
(3) Doanh thu ròng.
(4) Giá vốn hàng bán.
(5) Lợi nhụân gộp (thu nhập từ hoạt động sản xuất).
(6) Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng.
(7) Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
(8) Thu nhập từ hoạt động tài chính.


(9) Thu nhập trước thuế và lãi (7)+(8).
(10) Chi phí hoạt động tài chính.
(11) Thu nhập và chi phí bất thường.
(12) Thu nhập trước thuế.
(13) Thuế thu nhập.
(14) Thu nhập ròng.
II. Phân tích tài chính doanh nghiệp.
1. Khái niệm, mục tiêu, trình tự phân tích, phương pháp kỹ thuật phân tích.
a. Khái niệm phân tích tài chính.
b. Mục tiêu.
c. Trình tự phân tích.
d. Phương pháp kỹ thuật phân tích: cách thức, kỹ thuật đánh giá tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính sử dụng tổng hợp các
phương páhp khác nhau để nghiên cứu mối quan hệ tài chính của doanh
nghiệp. Những phương pháp phổ biến được sử dụng:
Phương pháp so sánh: Điều kiện so snáh
Tiêu thức so sánh.
Kỹ thuật so sánh.
Phương pháp phân chia: Theo thời gian.
Theo không gian.
Theo yếu tố cấu thành.
Phương pháp phân tích nhân số.
Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính.
Phân tích theo chiều ngang.
Phân tích theo chiều dọc.
Phân tích qua hệ số.
e. Căn cứ đánh giá:
- Số liệu lịch sử về hoạt động của công ty.
- Các tiêu chuẩn của ngành.
- Chi phí cơ hội.

- Phí tổn sử dụng vốn trung bình (WACC).
2. Phân tích cơ cấu vốn.
- Phân tích cơ cấu bảng cân đối.
- Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả kinh doanh.
* Phân tích cơ cấu tài sản:
+ Tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài san và xu hướng biến động.
Bảng phân tích cơ cấu tài sản.
Số tiền% Số tiền% Số tiền%
A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và tương đương tiền
2. Đầu tư tài chính ngăn hạn
3. Phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn.
1. Phải thu dài hạn.
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư
4. Đầu tư tài chính dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác
T
ổng cộng 100 100 100
Đầu nămCuối nămCuối kỳ so với đầu k

=> Bảng phân tích cho thấy điều gì?
* Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Số tiền% Số tiền% Số tiền%
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn

2. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ khấu hao
T
ổng cộng 100 100 100
Đầu nămCuối kỳ Cuối kỳ so với đầu k


=> Bảng phân tích cho thấy điều gì?
* Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
- Hệ số nợ so với tài sản: Phản ánh mức tài trọ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản
nợ.
- Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả / Tài sản.
- Hệ số tài sản so với nguồn vốn chủ sở hữu = Tài sản / VCSH.
* Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo kết quả kinh doanh của DN độc lập ở nhiều cấp độ khách nhau cũng như nhiều
lĩnh vực khác nhau. Vì vậy cơ cấu của chúng thường được coi là bí mật kinh doanh.
Thường phân tích báo cáo kết quả kinh doanh ở mức độ tổng quát toàn doanh nghiệp
trong một giai đoạn nhất định.
- Cách lập bảng cơ cấu: Doanh thu ròng: 100%, tính tỷ lệ phần trăm cho các chỉ tiêu cụ
thể.
3. Phân tích các tỷ lệ tài chính.
a. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán:
- Khả năng thanh toán hiện thời:
CR = TSLĐ / Nợ ngắn hạn = Current asset / Current Liabilities
- Khả năng thanh toán nhanh.
QR = (TSLĐ – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
- Khả năng thanh toán lãi vay
ICR = Thu nhập trước lãi và thuế / Lãi phải trả

+ Tỷ lệ hoàn trả cho những khoản lãi phải trả ưu tiên trả trước.
ICR = Thu nhập trước lãi và thuế / Lãi phải trả trước
+ Tỷ lệ hoàn trả cho những khoản lãi được trả sau
ICR = (Thu nhập trước lãi và sau thuế - Lãi phải trả trước) / Lãi phải trả sau.
b. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động:
- Hiệu quả sử dụng tổng TS (vòng quay tổng TS – Total Asset Turn)
TAT = Doanh thu ròng / Tổng tài sản
- Khả năng luân chuyển các khoản phải thu:
ACP = Khoản phải thu * Số ngày trong năm / Doanh thu
- Số vòng luân chuyên các khoản phải thu:
ART = Doanh thu / Khoản phải thu
- Thời kỳ trả nợ (Kỳ trả nợ bình quân):
Thời kỳ trả nợ = Khoản phải trả * Số ngày trong năm / Giá trị hàng hoá vật tư đã mua
- Khả năng luân chuyển của hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho IT = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho
c. Các tỷ lệ về quản lý nợ:
- Tỷ lệ nợ (Debt / Asset)
D/A = Tổng số nợ / Tổng TS của công ty
- Tỷ lệ nợ trên VCSH:
D/E = Tổng số nợ / Tổng VCSH của công ty
- Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng gía trị tư bản hàng hoá:
LD/TC = Nợ dài hạn / Tổng vốn
TC (total capital) = LD (long debt) + VCSH
- Tỷ lệ dòng tiền mặt trên nợ
Dòng tiền mặt: Thu nhập ròng và khấu hao
CF/D = Dòng tiền mặt hàng năm / Tổng số nợ (Cash Show / Debt)
CF/D = Dòng tiền mặt / Nợ dài hạn
Hai chỉ tiêu trên có ích trong đánh giá sức mạnh tài chính của công ty
d. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi:
- GPM = Tổng thu nhập từ hoạt động sản xuất / Doanh thu ròng

- Tỷ lệ lãi ròng:
NPM = Lợi nhuận ròng sau thuế / Doanh thu ròng
Tỷ lệ sinh lợi trong mối quan hệ với đầu tư
e. Tỷ số liên quan đến cổ phiếu:
4. Phân tích Dupont và phân tích thay thế liên hoàn.
III. Phân tích tài chính dự án đầu tư.
1. Một số vấn đề cơ bản trong việc ra quyết định đầu tư.
2. Các phương pháp thẩm định dự án về mặt tài chính.
3. Chi phí sử dụng vốn.
IV. Bài tập vận dụng.

×