Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sai Lầm Lớn Nhất của Hittle

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.1 KB, 12 trang )

Sai lầm lớn nhất của Hitle (Kỳ 1)
Lê Tiến Hoàn - 25/04/2010 15:21
(DNOL) - Cuộc chiến giữa phát xít Đức và Hồng quân Liên
Xô đã trôi qua 69 năm, nhưng dư âm của nó thì vẫn còn
mãi, đặc biệt là những bí ấn xoay quanh hai nhà lãnh đạo
tài ba của nhân loại: Stalin và Hitle.
Nhiều người nói rằng, lẽ ra Hitle đã chiếm được Matxcơva,
nhưng chỉ một sai lầm nhỏ của ông ta đã khiến cho mọi thứ
đảo chiều. Những bí ẩn đó phần nào sẽ được làm rõ giữa
cuộc trao đổi của nhà báo Tomash Novak và Endrju Nagorski
– tác giả cuốn sách kể về trận đánh của quân Đức nhằm vào
Matxcơva.
Endrju Nagorski: Nếu Hitle chiếm được thủ đô của Liên Xô
thì chiến tranh sẽ kéo dài và những hậu quả thê thảm không
chỉ xảy ra đối với người Do Thái mà cả với nhân dân BaLan.
Tomash Novak: Chỉ còn một chút nữa thôi là Hitle chiếm
được Matxcơva.
Cho đến ngày hôm nay, các nhà sử học vẫn tranh luận vì sao năm 1941 Liên Xô lại phải hứng
chịu những cuộc tấn công bất ngờ như vậy. Họ có rất nhiều tình báo và Joseph Stalin (người đã
lãnh đạo nhân dân Liên Xô đánh bại phát xít Đức và đưa đất nước từ lạc hậu trở thành một siêu
cường của thế giới với tiềm lực công nghiệp và quân sự khổng lồ) nhận được nhiều báo cáo.
Endrju Nagorski: Điều này liên quan đến những ý tưởng luôn ám ảnh Stalin. Giống như những
kẻ độc tài khác, Stalin luôn muốn thực tại phải đúng như ông hình dung. Ông ta ý thức rằng,
Liên Xô chưa sẵn sàng để đánh trả sự tấn công của quân đội Đức nên đã tự khẳng định rằng
chiến tranh sẽ không xảy ra. Chí ít là trong năm 1941, ông ta xử sự như một kẻ hoang tưởng
điển hình. Mạng lưới điệp viên của ông ta càng thông báo nhiều về kế hoạch tấn công của Đức
(cả London và Washington cũng đều khẳng định như vậy), thì ông ta lại càng nghi ngờ đó là cái
bẫy - là sự khiêu khích dẫn tới xung đột giữa Liên xô – Đức trở thành sự thật.
Tomash Novak: Một số nhà sử học như Viktor Suvorov giả thiết rằng, Liên Xô đã có một kế
hoạch bí mật phòng ngừa - đó là tấn công vào nước Đức. Việc quân đội Liên Xô bố trí các sư
đoàn ở dọc biên giới có vẻ như chứng minh điều đó?


Endrju Nagorski: Tôi không đồng tình với ý kiến trên. Chúng ta đã có hồi ký của Mikojan và
các thành viên khác của Bộ Chính trị ĐCS Liên Xô, trong đó không hề có một ý gì chứng minh
cho luận điểm về một đòn dự phòng. Ngược lại, các cuốn hồi ký đều nói Stalin hết sức bất ngờ
khi được tin quân Đức tấn công. Còn một nguyên nhân nữa mà Stalin chuyển quân sang phía
Tây là ông muốn kiểm soát hoàn toàn những vùng lãnh thổ đã chiếm theo Hiệp định do Molotov
và Ribbentrop (Đức) đã ký. Sự điều động quân đó đã không có ý nghĩa gì trong trường hợp đụng
độ quân sự trên quy mô lớn.
Tomash Novak: Stalin đã phản ứng thế nào khi biết tin quân Đức tấn công?
Endrju Nagorski: Lúc đầu, ông ta đã không có phản ứng gì. Thậm chí tới khi Đại sứ của Đức
đến thông báo chiến tranh đã xảy ra, Stalin vẫn nghĩ rằng đó là một sự hiểu lầm. Khi đã rõ quy
mô của thảm họa này (cuộc tấn công), ông ta bỏ đi đến nhà nghỉ và từ chối gửi thông điệp kêu
gọi đến toàn dân Liên Xô, trong khi hàng nghìn người dân đang chờ đợi điều đó. Tuy nhiên,
Stalin đã im lặng và để cho ông Molotov lên tiếng. Khi phái đoàn của Bộ Chính trị Liên Xô đến
nhà nghỉ, Stalin còn nghĩ rằng họ đến để bắt ông. Nhưng khi biết rằng họ đến để đề nghị ông
trực tiếp đứng ra chỉ huy thì ông như hồi tỉnh lại và bắt đầu có những hành động của một vị
lãnh tụ.
Tomash Novak: Vì sao trong một thời điểm thuận lợi như vậy mà không một ai mưu toan lật
đổ hoặc giết Stalin?
Endrju Nagorski: Vào thời điểm Đức tấn công thì tình hình ở Liên Xô rất lộn xộn. Quân đội và
dân chúng quá sợ hãi khi nghĩ đến thời kỳ những năm 30, đó là chuyện phần lớn các sĩ quan cao
cấp đều bị thanh trừng. Không ai muốn chống đối nữa, ngay cả Bộ chính trị cũng chỉ biết chờ
đợi lệnh của Stalin. Việc lật đổ ông ta đòi hỏi phải có một sự quyết đoán và can đảm nhất định,
mà với những điều kiện ở thời điểm đó thì điều này là không thể xảy ra.
07
(DNOL) - Cho dù có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng
không thể phủ nhận, Hitle và Stalin đều là hai tướng tài trong
lịch sử nhân loại. Điều đặc biệt là hai con người với những
nét tính cách hoàn toàn đối lập đã tạo nên những cuộc đấu trí
vô cùng thú vị và cuối cùng may mắn chỉ mỉm cười với
Stalin.

Sai lầm lớn nhất của Hitle (Kỳ 1)
Tomash Novak: Thực tế lúc đó có đúng là quân Đức mạnh hơn Hồng quân Liên Xô hay không?
Endrju Nagorski: Tinh thần chiến đấu của quân Đức rất cao. Trước đó, quân Đức đã chiếm
được nhiều nước như Balan, Na Uy, Bỉ, Pháp, Nam Tư. Dường như những tướng lĩnh nghi ngờ
vào chính sách của Hitle đều bị mất uy tín, nhưng thái độ lạc quan quá đáng sẽ dẫn đến sai lầm
lớn – điển hình của sai lầm đó chính là cuộc tấn công Liên Xô ngày 22/6/1941. Cũng vào thời
gian này cách đó 129 năm trở về trước, Napoleon đã đưa quân tiến đến Matxcơva. Hitle tin chắc
rằng sẽ đánh thắng Hồng quân Liên Xô trước khi mùa đông đến. Ngoài ra, quân đội Đức cũng
không hiện đại như người ta tưởng. Quân trang của họ chỉ là 750 nghìn con ngựa kéo hàng
ngày và chúng không thể chịu đựng nổi những điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh, nhất là cái
lạnh thấu xương trên đất Nga.
Quân Đức rơi vào tình trạng khó khăn khi có hàng nghìn con ngựa bị chết. Xe tăng của Nga (tốt
nhất lúc ấy là T-34) tất nhiên là không bị tác động bởi giá rét. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu chiến
tranh, quân đội Liên Xô đã bị quân Đức giáng cho một trận bất ngờ nên rất rối loạn. Hơn nữa
nhiều người dân Liên Xô nghĩ rằng họ đã từng phải sống trong sự khủng bố, vậy biết đâu, kẻ
xâm lược chưa chắc đã tồi tệ hơn? Ban đầu tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ Xô Viết rất
thấp. Họ đầu hàng hàng loạt. Nếu lúc đó Hitle tuyên bố không đối xử tàn bạo với dân chúng và
tù binh thì sự việc sẽ hoàn toàn khác. Tuy nhiên, ông ta đã làm ngược lại. Và không bao lâu sau,
những người lính Hồng quân bắt đầu nhận ra rằng, đầu hàng quân Đức cũng đồng nghĩa là chấp
nhận án tử hình.
Tomash Novak: Vậy thì sai lầm lớn nhất của Hitle ở chỗ nào?
Endrju Nagorski: Lẽ ra Hitle phải làm theo kế hoạch ban đầu là tấn công Liên Xô trước đó 1
tháng. Tiếp đến sai lầm chiến lược của Hitle sau khi chiếm được Smolensk cuối tháng 7/ 1941
là: từ Smolensk đến Matxcơva chỉ còn 400 km và các tướng lĩnh đều đề nghị tấn công ngay lập
tức, nhưng Hitler đã bác bỏ ý kiến của các tướng và ra lệnh chiếm Kiev trước. Cuộc tấn công
vào Matxcơva (chiến dịch “Taifun” – “Cơn bão”) mãi đến 30/ 9 mới bắt đầu. Đó chính là bước
ngoặt làm thay đổi hẳn cục diện, vì lúc này lính Đức phải chiến đấu với cả bùn lầy và băng giá.
Vào lúc Hitle bắt đầu cho quân đổ bộ tới Matxcơva thì điệp viên Rikhard Zorge cũng báo cho
Stalin biết “lính Nhật được phát trang phục nhiệt đới”. Điều đó cũng có nghĩa là Nhật sẽ không
liên minh với Đức để tấn công Liên Xô, mà nếu đánh Nhật sẽ có thể nhằm vào Siberi. Vì vậy,

Stalin yên tâm chuyển 400 ngàn quân từ Siberi về Matxcơva. Các đơn vị này được trang bị hùng
hậu và trở về đúng vào lúc tuyến phòng thủ Matxcơva gần như trống rỗng.
Tomash Novak: Vì sao Hitler chậm trễ với việc tấn công Matxcơva?
Endrju Nagorski: Đây là vấn đề tâm lý. Hitler bị ám ảnh bởi một ý tưởng liên quan đến
Ukraina, cho rằng Ukraina là một vựa lúa và có nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn. Nếu từ
Smolensk đánh thẳng vào Matxcơva thì Hitle đã thắng, không chỉ vì thời tiết thuận lợi, mà còn
do Stalin sẽ không có đủ thời gian để đưa quân tiếp viện từ Siberi về. Thực tế, ngay sau khi
chiếm được Kiev, một số binh đoàn Đức đã tiến gần đến Matxcơva, nhưng họ không còn đủ sức
và nghị lực để tiếp tục tấn công nữa. Đến tháng 11 thì sự chống cự của quân đội Liên Xô đã
mạnh lên, nhưng Matxcơva vẫn có thể bị thất thủ. Tomash Novak: Việc chiếm Matxcơva có ý
nghĩa gì?
Endrju Nagorski: Một số nhà sử học cho rằng Liên Xô sẽ thất bại hoàn toàn nếu mất
Matxcơva. Đối với tôi kết luận đó là đi quá xa, bởi lẽ nhiều nhà máy đã được chuyển về phía
Đông, thành phố Kuibưshev được coi là thủ đô dự bị. Việc Matxcơva thất thủ có lẽ sẽ chỉ kéo dài
chiến tranh. Giả thiết là số quân còn lại của Liên Xô sẽ được chuyển về phía Đông, việc động
viên quân đội và sắp xếp tổ chức lại cũng đòi hỏi khá nhiều thời gian. Như vậy, chiến tranh sẽ
kéo dài hơn đối với cả các nước đồng minh. Balan cũng sẽ bị chiếm đóng lâu hơn. Hậu quả đối
với nhân dân Balan và người Do Thái sẽ thê thảm hơn. Việc giữ vững Matxcơva có ý nghĩa vô
cùng to lớn. Lần đầu tiên cuộc “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức bị chặn lại, không còn ai tin
vào khả năng bách chiến bách thắng của Hitler nữa.
Tomash Novak: Dân thường đã phải chịu đựng cuộc chiến này ra sao?
Endrju Nagorski: Bi thảm nhất là ngày 16 tháng 10, cả thành phố Matxcơva hoảng loạn. Có
cảm tưởng như quân Đức sắp tiến vào thành phố ngay lúc ấy. Mọi người tản cư, quan chức đi
khỏi thành phố, xuất hiện tin đồn Stalin đã rời Matxcơva. Luật pháp không có hiệu lực, trật tự
an ninh không còn ngay giữa trung tâm thủ đô của một nhà nước độc quyền. Ngoài đường phố
không còn cảnh sát, NKVD (Bộ dân uỷ nội vụ của Nga (cũ) đốt hồ sơ ở Ljubjanka, các cửa hàng
bị cướp bóc, xe chở người chạy loạn bị tấn công. Ảnh Lênin và Stalin bị vứt khắp nơi. Một phần
do người ta muốn tránh sự đàn áp của quân Đức, nhưng cũng có những kẻ vui sướng được làm
việc đó. Tất cả những điều này tạo nên một hình ảnh thành phố không giống như những gì nó
được mô tả chính thức. Chính vì nguyên nhân này mà các nhà sử học Nga ít nói đến cuộc chiến

đấu bảo vệ Matxcơva. Họ nhanh chóng chuyển sang những trận đánh ở các thành phố
Stalingrad, Kursk, đơn giản là vì có nhiều sự kiện mà họ muốn được giấu kín.
Họ không muốn nói về điều này mặc dù 69 năm đã trôi qua và đây là một minh chứng nữa cho
luận điểm rằng “ở Nga không có một sự đánh giá phê phán lịch sử Liên bang Xô viết”.
(Endrju Nagorski (sinhnăm 1947) là nhà báo, nhà văn. Gần 30 năm làm phóng viên
và biên tập viên cho tạp chí Newsweek – cụ thể là ở Matxcơva), ở Đứcvà Balan (vì
bài báo viết về Brezhnhev mà ông đã bị trục xuất khỏi Matxcơva).
Tôi yêu VGT
07 Aug 06 11:59
Mình biết trang này, đọc cũng nản vì nhiều quá.
Với lại mình muốn tìm diễn đàn nào để có thể thảo luạn và học hỏi
Chứ mình đọc ko hiểu biết hỏi ai đây.
Hicc
Cảm ơn bác
vickie
07 Aug 06 12:16
lại hack ah` đây là bước căn bản cho hack nè và cũng là các thuật ngữ lun đó nhưng sao lại
mún học vậy ta ??? sao hok tìm cách để chống lại locklogin để giúp mọi người hơn hok
nhưng dù sao bạn hỏi mình cũng suu tầm đc chút bạn thử nha
1 . ) Ta cần những gì để bắt đầu ?
Có thể nhiều bạn không đồng ý với tôi nhưng cách tốt nhất để thực tập là các bạn hãy dùng
HĐH Window 9X , rồI đến các cái khác mạnh hơn đó là Linux hoặc Unix , dướI đây là
những cái bạn cần có :
+ Một cái OS ( có thể là DOS , Window 9X , Linux , Unit ….)
+ Một cái trang Web tốt ( HVA chẳng hạn hi`hi` )
+ Một bộ trình duyệt mạng tốt ( là Nescape , IE , nhưng tốt nhất có lẽ là Gozzila )
+ Một công cụ chat tốt ( mIRC ,Yahoo Mass …..)
+ Telnet ( hoặc những cái tương tự như nmap …)
+ Cái quan trọng nhất mà bất cứ ai muốn trở thành một hacker là đều phảI có một chút
kiến thức về lập trình ( C , C++ , Visual Basic , Pert …..)

2 . ) Thế nào là một địa chỉ IP ?
_ Địa chỉ IP được chia thành 4 số giới hạn từ 0 - 255. Mỗi số được lưu bởi 1 byte -> !P có
kicks thước là 4byte, được chia thành các lớp địa chỉ. Có 3 lớp là A, B, và C. Nếu ở lớp A,
ta sẽ có thể có 16 triệu điạ chỉ, ở lớp B có 65536 địa chỉ. Ví dụ: Ở lớp B với 132.25,chúng
ta có tất cả các địa chỉ từ 132.25.0.0 đến 132.25.255.255. Phần lớn các địa chỉ ở lớp A llà
sở hữu của các công ty hay của tổ chức. Một ISP thường sở hữu một vài địa chỉ lớp B hoặc
C. Ví dụ: Nếu địa chỉ IP của bạn là 132.25.23.24 thì bạn có thể xác định ISP của bạn là ai.
( có IP là 132.25.x.)
_ IP là từ viết tắt của Internet Protocol, trên Internet thì địa chỉ IP của mỗI người là duy
nhất và nó sẽ đạI diện cho chính ngườI đó, địa chỉ IP được sử dụng bởi các máy tính khác
nhau để nhận biết các máy tính kết nối giữa chúng. Đây là lí do tại sao bạn lại bị IRC cấm,
và là cách người ta tìm ra IP của bạn.
Địa chỉ IP có thể dễ dàng phát hiện ra, người ta có thể lấy được qua các cách sau :
+ bạn lướt qua một trang web, IP của bạn bị ghi lại
+ trên IRC, bất kì ai cũng có thể có IP của bạn
+ trên ICQ, mọi người có thể biết IP của bạn, thậm chí bạn chọn "do not show ip" người ta
vẫn lấy được nó
+ nếu bạn kết nối với một ai đó, họ có thế gõ "systat –n ", và biết được ai đang kết nối đên
họ
+ nếu ai đó gửi cho bạn một email với một đoạn mã java tóm IP, họ cũng có thể tóm được
IP của bạn
( Tài liệu của HVA )
3 . ) Làm thế nào để biết được địa chỉ IP của mình ?
Run đánh lệnh “winipcfg” ._ Trong Window : vào Start
_ Trong mIRC : kết nốI đến máy chủ sau đó đánh lệnh “/dns <your nick>”
_ Thông qua một số trang Web có hiển thị IP .
4 . ) IP Spoofing là gì ?
_ Một số IP có mục đích để xác định một thiết bị duy nhất trên thế giới. Vì vậy trên mạng
một máy chủ có thể cho phép một thiết bị khác trao đổi dữ liệu qua lại mà không cần kiểm
tra máy chủ.

Tuy nhiên có thể thay đổi IP của bạn, nghĩa là bạn có thể gởi một thông tin giả đến một
máy khác mà máy đó sẽ tin rằng thông tin nhận được xuất phát từ một máy nào đó (tất
nhiên là không phải máy của bạn). Bạn có thể vượt qua máy chủ mà không cần phải có
quyền điều khiến máy chủ đó. Điều trở ngại là ở chỗ những thông tin phản hồi từ máy chủ
sẽ được gởi đến thiết bị có IP mà chúng ta đã giả mạo. Vì vậy có thể bạn sẽ không có được
sự phản hồi những thông tin mà mình mong muốn. Có lẽ điều duy nhất mà spoof IP có
hiệu quả là khi bạn cần vượt qua firewall, trộm account và cần dấu thông tin cá nhân!
( Tài liệu của HVA )
5 . ) Trojan / worm / virus / logicbomb là cái gì ?
_ Trojan : Nói cho dễ hiểu thì đây là chương trình điệp viên được cài vào máy của ngườI
khác để ăn cắp nhũng tài liệu trên máy đó gửI về cho chủ nhân của nó , Cái mà nó ăn cắp
có thể là mật khẩu , accourt , hay cookie ………. tuỳ theo ý muốn của ngườI cài nó .
_ virus : Nói cho dễ hiểu thì đây là chương trình vớI những mã đặc biệt được cài ( hoặc lây
lan từ máy khác ) lên máy của nạn nhân và thực hiện những yêu cầu của mã đó , đa số virut
được sử dụng để phá hoạI dữ liệu hoặc phá hoạI máy tính .
_ worm : Đây là chương trình độc lập có thể tự nhân bản bản thân nó và lây lan khắp bên
trong mạng .Cũng giống như Virut , nó cũng có thể phá hoạI dữ liệu , hoặc nó có thể phá
hoạI bên trong mạng , nhiều khi còn làm down cả mang đó .
_ logicbomb : Là chương trình gửi một lúc nhiều gói dữ liệu cho cùng một địa chỉ , làm
ngập lụt hệ thống , tắt nghẽn đường truyền ( trên server ) hoặc dùng làm công cụ để
“khủng bố” đốI phương ( bom Mail ) ;) .

×