Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

NỀN NÔNG NGHIỆP THỦY sản của VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 32 trang )

Nhóm 7
Nông nghiệp – Thủy sản

Thành viên
Lê Kiều Trang
Đặng Ngọc Hưng
Lê Phúc Nghĩa
Nguyễn Ngọc Linh
Bùi Tuấn Cường
Nguyễn Chí Thành

Nguyễn Chí Thành

Giảng viên hướng dẫn
TS Trịnh Thị Phan Lan


MỤC LỤC
1. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN ........... 2
1.1.

Tổng quan ngành Thủy sản ............................................................................. 2

1.2.

Tổng quan ngành Nông nghiệp ........................................................................ 5

1.3.

Phân tích SWOT ............................................................................................... 7


2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÓM NGÀNH NÔNG
NGHIỆP THỦY SẢN TRONG 3 NĂM (TỪ NĂM 2010 – 2012) ................................ 9
2.1.

Danh sách các công ty niêm yết ngành nông nghiệp thủy sản ........................ 9

2.2.

Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành

Nông nghiệp thủy sản năm 2012 .............................................................................. 11
2.2.1.

Chỉ số thanh toán ngắn hạn ..................................................................... 11

2.2.2.

Tỷ lệ nợ ..................................................................................................... 15

2.2.3.

ROA, ROE................................................................................................ 17

2.3.

So sánh ngành nông nghiệp thủy sản với các ngành khác ............................ 18

2.3.1.

ROA .......................................................................................................... 18


2.3.2.

ROE .......................................................................................................... 18

3. ÁP DỤNG CHỈ SỐ Z-SCORE KHẢO SÁT RỦI RO PHÁ SẢN CỦA NGÀNH19
3.1.

Giới thiệu mô hình Z-score ............................................................................ 19

3.2.

Áp dụng mô hình Z-score khảo sát nguy cơ phá sản của nhóm ngành........ 19

3.2.1.

Điều kiện vận dụng .................................................................................. 19

3.2.2.

Mô hình .................................................................................................... 20

3.2.3.

Z Score trung bình ngành qua các năm .................................................. 24

3.2.4.

So sánh Z Score của ngành nông nghiệp thủy sản với các ngành khác . 25


3.3.

Các rủi ro tác động đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp ........................ 26

4. KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................... 28

1


1. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
1.1.

Tổng quan ngành Thủy sản

Các loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu gồm
Cá tra-cá da trơn
Tôm
Mực, bạch tuộc
Cá ngừ
Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ
Cua, ghẹ
Cá biển khác
Bột cá
Chả cá
Các sản phẩm khác
Hải sản thủy sản
Bảng 1.1 Sản lượng xuất khẩu thủy sản Việt Nam 11 tháng đầu năm 2012
So với
cùng kỳ
2011 (%)


-6,0
-12,1
-9,5
-13,1
+22,1

11 tháng
đầu năm
2012
(GT)
1.117,013
1.044,420
182,970
139,983
127,860

7,608

-39,1

120,329

-17,5

9,444
112,003
47,279
43,538


8,224
105,965
50,699
34,617

-3,2
-2,4
+6,7
+12,5

108,510
1.013,764
463,189
372,808

-8,9
+13,0
+7,9
+19,3

Hồng Kông

10,868

11,290

+11,7

123,484


+16,9

ASEAN
Australia
Canada
Mexico

35,477
19,680
12,977
11,544

29,613
16,018
9,701
11,707

+3,6
+15,9
-0,3
-16,1

316,494
174,379
123,097
98,562

+13,1
+20,8
-5,1

+6,5

THỊ TRƢỜNG

Tháng
10/2012
(GT)

Tháng
11/2012
(GT)

So với
cùng kỳ
2011 (%)

Mỹ
EU
Đức
Italia
Hà Lan

111,381
108,538
20,912
14,974
12,182

98,765
88,848

17,517
12,109
10,608

Tây Ban Nha

11,822

Pháp
Nhật Bản
Hàn Quốc
TQ và HK

2

+5,4
-14,4
-16,7
-15,6
-12,4


Nga

11,829

9,027

+357,1


88,789

-11,6

Các TT khác

83,712

76,577

-36,7

829,609

-3,8

TỔNG CỘNG

597,959

531,539

-8,7

5.642,123

+2,1

SẢN PHẨM


Tháng
10/2012
(GT)

Tháng
11/2012
(GT)

So với
cùng
kỳ
2011
(%)

11 tháng
đầu năm
2012
(GT)

So với
cùng
kỳ
2011
(%)

Tôm các loại (mã HS 03 và 16)

232,148

207,007


-3,4

2.064,504

-4,7

trong đó: - Tôm chân trắng

74,425

72,004

+0,1

676,625

+7,9

- Tôm sú
Cá tra (mã HS 03 và 16)
Cá ngừ (mã HS 03 và 16)

133,432
162,766
45,694

116,091
141,941
44,635


-1,9
-4,3
+51,7

1,158,312
1.597,016
526,540

-11,4
-2,4
+53,1

trong đó: - Cá ngừ mã HS 16

21,015

23,382

+65,2

196,164

+47,4

- Cá ngừ mã HS 03
Cá các loại khác (mã HS 0301
đến 0305 và 1604, trừ cá ngừ,
cá tra)
Nhuyễn thể (mã HS 0307 và

16)

24,679

21,253

+39,3

330,377

+56,8

88,405

78,760

+14,5

812,407

+23,4

54,992

48,495

-15,5

535,313


-0,6

trong đó: - Mực và bạch tuộc

47,745

42,427

-15,4

463,739

-0,2

- Nhuyễn thể hai mảnh vỏ

7,247

6,068

-15,7

71,573

-3,2

13,954

10,700


-19,8

106,343

+9,3

597,959

531,539

-8,7

5.642,123

+2,1

Cua, ghẹ và Giáp xác
khác (mã HS 03 và 16)
TỔNG CỘNG

Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)
. Năm 2012 là một năm đáng thất vọng cho ngành thuỷ sản bởi giá trị xuất khẩu tôm và
các tra, cá basa giảm, trong khi đây là hai mặt hàng quan trọng nhất của ngành thuỷ sản.
Năm 2012, tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 6,13 tỷ đồng, gần như không
đổi so với năm 2011. Ngành thuỷ sản là ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, chiếm
khoảng 5,3% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước trong năm 2012.
3


Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa Việt Nam cạnh tranh rất khốc liệt. Vì vậy,

giá bán trung bình giảm xấp xỉ 8% trong năm 2012, dẫn đến giảm giá trị xuất khẩu và lợi
nhuận của các doanh nghiệp.Thêm vào đó, giá thức ăn cũng tăng gần 12%. Cả doanh
nghiệp xuất khẩu lẫn nhà nuôi trồng cá tra, cá basa đều phái đối mặt với tình trạng thiếu
vốn và lâm vào tình hình tài chính khó khăn. Trong bối cảnh này, chỉ có các công ty lớn
có trang trại và sản xuất thức ăn thủy sản cộng thêm cam kết được tiêu chuẩn nghiêm
ngặt, mới có thể thu được lợi nhuận.
Ngành nuôi tôm gặp phải vấn đề còn khó khăn hơn cá tra, cá basa. Khoảng 101.000
ha nuôi tôm (15% tổng diện tích nuôi tôm ở Việt Nam) đã mắc dịch bệnh và chết trong
năm 2012. Tỷ lệ sống trung bình chỉ đạt 30-40%. Bởi vì tỷ lệ chết cao, chi phí nuôi và lãi
suất cao, giá tôm của Việt Nam cao hơn 15-25% so với Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, hay
Ecuador, điều này đã làm giảm tính cạnh tranh của tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Ngoài ra, quy định mới của Nhật Bản về nồng độ Ethoxyquin cũng đã giảm đáng kể
lượng tôm xuất khẩu sang nước này. Tỷ suất lợi nhuận ròng năm 2012 của ba công ty để
cập bên trên đều cực kì thấp. Công ty hoạt động tốt nhất là MPC, nhưng tỷ suất lợi nhuận
ròng của công ty này đã sụt giảm chỉ còn 1,2% trong năm 2012.
 Triển vọng ngành thủy sản 2013
Giá xuất khẩu cá tra, cá basa được dự báo sẽ tăng khoảng 10% trong năm 2013. Hiện
nay, trong tổng số 160 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa, khoảng 30 doanh nghiệp
có thể giữ vững tình hình hoạt động ổn đinh. Tuy nhiên, điều này sẽ có tác động tích cực
bởi số lượng doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa sẽ hạ tính cạnh trang và tỷ suất lợi
nhuận có thể sẽ tăng.
Thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa sẽ làm giảm sản lượng xuất khẩu sang Mỹ.
Tuy nhiên, các công ty có mức thuế thấp (AGF và VHC) sẽ có thể duy trì khả năng cạnh
tranh trên thị trường Mỹ. Ngoài ra, các cơ hội kinh doanh mới sẽ đến với các doanh
nghiệp mới hoặc các doanh nghiệp chưa xuất khẩu sang Mỹ trong đợt ra soát thứ 8 vì các
doanh nghiệp này chưa bị rà soát tăng thuế.
Đối với ngành nuôi tôm, một số khó khăn vẫn còn tồn tại, ít nhất là trong nửa đầu
năm nay. Tỷ lệ tôm chết cao tiếp tục là một vấn đề. Sản lượng xuất khẩu có thể giám sâu
4



hơn do tôm Việt Nam mất tính cạnh tranh, do quy định về nồng độ Ethoxyquin trong tôm
của Nhật Bản và Hàn Quốc, luợng cầu giảm ở châu Âu và mức thuế chống bán phá giá
của Mỹ.
Trong các công ty thủy sản, HVG và VHC là hai công ty xuất khẩu cá tra, cá basa lớn
nhất và sở hữu dây chuyền giá trị lồng ghép khép kín: nuôi trồng, sản xuất thức ăn, nhà
máy chế biến thuỷ sản, kho đông lạnh. Yếu tố quan trọng nhất tác động đến tăng trưởng
lợi nhuận năm 2013 là xuất khẩu cao hơn. Dự báo lợi nhuận ròng của HVG sẽ đạt 511 tỷ
đồng, tăng 57,2% so với năm ngoái, tương đương với EPS là 5.009/ Lợi nhuận ròng của
VHC sẽ đạt 308 tỷ đồng trong năm 2013, tăng 33,7% so với năm ngoái, tương đương với
EPS là 6,025 đồng. Hai cổ phiếu hiện được giao dịch ở mức PE khá thấp (HVG là 4,65x
và HVC là 4,73x)

1.2.

Tổng quan ngành Nông nghiệp

Bảng 1.2 Sản lượng xuất khẩu nông nghiệp 2012
Trồng trọt
Sản phâm

Sản lƣợng

Giá trị (năm
2012)

So với cùng kỳ 2011
Về số
lượng(%)


Về giá trị (%)

Gạo

8.1 triệu tấn

3.7 tỷ USD

+13.9

+2.1

Cà phê

1.76 triệu tấn

3.74 tỷ USD

+40.3

+36

Cao su

1.02 ngàn tấn

2.85 tỷ USD

+25


-11.7

Chè

148 ngàn tấn

227 triệu USD

+10.8

+11.5

Hạt điều

223 ngàn tấn

1483 tỷ USD

+ 25.4

+0.7

Tiêu

118 ngàn tấn

802 triệu USD

- 4.3


+9.6

(Cổng thông tin điện tử nông nghiệp và phát triển nông thôn)

5


Sản xuất chăn nuôi
Sản phẩm

Sản lƣợng

So với năm
2011(%)

Trâu 2.63 triệu
Trâu bò

con

trâu 96.89

bò 5.2 triệu con
bò 85.5
Lợn

26.5 triệu con

97.63


Gia cầm

308.5 triệu con

-0.53

Thịt

4.27 triệu tấn

+5.7

(Cổng thông tin điện tử nông nghiệp và phát triển nông thôn)

Đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Rét lạnh kéo dài và bão bất thường ở miền Bắc,
dịch bệnh trên gia súc gia cầm ở một số địa phương, dịch bệnh trên thủy sản lan rộng và
gây thiệt hại lớn, giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới giảm..., song ngành nông nghiệp vẫn
có những kết quả tích cực.
 Tăng trưởng trong thế khó
Về trồng trọt, mặc dù thời thiết bất thuận, song với việc triển khai chỉ đạo sản xuất một
cách đồng bộ, quyết liệt, nông dân cả nước đã thực hiện tốt khung thời vụ, phòng chống
dịch bệnh kịp thời. Do đó, diện tích trồng lúa đạt hơn 7,7 triệu ha, tăng gần 100 nghìn ha
so với năm 2011. Năng suất bình quân đạt 56,3 tấn/ha, sản lượng đạt 43,7 triệu tấn, tăng
1,3 triệu tấn so cùng kỳ. Với kết quả trên, năm 2012 lại là một năm đạt sản lượng lúa cao
kỷ lục, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực và XK gạo đạt hơn 8 triệu tấn gạo.
Chăn nuôi, tuy nằm trong những khó khăn chung của ngành khi sản xuất gặp nhiều khó
khăn, thách thức đặc thù, song sản lượng thịt hơi cả năm cũng đạt 4,3 triệu tấn, tăng 2,5%
so với năm 2011.
 Thực hiện tái cơ cấu, đẩy mạnh sản xuất
6



Về trồng trọt, cần giữ diện tích lúa khoảng 7,67 triệu ha, sản lượng 43,5 triệu tấn, đảm
bảo an ninh lương thực trong nước và XK khoảng 7 triệu tấn lương thực.
Trong chăn nuôi, mục tiêu tăng trưởng giá trị sản xuất năm 2013 của ngành là 6,5-7%;
sản lượng thịt hơi đạt 4,6 triệu tấn, 8,5 triệu quả trứng, 417 nghìn tấn sữa tươi và 13,5
triệu tấn thức ăn chăn nuôi công nghiệp. Thực hiện tái cơ cấu, đẩy mạnh sản xuất
Các công tác khác như đảm bảo VSATTP, xây dựng hạ tầng nông thôn, đẩy mạnh
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM kết hợp với XĐGN, đổi mới và nâng cao
hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn...
Trong điều kiện kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, trong nước thì dịch bệnh, thiên tai
luôn đe dọa và ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, song ngành nông nghiệp vẫn vượt khó
đi lên và đạt được những kết quả cao.

1.3.

Phân tích SWOT
Ngành Thủy sản
ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

 Là ngành xuất khẩu chủ lực

 Giá trị thủy sản còn thấp

nhận được nhiều sự quan tâm

 Hạn chế về công nghệ chế biến


và ưu đãi

 Chưa kiểm soát được chất

 Diện tích mặt nước nuôi trông

lượng sản phẩm và nguồn

lớn, đường bờ biển kéo dài

nhiên liệu

 Có thế mạnh về mặt hàng cá

 Cần mức vốn cao
 Khả năng thu hồi vốn chậm

tra, bassa có thị phần lớn trong
thị phần quốc tế
CƠ HỘI

THÁCH THỨC

 Là mặt hàng có nhu cầu cao

 Kinh tế thế giới còn nhiều biến

trong nước và trên thế giới

động


7


 Tiềm năng phát triển nhiều sản

 Cạnh tranh giữa các quốc gia

phẩm đặc trưng thủy sản Việt

suất khẩu thủy sản lớn
 Thiên tai và ô nhiễm môi

Nam
 Nhiều mặt hàng thủy sản còn

trường
 Các rào cản kinh tế: phá giá,

chưa được đầu tư với đúng giá
trị của nó

bảo hộ…

Ngành nông nghiệp
ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

 Tiềm năng sinh học đa dạng


 Tính chất sản xuất nhỏ và sự

cho phép phát triển nền nông

phụ thuộc vào điều kiện tự

nghiệp tòan diện

nhiên

 Số lượng và khả năng của

 Chất lượng lao động thấp, lao
động thiếu việc làm ngày càng

nguồn nhân lực
 Có đà phát triển do duy trì

gia tăng

được tốc độ phát triển tốc độ



Khả năng cạnh tranh thấp

tăng trưởng cao, liên tục




Chất lượng tăng trưởng thấp,

 Có những tiền đề vật chất cơ

các quan hệ liên kết trong phát
triển còn lỏng lẻo

bản cho phát triển mạnh
 Nhận được sự quan tâm của cả



cộng đồng và xã hội

Tích lũy nội bộ nông nghiệp và
nông thôn còn hạn hẹp, rủi ro
đầu tư cao

 Tiềm ẩn những yếu tố bất định
về kinh tế và xã hội
CƠ HỘI

THÁCH THỨC

8


 Sự phát triển khoa học công


 Về cơ bản chưa thóat khỏi trình

nghệ và khả năng phổ cập

trạng sản xuất nhỏ

 Tòan cầu hóa, phát triển nền

 Cạnh tranh ngày càng gay gắt


kinh tế mở, hội nhập kinh tế
quốc tế và tự do hóa thương

với nông nghiệp và nông thôn

mại

 Trình trạng nghèo đói và suy

 Hợp tác quốc tế cho phát triển


Yêu cầu cao của nền kinh tế

thóai môi trường ở nông thôn

Sự hậu thuẩn của các ngành
kinh tế trong nước




Quan điểm mới về vai trò và vị
trí của nông nghiệp và nông
thôn trong phát triển bền vững

2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÓM NGÀNH NÔNG
NGHIỆP THỦY SẢN TRONG 3 NĂM (TỪ NĂM 2010 – 2012)
2.1.

Danh sách các công ty niêm yết ngành nông nghiệp thủy sản

Có tất cả 29 công ty đang niêm yết ngành Nông nghiệp thủy sản trên sản HOSE và
HNX
Bảng 2.1 Danh sách công ty niêm yết
STT

Mã niêm yết

Tên công ty

THỦY SẢN
1

AAM

2

ABT


3

ACL

4

AGF

Công ty cổ phần thủy sản Mekong
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy
sản Bến Tre
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy
sản Cửu Long An Giang
Công ty cổ phần Gò Đàng
9


Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy

5

sản An Giang

6

ANV

Công ty cổ phần Nam Việt

7


ATA

Công ty cổ phần NTACO

8

AVF

Công ty Cổ phần Việt An

9

BLF

Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu

10

CMX

11

FBT

12

FMC

Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta


13

GFC

Công ty cổ phần Thủy sản Gentraco

14

HVG

Công ty Cổ phần Hùng Vương

15

ICF

16

MPC

17

NGC

18

SJ1

Công ty cổ phần Thủy sản số 1


19

TS4

Công ty cổ phần Thủy sản số 4

20

VHC

Công ty CP Vĩnh Hoàn

21

VNH

Công ty CP thủy sản Hải Việt Nhật

22

VTF

Công ty cổ phần Chế biến thủy sản và
xuất nhập khẩu Cà Mau
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lâm
thủy sản Bến Tre

Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại
Thủy sản

CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú
Công ty cổ phần Chế biến thủy sản
Xuất khẩu Ngô Quyền

Công ty CP Thức ăn chăn nuôi Việt
Thắng

NÔNG NGHIỆP
23

DPR

CTCP Cao Su Đồng Phú

24

HRC

CTCP Cao Su Hòa Bình

25

NSC

CTCP Giống Cây Trồng Trung Ương
10


26


PHR

CTCP Cao Su Phước Hòa

27

SSC

CTCP Giống Cây Trồng Miền Nam

28

TNC

CTCP Cao Su Thống Nhất

29

TRC

CTCP Cao Su Tây Ninh
(Cophieu68.com – Vietstock.vn –Cafef.vn )

Bảng 2.2 Giá cổ phiếu các doanh nghiệp ngành nông nghiệp thủy sản
Mã ngành
1 AAM
2 ABT
3 ACL
4 AGD
5 AGF

6 ANV
7 ATA
8 AVF
9 BLF
10 CMX
11 FBT
12 FMC
13 GFC
14 HVG
15 ICF
16 MPC
17 NGC
18 SJ1
19 TS4
20 VHC
21 VNH
22 VTF
23 DPR
24 DRC
25 HRC
26 PHR
27 SRC
28 TNC
29 TRC

Tên công ty
Công ty cổ phần Thủy sản Mekong
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang
Công ty cổ phần Gò Đàng

Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Công ty cổ phần Nam Việt
Công ty cổ phần NTACO
Công ty Cổ phần Việt An
Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu
Công ty cổ phần Chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Cà Mau
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
Công ty cổ phần Thủy sản Gentraco
Công ty Cổ phần Hùng Vương
Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy sản
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú
Công ty cổ phần Chế biến thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền
Công ty cổ phần Thủy sản số 1
Công ty cổ phần Thủy sản số 4
Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn
Công ty cổ phần Thủy hải sản Việt Nhật
CTCP Thức ăn Chăn nuôi Việt Thắng
Công ty cổ phần Cao su Đồng Phú
Công Ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng
Công Ty Cổ Phần Cao su Hòa Bình
Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa
Công ty cổ phần Cao su Sao vàng
Công ty cổ phần Cao su Thống Nhất
Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh

Giá niêm yết khối lượng niêm yết
Giá
38
11,339,864 20.1(1.2)

90
13,607,207 40.9(0.5)
81
18,399,675 11(0.4)
25
11,999,930 58.5(0)
30
12,859,288 38.1(-1.3)
117
66,000,000 7(0)
20
11,999,998 4.4(0)
25
27,960,000 7(-0.1)
11.2
5,000,000 7.2(0.2)
15
13,221,234 6.3(0.1)
45
15,000,000 4.7(0)
66
13,000,000 12.6(0.4)
0
8,480,000 5.7(0)
50
79,197,669 38(-1)
50
12,807,000 3.4(0)
87.7
70,000,000 23.7(-1.7)

30
1,200,000 9.5(0)
34
3,850,000 25(0.3)
22
11,500,000 8.7(-0.2)
62
47,511,273 24.7(0)
16
8,023,071 2.3(-0.1)
21
21,025,509 18.7(-0.9)
100
43,000,000 45(-2)
95
69,228,945 38.6(0.2)
142
17,260,970 44.9(-3.1)
36
78,975,047 29.4(-0.1)
42
16,200,000 19(0.1)
50
19,250,000 14.3(0.1)
150
29,600,000 44(0)

(cophieu68.com)
2.2.


Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành
Nông nghiệp thủy sản năm 2012

2.2.1. Chỉ số thanh toán ngắn hạn
Tình hình cổ phiếu ngành thuỷ sản có nhiều biến động trong những năm qua do nhiều
nguyên nhân.Tỷ lệ chết cao, chi phí nuôi và lãi suất cao, giá tôm của Việt Nam cao hơn
11


15-25% so với Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, hay Ecuador, điều này đã làm giảm tính cạnh
tranh của tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, quy định mới của Nhật Bản về
nồng độ Ethoxyquin cũng đã giảm đáng kể lượng tôm xuất khẩu sang nước này. Điều này
làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đặc
điểm ngành ngành cần vốn đầu tư cao, thu hồi vốn chậm. Do đó rất dễ gặp rủi ro thanh
khoản.
Trong nhưng năm qua mặc dù tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên với thế
mạnh là ngành kinh tế chủ lực của VN nhiều cty thủy sản vẫn đảm bảo khả năng thanh
toán ngắn hạn. Tức là TSLĐ > Nợ ngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có lớn hơn
những nhu cầu ngắn hạn, vì thế tình hình tài chính của Công ty là lành mạnh ít nhất trong
thời gian ngắn.
Bảng 2.3 Trạng thái thanh khoản của các DN ngành nông nghiệp thủy sản năm 2012
HS THANH

THỦY SẢN

AAM

KHOẢN
Cty CP thủy sản


ĐÁNH GIÁ

8.20

Thanh khoản tốt

3.29

Thanh khoản tốt

1.11

Thanh khoản tốt

1.68

Thanh khoản tốt

1.27

Thanh khoản tốt

1.47

Thanh khoản tốt

Mekong
Cty CP xuất nhập

ABT


khẩu thủy sản Bến
Tre
Cty CP xuất nhập

ACL

khẩu thủy sản Cửu
Long An Giang

AGD

Cty CP Gò Đàng
Cty CP Xuất nhập

AGF

khẩu thủy sản An
Giang

ANV

Cty CP Nam Việt

12


ATA

Cty CP NTACO


1.00

Thanh khoản thấp

AVF

Cty CP Việt An

1.09

Thanh khoản tốt

0.91

Thanh khoản thấp

0.97

Thanh khoản thấp

0.65

Thanh khoản thấp

1.09

Thanh khoản tốt

0.97


Thanh khoản thấp

1.27

Thanh khoản tốt

1.08

Thanh khoản tốt

1.01

Thanh khoản tốt

0.69

Thanh khoản thấp

1.17

Thanh khoản tốt

0.93

Thanh khoản thấp

BLF

Cty CP Thủy sản

Bạc Liêu
Cty CP Chế biến

CMX

thủy sản và xuất
nhập khẩu Cà Mau
Cty CP Xuất nhập

FBT

khẩu lâm thủy sản
Bến Tre

FMC

GFC

HVG

Cty CP Thực phẩm
Sao Ta
Cty CP Thủy sản
Gentraco
Cty CP Hùng
Vương
Cty CP Đầu tư

ICF


Thương mại Thủy
sản

MPC

CTCP Tập đoàn
Thủy sản Minh Phú
Cty CP Chế biến

NGC

thủy sản Xuất khẩu
Ngô Quyền

SJ1

TS4

Cty CP Thủy sản số
1
Cty CP Thủy sản số
4
13


VHC
VNH

Cty CP Vĩnh Hoàn
Cty CP thủy sản Hải

Việt Nhật

1.38

Thanh khoản tốt

1.12

Thanh khoản tốt

1.55

Thanh khoản tốt

4.02

Thanh khoản tốt

1.70

Thanh khoản tốt

2.48

Thanh khoản tốt

1.27

Thanh khoản tốt


2.31

Thanh khoản tốt

5.22

Thanh khoản tốt

5.62

Thanh khoản tốt

Cty CP Thức ăn
VTF

chăn nuôi Việt
Thắng

DPR

HRC

NSC

PHR

SSC

TNC


CTCP Cao Su Đồng
Phú
CTCP Cao Su Hòa
Bình
CTCP Giống Cây
Trồng Trung Ương
CTCP Cao Su
Phước Hòa
CTCP Giống Cây
Trồng Miền Nam
CTCP Cao Su
Thống Nhất

Phần lớn các doanh nghiệp trong ngành có chỉ số thanh khoản tốt (>1) tuy nhiên khá thấp
đối với một ngành có tính chất cần có vốn lưu động cao như Nông nghiệp thủy sản.
Chỉ số thanh khoản của ngành trong 3 năm

14


Từ bảng biểu ta thấy chỉ số thanh toán ngắn hạn tăng lên trong 3 năm . Điều này cho thấy
tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp đã khả quan hơn.

2.2.2. Tỷ lệ nợ
Chỉ số trên sẽ cho ta một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính của doanh
nghiệp, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả
cho các hoạt động của nó. Tỷ lệ này mà càng cao thì số nợ trong tổng vốn càng cao từ đó
các nhà đầu tư có thể thấy được là doanh nghiệp có sẵn sàng vay nợ hay là sẽ phát hành
thêm cổ phiếu để có thêm vốn hoạt động. Doanh nghiệp nào có tỷ lệ nợ trên vốn cao so
với mức bình quân ngành thì doanh nghiệp đó có thể có tình hình tài chính không khả

quan lắm vì các khoản nợ sẽ làm gia tăng gánh nặng cũng như mức độ rủi ro đối với
doanh nghiệp.
Nhìn chung, tỷ số này giảm cho thấy công ty đã chuyển dịch cơ cấu vốn, từ dùng nhiều
nợ sang vốn cổ phần. Việc này có thể làm giảm rủi ro trong tình hình kinh tế trì trệ như
hiện nay. Mặt hạn chế của việc này là làm giảm “ lá chắn thuế của nợ”.
Bảng 2.4 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu các công ty ngành nông nghiệp - thủy sản năm
2012
AAM

0.11

NSC

0.31

VNH

0.5

ACL

0.67

BLF

0.8

TRC

0.12


PHR

0.34

VHC

0.56

TS4

0.73

FBT

0.81

15


TNC

0.13

SSC

0.37

AGF


0.58

AVF

0.74

NGC

0.84

DPR

0.2

AGD

0.42

ICF

0.58

MPC

0.74

GFC

0.98


ABT

0.26

ANV

0.42

HVG

0.6

ATA

0.77

VTF

4.47

HRC

0.26

SJ1

0.49

FMC


0.66

CMX

0.77

Biểu đồ 2012

Nhận xét
- Chỉ số D/V bình quân nghành: 0.53 <1
=> cơ cấu nguồn vốn của các công ty trong ngành là tương đối an toàn.
- Nhìn chung toàn ngành hệ số D/V nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ trong
tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Hay là các công ty
đã chuyển dịch từ việc sử dụng nợ sang sử dụng vốn cổ phần.
Tuy nhiên, có 1 công ty có chỉ số D/V rất cao so với trung bình ngành là công ty Công ty
CP Thức ăn chăn nuôi Việt Thắng (VTF). Lý do mà công ty này lại có chỉ số D/V cao
như vậy vì công ty có tài khoản nợ phải trả cao. Đặc biệt chếm tỷ trọng rất lớn trong nợ
phải trả là nợ ngắn hạn của công ty là rất lớn. như vậy ta nhận ran gay được rằng công ty
có thể gặp rủi ro về khả năng trả nợ của công ty. Vì chủ yếu là nợ ngắn hạn nên các
khoản nợ sẽ đến hạn rất nhanh và công ty cũng có thể gặp rủi ro về tỷ giá. Qua phân tích
chỉ số D/V thì ta thấy công ty CP Thức ăn chăn nuôi Việt Thắng (VTF) đang gặp phải
16


nhiều nguy cơ dẫn đến công ty có.

Điều này cũng được chứng minh bằng chỉ số Z của

công ty (1.76 < 1.8).
-


Ngược lại so với công ty trên ta đi xét đến công ty có D/V nhỏ nhất là công ty

Công ty cổ phần thủy sản Mekong (AAM) và công ty này cũng có chỉ số Z cao nhất trong
ngành năm 2012 là 7.12 >2.99. Đây cũng là công ty đang hoạt động có hiệu quả và an
toàn nhất trong ngành.
Nguyên nhân làm cho chỉ số nợ của AAM thấp là do công ty đã có chính sách giảm nợ
phải trả. Đặc biệt là nợ dài hạn năm 2012 giảm khoảng 50% so với năm 2010.

2.2.3. ROA, ROE

ROA

ROE
17.53%

9.92%

13.43%

7.31%
5.64%

2.46%

2012

2011

2010


2012

2011

2010

Nhận xét
ROA năm 2012 giảm mặc dù năm 2011 có tăng lên so với năm 2010. Tuy nhiên nhìn
chung hệ số này của ngành nông nghiệp thủy sản không cao.
Trong ngành công ty có ROA thấp nhất là FBT công ty xuất khẩu lâm thủy sản
Bến Tre. Do năm 2012 công ty vay nợ nhiều , doanh thu thấp, giá vốn hàng bán cao dẫn
đến lợi nhuận sau thuế âm.
Công ty có ROA cao nhất là TRC công ty CP cao su Tây Ninh. Trong năm vừa
qua doanh thu công ty cao trong khi đó chi phí và giá vốn hàng bán giảm dẫn đến lợi
nhuận sau thuế cao.

17


ROE năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 khi mà trong năm 2011 ROE là 17.53%
giảm xuống còn 2%. Nguyên do chủ yếu là năm 2011 có một số công ty như FBT, GFC
có hệ số ROE quá thấp và âm do lợi nhuận sau thuế đều âm.
Năm 2012 trong ngành công ty có ROE thấp nhất là GFC – cty CP thủy sản
Gentraco. Do giá vốn hàng bán tăng đột biến cộng với chi phí tăng , doanh thu không đủ
để bù đắp giá vốn dẫn đến lợi nhuận trước thuế âm.
Công ty có ROE cao nhât là PHR – cty CP cao su Phước Hòa. Do tối thiểu hóa được chi
phí nên trong năm vừa rồi lợi nhuận tăng cao

2.3.


So sánh ngành nông nghiệp thủy sản với các ngành khác

2.3.1. ROA

Nhận xét
Nhìn tổng quan thì ngành dịch vụ thương mại có hệ số ROA cao nhất, ngành xây dựng
thấp nhất. Ngành thủy sản có hệ số ROA là 5% khá thấp so với các ngành còn lại tuy
nhiên ngành cao su (trồng trọt) có ROA khá cao 19% .
2.3.2. ROE

18


ROE

Nhận xét
Hệ số ROE của ngành thủy sản đứng ở mức trung bình trong tổng quan các ngành. Trong
đó ngành cao su- trồng trọt vẫn đứng ở mức cao 24% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản
và nguồn vốn của các doanh nghiệp trồng trọt.

3. ÁP DỤNG CHỈ SỐ Z-SCORE KHẢO SÁT RỦI RO PHÁ SẢN CỦA NGÀNH
3.1.

Giới thiệu mô hình Z-score
Z Score - Hệ số dự đoán nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong vòng 2 năm
tới được Edward I. Altman, Giáo sư Tài chính trường Đại học New York (Hoa
Kỳ), công bố lần đầu vào tháng 9/1968 trên tạp chí Journal of Finance.
Z Score có 3 mô hình được phân loại giành cho loại hình DN đã cổ phần và
thuộc ngành sản xuất, loại hình DN đã cổ phần phi sản xuất và các loại hình

DN khác.

3.2.

Áp dụng mô hình Z-score khảo sát nguy cơ phá sản của nhóm ngành

3.2.1. Điều kiện vận dụng
Các công ty thuộc nhóm ngành Nông nghiệp thủy sản là những DN sản
xuất nên ta sẽ lựa chọn Mô hình Z1
Z = 1.2X1 + 1.4X2 +3.3X3 + 0.6X4 +1.0X5
Trong đó:
-

X1: Vốn lưu động/ tổng tài sản
19


-

X2: Lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản

-

X3: EBIT/ tổng tài sản

-

X4: Vốn hóa thị trường /Nợ phải trả

-


X5: Doanh thu thuần / tổng tài sản

Z>2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn
1.8Z<1.8 Doanh nghiệp nằm trong vùng phá sản

3.2.2. Mô hình
Bảng 3.1 Chỉ số Z Score các công ty niêm yết trong ngành

ngành

AAM
ABT

ACL
AGD
AGF

Tên công ty

Z Score

Công ty cổ phần thủy sản Mekong
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
Bến Tre
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
Cửu Long An Giang
Công ty cổ phần Gò Đàng
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản

An Giang

2012

2011

2010

7.12

6.59

6.69

4.70

5.54

4.48

1.84

2.91

1.05

1.81

2.94


2.32

2.18

1.80

1.57

ANV

Công ty cổ phần Nam Việt

1.47

1.78

2.70

ATA

Công ty cổ phần NTACO

0.95

1.52

1.79

AVF


Công ty Cổ phần Việt An

1.58

1.49

2.17

BLF

Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu

0.82

1.10

1.46

1.73

1.67

1.93

CMX

Công ty cổ phần Chế biến thủy sản và xuất
nhập khẩu Cà Mau
20



FBT

Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lâm thủy
sản Bến Tre

-0.52

0.91

0.74

FMC

Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta

3.89

2.91

3.60

GFC

Công ty cổ phần Thủy sản Gentraco

1.27

2.08


1.85

HVG

Công ty Cổ phần Hùng Vương

2.15

2.16

1.65

0.54

1.30

1.57

2.28

1.85

2.65

2.50

2.42

0.30


ICF
MPC
NGC

Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy
sản
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú
Công ty cổ phần Chế biến thủy sản Xuất
khẩu Ngô Quyền

SJ1

Công ty cổ phần Thủy sản số 1

2.77

2.96

3.80

TS4

Công ty cổ phần Thủy sản số 4

0.96

1.37

1.71


VHC

Công ty CP Vĩnh Hoàn

1.05

1.18

1.29

VNH

Công ty CP thủy sản Hải Việt Nhật

0.39

-0.17

0.73

VTF

Công ty CP Thức ăn chăn nuôi Việt Thắng

1.76

2.43

1.63


DPR

CTCP Cao Su Đồng Phú

4.56

6.20

7.37

HRC

CTCP Cao Su Hòa Bình

4.08

5.30

8.82

NSC

CTCP Giống Cây Trồng Trung Ương

4.93

3.68

4.02


PHR

CTCP Cao Su Phước Hòa

3.27

3.31

3.84

SSC

CTCP Giống Cây Trồng Miền Nam

4.30

5.67

7.07

TNC

CTCP Cao Su Thống Nhất

5.71

5.98

7.30


TRC

CTCP Cao Su Tây Ninh

2.83

4.67

6.69

2.45642

2.86

3.18

TB

Nhận xét
Có 8 công ty luôn ở trạng thái an toán như AAM, ABT, PHR, SSC, TNC, DPR, HNC,
NSC
Có 18 công ty luôn ở trạng thái nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao như FBT, VNH…
21


Có 3 công ty có sự biến động về chỉ số Z Score


Công ty


2010

2011

2012

An toàn

Không an toàn

An toàn

3.60

2.91

3.89

Công ty cổ phần

An toàn

Không an toàn

Không An toàn

Thủy sản số 1

3.80


2.96

2.77

CTCP Cao Su

An toàn

An toàn

Không an toàn

Tây Ninh

6.69

4.67

2.83

Công ty Cổ
FMC

Chỉ số Z Score

phần Thực phẩm
Sao Ta

SJ1


TCR

Nhận xét
 Công ty FMC trong 3 năm vừa qua đã có sự điều chỉnh chỉ số Z score, đến năm
2012 đã cải thiện được rủi ro phá sản. So với năm 2011 chỉ số Z chỉ ở con số 2.91,
năm 2012 công ty đã làm tăng được chỉ số Z lên 3.89. Điều nay cho thấy chủ DN
rất quan tâm và đề ra những phương án hiệu quả cải thiện tình hình bất ổn của
công ty.
 Công ty SJ1 năm 2010 có chỉ số Z an toàn tuy nhiên đến năm 2011 công ty đã bắt
đầu có dấu hiệu đi xuống và chưa kiểm soát được. Bằng chứng là đến năm 2012
chỉ số Z của công ty chỉ là 2.77 thấp hơn nhiều so với năm 2010. Đây là một dấu
hiệu cảnh bảo đối với công ty cần có phương án kịp thời trước khi công ty rơi vào
tình trạng xấu thêm.
 Công ty TCR năm 2010 và 2011 nằm trong vùng an toàn tuy nhiên sang đến năm
2012 công ty đã bắt đầu có dấu hiệu bất ổn về mặt tài chính. Nhìn vào bảng cân
đối kế toán của DN ta thấy khoản phải thu tăng lên rất nhiều đồng thời các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng rất lớn. Điều nay cho thấy công ty đang tiến
hành đầu tư nhiều nhưng chưa quản lý tốt các khoản phải thu của khách hàng dẫn
đến tình trạng thiếu vốn. Tuy nhiên nhìn chung tình hình tài chính của công ty khá
22


ổn định không có lỗ nên ta vẫn kỳ vọng trong năm 2013 công ty sẽ cải thiện được
tình hình kinh doanh của mình.
Chỉ số Z score trong năm 2012

1.8
2.99
Nhận xét
Từ Biểu đồ trên có thể thấy trong năm 2012 có 10 công ty trong ngành đang ở mức độ

Nguy hiểm gần kề với phá sản. Điển hình là công ty VNH có chỉ số Z Score là 0.39
.Công ty này có lợi nhuận sau thuế 2 năm 2011 và 2012 đều âm , trong khi đó tỷ lệ nợ
trên tổng tài sản vượt mức 50%. Nếu công ty VNH không có sự điều chỉnh và giải quyết
kịp thời thì công ty sẽ sớm rơi vào tình trạng vỡ nợ dẫn đến phá sản.
Bên cạnh đó cũng có những công ty có chỉ số Z Score khá cao như AAM, TNC, ABT,
DPR, HRC, NSC…Đây là những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh trong 3 năm
2010-2012 hiệu quả. Như công ty AAM lợi nhuận trong 3 năm là 32.89 tỷ năm 2012,
51.32 năm 2011, 34.6 tỷ năm 2010 hệ số thanh khoản ngắn hạn cao cho thấy doanh
nghiệp có khả năng thanh khoản cao vì vậy nguy cơ phá sản của doanh nghiệp này khá là
thấp.
Cuối cùng ta cũng có một cái nhìn khá rõ từ biểu đồ là các Doanh nghiệp ngành trồng trọt
như DPR ,HRC NSC, PHR, SSC, TNC, TRC an toàn hơn so với ngành thủy sản do trong
23


3 năm vừa qua nền kinh tế trải qua cuộc khủng hoảng, các doanh nghiệp ngành thủy sản
phải đương đầu với nhiều khó khăn điển hình là phải đối mặt với hàng rào thương mại do
Mỹ đặt ra. Bên canh đó, thiên tai như lũ lụt đã gây tổn thất không ít cho các công ty thủy
sản.
3.2.3. Z Score trung bình ngành qua các năm
Theo dõi bảng ta có nhận xét năm 2012
-

Số lượng công ty rơi vào vung nguy hiểm là: 7/29 công ty, chiếm 24,14% toàn
ngành

-

Số công ty nằm trong khu vực có khả năng phá sản: 12/29 công ty, chiếm 41,38%
toàn ngành.


-

Số công ty đang ở trong khu vực an toàn là: 10/29 công ty, chiếm 34,48% số
doanh nghiệp toàn ngành.

2011
-

Số lượng công ty rơi vào vung nguy hiểm là: 10/29

-

Số công ty nằm trong khu vực có khả năng phá sản: 11/29

-

Số công ty đang ở trong khu vực an toàn là: 8/29

2010
-

Số lượng công ty rơi vào vung nguy hiểm là: 7/29 công ty, chiếm 24,14% toàn
ngành

-

Số công ty nằm trong khu vực có khả năng phá sản: 12/29 công ty, chiếm 41,38%
toàn ngành.


-

Số công ty đang ở trong khu vực an toàn là: 10/29 công ty, chiếm 34,48% số
doanh nghiệp toàn ngành.

Qua đây ta thấy trong 3 năm qua từ 2010 -2012 thì số lượng công ty rơi vào vùng nguy
hiểm không cao. Số lượng công ty nằm trong vùng có khă năng phá sản là cao nhất và số
công ty nằm trong vùng an toàn lại giảm dần qua từng năm.

24


×