Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CHIẾN lực KINH DOANH của pq

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 31 trang )

KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 7.2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1.Nguyễn Thị Tuyết (NT).
2.Vũ Thị Kim Oanh.
3. Nguyễn Hữu Đạt.
4. Trần Ngọc Huy.
5. Trương Văn Thân.




NỘI DUNG
1. Giới thiệu chung về P&G.
2. Phân tích tình huống P&G tại Nhật Bản.

3. Câu hỏi thảo luận.


1. Giới thiệu chung về
P&G
 Trụ sở: Thành phố Cincinati,Ohio,Hoa kỳ
 Công ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới
 Top những công ty uy tín nhất,bền vững nhất và được
ngưỡng mộ nhiều nhất.
 Sản phẩm rất đa dạng, có thương hiệu vững chắc.


Những con số!!!



Khái quát lịch sử phát
triển
Hai thành viên sáng lập P&G là William Procter và
James Gamble
Họ tình cờ gặp và lấy 2 chị em nhà Norris ở Cincinati,
sau đó hợp tác với nhau lập ra P&G
Khó khăn thời gian đầu: cạnh tranh với 14 công ty khác
và sự khủng hoảng tài chính Mỹ


Khái quát lịch sử phát
triển
1837: công ty được thành lập, sản xuất xà phòng và kẹo.
1879: Sản xuất xà bông Ivory với độ tinh khiết cao.
1890: Xây dựng phòng thí nghiệm phân tích tại nhà máy
Ivorydale để nghiên cứu và phát triển quy trình làm xà
phòng.
1911: Ra mắt dầu thực vật Crisco
1915: Xây dựng nhà máy sản xuất đầu tiên ngoài nước
Mỹ tại Canada.


Khái quát lịch sử phát
triển
1925-1995: Ra mắt nhiều sản phẩm như:
Camay,Tide,Downy,Pampers,Rejoice…đồng thời mua lại
công ty Richardson-Vicks(1985), chủ sở hữu 2 sản phẩm
Pantine và Olay
1997-nay: Nhận nhiều giải thưởng cao quý, sáp nhập với
công ty The Gillete và trở thành tập đoàn sản xuất hàng

tiêu dùng lớn nhất thế giới.



Một số sản phẩm của
P&G
1879

1911

1926

1934

1946

1955

1961

1967

1986

1933

1960

1995



Cơ cấu tổ chức


Quá trình kinh doanh
• Mở rộng kinh doanh toàn cầu từ năm 1930, P&G bắt
đầu từ các nước Tây Âu với chi nhánh đầu tiên tại
Anh(1930), sau đó lần lượt tới các nước châu Á(1935)
và Mỹ Latinh(1950)
 P&G xuất khẩu sản phẩm, thương hiệu, và chính sách
marketing cho Tây Âu, mở đầu với thành công đáng
quan tâm.


Quá trình kinh doanh
 Từ năm 1970: P&G bắt đầu tiếp cận thị trường châu Á
và vào thị trường Nhật Bản năm 1967, họ cũng áp
dụng các chính sách phát triển sản phẩm và Marketing
từ Mỹ vào các quốc gia này
 Hầu như thời gian này sản phẩm đều được sản xuất và
phát triển ở Mỹ


Triết lý kinh doanh của
P&G

“MỖI QUỐC GIA LÀ MỘT THỊ TRƯỜNG RIÊNG BIỆT”


2. P&G ở Nhật Bản



Những khó khăn khi tiếp cận thị
trường Nhật Bản
1973: P&G thâm nhập thị trường Nhật Bản.

1985: Công ty vẫn lỗ tới 40tr$/ năm


Thay đổi trong chiến lược kinh
doanh

P&G đã nghiên cứu kỹ thị trường và thị hiếu người dân
Nhật và rút ra nhiều bài học
Phát triển tã giấy nhẹ, gọn hơn - Pampers
Thay đổi phương thức marketing để Cheer phù hợp
hơn với thời tiết Nhật


Bài học kinh nghiệm!!!
P&G nhận ra rằng cung cách kinh doanh ở Mỹ là không
hiệu quả đối với các nước khác
Trong suốt một thập kỷ gần đây, P&G giao trách nhiệm
phát triển và marketing các sản phẩm mới cho các công ty
con ở Nhật Bản và Châu Âu
Tập trung vào nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng, phát
triển sản phẩm phù hợp với từng quốc gia


Nước rửa chén Joy.

Thực trạng: Người nội trợ Nhật không hài lòng
với SP hiện hành.
Năm 1996: P&G ra mắt SP nước rửa chén Joy.
●Công thức nước rửa chén loại bỏ dầu mỡ hiệu
quả dựa trên công nghệ mới .
●Chai nước rửa chén của P&G dạng xilanh nhỏ
gọn
●Chiến dịch quay quảng cáo thực tế
●Tăng giá SP do cầu cao.
Cuối năm 1996: P&G thu lợi nhuận cao & tăng
vị thế của Joy.


• P&G phát triển & ra mắt phiên bản tăng cường sức
mạnh giặt tẩy và kháng khuẩn – Dòng sản phẩm
Ariel.
• Kết quả: Năm 2000, thị phần về chất tẩy rửa tăng
lên 20%.


Kết quả đạt được thật bất
ngờ!!!
1.Tã giấy P&G
 Nhanh chóng chiếm tới 30% thị phần
2.Bột giặt Cheer + nước giặt Ariel
 Thành công mang lại 20% thị phần sản
phẩm chất tẩySẢN
giặt PHẨM
vào 2000s.


BÁN CHẠY NHẤT
3.Nước rửa chénNHẬT
Joy BẢN
 Cuối năm 1996, SP đạt gần 18% thị phần.,
P&G thu lợi nhuận cao


3. Câu hỏi thảo
luận.
Câu 1: Mô tả quá trình phát triển các sản phẩm của P&G và chiến
lược Marketing hướng tới thị trường Nhật Bản trong những năm
1970- 1980. 
Cho biết những thuận lợi và hạn chế của chiến lược này?

Trả lời:
Chiến lược quốc tế hoá được P&G áp dụng khi tấn công
vào thị trường Nhật Bản trong những năm 1970-1980.
- Phát triển SP ở thị trường Nhật giống như đã và đang
kinh doanh tại Mỹ.
- Sao chép chiến lược marketing từ công ty mẹ sang các
công ty con.
- Hình ảnh của công ty con tại Nhật gắn với hình ảnh của
công ty mẹ tại Mỹ. 


Câu 1 (Tiếp)
Thuận lợi
●Tận dụng lợi thế, kinh nghiệm từ thị
trường nội địa.
●Thị trường được mở rộng nhanh

chóng.
●Tập trung hoá những chức năng phát
triển sản phẩm.
●Tiết kiệm chi phí nghiên cứu thị
trường và marketing.
●Ở giai đoạn đầu, khách hàng chú
trọng vào nguồn gốc của sản phẩm.
●Hoạt động kinh doanh quốc tế chỉ xếp
sau thị trường nội địa.

Hạn chế
▫Rào cản về văn hoá, áp lực cạnh
tranh từ các nhà bán lẻ địa phương.
▫Không nghiên cứu thị trường địa
phương có thể làm mất lợi thế
cạnh tranh.


3. Câu hỏi thảo luận.
Câu 2: Mô tả như thế nào về chiến lược của P&G giai
đoạn đầu những năm 1990? Những ưu điểm của chiến
lược này là gì? Chỉ ra những rủi ro tiềm ẩn?
•Chiến lược của P&G giai đoạn những năm 1990:
-P&G tập trung nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm (Nhật Bản),
quan tâm đến thị hiếu tiêu dùng, phát hiện ra những nguyên nhân sâu
sa khiến sản phẩm chưa phù hợp.
-Tiến hành cải tiến sản phẩm phù hợp hơn.
-Thiết kế bao bì mới cho sản phẩm.
-Quảng cáo hấp dẫn.



×