Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Tiền lương và thị trường lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.75 KB, 51 trang )


HỢP PHẦN 2.
TIỀN LƯƠNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
DỰA TRÊN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ban quản lý dự án
Hà Nội, 23-9-2010


1. Hoàn thiện chính sách tiền lương tối thiểu
(TLmin)
1.1. Tồn tại

Chính sách MW còn gắn chặt với khả năng cân đối ngân sách, do
vậy luôn luôn dưới mức sống tối thiểu cần thiết

Sử dụng MW như một cột mốc “đa năng”, nèo tất cả các chính
sách tiền lương, ưu đãi và phúc lợi xã hội

Còn phân biệt MW giữa các loại hình sở hữu của doanh nghiệp

Thiếu khung pháp lý cho hoạt động (Luật TLmin) và bộ máy quản
lý, theo dõi, giám sát và điều chỉnh chính sách tiền lương tối thiểu
đã ban hành.


1. Hoàn thiện chính sách TLmin (tiếp)
1.2. Khuyến nghị
a. Xây dựng Luật MW
Tạo hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi của người lao động;
thúc đấy sản xuất; làm cơ sở để xây dựng mối quan hệ hợp tác 2


bên, ngăn ngừa và hạn chế các chanh chấp lao động.

Luật MW có 3 nguyên tắc:

Phản ánh đầy đủ các nội dung cơ bản có tính ổn định lâu dài
của tiền lương tối thiểu

Bảo tính khoa học cho các nội dung cần được luật hóa

Qui định các chế tài để đảm bảo tính tuân thủ


1. Hoàn thiện chính sách TLmin (tiếp)

Luật MW bao gồm các nội dung cơ bản sau:
1. Đối tượng áp dụng: Toàn bộ người lao động làm công ăn lương
2. Phạm vi điều chỉnh: chỉ cho khu vực SXKD, có quan hệ LĐ
3. Căn cứ xác định: Dựa vào nhu cầu tối thiểu (chi phí sinh hoạt)
4. Loại lương tối thiểu: Chỉ nên qui định theo vùng, không qui định theo
ngành
5. Nguyên tắc điều chỉnh tiền lương tối thiểu: CPI, GDP bình quân đầu
người (mức điều chỉnh bằng hoặc thấp hơn mức tăng GDP) và kết
quả đánh giá tác động của tiền lương tối
6. Căn cứ và phương pháp điều chỉnh: chỉ số hóa, tính trượt giá,
7. Qui trình điều chỉnh định kỳ: 2 năm một lần
8. Hình thức lương tối thiểu: Tháng cho công việc ổn định; giờ nếu
không ổn định
9. Chế tài: cần đủ mạnh + thông tin+ Tuyên truyền
10. Quản lý Nhà nước về tiền lương tối thiểu: nên thông qua UB 3 bên do chính
phủ quyết định



1. Hoàn thiện chính sách TLmin (tiếp)
Mo_hinh_thuc_hien_MW.doc


1. Hoàn thiện chính sách TLmin (tiếp)
b. Phân vùng MW dựa trên các nguyên tắc
1. Đảm bảo nhu cầu tối thiểu của người lao động ở các địa phương
khác nhau là tương đương nhau
2. Phù hợp với mức độ phát triển thị trường lao động của từng địa
phương.
3. Phù hợp với chiến lược xóa đói giảm nghèo của từng địa
phương, mức lương tối thiểu phải cao hơn chuẩn nghèo.
4. Phù hợp với chính sách thu hút phát triển vùng, chính sách việc
làm và các chính sách kinh tế vĩ mô khác


1. Hoàn thiện chính sách TLmin (tiếp)

Hệ thống 8 chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển của từng địa
phương cũng như mức độ phát triển của thị trường lao động:
1. GDP bình quân đầu người
2. Tỉ lệ hộ nghèo
3. Thu nhập bình quân đầu người
4. Chỉ số giá tiêu dùng
5. Tiền lương bình quân
6. Tổng số lao động làm công ăn lương trong khu vực SXKD
chính thức
7. Tổng số doanh nghiệp của từng tỉnh

8. Doanh thu bình quân một doanh nghiệp, lợi nhuận bình quân
một doanh nghiệp và giá trị tài sản bình quân doanh nghiệp.


1. Hoàn thiện chính sách MW (tiếp)

4 vùng tiền lương và công thức tính mức lương và
mức lương cụ thể cho mỗi vùng 2009:
Vùng 1: 5 tỉnh/tp phát triển nhất; MW là 914.9 nghìn đồng/tháng
Vùng 2: 21 tỉnh phát triển khá; MW là 703.9 nghìn đồng/tháng
Vùng 3: 31 tỉnh phát triển TB; MW là 673.8 nghìn đồng/tháng
Vùng 4: 7 tỉnh còn kém phát triển: MW là 794.8 nghìn đồng/tháng.

Công thức xác định mức tiền lương theo vùng:
MW= (C
f
+ C
nf
)(1+r
c
)
Trong đó: C
f
là chi phí lương thực thực phẩm; C
nf
là chi
phí phi lương thực thực phẩm; r
c
là hệ số nuôi con



c. Đánh giá tác động điều chỉnh tiền lương tối
thiểu lên giá cả sinh hoạt
Đặt vấn đề:

Tăng lương tối thiểu có thể có những tác động tích cực
khác như khuyến khích làm việc và năng suất của
người lao động, giảm số đối tượng thuộc các chương
trình trợ cấp, tăng tiêu dùng, tổng cầu và tạo ra các tác
động theo cấp số nhân (Freeman, 1994; Dowrick và
Quiggin, 2003; Gunderson, 2005).

Tuy nhiên, tăng lương tối thiểu có thể gây ra các tác
động tiêu cực. Các doanh nghiệp có thể sẽ phản ứng
với việc tăng chi phí lao động bằng cách giảm cầu lao
động hoặc tăng giá sản phẩm đầu ra, dẫn đến lạm phát
và thất nghiệp (Hamermesh, 1986; Brown, 1999).


c. Đánh giá tác động điều chỉnh tiền lương tối
thiểu lên giá cả sinh hoạt
Vấn đề nghiên cứu:

Việc tăng tiền lương tối thiểu luôn bị coi là nguyên nhân dẫn đến
tăng giá cả

Qua 8 lần điều chỉnh tiền lương (trong thời gian 1994-2008), tiền
lương tối thiểu tăng 225%, CPI tăng 245%

Tốc độ tăng tiền lương tối thiểu thực tế vẫn thấp hơn so

với tốc độ tăng GDP. Tốc độ tăng lương tối thiểu thực tế
bình quân năm là khoảng 5%, trong đó tốc độ tăng GDP
bình quân năm vào khoảng 7,5%.


TLmin danh nghĩa và thực tế qua các lần điều
chỉnh (1994-2009)


Lạm phát và tiền lương tối thiểu


Phương pháp đánh giá tác động

Để ước lượng tác động của việc tăng lương tối thiểu lên
CPI, sử dụng mô hình hồi quy chuỗi thời gian sau:


y là CPI tháng.

D ký hiệu thời điểm tăng lương tối thiểu.

X là các biến giải thích khác như GDP, mức cung tiền, thu ngân
sách, tỷ giá hối đoái...
( )
( )
,
......
...
1111

110
tMtXt
D
ktkt
D
tt
D
tt
D
tt
D
ktkt
y
ggt
y
tt
MX
DDDDD
yyy
εββ
βββββ
βββ
+++
+++++++
++=
−−−−++++
−−


Kết quả ước lượng



Kết quả ước lượng


Kết quả ước lượng

Việc tăng TL tối thiểu không dẫn đến việc tăng giá sinh
hoạt nói chung và giá LT-TP nói riềng.

Xu hướng tăng giá thường vào cuối năm, trước và sau
tết âm lịch. Do vậy mức tăng chỉ số giá tiêu dùng sau khi
tăng lương tối thiểu mà chúng ta quan sát được là kết
quả của việc tăng tiêu dùng trong dịp Tết chứ không phải
là kết quả của việc tăng lương tối thiểu.

TL tối thiểu có xu hướng tăng trước khi mức điều chỉnh
thực tế thực hiện (khi có thống báo).

Các yếu tố như: Thời gian điều chỉnh, tâm lý thị trường..
Đã dẫn đến việc tăng giá sinh hoạt.


Kết luận

Thứ nhất, việc tăng lương tối thiểu là cần thiết để đảm
bảo mức sống cho người lao động làm công ăn lương.
Tăng lương tối thiểu hợp lý là bắt nguồn từ việc lạm phát
cao chứ không phải là nguyên nhân gây ra lạm phát.


Không nên điều chỉnh TL tối thiểu vào dịp 1/10, do quí IV
thường trước têt Âm lịch

Cần phải thông báo trước ít nhất 3 tháng thời điểm tăng
TL min để các DN chuẩn bị

Việc luật pháp hóa TLmin sẽ làm giảm yếu tố tâm lý của
tăng giá do tác động tăng lương


d. Đánh giá tác đông điều chỉnh TL tối thiểu đến việc
làm
1. Đặt vấn đề: Liệu nâng tiền lương tối thiểu có dẫn đến thất nghiệp
và giảm thu nhập của người lao động ở Việt Nam hay không??
2. Nội dung đánh giá: đo lường tác động bình quân của việc nâng
lương tối thiểu lên những lao động có mức lương dưới mức
lương tối thiểu sau khi tăng.
3. Sử dụng phương pháp khác biệt kép để đo lường tác động của
việc tăng tiền lương tối thiểu vào năm 2005:
1. Năm 2004 được xem như là năm gốc, trước khi tăng TLTT.
2. Năm 2006 được xem như là năm sau khi tăng TLTT.


% lao động dưới mức lương tối thiểu 350
nghìn năm 2006


Các yếu tố tương quan đến tiền lương và TL min



Phương pháp đánh giá tác động

Nhóm chịu tác động:

Làm trong khu vực chính thức.

Có mức lương tháng thấp hơn 350 nghìn.

Nhóm đối chứng (so sánh): bao gồm 2 nhóm:

Để đo lường tác động lên việc làm: bao gồm lao động
trong khu vực chính thức và có mức lương tháng trong
khoảng 350 - 700 nghìn đồng.

Để đo lường tác động lên thu nhập: bao gồm lao động
nhận tiền công trong khu vực phi chính thức và có mức
lương tháng dưới 350 nghìn đồng.


Phương pháp đánh giá tác động
Nhóm so sánh
Nhóm tham
gia
T
1
T
2
Thời gian
Thu nhập,
việc làm

Tác động
So sánh nhóm tham gia
và không tham gia
So sánh trước sau


Kết quả: nhóm so sánh thuộc khu vực chính
thức
Sai số chuẩn trong ngoặc vuông.
* mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1%.
Nguồn: ĐTMS 2004-2006.


Kết quả: nhóm so sánh thuộc khu vực phi
chính thức
Sai số chuẩn trong ngoặc vuông.
* mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1%.
Nguồn: ĐTMS 2004-2006.


Kết luận
1. Tác động của việc tăng tiền lương tối thiểu lên việc làm nói chung
rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê.

Việc tăng tăng tiền lương tối thiểu làm giảm khả năng có việc làm
trong khu vực chính thức. Kết quả này cần phải được phân tích một
cách thận trọng. Có hai cách giải thích:

Lao động khu vực chính thức mất việc do tăng lương tối thiểu.
Tuy nhiên, những lao động này đã tìm được việc làm tại khu vực

phi chính thức.

Lao động khu vực chính thức tự chuyển sang khu vực phi chính
thức để có thu nhập cao hơn. Thống kê mô tả cho thấy tiền lương
của nhóm chuyển từ khu vực chính thức sang khu vực phi chính
thức tăng.
2. Tăng tiền lương tối thiểu giúp tăng thu nhập của người lao động
đang làm việc.

×