Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Toán 2018 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Mũ và Logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.15 MB, 19 trang )

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
GIAO ĐIỂM CỦA ĐỒ THỊ HÀM PHÂN THỨC BẬC
NHẤT /BẬC NHẤT
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................
Câu 1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2mx +1 cắt đồ thị của
hàm số y =
⎛ 2⎞
A. ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎠

x
tại hai điểm phân biệt A, B.
3+ x
⎛2

B. (−∞;0) ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3
⎟⎠

C. (−∞;+∞) \{0}.

⎛ 3⎞


D. ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠

Câu 2. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2x + m cắt đường cong y =
hai điểm phân biệt có hoành độ là các số dương.
A. −3< m < 3− 4 2.

B. m > 3+ 4 2.

C. 3− 4 2 < m <−1.

D. m < 3− 4 2.

Câu 3. Tìm giá trị nguyên dương bé nhất của tham số m để đồ thị của hàm số y =

x −3
tại
x +1

x
cắt đường
2− x

thẳng y = mx − m tại hai điểm phân biệt.
A. m = 6.
B. m = 5.
C. m = 7.
D. m = 4.
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx −1 cắt đồ thị của hàm số
x

tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB vuông tại gốc toạ độ.
y=
2− x
1
B. m = −1.
C. m = 1.
D. m = −2.
A. m = − .
2
x−2
Câu 5. Biết với mọi số thực m thì đường thẳng d : y = −x + m luôn cắt đồ thị (H ) : y =
tại hai
x −1
điểm phân biệt A, B. Hỏi bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB có giá trị nhỏ nhất là ?
A. 2 2 − 2.

B.

2.

C. 4− 2 2.

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị (C) của hàm số y =
AOB nhọn.
y = 2x + m tại hai điểm phân biệt A, B sao cho góc !

A. m ∈ !.

3
B. m > .

2

C. m > 2.

D. 2− 2.
2x +1
cắt đường thẳng
x−2
5
D. m > .
2

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 1
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


2

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị (C) của hàm
số y =

2x − 4
tại hai điểm phân biệt B,C sao cho tứ giác OABC là hình bình hành (trong đó A(−5;5)
x +1

và O là gốc tọa độ).
A. m ∈{0;2}.


B. m ∈{−2;0}.

C. m = ±1.

D. m = ±2.

2mx + m− 2
x +1
cắt đường thẳng y = x + 3 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 3, trong đó
I (−1;1). Tính tổng các phần tử của S.
A. 7.
B. −10.
C. 3.
D. 5.
Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị (C) của hàm số

Câu 8. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y =

2x +1
cắt đường thẳng y = −3x + m tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có trọng
x −1
tâm thuộc đồ thị (C). Tính tổng các phần tử của S.
A. −15.
B. 15.
C. −25.
D. 25.
x−2
Câu 10. Có hai giá trị thực của m để đường thẳng d : y = −x + m cắt đồ thị (H ) : y =
tại hai điểm

x −1
1
1
phân biệt A, B sao cho
+
= 1 , với O là gốc tọa độ. Tìm tổng hai giá trị m trên.
OA OB
A. -1.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
y=

3x − 2m
với m là tham số thực. Với mọi m ≠ 0, đồ thị hàm số luôn cắt
mx +1
đường thẳng d : y = 3x −3m tại 2 điểm phân biệt A, B . Xác định m để đường thẳng d cắt các trục
Ox, Oy lần lượt tại C, D sao cho diện tích ΔOAB bằng 2 lần diện tích ΔOCD.

Câu 11. Cho hàm số y =

3
A. m = ± .
2

B. m = ±3.

C. m = ±2.

2

D. m = ± .
3

2x +1
và điểm A(−2;5). Viết phương trình đường thẳng d cắt (C)
x −1
tại hai điểm phân biệt B,C sao cho tam giác ABC đều.
⎡ y = x −1
⎡ y = x +1
⎡ y = −x +1
⎡ y = −x −1
A. ⎢
B. ⎢
C. ⎢
D. ⎢
.
.
.
.
⎢ y = x +5
⎢ y = x −5
⎢ y = −x −5
⎢ y = −x + 5




Câu 13. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2mx +1 cắt đồ thị của

Câu 12. Cho đường cong (C) : y =


x
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 42. Hỏi S gồm
3+ x
bao nhiêu phần tử ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

hàm số y =

2

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 3
Câu 14. Biết với mọi số thực m, đường thẳng y = 2x + m luôn cắt đồ thị hàm số y =

x+3
tại hai
x +1

điểm phân biệt M , N. Hỏi độ dài ngắn nhất của MN là ?
A. 3.
C. 6.
B. 5.

D. 2 5.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2x +1 cắt đồ thị hàm số
x+m
y=
.
x −1
3
3
3
3
A. − ≤ m ≠ −1.
B. m ≥− .
C. − < m ≠ −1.
D. m >− .
2
2
2
2
ax + b
Câu 16. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f (x) =
(với a,b,c,d là các số thực).
cx + d
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) = m có hai nghiệm phân biệt.

A.
B.
C.
D.

m ≥ 2 hoặc m ≤1.

0 < m <1.
m > 2 hoặc m <1.
0 < m <1 hoặc m >1.

x+3
có đồ thị (C). Một đường thẳng d thay đổi nhưng luôn cắt (C) tại hai
x +1
điểm phân biệt A và B có hoành độ lần lượt là a và b thoả mãn a <−1< b. Hỏi độ dài nhỏ nhất của
đoạn thẳng AB là ?
B. 4.
A. 2 2.
C. 4 2.
D. 2.
x−2
Câu 18. Cho hàm số y =
có đồ thị (C). Một đường thẳng d thay đổi nhưng luôn cắt (C) tại hai
x −1
điểm phân biệt A và B có hoành độ lần lượt là a và b thoả mãn a <1< b. Tính S = a + 2b khi độ dài
đoạn thẳng AB có giá trị nhỏ nhất.
B. S = 4.
A. S = 2 2.
C. S = 3 2 −1.
D. S = −2 2 + 3.

Câu 17. Cho hàm số y =

Câu 19. Biết đường thẳng y = 2x −

2mx + 5
1

cắt đồ thị hàm số y =
tại hai điểm phân biệt có hoành
x+m
2

độ x1 , x2 thoả mãn 16(x12 + x22 ) = 41. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 3
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


4

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

A. m <−3.

B. −3< m < 0.

C. 0 < m < 3.

D. m > 3.

2x + 3
có đồ thị (C), biết đường thẳng d : y = x + m−1 cắt đồ thị (C) tại hai
x +1
⎛ 4 2⎞
điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có trọng tâm là điểm G ⎜⎜ ;− ⎟⎟⎟. Mệnh đề nào dưới đây
⎜⎝ 3 3 ⎟⎠
đúng ?

A. m <−1.
B. −1< m < 0.
C. m >1.
D. 0 < m <1.
x −3
Câu 21. Cho hàm số y =
có đồ thị (C). Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số k để đường
x +1

Câu 20. Cho hàm số y =

thẳng d có hệ số góc k đi qua điểm I(−1;1) cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho
IM = IN.

A. (−∞;+∞).

B. (−∞;+∞) \{0}.

C. (0;+∞).

Câu 22. Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y = 2x −

D. (−∞;0).

2mx + 5
1
cắt đồ thị hàm số y =
tại hai
x+m
2


điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x12 −9x1 = 8x2 ?
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 23. Cho hàm số y =

x+2
có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số thực m
2x − 2

để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA2 + OB 2 =

37
. Tính
2

tích phần tử của S.
1
A. − .
2

B.

9

.
2

Câu 24. Cho hàm số y =

2x + 4
có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua I(1;1) có hệ số góc k. Có
1− x

C. −5.

D.

1
.
2

bao nhiêu số thực k để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho độ dài MN bằng 3 10.
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 0.

2x −1
có đồ thị (C). Biết đường thẳng d : y = x + m cắt (C) tại hai điểm
x −1
phân biệt A và B sao cho tam giác OAB vuông tại O. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. −1< m < 0.
B. m >1.
C. m <−1.
D. 0 < m <1.

Câu 25. Cho hàm số y =

4

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 5
Câu 26. Cho hàm số y =

1− x
(C). Với mọi m đường thẳng d : y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai
2x −1

điểm phân biệt A và B . Gọi k1 ,k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B . Biết
k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất tại m = m0 . Tính S =

A. S = 2.

B. S = −1.

k1 + k2
.

m0

C. S = −2.

D. S = 1.

⎛ 2 4⎞
x−2
Câu 27. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A⎜⎜ ; ⎟⎟⎟ và cắt đồ thị hàm số y =
tại hai điểm phân
⎜⎝ 3 3 ⎟⎠
x −1

biệt M , N sao cho A thuộc đoạn MN và AN = 2 AM. Tính khoảng cách h từ O đến d.
A. h =

2
.
2

B. h = 2.

C. h =

3 2
.
2

D. h = 3 2.


x +1
và hai đỉnh C, D
x −1
thuộc đường thẳng x + y −1= 0. Gọi S là tập hợp các diện tích có thể có của hình vuông ABCD.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
⎧⎪ 98 ⎫⎪
⎧⎪ 98 ⎫⎪
A. S = ⎪⎨2; ⎪⎬ .
D. S = ⎪⎨4; ⎪⎬ .
B. S = {4;9} .
C. S = {2;9} .
⎪⎪⎩ 9 ⎪⎪⎭
⎪⎪⎩ 9 ⎪⎪⎭

Câu 28. Cho hình vuông ABCD có hai đỉnh A, B thuộc đồ thị hàm số y =

Câu 29. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = −2 x + m cắt đồ thị (H) của hàm số
2 x + 3 tại hai điểm A, B phân biệt sao cho P = k 2018 + k 2018 đạt giá trị nhỏ nhất (với
k1 , k2 là hệ số
y=
1
2
x+2
góc của tiếp tuyến tại A, B của đồ thị (H).
A. m = −3
B. m = −2
C. m = 3
D. m = 2
x
Câu 30. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị hàm số y =

tại
x −1
hai điểm phân biệt A và B sao cho A, B cách đều đường thẳng Δ : 2x − 4 y + 5 = 0.
A. m = −10.
B. m = 5.
C. m = −5.
D. m = 10.
2x − m
Câu 31. Cho hàm số y =
(C ). Biết với mọi m ≠ 0 , đường thẳng d : y = 2x − 2m cắt (Cm ) tại
mx +1 m
hai điểm phân biệt A, B thuộc một đường cong cố định. Tìm phương trình của đường cong đó.
2x − m
Câu 32. Đường thẳng y = 2x − 2m cắt các trục toạ độ tại M , N và cắt đồ thị hàm số y =
tại
mx +1
hai điểm phân biệt A, B. Tìm tất cả các giá trị thực của m để diện tích tam giác OAB bằng 3 lần diện
tích tam giác OMN.
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 5
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


6

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

Câu 33. Cho hàm số y =

2x − 2m+1

x − m−`1

(Cm ) . Tìm các giá trị của tham số m sao cho tồn tại đường thẳng

đi qua A(1;2) cắt đồ thị (Cm ) tại hai điểm phân biệt M , N sao cho tiếp tuyến với (Cm ) tại hai điểm đó
song song với nhau.
Câu 34. Tìm m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị hàm số y =

2x +1
tại hai điểm phân biệt A, B
x +1

5
sao cho tam giác OAB vuông tại O (trong đó O là gốc tọa độ). Đáp số. m = − .
3

Câu 35. Tìm m để đường thẳng y = mx − m+ 2 cắt đồ thị hàm số y =

−x +1
2x −1

(C ) tại hai điểm phân

biệt A, B sao cho IA = IB ( trong đó I là giao điểm hai tiệm cận của (C ) ). Đáp số: m = ±1,m = −5 .
Câu 36. Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y =

2x +1
tại hai điểm phân biệt A, B sao
x −1


cho chúng cách đều trục hoành.
Câu 37. Tìm m để đường thẳng y = −x + m−1 cắt đồ thị hàm số y =

x
tại hai điểm phân biệt A, B
x −1

sao cho bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB bằng 2 2 (trong đó O là gốc tọa độ). Đáp số.
m ∈ {−1;7}.

Câu 38. Tìm các điểm M nằm trền trục tung kẻ được đường thẳng cắt đồ thị hàm số y =

2x +1
tại hai
x −1

điểm phân biệt đối xứng nhau qua M .
Câu 39. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2x + 3m cắt đồ thị hàm số y =

x+3
tại
x+2

!!" !!"
hai điểm phân biệt A và B thoả mãn OAOB = −4.

7
A. m = .
2


B. m = −

7
.
12

7
C. m = − .
2

Câu 40. Tìm m để đường thẳng y = x + 2m cắt đồ thị hàm số y =
⎛ 1 1⎞
sao cho diện tích tam giác IAB bằng 1( trong đó I ⎜⎜ ;− ⎟⎟⎟ ).
⎜⎝ 2 2 ⎟⎠

6

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

D. m =

7
.
12

1+ x
tại hai điểm phân biệt A, B
1− 2x



BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 7
Câu 41. Cho hàm số y =

x +1
có đồ thị (C). Tìm giá trị thực của m để đường thẳng y = x + m cắt
x−2

(C) tại hai điểm A, B phân biệt và tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau.

A. m = −1.

B. m = 2.

C. m = 1.

D. m = −2.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED
PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN
TOÁN CHO TEEN 2K
/>PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN
TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
/>
PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT
QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
/>
PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018
MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC

SỞ ĐÀO TẠO
/>
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 7
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


8

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO
TEEN 2K1
/>PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
/>PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO
TEEN 2K2
/>ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

1B
11D
21D

2A
12B
22C

3A
13C
23C


4D
14D
24A

5B
15B
25C

ĐÁP ÁN
6D
16D
26A

41A

8

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

7A
17B
27B

8C
18B
28A

9B

19A
29B

10D
20A
30B


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 9
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Phương trình hoành độ giao điểm:
x
⇔ 2mx 2 + 6mx + 3 = 0.
3+ x

2
⎢m >
⎪⎧⎪2m ≠ 0

Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt ⇔ ⎨

3.
⎪⎪⎩Δ′ = 9m2 −6m > 0 ⎢
⎢⎣ m < 0
Chọn đáp án B.
Câu 2. Phương trình hoành độ giao điểm:
x −3
2x + m =
⇔ 2x 2 + (m+1)x + m+ 3 = 0.

x +1
Điều kiện bài toán là:
⎧Δ = (m+1)2 −8(m+ 3) > 0

⎧−3< m <−1



⇔⎪
⇔ −3< m < 3− 4 2 (A) .

⎨ 2
m+1
m+
3

m
−6m−
23>
0
S =−
> 0; P =
>0 ⎪




2
2



Câu 3. Phương trình hoành độ giao điểm:
x
mx − m =
⇔ mx 2 + (1−3m)x + 2m = 0
2− x
⎡ m > 3+ 2 2
⎧⎪m ≠ 0

⎪⎨

⇒ m = 6 (A) .
⎪⎪Δ = (1−3m)2 −8m2 > 0 ⎢⎢0 ≠ m < 3− 2 2


Câu 4. Phương trình hoành độ giao điểm:
x
mx −1=
⇔ mx 2 − 2mx + 2 = 0.
2− x

⎡m > 2
⎪m ≠ 0
Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt là ⎪⎨
⇔⎢
.
2
⎢m < 0



Δ
=
m

2m
>
0



Khi đó toạ độ các giao điểm là A(x1;mx1 −1), B(x2 ;mx2 −1).
Ta cần có
!!" !!"
OA.OB = x1x2 + (mx1 −1)(mx2 −1) = 0 ⇔ (m2 +1)x1x2 − m(x1 + x2 ) +1= 0
2mx +1=



2(m2 +1)
− 2m+1= 0 ⇔ m = −2 (D) .
m

Câu 5. Phương trình hoành độ giao điểm: −x + m =

x−2
⇔ x 2 − mx + m− 2 = 0 có
x −1

Δ = m2 − 4(m− 2) = (m− 2)2 + 4 > 0. và theo vi – ét có x1 + x2 = m, x1x2 = m− 2.


Do đó A(x1;−x1 + m) = A(x1; x2 ), B(x2 ;−x2 + m) = B(x2 ; x1 ) và theo giả thiết, ta có:
OA = OB = x12 + x22 , AB = 2(x1 − x2 )2 ,SOAB =

1 2
x1 − x22 .
2

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 9
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


10 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
Vì vậy
ROAB =

2
2
2
2(x12 + x22 )
OA.OB.AB (x1 + x2 ) 2(x1 − x2 )
=
=
4SOAB
2 x1 + x2
2 x12 − x22

2 ⎡⎢(x1 + x2 )2 − 2x1x2 ⎤⎥
2 ⎡⎢ m2 − 2(m− 2)⎤⎥




⎦ ≥ y(2) = 2.
=
=
2 x1 + x2
2m

Chọn đáp án B.
Câu 6. Phương trình hoành độ giao điểm:
2x +1
2x + m =
⇔ 2x 2 + (m−6)x − 2m−1= 0.
x−2
Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt là Δ = (m−6)2 + 8(2m+1) > 0.
Khi đó toạ độ hai giao điểm là A(x1;2x1 + m), B(x2 ;2x2 + m) và
""# ""#
""# ""#
OA
.OB
cos !
AOB =
> 0 ⇔ OA.OB > 0 ⇔ x1x2 + (2x1 + m)(2x2 + m) > 0
OA.OB
5(2m+1)
5
⇔ 5x1x2 + 2m(x1 + x2 ) + m2 > 0 ⇔ −
− m(m−6) + m2 > 0 ⇔ m > (D) .
2
2

Câu 7. Phương trình hoành độ giao điểm: −x + m =

2x − 4
⇔ x 2 + (3− m)x − m− 4 = 0.
x +1

Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt Δ = (3− m)2 + 4(m+ 4) > 0 ⇔ ∀m.
Khi đó toạ độ hai giao điểm B(x1;−x1 + m),C(x2 ;−x2 + m) và
!!"
!!"
CB = (x1 − x2 ; x2 − x1 ) = OA = (−5;5) ⇔ x1 − x2 = −5


⎡m = 0
Δ
= 5 ⇔ m2 − 2m+ 25 = 5 ⇔ ⎢
.
⎢m = 2
a


Chọn đáp án A.
Câu 8. Phương trình hoành độ giao điểm:

2mx + m− 2
= x + 3 ⇔ x 2 + (4− 2m)x + 5− m = 0.
x +1

Ta có điều kiện: Δ′ = (2− m)2 −(5− m) = m2 −3m−1> 0.
!"

!
!"
!
Khi đó A(x1; x1 + 3), B(x2 ; x2 + 3) ⇒ IA = (x1 +1; x1 + 2), IB = (x2 +1; x2 + 2).
1
1
(x1 +1)(x2 + 2)−(x1 + 2)(x2 +1) = x1 − x2 = 3 ⇔ (x1 − x2 )2 = 36.
2
2
⎡ m = −2
Theo vi – ét ta có (x1 + x2 )2 − 4x1x2 = 36 ⇔ (2m− 4)2 − 4(5− m) = 36 ⇔ ⎢
. (thoả mãn).
⎢m = 5

Do đó ⎡⎣ S ⎤⎦ = −2 + 5 = 3.

Và S IAB =

Chọn đáp án C.
10

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
1
2x +1
= −3x + m ⇔ 3x 2 −(m+1)x + m+1= 0.

x −1
⎡ m >11
Ta có điều kiện: Δ = (m+1)2 −12(m+1) > 0 ⇔ ⎢
.
⎢ m <−1

Khi đó A(x1;−3x1 + m), B(x2 ;−3x2 + m) và toạ độ trọng tâm tam giác OAB là
⎛ x + x −3x −3x + 2m ⎞⎟
2
1
2
⎟⎟.
G ⎜⎜⎜ 1
;
⎟⎠
3
3

⎛ m+1⎞⎟
⎟ +1
2⎜⎜
⎜⎝ 9 ⎟⎟⎠
⎛ m+1 m−1⎞⎟
m−1

⎟ , vì G ∈ (C) ⇒
Theo vi – ét có G ⎜
;
=
⇔ m2 −15m− 25 = 0 ⇒ ⎡⎣ S ⎤⎦ = 15.

⎜⎝ 9
m+1
3 ⎟⎟⎠
3
−1
9
Chọn đáp án B.
x−2
Câu 10. Phương trình hoành độ giao điểm: −x + m =
⇔ x 2 − mx + m− 2 = 0 có
x −1

Câu 9. Phương trình hoành độ giao điểm:

Δ = m2 − 4(m− 2) = (m− 2)2 + 4 > 0. và theo vi – ét có x1 + x2 = m, x1x2 = m− 2.

Do đó A(x1;−x1 + m) = A(x1; x2 ), B(x2 ;−x2 + m) = B(x2 ; x1 ) và theo giả thiết, ta có:
1
1
+
=1⇔
OA OB

2
2
1

x +x

2

2

= 1 ⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1x2 = 4

2

⇔ m − 2(m− 2) = 4 ⇔ m = 0;m = 2 ⇒ S = 0 + 2 = 2.

Chọn đáp án D.

−1
m
2
2
Vì m ≠ 0 nên phương trình ⇔ 3x − 3mx − 1 = 0 (*). Ta có Δ = 9m + 12 > 0, ∀m ≠ 0 và
⎛ −1 ⎞ 3
f ⎜ ⎟ = 2 + 2 ≠ 0, ∀m ≠ 0 (ở đây f ( x ) là vế trái của (*)) nên d luôn cắt đồ thị tại 2 điểm A, B
⎝m⎠ m
phân biệt ∀m ≠ 0
Ta có A ( x1;3x1 − 3m ) , B ( x2 ;3x2 − 3m ) với x1 , x2 là 2 nghiệm của (*). Kẻ đường cao OH của
Câu 11. Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị: 3mx 2 − 3m 2 x − m = 0, x ≠

ΔOAB ta có OH = d ( 0; d ) =
AB =

(x

10




− x1 ) + ( 3x2 − 3x1 ) = 10 ( x2 − x1 ) = 10 ( x1 + x2 ) − 40x1x2 = 10m2 +
2

2

−3m
2

2

2

40
.
3

(Định lý Viet đối với (*)).

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 11
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


12 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
Mặt khác ta có C ( m;0) , D ( 0; −3m ) (để ý

SΔOAB = 2SΔOCD hay 10m2 +

m ≠ 0 thì C, D, O phân biệt). Ta tìm m để


40 −3m
2
.
= 2 m 3m ⇔ m = ±
3
3
10

Chọn đáp án D.
Câu 12. Với đường cong (C) : y =

2x +1
ta có
x −1



TCD : x = 1

⇒ phân giác của góc tạo bởi hai đường


TCN
:
y
=
2




tiệm cận là y = −x + 3; y = x +1.
Ta thấy A(−2;5) ∈ d : y = −x + 3 thuộc đường phân giác đó, do đó tam giác ABC đều thì
BC ⊥ d : y = −x + 3 và cùng nằm trên đường thẳng y = x + m.
Phương trình hoành độ giao điểm:
2x +1
= x + m ⇔ x 2 + (m−3)x − m−1= 0.
x −1
⎛ 3− m 3+ m ⎞⎟
⎛ 7 − m ⎞⎟2
2

⎟ ⇒ AI = 2⎜⎜
⎟ .
Ta có B(x1; x1 + m),C(x2 ; x2 + m) và toạ độ trung điểm I của BC là I ⎜
;
⎜⎝ 2
⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠
2 ⎟⎟⎠
Và BC 2 = 2(x1 − x2 )2 = 2 ⎡⎢(x1 + x2 )2 − 4x1x2 ⎤⎥ = 2(m2 − 2m+13).


⎡m = 1
4
Vì tam giác ABC đều nên BC 2 = AI 2 ⇔ 3(m2 − 2m+13) = (7 − m)2 ⇔ ⎢
.
⎢ m = −5
3

⎡ y = x +1

Do đó đường thẳng cần tìm là ⎢
.
⎢ y = x −5

Chọn đáp án B.
x
Câu 13. Phương trình hoành độ giao điểm: 2mx +1=
⇔ 2mx 2 + 6mx + 3 = 0.
3+ x

2
⎧⎪2m ≠ 0
⎢m >

Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt ⇔ ⎨
⇔⎢
3.
⎪⎪⎩Δ′ = 9m2 −6m > 0 ⎢
⎢⎣ m < 0
Khi đó toạ độ hai giao điểm A(x1;2mx1 +1), B(x2 ;2mx2 +1) và
AB = (4m2 +1)(x1 − x2 )2 = (4m2 +1) ⎡⎢(x1 + x2 )2 − 4x1x2 ⎤⎥



6⎞
= (4m2 +1)⎜⎜9− ⎟⎟⎟ = 42 ⇔ (4m2 +1)(9m−6) = 42m
⎜⎝
m ⎟⎠
1
7 ± 97

⇔ 36m3 − 24m2 −33m−6 = 0 ⇔ m = − ;m =
.
2
12

Chọn đáp án C.
Câu 14. Phương trình hoành độ giao điểm:
12

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
3
x+3
⇔ 2x 2 + (m+1)x + m−3 = 0.
x +1
2
2
Ta có Δ = (m+1) −8(m−3) = (m−3) +16 > 0,∀m.
2x + m =

Do đó luôn có hai giao điểm M ( x1;2x1 + m), N ( x2 ;2x2 + m) và độ dài

(

MN = 5(x1 − x2 )2 = 5 (x1 + x2 )2 − 4x1x2


)

2
⎛⎛
⎛ m−3⎞⎟⎞⎟⎟
⎜⎜⎜ m+1⎞⎟
5
⎟⎟ − 4⎜⎜
⎟⎟⎟⎟ =
= 5⎜⎜−
(m−3)2 +16 ≥ 2 5.


⎟⎠
⎟⎠⎟⎟
⎜⎜⎝
2
2
2




Dấu bằng đạt tại m = 3.
Chọn đáp án D.
Câu 15. Phương trình hoành độ giao điểm:
x+m
3
2x +1=
⇔ 2x 2 − 2x − m−1= 0 ⇒ Δ′ = 1− 2(−m−1) ≥ 0 ⇔ m ≥− .

x −1
2
Chọn đáp án B.
Câu 16. Đồ thị của hàm số y = f (x) được suy ra từ đồ thị của hàm số y = f (x) bằng cách giữ
nguyên phần phía trên trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành phần phía dưới, ta được như hình vẽ
sau:

⎡ m >1
Dựa vào đồ thị suy ra phương trình f (x) = m có hai nghiệm ⇔ ⎢
.
⎢0 < m <1

Chọn đáp án D.

(x +1) + 2
2
2 ⎞⎟ ⎛⎜
2 ⎞⎟
⎟⎟, B⎜b;1+
⎟.
Câu 17. Ta có y =
= 1+
⇒ A⎜⎜ a;1+
⎜⎝
x +1
x +1
a +1⎟⎠ ⎜⎝
b+1⎟⎟⎠
2


⎞⎟
⎛ 2
2 ⎞⎟
4

⎟.
⎟⎟ = (a − b)2 ⎜⎜⎜1+
Ta có AB = (a − b) + ⎜

⎜⎝ a +1 b+1⎟⎠
⎜⎝ (a +1)2 (b+1)2 ⎟⎟⎠
2

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 13
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


14 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
⎧⎪m = −(a +1) > 0

4 ⎞
4
Đặt ⎪⎨
⇒ AB = (m+ n)2 ⎜⎜1+ 2 2 ⎟⎟⎟ ≥ 4mn.2 1. 2 2 = 4.
⎜⎝ m n ⎟⎠
⎪⎪⎩n = b+1> 0
mn
⎧⎪m = n > 0
⎧⎪a = − 2 −1

⎪⎪
⇔ m = n = 2 ⇔ ⎪⎨
.
Dấu bằng xảy ra ⇔ ⎨
⎪⎪1= 4
⎪⎪b = 2 −1
2 2


⎪⎩
mn
Chọn đáp án B.

(x −1)−1
1
1 ⎞⎟ ⎛⎜
1 ⎞⎟
⎟⎟, B⎜b;1−
⎟.
Câu 18. Ta có y =
= 1−
⇒ A⎜⎜ a;1−
x −1
x −1
a −1⎠⎟ ⎝⎜
b−1⎟⎟⎠
⎝⎜
2

⎞⎟


1
1 ⎞⎟
1

⎟.
⎟⎟ = (a − b)2 ⎜⎜⎜1+
Khi đó AB = (a − b) + ⎜−
+
2
2
⎜⎝ a −1 b−1⎟⎠
⎜⎝ (a −1) (b−1) ⎟⎟⎠
2

⎧⎪m = −(a −1) > 0

1 ⎞
1
Đặt ⎪⎨
⇒ AB = (m+ n)2 ⎜⎜1+ 2 2 ⎟⎟⎟ ≥ 4mn.2 1. 2 2 = 2 2.


⎪⎪⎩n = b−1> 0
⎝ mn ⎠
mn
⎧⎪m = n

⎧⎪a = 0
⇔ m = n = 1 ⇔ ⎪⎨

⇒ S = 4.
Dấu bằng đạt tại ⎪⎨
1
⎪⎪1=
⎪⎪⎩b = 2
2 2
⎪⎩
mn
Chọn đáp án B.
Câu 19. Phương trình hoành độ giao điểm:

2mx + 5
1
= 2x − ⇔ (4x −1)(x + m)− 2(2mx + 5) = 0
x+m
2
2
⇔ 4x − x − m−10 = 0 (*).

*Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
⇔ Δ = 1−16(−m−10) > 0 ⇔ m >−

161
.
16

Biến đổi 16(x12 + x22 ) = 41 ⇔ 16(x1 + x2 )2 −32x1x2 = 41.
1
m+10
*Theo vi-ét ta có: x1 + x2 = ; x1x2 = −

.
4
4
1
m+10
*Vì vậy ta có phương trình: 16. 2 −32.−
= 41 ⇔ 8m = −40 ⇔ m = −5 (thoả mãn).
4
4
Chọn đáp án A.
Câu 20. *Phương trình hoành độ giao điểm:
2x + 3
= x + m−1 ⇔ x 2 + (m− 2)x + m− 4 = 0 (1) .
x +1
*Để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ Δ = (m− 2)2 − 4(m− 4) > 0 ⇔ m2 −8m+ 20 > 0,∀m .

14

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
5
*Khi đó toạ độ hai điểm A, B là A(x1; x1 + m−1), B(x2 ; x2 + m−1) .
*Toạ độ trọng tâm G của tam giác OAB xác định bởi:
⎧⎪
⎧⎪ 2− m 4

⎪⎪ x = x1 + x2 + 0 = 4
⎪⎪
=
⎪⎪ G
⎪ 3
3
3
3

⇔ m = −2.


⎪⎪

x1 + x2 + 2(m−1) + 0
2
2 ⎪ 2− m+ 2(m−1)
=−
=−
⎪⎪ yG =

3
3
3
3 ⎪⎪⎩
⎪⎩
*Vậy m = −2 là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án A.
Câu 21. Phương trình đường thẳng d : y = k ( x +1) +1 .
+ Hoành độ giao điểm của d và (C ) là nghiệm phương trình:


x −3
= k ( x +1) +1
x +1

⇔ kx 2 + 2kx + k + 4 = 0(*) (do x = −1 không là nghiệm).

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn


k ≠0



⇔ k <0 .
⎨Δ' = −4k > 0




⎩ x1 + x2 = −2 = 2x I

Vậy k < 0.
Chọn đáp án D.
Câu 22. Phương trình hoành độ giao điểm:
2mx + 5
1
= 2x − ⇔ (4x −1)(x + m)− 2(2mx + 5) = 0
x+m
2

2
⇔ 4x − x − m−10 = 0 (*).

*Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
⇔ Δ = 1−16(−m−10) > 0 ⇔ m >−

161
.
16




x12 −9x1 = 8x2





1
5⎞ ⎛
7⎞
⇔ (m; x1; x2 ) = ⎜⎜−5;−1; ⎟⎟⎟;⎜⎜4;2;− ⎟⎟⎟. (thoả mãn điều kiện).
*Theo vi-ét và giả thiết ta có: ⎪⎨ x1 + x2 =
⎜⎝

4
4 ⎟⎠ ⎜⎝
4 ⎟⎠




m+10

x1x2 = −


4


*Vậy m ∈ {−5;4} là các giá trị cần tìm.

Chọn đáp án C.
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 15
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


16 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
Câu 23. Hoành độ giao điểm:

x+2
= x + m ⇔ 2x 2 + (2m−3) x − 2( m+1) = 0 (*).
2x − 2
2

Do Δ = 4m2 + 4m+ 25 = (2m+1) + 24 > 0,∀m ∈ ! .
Nên phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Gọi A( x1 , x1 + m); B( x2 , x2 + m) là tọa độ giao điểm của ( d ) và (C ) , khi đó theo định lý viét, ta có :
x1 + x2 = −


2m−3
; x1x2 = −( m+1) .
2
2

2

Từ đó suy ra OA2 + OB 2 = x12 + ( x1 + m) + x2 2 + ( x2 + m) .
2

= 2( x1 + x2 ) − 4x1x2 + 2m( x1 + x2 ) + 2m2 .

⎛ 2m−3⎞⎟2
⎛ 2m−3⎞⎟
1
⎟⎟ + 4( m+1) − 2m⎜⎜
⎟⎟ + 2m2 = 4m2 + 2m+17 .
= 2⎜⎜−
⎜⎝



2 ⎠
2
⎝ 2 ⎠

(

Vậy OA2 + OB 2 =


)

37
1
37
5
⇔ 4m2 + 2m+17 =
⇔ m=− ∨m= 2.
2
2
2
2

(

)

5
Vậy m = − ;m = 2 là hai giá trị cần tìm.
2

Chọn đáp án C.
Câu 24. Phương trình đường thẳng d : y = k ( x −1) +1
+ Hoành độ giao điểm của d và (C ) là nghiệm phương trình:

2x + 4
= k ( x −1) +1
1− x


Do x = 1 không là nghiệm nên phương trình tương đương với
kx 2 −(2k −3) x + k + 3 = 0(*) .
d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt M , N khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân


⎪k ≠ 0
3
biệt ⇔ ⎪⎨
⇔ 0 ≠ k < (1) .

8

⎩Δ = 9− 24k > 0

Do M , N ∈ d ⇒ y M = k ( x M −1) +1; y N = k ( x N −1) +1 . Suy ra
2
2
2
2


MN 2 = ( x M − x N ) + ( y M − y N ) = 1+ k 2 ( x M − x N ) = 1+ k 2 ⎢( x M + x N ) − 4x M x N ⎥ = 90



(

16

)


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

(

)


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
7
Theo định lí Vi-ét ta có: x M + x N =

2k −3
k +3
. Từ đó suy ra
; x M xN =
k
k

(

)

8k 3 + 27k 2 + 8k −3 = 0 ⇔ ( k + 3) 8k 2 + 3k −1 = 0 ⇔ k = −3 hoặc k =

−3± 41
( thỏa mãn (1)).
16


⎧⎪ −3± 41 ⎫⎪
⎪.
Vậy giá trị cần tìm của k là ⎪⎨−3;

⎪⎪
⎪⎪
16



Chọn đáp án A.
2x −1
x +1
2
⇔ ( x + m)( x +1) = 2x −1 ( do x = −1 không là nghiệm) ⇔ x + ( m−3) x +1− m = 0(*) . Ta có

Câu 25. Hoành độ giao điểm của d và (C) là nghiệm phương trình: x + m =

Δ = m2 − 2m+ 5 > 0,∀m . Từ đó suy ra d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B .

Do hai điểm A, B ∈ d ⇒ y A = x A + m; y B = x B + m .
Suy ra tọa độ của A( x A ; x A + m), B( x B ; x B + m);
!!"
!!"
Ta có : OA = ( x A ; x A + m),OB = ( x B ; x B + m).

Tam giác OAB vuông tại O khi và chỉ khi
!!" !!"
OA.OB = 0 ⇔ x A x B + ( x A + m)( x B + m) = 0 ⇔ 2x A x B + m( x A + x B ) + m2 = 0(1)

Theo định lí Vi-ét ta có: x A + x B = 3− m; x A x B = 1− m . Khi đó (1) trở thành
m2 + m(3− m) + 2(1− m) = 0 ⇔ m = −2 (thoả mãn).

Vậy m = −2 là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án C.
Câu 26. Phương trình hoành độ giao điểm: x + m =

−x +1
⇔ 2x 2 + 2mx − m−1= 0(*).
2x −1

Ta có Δ' = m2 + 2m+ 2 > 0,∀m . Suy ra d luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
Gọi x1 , x2 là nghiệm của (*), ta có
k1 + k2 = −

1
2

(2x1 −1)



2

1
2

(2x2 −1)

=−


4( x1 + x2 ) −8x1x2 − 4( x1 + x2 ) + 2

(4x1x2 − 2( x1 + x2 ) +1)

2

.

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 17
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


18 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN
Theo định lí Vi-ét ta có x1 + x2 = −m; x1x2 = −

m+1
.
2
2

Từ đó suy ra k1 + k2 = −4m2 −8m−6 = −4( m+1) − 2 ≤−2 .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m = −1 .
Vậy giá trị lớn nhất của k1 + k2 = −2 khi và chỉ khi m = −1 .
Vậy S =

−2
= 2.
−1


Chọn đáp án A.
Câu 27. Gọi M , N có hoành độ lần lượt là m,n ta có
!!!"
!!!"

2
2⎞
AN = −2 AM ⇒ n− = −2⎜⎜ m− ⎟⎟⎟ ⇔ n = −2(m−1).
⎜⎝
3
3 ⎟⎠

Do đó y M =

⎛ m− 2 4 ⎞⎟
m− 2
−2(m−1)− 2
−2(m−1)− 2 4
, yN =
và ta cũng có
− = −2⎜⎜
− ⎟ ⇔ m = 0.
⎜⎝ m−1 3 ⎟⎟⎠
m−1
−2(m−1)−1
−2(m−1)−1 3

Do đó M (0;2), N (2;0) ⇒ d : y = −x + 2.
Vậy h =


−0−0 + 2
(−1)2 + (−1)2

= 2.

Chọn đáp án B.
Câu 28. Ta có AB / /CD ⇒ AB : x + y + m = 0 ⇔ y = −x − m (m ≠ −1) và cạnh hình vuông
a = d( AB,CD) =

m+1
2

.

Phương trình hoành độ giao điểm của AB,(C) : y =

x +1

x −1

x +1
= −x − m ⇔ x 2 + mx +1− m = 0.
x −1
Khi đó A(x1;−x1 − m), B(x2 ;−x2 − m) và

(

)


(

)

AB = 2(x2 − x1 )2 = 2 (x1 + x2 )2 − 4x1x2 = 2 m2 − 4(1− m) .

Vậy ta có phương trình:

18

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
9

(

)

2 m2 − 4(1− m) =

m+1
2

⇔ 4(m2 + 4m− 4) = (m+1)2

⎡a = 2

⎡m = 1
⎡S = 2



2

⇔ 3m +14m−17 = 0 ⇔ ⎢
⇒⎢
⇒⎢
.
17
7
2
⎢m = −
⎢ S = 98
a
=

⎢⎣
⎢⎣
3
9
⎢⎣
3
Chọn đáp án A.
2x + 3
Câu 29. Phương trình hoành độ giao điểm:
= −2x + m ⇔ 2x 2 + (6− m)x + 3− 2m = 0.
x+2


Ta có k1 =

1
1
1
1
,k2 =
;k1k2 =
=
= 4.
2
2
2
2
(x1 + 2)
(x2 + 2)


( x1x2 + 2(x1 + x2 ) + 4) ⎜⎜ 3− 2m + m−6 + 4⎟⎟
⎟⎟⎠
⎜⎝ 2

Do đó sử dụng AM – GM ta có: P ≥ 2 k12018 k22018 = 2 42018 = 2.41009.
Dấu bằng đạt tại k1 = k2 ⇔ x1 + 2 = −(x2 + 2) ⇔ x1 + x2 = −4 ⇔

m−6
= −4 ⇔ m = −2.
2


Chọn đáp án B.
*Chú ý. Bài toán liên quan đến k1n + k2n max hoặc min dấu bằng đạt tại k1 = k2 .
Câu 30. Phương trình hoành độ giao điểm:
⎡m > 4
x
−x + m =
⇔ x 2 − mx + m = 0 ⇒ Δ = m2 − 4m > 0 ⇔ ⎢
.
⎢m < 0
x −1

Vì AB không song song với Δ nên để A, B cách đều ta phải có
⎛ x + x −x − x + 2m ⎞⎟
⎛ m m⎞
2
2
⎟⎟ = I ⎜⎜ ; ⎟⎟⎟ ∈ Δ ⇒ m− 2m+ 5 = 0 ⇔ m = 5.
Toạ độ trung điểm AB là I ⎜⎜⎜ 1
; 1
⎟⎠
2
⎝⎜ 2 2 ⎠⎟
⎝ 2
Chọn đáp án B.
Câu 41. Phương trình giao điểm:

x +1
= x + m ⇔ x 2 + (m−3)x − 2m−1= 0.
x−2


Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt là Δ = (m−3)2 − 4(−2m−1) > 0 (luôn đúng).
Khi đó A(x1; x1 + m), B(x2 ; x2 + m) và x1 + x2 = 3− m; x1x2 = −2m−1.
Tiếp tuyến tại A, B song song ⇔ y ′(x1 ) = y ′(x2 ) ⇔ −

⎡ x = x (l)
3
3
2
=−
⇔ ⎢⎢ 1
.
2
2
(x1 − 2)
(x2 − 2)
⎢⎣ x1 + x2 = 4

Khi đó 3− m = 4 ⇔ m = −1.
Chọn đáp án A.
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 19
PROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN



×