Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

CHIẾN lược KINH DOANH của GENERAL MOTORS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.23 KB, 16 trang )

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA GENERAL
MOTORS

Thành viên nhóm:



Nguyễn Xuân Bắc



Trần Văn Dương



Nguyễn Đình Hiền



Nguyễn Quang Dũng


TỔNG QUAN VỀ GENERAL MOTORS


General Motors là một trong những tập đoàn đa quốc gia lâu
đời nhất Thế giới

SẢN XUẤT ÔTÔ

1. Thành lập năm 16/09/1908



2. Hoạt động kinh doanh quốc tế lần đầu
tiên vào những năm 1920


Chevrolet

Cadillac

Buick

…………………….


Bảng 1: Hoạt đông kinh doanh của General Motors giai đoạn 2012-2013
Đơn vị: Tỷ USD

 

Q4 2012

Q4 2013

Full-year 2012

Full-year 2013

Revenue

$39.30


$40.50

$152.30

$155.40

Net income attributable to common stockholders

$0.90

$0.90

$4.90

$3.80

 

 

 

 

 

Earnings per share (EPS) fully diluted 

$0.54


$0.57

$2.92

$2.38

Impact of special items on EPS fully diluted

$0.06

($0.10)

($0.32)

($0.80)

 

 

 

 

 

EBIT-adjusted

$1.20


$1.90

$7.90

$8.60

Automotive net cash flow from operating activities

$0.50

$2.80

$9.60

$11.00

Adjusted automotive free cash flow

$1.10
$1.10

$4.30

$3.70

free cash flow

 


Nguồn: General Motors


MỘT SỐ DẤU MẤU QUAN TRỌNG


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA GENERAL MOTORS





Năm 1908, ngay từ những ngày đầu, General Motors muốn tập hợp các nhà sản xuất xe hơi riêng lẻ về một mối, thay vì cạnh tranh với nhau trên thị trường.
General Motors bắt đầu kế hoạch bành trướng ra quốc tế, bắt đầu bằng nhà máy tại Copenhagen (Đan Mạch) năm 1923. Hai năm sau đó, GM thâu tóm Vauxhall Motors và mua lượng cổ phần lớn tại nhà máy

ôtô Opel vào 1929. Cũng trong thời kỳ này, GM xây dựng nhà máy tại Argentina, Pháp và Trung Quốc.



Yếu tố chính trị bắt đầu dính dáng đến GM vào năm 1936, khi tổ chức Công đoàn ngành ôtô Mỹ (UAW) kêu gọi công nhân của GM tại Flint xuống đường biểu tình. Cuộc đình công kéo dài đến tận tháng

2/1937 mới kết thúc khi GM nhượng bộ và đồng ý gia nhập UAW.  





Trong thời kỳ chiến tranh thế giới, GM chuyển đổi một số dây chuyền sang sản xuất máy bay, xe tăng và xe tải phục vụ quân đồng minh.
Đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nhà sản xuất nhỏ châu Âu, GM cố gắng đáp trả bằng việc tung mẫu xe Chevrolet Corvair năm 1960
Ngành công nghiệp ôtô bị rối loạn, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973. Giá xăng vùn vụt tăng cao sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) áp dụng lệnh cấm vận dầu thô


với Mỹ. Tình hình mới buộc GM và các nhà sản xuất khác lao vào chế tạo những chiếc xe nhỏ tết kiệm nhiên liệu.



Năm 1980, Lần đầu tiên kể từ khi thành lập, GM gặp thua lỗ do bị cạnh tranh gay gắt và lãnh đạo yếu kém. Để xoay chuyển tình thế, GM đã gửi kỹ sư và nhà quản lý của họ sang Nhật Bản để học hỏi cách làm

kinh doanh mới. 



GM suýt rơi xuống vực phá sản vào năm 1991. Chủ tịch mới Robert Stempel, người thay thế Roger Smith, quyết định đóng cửa tới 21 nhà máy và sa thải 24.000 nhân công. Tuy nhiên, phải đến đời Chủ tịch sau

đó là Jack Smith, số phận GM mới được cứu vớt. Thay vì đóng cửa và sa thải, vị Chủ tịch mới áp dụng một loạt chính sách cắt giảm chi phí, thay đổi bộ máy lãnh đạo.



Do quản lý yếm kém, cộng với sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ, Ngày 1/6/2009, General Motors (GM) đã chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản lên tòa án thành phố New York kết thúc lịch sử 100 năm huy

hoàng


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA



Khái niệm: Chiến lược toàn cầu là chiến lược doanh nghiệp coi thị trường toàn cầu như một thị trường thống nhất nên doanh nghiệp sản xuất và
cung cấp những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa




Trước 1997, GM Tham gia vào tất cả thị trường trên thế giới, kể cả các nước đang phát triển hay còn gọi là kém phát triển, chính ở các nước này
GM đã bán các loại xe lỗi thời, lạc hậu. Ban đầu chiến lược tỏ ra có hiệu quả nhưng ngay sau đó đã bị thật bại do người tiêu dùng có ý thức hơn
và nhiều sự lựa chọn hơn


CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA
Khái Niêm: Chiến lược đa quốc gia là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp sẽ thực hiện một chiến lược riêng biệt cho mỗi quốc gia nơi doanh nghiệp tiêu thụ
sản phẩm của mình. Đây là chiến lược các doanh nghiệp thực hiện địa phương hóa sản phẩm và phương thức tiếp thị sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu và sở thích
của từng thị trường quốc gia. Để thực hiện chiến lược này, các công ty thường thành lập các công ty con độc lập, hoặc các liên doanh ở các thị trường khác nhau.



Tại thị trường Bắc Mỹ: Cuối những năm 1990, kinh tế Mỹ phát triển, GM đối đầu với Ford trong cuộc chiến bán xe tải nhỏ và xe thể thao. GM đã từng
thông báo kế hoạch đầu tư hơn 500 tiệu USD để chế tạo dòng xe con mới Chevy Cruze tại Mỹ



Trước năm 1997, tại châu Âu: Tối đa hóa doanh thu với một chiến lược thương hiệu tập trung ; cung cấp xe đẳng cấp



Tại Đông Nam Á: Chevrolet được ra mắt với nhiều ưu điểm về giá.


CHIẾN LƯỢC DẪN ĐẦU VỚI CHI PHÍ THẤP



GM cùng là một trong những công ty tiên phong chiến lược dẫn đầu với chi phí thấp, đặc biệt là sau thơi gian hồi sinh sau sự kiện phá sản




Các đối thủ cạnh tranh từ châu Á cho ra đời những dòng xe nhỏ gọn, tiết kiệm năng lượng với giá trung bình. Điều này đã góp phần khiên công ty

GM tụt dốc thảm họa dẫn đến phá sản. Vì vậy, để hồi sinh, GM đã tiến hành một loạt cải cách, trong đó có chiến lược giá cả mới và tấn công thị trường
mới, điển hình là quốc gia đông dân nhất Trung Quốc. Thay thế những dòng xe xa xỉ, đắt tiền, không hiệu quả là những dòng xe phù hợp với người thu
nhập trung bình


CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HÓA

GM cần xây dựng thương hiệu tiêu dùng mạnh nhất chứ không nhất thiết là một thương hiệu ô tô mạnh nhất. Rất khác biệt so với sứ mệnh
ban đầu “GM sẽ trở thành người dẫn đầu ngành chứ không phải người theo sau”


CÂU HỎI 1: bạn có thể định hình chiến lược của GM như thế nào ở các nước châu Âu và các
nước đang phát triển trước năm 1977?


CÂU HỎI 2: Bạn nghĩ cái gì có thể ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của GM trước năm
1977?


CÂU HỎI 3: Bạn có thể định hình chiến lược kinh doanh của GM sau năm 1977? Những
chiến lược đó ảnh hưởng như thế nào tới việc GM tạo ra giá trị trong thị trường toàn cầu?


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE




×