Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.71 KB, 6 trang )

VIN NGHIấN CU QUN Lí KINH T TW
TRUNG TM THễNG TIN T LIU
-----------------------------------------------TH TRNG LAO NG XUT KHU
THC TRNG V GII PHP
I- TèNH HèNH XUT KHU LAO NG TRONG THI GIAN QUA
L mt t nc cú dõn s tr vi hn 84 triu dõn, ngun lc lao ng di do
cng vi chi phớ nhõn cụng r, th trng lao ng Vit Nam c ỏnh giỏ l mt
trong nhng th trng hp dn nht khu vc. Theo thng kờ, nm 2006 s ngi
trong tui lao ng ca c nc l 43,44 triu, trong ú s lao ng trong
tui thanh niờn chim khong 47%. Mc tiờu ra ca B Lao ng Thng binh
v Xó hi, t nay n nm 2010 m bo v to vic lm cho 49,5 triu lao ng,
gim t l tht nghip thnh th xung di 5%. C th, bỡnh quõn mi nm gii
quyt vic lm cho khong 1,52-1,6 triu lao ng. iu ny t ra mt thỏch thc
to ln cho cỏc nh qun lý.
Trong khi ú, theo Qu tin t quc t (IMF), th trng lao ng th gii hin nay
ó tng gp 4 ln so vi nm 1980 v d bỏo s tng gp ụi vo 2050. cỏc nc
phỏt trin chng hn nh M, gii phõn tớch th trng vic lm cho rng lao ng
cú tay ngh, cú k thut cao vn thiu trm trng. Trong xu hng ton cu hoỏ
gia tng cựng vi vic thiu lao ng trm trng nhiu quc gia trờn th gii, ln
súng ngi lao ng cỏc nc ang phỏt trin thiu vic lm ó di chuyn n
cỏc nc phỏt trin vi hy vng tỡm vic lm v kim c nhiu tin hn. Chớnh
vỡ vy, xut phỏt trờn hai mt cung - cu, xut khu lao ng c xem nh mt
bc i ỳng n gúp phn gii quyt gỏnh nng vic lm trong nc ng thi
em li ngun thu cho cỏ nhõn ngi lao ng v cho xó hi. Theo xu hng ny,
trong nhng nm qua, Vit Nam ó tp trung y mnh cụng tỏc xut khu lao
ng v ó thu c nhng thnh tu kh quan.
Nếu nh vào những năm 1980, dòng di chuyển lao động quốc tế chủ yếu của Việt
Nam là đến Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu (cũ), thì hiện nay thị trờng cho
xuất khẩu lao động của Việt Nam lại tập trung vào một số nớc châu á, và đang
mở rộng dần sang một số châu lục khác nh Bắc Mỹ, úc, với các hình thức và
ngành nghề cung ứng lao động xuất khẩu đa dạng hơn. Cỏc ngnh ngh xut khu


lao ng chủ yếu thuộc các lĩnh vực xây dựng công nghiệp và dân dụng, công
nghiệp nhẹ, các ngành dịch vụ, vận tải biển và đánh bắt, chế biến hải sản, chuyên
gia y tế, giáo dục, v nông nghiệp. Theo thng kờ ca B Lao ng, Thng binh
v Xó hi, hin cú 500 nghỡn lao ng ang lm vic cú thi hn nc ngoi.
Ch tớnh riờng nm 2006, s lao ng c a i lm vic cú thi hn nc
ngoi l 78.885 lao ng, bng 105% so vi ch tiờu, vt 12% so vi 2005; trong
ú, a sang th trng Malaysia nhiu nht: 37.950 ngi, tip n l i Loan:
CIEM Trung tõm Thụng tin T liu

1


14.120 ngi, Hn Quc: 10.500 ngi, Nht Bn: gn 5.400 ngi. Hng nm s
lao ng ny chuyn v gia ỡnh khong 1,6 t USD, gúp phn nõng cao thu nhp
cho bn thõn, gia ỡnh v xó hi.
Song song vi vic gi vng cỏc th trng truyn thng, Vit Nam ó m rng
th phn ti mt s th trng nh, ti Trung ụng, hin cú khong 3.000 lao ng
lm vic cỏc Tiu vng quc - rp thng nht, gn 2.000 lao ng lm vic
ti Ca-ta. ng thi, Vit Nam ang trin khai k hoch a lao ng sang -rp
Xờ-ỳt. c bit, nhm a dng húa th trng, a dng húa ngnh ngh phự hp
vi yờu cu ca nhiu loi th trng, chỳng ta ó u t nghiờn cu thớ im a
lao ng sang mt s th trng mi nh Canada, Macao, Australia, Hoa K
Vi thnh cụng ca nm 2006, B Lao ng, Thng binh v Xó hi cho bit,
nm 2007, phn u a 80.000 lao ng i lm vic nc ngoi, ng thi t
ra k hoch t 2007 n nm 2010 a khong 32 vn lao ng i lm vic nc
ngoi, tng t l lao ng cú ngh trong s lao ng xut khu lờn 65% vo nm
2010. Thc hin c k hoch ny s cho phộp gii quyt vic lm ca mt b
phn khụng nh trong tng s 1,5-1,7 triu thanh niờn bc vo tui lao ng
mi nm.
II- THUN LI V KHể KHN TRONG VIC THC Y XUT KHU

LAO NG
1-Thun li
a -V th ch chớnh sỏch
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, việc tiếp tục hoàn thiện và mở rộng
khung pháp luật và chính sách thị trờng lao động đã đợc coi là một trong những
định hớng cơ chế chính sách và giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch 5 năm
2001 -2005, và là một trong những khâu cơ bản để hình thành đồng bộ các yếu tố
thị trờng, trong ú ch trng "y mnh xut khu lao ng, nht l lao ng cú
o to" ó c Đại hội nhấn mạnh. Theo đờng lối đó, chúng ta đã khẩn trơng
hon thin h thng chớnh sỏch thỳc y xut khu lao ng. Lut a ngi lao
ng i lm vic nc ngoi c ban hnh nm 2006 l mt trong nhng vn
bn phỏp lý ht sc quan trng to thun li cho cụng tỏc xut khu lao ng. Lut
ny iu chnh hu ht cỏc hot ng trong lnh vc xut khu lao ng, bao gm
cỏc quy nh chi tit v cỏc vn liờn quan n ngi lao ng, v doanh nghip
xut khu lao ng, Mt im thun li na l va qua, Chớnh ph ó phờ
duyt ỏn o to ngh cho xut khu lao ng t nay n nm 2010. ỏn t
ch tiờu xut khu lao ng hng nm t trờn 100.000 ngi v tng t trng lao
ng ó qua o to ngh lờn 70% (hin nay mi t 30%) v n nm 2015, t l
ny s t ti 100%, trong ú 40% cú trỡnh chuyờn mụn k thut cao. Cng
theo ỏn ny, s cú 10 trng dy ngh trng im, o to chuyờn mụn, k
thut, dy ngoi ng, giỏo dc nh hng, trang b kin thc v phỏp lut, phong
tc, tp quỏn nc s ti s c thnh lp; ng thi khuyn khớch cỏc doanh
nghip thuc mi thnh phn kinh t u t o to nõng cao trỡnh k nng
CIEM Trung tõm Thụng tin T liu

2


ngh nghip cho ngi lao ng. õy l nhng tớn hiu ỏng mng cho ngi lao
ng xut khu v cỏc doanh nghip xut khu lao ng.

b-Li th v cung lao ng v chi phớ nhõn cụng
Do cú li th v cung lao ng v chi phớ nhõn cụng, nờn tớnh hp dn ca
th trng lao ng xut khu ca Vit Nam ngy cng ln. iu ny c th
hin qua s ỏnh giỏ th trng lao ng Vit Nam cú lc lng lao ng tr, nhit
tỡnh, d tip thu cụng ngh mi. Tỷ lệ ngời biết chữ trong tổng số lực lợng lao
động của Việt Nam nói chung tơng đối cao so với nhiều nớc có mức thu nhập
tơng đơng trên thế giới, và có xu hớng tăng lên. 50% lao ng ó tt nghip
THCS v THPT. Th hai, chi phớ nhõn cụng ca Vit Nam c ỏnh giỏ l r so
vi c khu vc v th gii. Nh nhng li th ú, th trng xut khu lao ng
ca Vit Nam ngy cng c m rng. Bờn cnh nhng th trng xut khu lao
ng truyn thng, t nm 2007, ngi lao ng Vit Nam s cú c hi c
sang lm vic ti nhng th trng cũn rt mi m nh Canada, M, c, ... Tuy
nhiờn, õy l nhng ni ũi hi khỏ kht khe trỡnh , tay ngh lao ng. B Lao
ng- Thng binh, Xó hi cho bit, vic a lao ng sang cỏc th trng ny s
thớ im mt bc trong nm 2007; nu iu kin thun li, phớa i tỏc tin tng
s m rng trong cỏc nm tip theo vi s lao ng lờn ti hng nghỡn ngi. Vic
sang lm vic ti nhng nc cỏch xa Vit Nam nh M, Canada, c cng gõy
mt s khú khn cho ngi lao ng, nh tn kộm chi phớ i li i vi ngi lao
ng, iu kin khớ hu, mụi trng sn xut, kinh doanh, cú nhiu im khỏc
bit, nhng õy l xu hng phự hp l trỡnh hi nhp kinh t quc t, to c hi
cho ngi lao ng trong nc cú iu kin tng thu nhp.
c-Tip thu c cỏc k nng v tay ngh lao ng v qun lý
Ngoi vic t c mc tiờu a ngi lao ng i nc ngoi nhm to
thờm vic lm, tng thu nhp, giỳp h ci thin cuc sng, chỳng ta cũn c li
t vic ngi lao ng s cú thờm nhiu kin thc t iu kin lm vic mi.
c lm vic trong mụi trng a quc gia, hin i, ngi lao ng Vit Nam
trng thnh rt nhanh. H c rốn luyn v tỏc phong cụng nghip, k nng
ngh nghip ln ý thc k lut. Phn ụng lao ng i tu nghip, lm vic cỏc th
trng nh Nht bn, Hn Quc, u c ch s dng lao ng nc ngoi
ỏnh giỏ cao v s thụng minh, tip thu tay ngh, k thut mi nhanh. Chớnh vỡ

vy, sau mt s nm lao ng nc ngoi tr v, ngoi tớch lu tin bc, kinh
nghim sng, nhiu lao ng cũn mang v nc hnh trang vn tay ngh k thut
v cụng ngh ca nhiu ngnh cụng nghip nh c khớ, ch to, in t, sn xut
ụtụ, õy l nhng ngnh ang rt phỏt trin Vit Nam v rt cn i ng lao
ng cú trỡnh k thut, k nng ngh nghip t trỡnh tinh xo, thnh thc.
2- Mt s bt cp trong vic thỳc y xut khu lao ng
Bờn cnh nhng thun li trờn, vic xut khu lao ng vn cũn nhiu hn
ch nh doanh nghip xut khu lao ng tuy nhiu nhng phn ln quy mụ
nh, hot ng thiu tớnh chuyờn nghip, hiu qu kộm; cht lng lao ng xut
khu ca Vit Nam thp cha ỏp ng vi yờu cu ngy cng cao ca th trng
CIEM Trung tõm Thụng tin T liu

3


tip nhn lao ng, c bit l th trng cú thu nhp cao; Ngoi ra, tỡnh trng mt
b phn lao ng Vit Nam vi phm hp ng ang l mt vn ni cm, bc
xỳc trong cụng tỏc xut khu lao ng hin nay.
-Hnh vi la o a ngi i xut khu lao ng gia tng, gõy bt n xó hi. Li
dng chớnh sỏch thụng thoỏng ca Nh nc v xut khu lao ng, nhiu t chc,
cỏ nhõn ó la o t chc a ngi ra nc ngoi. Ti Malaysia, Thỏi lan cú n
hng nghỡn lao ng cỏc tnh min Trung, nh Ngh an, H tnh, Thanh húa,
b la o a i bng ng du lch tỡm vic lm hin sng lang thang. Nguyờn
nhõn ca tỡnh trng ny mt phn l do mt s a phng vn cha cú doanh
nghip, cụng ty no chuyờn lm nhim v xut khu lao ng, ký trc tip vi th
trng lao ng cỏc nc, m ch cú doanh nghip trong vai trũ mụi gii; h qu
l vic i lao ng xut khu khụng mang tớnh bn vng v n nh.
- Trỡnh tay ngh v ý thc ca ngi lao ng cũn thp: Mt trong nhng khú
khn trong vic tip cn th trng lao ng nc ngoi l ngi lao ng Vit
Nam cha ỏp ng c yờu cu ca th trng v tay ngh, ý thc tỏc phong

cụng nghip, ngoi ng, Lao ng qua o to ngh ca Vit Nam ch chim
cha ti 20% trong tng s gn 45 triu lao ng, cũn li l lao ng ph thụng.
Bên cạnh đó, đại bộ phận trong số họ cha đợc đào tạo về kỷ luật lao động công
nghiệp, còn mang nặng tác phong sản xuất của một nền nông nghiệp tiểu nông,
tuỳ tiện về giờ giấc và hành vi. Ngời lao động cha đợc trang bị các kiến thức và
kỹ năng làm việc theo nhóm, không có khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại
phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc.
- Ttỡnh trng lao ng b trn ra ngoi lm vic bt hp phỏp. Vic ngi lao
ng xut khu b hp ng ra ngoi lm vic bt hp phỏp ti mt s nc nh
Hn Quc, Nht bn, i loan ó nh hng trc tip n vic gi v m rng cỏc
th trng ny, nh hng n uy tớn ca lao ng Vit Nam. Hin nay, tỡnh trng
lao ng Vit Nam b trn ó n mc bỏo ng. Trong nm 2005, t l ny
Hn Quc khong 20%, i Loan 9%. Nguyờn nhõn ca tỡnh trng ny mt phn
l do mc thu nhp bờn ngoi cao hn so vi mc m ngi lao ng c
hng khi lm vic ti cỏc doanh nghip theo hp ng. Cựng lm tng thờm mc
nghiờm trng ca vn nn ny l vic cỏc cam kt v hp ng lao ng m
bo quyn, li ớch hp phỏp ca ngi lao ng Vit Nam nc ngoi nhiu khi
khụng c m bo, gõy khú khn, thua thit cho ngi lao ng. Tuy nhiờn,
vic ngi lao ng ký hp ng ri t ý phỏ v hp ng chớnh l la o Nh
nc, la o doanh nghip v phi b coi l mt loi ti phm do nú li nhng
hu qu rt nng n. Nu khụng chn chnh v ngn chn tỡnh trng lao ng b
trn, chin lc xut khu lao ng lõu di ca Vit Nam cú th s b phỏ v.
- Lóng phớ trong vic s dng ngun nhõn lc hu xut khu.
Nh ngun thu nhp hng thỏng cao gp nhiu ln trong nc, s lao ng
nc ngoi gi v nc khong 1,6 t USD/nm. Cha cú iu tra kho sỏt
chớnh thc v vic ngun ngoi t thu c t ngnh cụng nghip mi m ny
c ngi lao ng v gia ỡnh h s dng nh th no, v cng cha bit cú bao
nhiờu lao ng xut khu tr v bit s dng kinh nghim lm n v nhng ng
CIEM Trung tõm Thụng tin T liu


4


vốn tích luỹ được để tự tạo việc làm hoặc trở thành chủ doanh nghiệp, chủ trang
trại. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngoài ưu tiên cải thiện cuộc sống, xây dựng nhà
cửa, mua đất đai, vật dụng gia đình,… chỉ có một số ít dùng nguồn vốn này để đầu
tư sinh lợi, tự tạo việc làm hoặc làm chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, trang trại.
Mặt khác, do trở về nước không có việc làm và không được chính quyền, cơ quan
chức năng tại địa phương tư vấn dùng nguồn vốn làm gì cho hiệu quả, nên nhiều
người đã trở thành tay trắng sau vài năm về nước. Đây là một sự lãng phí rất lớn,
bởi vì trước yêu cầu phát triển, mở rộng đầu tư, nhiều doanh nghiệp, khu công
nghiệp trong nước đều thiếu nguồn nhân lực có trình độ. Để đào tạo được một lao
động đạt trình độ kỹ thuật, tay nghề cao ở trong nước, nhà nước và người lao động
phải đầu tư một số tiền khá lớn. Thế nhưng, nhiều năm qua nhiều địa phương hầu
như chưa quan tâm và có chiến lược tái sử dụng nguồn nhân lực xuất khẩu trở về.
Trừ một số ít lao động tái đăng ký đi nước ngoài làm việc, số đông còn lại chưa
hội nhập vào thị trường lao động trong nước để phát huy các kỹ năng mà họ đã
học hỏi được ở nước ngoài. Thực tế cho thấy, nếu được chính quyền, các cơ quan
chức năng tại địa phương quan tâm bằng cách tư vấn, hoặc giới thiệu việc làm phù
hợp với tay nghề, kỹ thuật, thì lực lượng lao động xuất khẩu từ nước ngoài về sẽ
đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Thứ nhất, cần sớm hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành
Luật đưa Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để Luật này được thi
hành từ 1/7/2007. Đồng thời cần nhanh chóng hoàn thiện một hành lang pháp lý
về quy trình làm thủ tục xuất cảnh cho người lao động.
Thứ hai, tiếp tục xúc tiến và mở rộng thị trường. Phối hợp với các bộ, ngành, tỉnh,
thành phố, doanh nghiệp phát triển thị trường xuất khẩu lao động. Bộ Lao độngThương binh và Xã hội cần khảo sát, nghiên cứu sâu nhu cầu lao động tại các thị
trường; cần hiểu rõ chính sách, luật pháp xung quanh về vấn đề xuất khẩu lao
động vào các thị trường này. Để thực hiện điều đó, cần phát huy vai trò của các đại

sứ quán Việt Nam ở nước ngoài. Bên cạnh đó, cần đơn giản hóa thủ tục hành
chính, xóa bỏ các loại giấy phép con ở các địa phương để doanh nghiệp thuận lợi
trong công tác tuyển lao động đi xuất khẩu. Một trong các giải pháp trọng tâm là
chỉ đạo việc thí điểm đưa lao động sang các thị trường mới, bên cạnh việc mở rộng
thị phần tại các thị trường hiện có. Để làm được việc này, ngành lao động - thương
binh và xã hội cần hướng dẫn các doanh nghiệp triển khai đưa lao động sang các
thị trường mới như Úc, Canada, Macao, Mỹ; nghiên cứu giải pháp mở lại thị
trường Cộng hoà Síp, Cộng hoà Séc và một số thị trường tiềm năng khác.
Thứ ba, đổi mới công tác đào tạo, giáo dục lao động trước khi đi. Đào tạo nghề
được coi là một vấn đề ưu tiên hàng đầu trong phát triển thị trường lao động hiện
nay. Cần tăng cường nguồn lao động có chất lượng, có ngoại ngữ; Đào tạo kỹ
năng, kỷ luật lao động và tác phong làm việc cho người lao động; Tập trung vào
những thị trường có kỹ thuật, chuyên môn. Có như vậy chúng ta mới đưa được lao
động đi làm việc ở những thị trường mới, có thu nhập cao hơn.
CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu

5


Thứ tư, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền. Theo đó, các tỉnh thành cần rà
soát, bổ sung đề án xuất khẩu lao động với các nội dung bao gồm: thông tin, tuyên
truyền chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy chế, quy trình xuất khẩu lao động dễ
hiểu với các hình thức phù hợp đến tận thôn, bản, tới người dân. Song song với đó,
cần phải xây dựng lộ trình sắp xếp, phát triển doanh nghiệp xuất khẩu lao động
theo định hướng, tiêu chí của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng, đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở đào tạo của doanh nghiệp
để chủ động tạo nguồn lao động có chất lượng theo thị trường, xây dựng thương
hiệu, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cần có cơ chế biện pháp cụ thể
để hỗ trợ người lao động, người nghèo vay vốn, học nghề, làm thủ tục xuất khẩu
lao động. Cụ thể là cần vận hành Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động từ nguồn ngân

sách của tỉnh cùng với nguồn vốn của Trung ương, giúp người lao động thuộc diện
chính sách xã hội, bộ đội xuất ngũ, lao động gia đình khó khăn... được vay vốn
không thế chấp bằng tài sản

CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu

6



×